Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 3 năm 2019 - Mã đề A - Đặng Thị Nhung (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 5750
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 3 năm 2019 - Mã đề A - Đặng Thị Nhung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_3_nam_2019_ma_de_a.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 3 năm 2019 - Mã đề A - Đặng Thị Nhung (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT HƯNG ĐẠO ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 – LẦN 03 Môn Hóa học 12 (năm học 2018 - 2019) GV ra đề: Đặng Thị Nhung Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 04 trang) Họ và tên: Lớp 12 MÃ ĐỀ A Số báo danh: Cho: H = 1, C =12, O = 16, N =14, Cl = 35,5, S =32, P=31, Li = 7, Na = 23, K = 39, Ca = 40, Mg = 24, Ba = 137, Al = 27, Cu = 64, Zn = 65, Pb = 207, Ag = 108. Câu 1 : Dung dịch X gồm: 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là ? 2 2 2 2 A. SO4 và 56,5. B. CO3 và 42,1. C. SO4 và 37,3. D. CO3 và 30,1. Câu 2 : Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng lấy dư thì thu được 1 gam khí H2. Tính khối lượng muối tạo thành ? A. 55,5 gam. B. 68 gam. C. 51 gam. D. 82 gam. Câu 3 : Sau khi kết thúc phản ứng, thí nghiệm nào sau đây không tạo muối Fe3+? A. Hòa tan Fe(NO3)2 trong dung dịch H2SO4 loãng B. Hòa tan Fe (dư) trong dung dịch HNO3 loãng C. Hòa tan FeCl2 trong dung dịch AgNO3 dư D. Hòa tan Fe2O3 trong dung dịch HNO3 loãng Câu 4 : Este nào sau đây là no, đơn chức và mạch hở ? A. HCOOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. C6H5COOCH3 D. (HCOO)2C2H4 Câu 5 : Cho m gam glucozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc. Xác định giá trị m? Biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 90%. A. 20,0. B. 18,0. C. 16,2. D. 40,0. Câu 6 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 7 : Cho các chất sau: axetilen, etilen, benzen, buta-1,3-đien, stiren, toluen, anlylbenzen, vinyl axetat. Số chất tác dụng được với dung dịch brom là? A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 8 : Cho các phát biểu sau: (1) Nhôm là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. (2) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở điều kiện thường. (3) Trong công nghiệp, các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch. (4) Dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây. (5) Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Ba2+. (6) Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, chất cầm màu trong nhuộm vải. Số phát biểu không đúng là? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 9 : Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là? A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. Đề thi thử THPTQG 2019 – Hóa học 12 Mã đề A – Trang 1/4
  2. Câu 10 : Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam hỗn hợp A: Ca và MgO cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Xác định giá trị V? A. 0,48 B. 0,12 C. Kết quả khác D. 0,24 Câu 11 : Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất ? A. Ag B. Fe C. Cu D. Mg Câu 12 : Cho 6,5 gam Zn tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3M thì thu được V lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị V? A. 3,36. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24. Câu 13 : Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Các chất trong dung dịch X gồm? A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 và HNO3 D. Fe(NO3)2 Câu 14 : Cho 29,4 gam một α-amino axit mạch không phân nhánh X (có một nhóm NH 2) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 38,2 gam muối. Mặt khác, khi cho 29,4 gam X phản ứng với dung dich HCl dư, thu được 36,7 gam muối. Tên gọi của X là? A. Alanin B. Axit aminoaxetic C. Axit glutamic D. Valin Câu 15 : Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là? A. CH3COOCH2C6H5 B. CH3COOC6H5 C. CH3COOC6H4CH3 D. CH3COO(CH2)2CH(CH3)2 Câu 16 : Sữa đậu nành rất bổ dưỡng cho sức khỏe. Uống sữa đậu nành tốt nhất khi : A. Uống sữa cùng với nước cam hoặc nước chanh B. Uống sữa từ sáng sớm C. Sau bữa ăn sáng khoảng 1-2 giờ D. Uống lúc nào cũng được Câu 17 : Cho lần lượt các dung dịch: MgCl2; FeCl2; AlCl3; CuCl2; ZnSO4 vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy sau phản ứng được x kết tủa. Cũng cho lần lượt các dung dịch trên vào nước NH 3 dư thấy sau phản ứng được y kết tủa. Giá trị (x + y) là? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 18 : Chất nào sau đây có nhiều đồng phân nhất ? A. C4H10 B. C3H9N C. C3H8O D. C2H4O2 Câu 19 : Biết rằng trong mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nầu ta có thể dùng dung dịch chất nào sau đây ? A. Giấm ăn B. Xôđa C. Xút D. Nước vôi trong Câu 20 : PE (polietilen) được tổng hợp từ monome ban đầu có công thức cấu tạo là? A. CH2=CH2 B. CH2=CHCl C. CH≡CH D. CH2=CH2-CH3 Câu 21 : Thủy phân hoàn toàn este CH3COOCH=CH2 trong dung dịch NaOH đun nóng thu được sản phẩm là? A. CH3COONa và CH3CHO B. CH3COOH và CH2=CH-OH C. CH3COONa và CH2=CH-OH D. CH3COOH và CH3CHO Câu 22 : Dung dịch nào sau đây là chất điện li yếu? A. Nước muối B. Nước vôi trong C. Giấm ăn D. Nước đường Câu 23 : Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau. Vai trò của lớp nước ở đáy bình là: Sắt A.Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn. Lớp nước B. Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước. C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh. O2 D. Cả 3 vai trò trên. Than Câu 24 : Cho các chất: NaHCO3, Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2 là? A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Đề thi thử THPTQG 2019 – Hóa học 12 Mã đề A – Trang 2/4
  3. Câu 25 : Alanin là chất nào sau đây ? A. C6H5NH2 B. H2NCH2COOH C. C2H5NH2 D. CH3- CH(NH2)-COOH Câu 26 : Cho 8,85 gam hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin tác dụng đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là? A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 300 ml Câu 27 : CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO 2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy do khí ga. C. Đám cháy nhà cửa, quần áo. D. Đám cháy do magie hoặc nhôm. Câu 28 : Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. B. Khi đun nóng glucozơ (hoặc saccarozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag. C. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. D. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ là polime thiên nhiên Câu 29: Sục từ từ đến dư CO vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH) . Kết 2 2 nCaCO3 quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình bên. Khi lượng CO 2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa đã xuất hiện là m gam. Giá trị của m là? a A. 45 gam B. 35 gam nCO2 C. 55 gam D. 40 gam 0 0,3 1,0 Câu 30: Hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 7,68 gam. B. 10,56 gam. C. 3,36 gam. D. 6,72 gam. Câu 31: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu 2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO 3 (đặc nóng dư) thu được V lít +5 khí chỉ có NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N , ở đktc) và dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y vào dung dịch BaCl2 dư thì thu được 46,6 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho toàn bộ dung dịch Y vào dung dịch NH 3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là? A. 11,2 B. 24,64 C. 38,08 D. 16,8 Câu 32: Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO 4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,475 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít khí H2(đktc). Thời gian đã điện phân là: A. 3860 giây. B. 4825 giây. C. 5790 giây. D. 2895 giây. Câu 33: Cho 8,63 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí H2 (đktc). Cho 320 ml dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 5,46. B. 1,04. C. 2,73. D. 2,34. Câu 34: Hỗn hợp X gồm Fe 3O4, CuO, Mg, Al (trong đó oxi chiếm 25% về khối lượng). Cho khí CO qua m gam X nung nóng một thời gian, thu được chất rắn Y, khí thoát ra cho tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 3 gam kết tủa. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối của các kim loại và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 19). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9,78. B. 10,88. C. 8,02. D. 9,48. Đề thi thử THPTQG 2019 – Hóa học 12 Mã đề A – Trang 3/4
  4. Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. 5. Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. 2. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 6. Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. 3. Sục khí CO2 tới dư vào nước vôi trong. 7. Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. 4. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. 8. Cho dd HCl tới dư vào dd NaAlO2 Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa? A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và một este đơn chức mạch hở cần 2,128 lít khí (đktc) O2, thu được 2,016 lít CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được là ? A. 4,32. B. 10,80. C. 8,10. D. 7,56. Câu 37: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Thuốc thử Mẫu thử Hiện tượng X Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch không màu. Y Vừa có kết tủa trắng, vừa có khí mùi khai thoát ra dd Ba(OH)2 Z Vừa có kết tủa trắng, vừa có khí mùi khai thoát ra. T Có kết tủa trắng. X, Y Không có hiện tượng. dd HCl Z Có khí không màu thoát ra. T Có khí không màu thoát ra. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là? A. ZnCl2, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4, Na2SO3. B. AlCl3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3, NaNO3. C. AlCl3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3, Na2CO3. D. ZnCl2, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4, Na2CO3. Câu 38: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z được tạo bởi X, Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 4,032 lít O2 (đktc), thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Đun nóng m gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 5,68 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. C3H7COOH. D. CH3COOH. Câu 39: Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X , tripeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 0,25 mol muối của glyxin; 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy m gam E trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2; H2O và N2. Trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị gần nhất của m là? A. 27,8 B. 22,55 C. 16,75 D. 21,6 Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T (c) Z + dd AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dd AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag + NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là? A. HCOONH4 và CH3COONH4. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. C. HCOONH4 và CH3CHO. D. (NH4)2CO3 và CH3COOH. Hết Đề thi thử THPTQG 2019 – Hóa học 12 Mã đề A – Trang 4/4