Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2019 - Đề gốc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

doc 4 trang thaodu 2240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2019 - Đề gốc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_1_nam_2019_de_goc_t.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2019 - Đề gốc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

  1. #1 Kim loại nào sau đây cứng nhất: A. Cr.B. Cu. C. Fe.D. W. #1 Kim loại nào sau đây thuộc nhóm B trong bảng tuần hoàn: A. Cu.B. Mg. C. K.D. Al. #1 Trong quá trình quang hợp cây xanh tạo ra khí: A. O2. B. CO2. C. N2 D. CO. #1 Hợp chất vinyl axetat có công thức phân tử là: A. C4H8O2.B. C 4H6O2. C. C3H6O2. D. C3H4O2. #1 Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần. Dung dịch X là: A. MgCl2. B. AlCl3. C. NaAlO2. D. CuSO4. #1 Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Vinylaxetat.B. Alanin.C. Phenol.D. Anilin #1 Kim loại sắt không tác dụng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Khí Oxi. D. Khí Clo. #1 Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính? A. NaHCO3.B. AlCl 3. C. Al2O3. D. Al(OH)3. #1 Polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố cacbon và hiđro : A. Tơ olon. B. Cao su buna. C. PVC. D. Tơ nilon-6,6. #1 Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. MgB. AlC. FeD. Cu #1 Trong các chất sau đây, chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường? A. Etyl axetat.B. Metyl amin.C. Glucozơ.D. Phenol. #1 Thạch cao sống có công thức là: A. CaSO4.2H2O. B. CaCO3.2H2O. C. CaSO4.H2O. D. CaCO3. #1 Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. #1 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,55 B. 9,85 C. 19,70 D. 39,40 #1 Cho dãy các chất sau: Anilin, saccarozơ, glyxin, ala-gly, tri panmitin, tinh bột. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. #1 Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75%. Toàn bộ CO 2 thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 36. B. 48. C. 27. D. 54. #1 Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no, đơn chức, mạch hở phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức phân tử của amin là A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C 4H9NH2 D. C3H7NH2 #1 Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?
  2. to A. 2Fe + 6H2SO4(đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. to B. 2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2NH3+ 2H2O. C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2+ H2O. D. 3Cu + 8HNO3(loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO+ 4H2O. #1 Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O B. 2KOH + FeCl 2 Fe(OH)2 + 2KCl C. KOH + HNO3 KNO3 + H2O D. Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O. #1 Glucozo và fructozo đều có: A. Công thức phân tử C6H10O5 B. Phản ứng tráng bạc C. Thuộc loại hợp chất đa chức D. Có nhóm chức –CH=O trong phân tử #1 Cho các thí nghiệm sau: (1). Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (2). Cho phèn chua vào dung dịch NaOH dư. (3). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl3. (4). Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. Số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. #1 Số đồng phân este có CTPT C5H10O2 tham gia phản tráng gương là: A. 3B. 4C. 5D. 6 #1 Cho các chất: Ca(OH)2, NaHCO3, Ag, Cr2O3. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là: A. 3. B. 1. C.2. D.4. #1 Cho các tơ sau: Tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Số tơ hóa học là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. #2 Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH a M thì thu được dụng dịch X. Cho từ từ và khuấy đều 150ml dung dịch HCl 1M vào X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 dư xuất hiện 15 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 1M. B. 1,5M. C. 0,75M. D. 2M #2 Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br 2(trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là: A. 48,5. B. 49,5. C. 47,5. D. 50,5. #2 Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. B. Chất Y có phản ứng tráng bạc C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi. D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. #2 Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2. (b) Cho CO dư tác dụng với Fe3O4 nung nóng. (c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO nung nóng. (d) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. (e) Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3. (g) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra. Số thí nghiệm sinh ra kim loại là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. #2 Cho các phát biểu sau: (a) Hàm lượng cacbon có trong gang cao hơn trong thép. (b) Phương pháp trao đổi ion có thể làm giảm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu. (c) Hỗn hợp tecmit được dùng để hàn đường ray. (d) Thạch cao sống là CaSO4.H2O. (e) Trong các kim loại nhôm là nguyên tố phổ biến nhất.
  3. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. #2 Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,25 gồm: butan, but - 1 - en và vinylaxetilen. Đốt hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là a gam. Mặt khác, khi dẫn 0,15 mol hỗn hợp X trên vào bình đựng dung dịch brom dư thấy có b gam brom phản ứng. Giá trị a và b là: A. 43,95 gam và 21 gam. B. 35,175 gam và 21 gam. C. 35,175 gam và 42 gam. D. 43,95 gam và 42 gam. #3 Hòa tan hoàn toàn x mol kim loại Al vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch A chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau : Giá trị của x là ? A. 1,2. B. 0,8. C. 1,15. D. 0,9. #3 Cho các phát biểu sau: - Dầu mỡ sau khi rán có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu. - Xăng E5 là xăng chứa 50% etanol. - Cao su lưu hóa và cao su Buna-S đều chứa lưu huỳnh. - Khi nấu canh riêu cua xẩy ra sự thủy phân protein. - PE, PVC được dùng làm chất dẻo. - Chất béo, glucozơ, alanin là những hợp chất đa chứa. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. #3 Tiến hành điện phân (điện cực trơ, mằng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68g Al 2O3. Giá trị m có thể là giá trị nào sau đây? A. 4,47 gam. B. 9,28 gam. C. 8,94 gam. D. 11,94 gam. #3 X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết và 50 < MX < MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2. Mặt khác 0,54 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol Br 2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a mol muối A và b mol muối B (MA < MB). Tỉ lệ của a : b gần nhất có giá trị là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 1,5. #3 Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H 2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 10,4. B. 27,3. C. 54,6. D. 23,4. #3 Tiến hành thí nghiệm sau: - Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1ml dung dịch H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1ml dung dịch NaOH 30%. - Bước 2: Lắc đều hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau bước 2 trong ống nghiệm thứ nhất chất lỏng vẫn phân thành hai lớp, ống nghiệm thứ hai chất lỏng trở nên đồng nhất. B. Sau bước 2 trong ống nghiệm thứ hai chất lỏng vẫn phân thành hai lớp, ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất. C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH có vai trò xúc tác không tham gia vào các phản ứng. D. Sau bước 1 cả hai ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.
  4. #4 Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch chứa Ba(OH)2. (2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa phèn chua. (3) Sục khí NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3. (4) Cho từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch chứa NaAlO2. (5) Sục khí HCl dư vào dung dịch chứa AgNO3. Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. #4 Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và được tạo bởi từ các axit cacboxylic có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O 2, thu được 0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp Y chứa các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A < MB). Tỉ lệ gần nhất a : b là: A. 0,6 B. 1. C. 0,8. D. 1,4. #4 Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong khí O2. Sau một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời NaNO3 và H2SO4 (loãng), thu được dung dịch Z chỉ chứa 39,26 gam muối trung hòa của các kim loại và 896 ml (đktc) hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 540 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là: A. 18,96 B. 13,20 C. 11,92 D. 15,44 #4 Hỗn hợp E gồm chất X (C 3H10N2O4) và chất Y (C 3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. giá trị của m là: A. 5,92 B. 4,68 C. 2,26D. 3,46