Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Tiểu La (Có đáp án)

docx 9 trang thaodu 3280
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Tiểu La (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2017_truong_thpt_ti.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Tiểu La (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 59: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 THPT TIỂU LA – QUẢNG NAM Câu 1: Dung dịch muối không phản ứng với Fe là : A. AgNO3. B. CuSO4. C. MgCl2. D. FeCl3. Câu 2: Amin X có công thức phân tử C5H13N. Số amin bậc III của X là : A. 3B. 4C. 2D. 5 Câu 3: Este CH2=C(CH3)-COO-CH2-CH3 có tên gọi là A.vinyl propionat B. metyl acrylatC. etyl fomat D. etyl metacylat Câu 4: Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các chất sau : A. CH2(NH2)COOH. B. CH3CH2OH. C. CH3CH2NH2. D. CH3COOCH3. Câu 5: Cho các nhận định sau : (a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom. (b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. (c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron. (d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian. (e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng. Số nhận định đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Etyl axetat không tác dụng với A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng). 0 C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng). D. O2, t . Câu 7: Cho các phát biểu sau: (1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch. (4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch. Những phát biểu đúng là A. (3), (4), (5). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5). Câu 8: Giả sử 1 tấn mía cấy ép ra được 900 kg nước mía có nồng độ saccarozơ là 14%. Hiệu suất của quá trình sản xuất saccarozơ từ mía đạt được 90%. Vậy lượng đường cát trắng thu được từ 1 tấn mía cây là: A. 113,4 kgB. 140,0 kgC. 126,0 kgD. 213,4 kg Câu 9: Cho hỗn hợp gồm a (mol) Mg và b (mol) Fe vào dung dịch chứa c (mol) AgNO 3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). A. 2a ≤ c ≤ 2(a + b). B. 2a < c < 2(a + b). C. c ≤ 2(a + b). D. 2(a – b) < c < 2(a + b). Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C 2H4O2, C3H4O2, CH2O và C3H6O3 cần dùng V lít khí oxi (đktc) thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Giá trị của m và V lần lượt là A. 4,5g và 3,36 lítB. 2,1g và 3,36 lítC. 2,1g và 4,48 lítD. 4,5g và 4,48 lít Câu 11: Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm: A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2, O2. C. Fe3O4, NO2, O2. D. Fe, NO2, O2. Câu 12: Hấp thụ hết 4,48 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2CO3 thu được 200ml dung dịch X. Lấy 100ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đkc). Mặt khác, 100 ml X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,15 B. 0,2 C. 0,06 D. 0,1 Câu 13: Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K 2SO4, NaHCO3, HNO3 và NH4Cl. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 14: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O 2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N. Page 1
  2. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi xà phòng hoá X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là: A. 4 B. 5. C. 3. D. 6. Câu 16: Hỗn hợp X gồm CH 3COOC2H5, C2H5COOCH3 và C2H5OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,6 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của C2H5OH bằng A. 34,33%B. 51,11%C. 50,00%D. 20,72% Câu 17: Cho 6,9 gam Na vào dung dịch HCl thu được dung dịch X có chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 38,65 gamB. 28,8 gamC. 40,76 gamD. 39,20 gam Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn 4,4 gam CH3COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,1. B. 3,7. C. 4,2. D. 6,4. Câu 19: Sắt tây là hợp kim của sắt và kim loại M. M là: A. Zn. B. Pb. C. Cr. D. Sn. Câu 20: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 225 gam. B. 180 gam. C. 112,5 gam. D. 120 gam. Câu 21: Hòa tan 9,61 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Ba, Al và Fe vào nước (lấy dư) thu được 2,688 lít H2 (đkc) và chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với CuSO4 thu được 7,04 gam Cu. Phần trăm khối lượng của Al trong X là : A. 22,47 % B. 33,71 % C. 28,09 % D. 16,85 % Câu 22: Cho các phát biểu sau : (1) Khi đun nóng NH2-CH2-CH2-COOH có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp các peptit (2) Metylamin, amoniac và anilin đều đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh (3) Sobitol là hợp chất hữu cơ tạp chức. (4) Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. (5) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột, rồi đun nóng dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím Số phát biểu đúng là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là ? A. 25,4 gam. B. 31,8 gam. C. 24,7 gam D. 18,3 gam Câu 24: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa hỗn hợp Al(NO3)3, HCl và HNO3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau, giá trị của a là A. 1,5 B. 1,2 C. 0,8 D. 1,25 Câu 25: Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C 3H6O2 và có các tính chất: X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5. B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH. C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3. D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3. Câu 26: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien. C. But-2-en.D.2-metylbuta-1,3- đien. Câu 27: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO 3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là : A. Cu B. Ag C. Fe D. Mg Page 2
  3. Câu 28: Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO và (COOCH3)2. Số chất trong dãy thuộc loại este là A. 4 B. 2. C. 3. D. 1. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no hở thu được 17,6 gam CO 2 và 12,15 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác định m? A. 37,550 gam B. 28,425 gam C. 18,775 gam D. 39,375 gam Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Ag vào HNO3 loãng. (b) Cr vào HCl loãng, nóng. (c) Fe vào H2SO4 loãng nguội (d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (e) Cho Na2O vào dung dịch K2SO4 (f) Cho Al2O3 vào dung dịch KHSO4 Trong các thí nghiệm trên, số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 31: Phát biểu không đúng là A. CO2 là thủ phạm chính của hiện tượng biến đổi khí hậu B. CF2Cl2 là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon. C. SO2 là thủ phạm chính của hiện tượng mưa axit. D. Nhiên liệu hóa thạch các nước đang sử dụng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên là nhiên liệu sạch. Câu 32: Cho các chuyển hóa sau: xt,t0 X + H2O  Y; Y + Br2 + H2O Axit gluconic + HBr Axit gluconic + NaHCO3 Z + Natri gluconat + H2O; as,clorophin Z + H2O  X + E Các chất X và Y lần lượt là A. saccarozơ và glucozơ. B. tinh bột và glucozơ. C. xenlulozơ và glucozơ. D. tinh bột và fructozơ. Câu 33: Hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3, Al, Cu và MgCO3. Hòa tan 28,4 gam A bằng dung dịch H2SO4 thu được dung dịch B chỉ chứa 65,48 gam muối và V lít hỗn hợp Z (đkc) gồm NO, N2O, N2, H2 và CO2 (trong đó có 0,02 mol H2) có tỉ khối so với H2 là 16. Cho B tác dụng với lượng dư BaCl2 thu được 123,49 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho từ từ NaOH vào B thì lượng kết tủa cực đại thu được là 31,92 gam. Giá trị của V là : A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 5,6 lít Câu 34: Hỗn hợp A gồm 3 este mạch hở, không phân nhánh được tạo bởi axit propionic, axit oxalic và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam A cần dùng 33,6 lít O 2 (đkc), thu được 16,2 gam H2O. Nếu cho 25,4 gam A vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 tham gia phản ứng là : A. 0,2 mol B. 0,25 mol C. 0,35 mol D. 0,4 mol Câu 35: Amino axit X có công thức H2N- CxHy -(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là : A. 11,966%.B. 10,687%.C. 10,526%D. 9,524%. Câu 36: Hỗn hợp X nặng m gam gồm mantozo và tinh bột. Chia X thành hai phần bằng nhau -Phần 1 : Hòa tan trong nước dư, lọc lấy kết tủa rồi cho dung dịch phản ứng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 0,03 mol Ag -Phần 2 : Đun nóng với dung dịch H 2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với AgNO 3/NH3 dư thu được 0,192 mol Ag. Biết hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 60%. Giá trị của m là : A. 45,9 g B. 35,553 g C. 49,14 g D. 52,38 g Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit no (chỉ có nhóm chức –COOH và NH 2 trong phân tử) trong đó tỷ lệ m O : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít oxi ở đktc. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 15 gam B. 13 gam C. 10 gam D. 20 gam Câu 38: Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O) mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A, để trung hòa KOH dư trong dung Page 3
  4. dịch A cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0.5M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hòa một cách cẩn thận, người ta thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức Y và 18,34 gam hỗn hợp hai muối Z. Giá trị của a là A. 14,86 gam B. 16,64 gam C. 13,04 gam D. 13,76 gam Câu 39: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin ;0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2, H2O và N2. Trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị gần nhất của m là : A. 55,6 B. 45,1 C. 43,2 D. 33,5 Câu 40: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H 2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H 2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần nhất giá trị nào sau đây : A. 2,5 B. 3,0 C. 1,0 D. 1,5 HẾT Page 4
  5. PHÂN TÍCH - HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ THPT TIỂU LA LẦN 1 Câu 1: Chọn C. A. Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + AgB. Fe + CuSO 4 → FeSO4 + Cu D. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Câu 2: Chọn A. X có 3 đồng phân amin bậc III là : (CH3)2N-nC3H7, (CH3)2NCH(CH3)2 và CH3NH(C2H5)2. Câu 3: Chọn D. Câu 4: Chọn A. 2+ 2+ - Nước cứng tạm thời là nước chứa nhiều ion Ca , Mg và HCO3 . Câu 5: Chọn B. Có 2 nhận định đúng là (b) và (d). (a) Sai, Vinyl axetat làm mất màu dung dịch brom : CH3COOCH=CH2 + Br2 → CH3COOCH(Br)-CH2(Br) (c) Sai, Trùng hợp caprolactam thu được tơ capron. (d) Sai, chỉ có peptit và tơ lapsan bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng. Câu 6: Chọn B. H2SO4 A. CH3COOC2H5 H2O CH3COOH C2H5OH C. 2CH3COOC2H5 Ba(OH)2  (CH3COO)2 Ba 2C2H5OH D. CH3COOC2H5 O2  4CO2 4H2O Câu 7: Chọn A. (1) Sai, các khí gây ra hiệu hứng nhà kính chủ yếu là : hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3 các khí CFC, CF6 (2) Sai, SO2 và các khí NxOy là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit Câu 8: Chọn A. 900.14 - Khối lượng saccarozơ là: msaccarozơ 126 kg 100 - Khối lượng đường cát trắng thu được từ 1 tấn mía cây là: msaccarozơ.H% 126.0,9 113,4 kg Câu 9: Chọn B. Mg,Fe AgNO Mg(NO ) ,Fe(NO ) Ag,Fe 2n n 2n 2n 2a c 2a 2b  3 3 2 32 (d­) Mg Ag Mg Fe hçn hîp c mol dung dÞch X r¾n Y Câu 10: Chọn A. - Ta thực hiện phép gộp sau :C3H4O2 H2O C3H6O3 suy ra hỗn hợp X gồm C2H4O2, CH2O và C3H6O3 - Hỗn hợp X có CTTQ là CnH2nOn và CnH2nOn nO2 nCO2 nH2O n n n 0,15mol CO2 H2O O2 VO 3,36(l) - Từ phản ứng trên ta có : 2 BTKL m 44n 18n 32n m 4,5(g) X CO2 H2O O2 X Câu 11: Chọn B t0 1 2Fe(NO3 )2  Fe2O3 4NO2 O2 2 Câu 12: Chọn C. Dung dịch X gồm KHCO3 và K2CO3 : Khi cho 100 ml dung dịch X tác dụng với 0,15 mol HCl thì :n 2 n n 0,03 (1) CO3 HCl CO2 BT:C Khi cho 100 ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư thì :  n 2 n n 0,2 (2) CO3 HCO3 BaCO3 2 Từ (1) và (2) ta suy ra trong 100 ml dung dịch X chứa 0,03 mol CO3 và 0,17 mol HCO3 .Vậy trong 200 ml 2 BTDT(X) dung dịch X chứa 0,06 mol CO và 0,34 mol HCO .  n 2n 2 n 0,74 3 3 K CO3 HCO3 BT:C BT:K  n n 2 n n 0,2  n n 2n 0,34 K2CO3 CO3 (X) HCO3 (X) CO2 (sôc vµo) KOH K K2CO3 Page 5
  6. Câu 13: Chọn C. Khi cho Ba tác dụng lần lượt với các dung dịch thì có 2 trường hợp xuất hiện kết tủa là : K2SO4 và NaHCO3 Ba H2O K2SO4 BaSO4  KOH H2 và Ba 2H2O 2NaHCO3 Na2CO3 BaCO3  H2 Câu 14: Chọn B. 4 nCO2 nX,Y (nO2 1,5nCO2 ) 0,06 CM 2 . Vì số nguyên tử C của anken ≥ 2 nên X và Y lần lượt là 3 nX,Y CH3NH2 và C2H5NH2 (C2H7N). Câu 15: Chọn B. BT:C  nCO2 nBaCO3 0,05 màmddgi¶m 100nCaCO3 (44nCO2 18nH2O ) nH2O 0,04 quan hÖ nCO nH O nCO 2nH O  n 2 2 0,01 C : H 2 : 2 5:8→ X là C H O CO vµ H O X 5 8 4 2 2 kX 1 nX nX Các đồng phân mà este X được tạo từ ancol 2 chức và axit đơn chức là HCOOCH2CH2CH2OOCH , HCOOCH2CH(OOCH)CH3 và HCOOCH2CH2OOCCH3 , Các đồng phân mà este X được tạo từ ancol đơn chức và axit hai chức là CH3OOC COOC2H5 và CH3OOCCH2COOCH3 .Vậy X có tất cả 5 đồng phân Câu 16: Chọn A - Các este trong X có CTPT là C4H8O2 . Khi đốt X thì : BT:C  4nC4H8O2 2nC2H5OH nCO2 0,6 nC4H8O2 0,1 0,1.46.100 %mC H OH 34,33 BT:H 2 5 nC H OH 0,1 0,1(46 88)  4nC4H8O2 3nC2H5OH nH2O 0,7 2 5 Câu 17: Chọn A. BT:Na BT:Cl  nNaCl nNaOH nNa 0,3 nNaCl 0,14  nAgCl nNaCl 0,14 nNaOH 0,16 58,5nNaCl 40nNaOH 14,59 nAg2O 0,5nNaOH 0,08 m 143,5nAgCl 232nAg2O 38,65(g) Câu 18: Chọn A. t0 CH3COOC2H5 NaOH  CH3COONa C2H5OH 0,05mol 0,05mol mCH3COONa 0,05.82 4,1(g) Câu 19: Chọn D. Câu 20: Chọn B. BT:C nCO2  nCO nCaCO 1,2 ngluc«zo 1 mgluc«zo 180(g) 2 3 2H Câu 21: Chọn C. Ba(AlO2 )2 H2 (0,12 mol) H2O Ba,Al,Fe  Fe,Al CuSO4 Fe2 ,Al3 ,SO 2 Cu   4  9,61(g) X r¾n Y dd sau p­ 0,11mol 4nBa nH 2 4nBa 0,12 nBa 0,03 BT:e  2n 3n 2n 2n 2n 2n 3n 2n 0,46 n 0,1 toµn qu¸ tr×nh Ba Al Fe H2 Cu Ba Al Fe Al 137nBa 27nAl 56nFe 9,61 nCu 0,05 137nBa 27nAl 64nCu mX %mAl 28,09 Câu 22: Chọn A. - Có 1 nhận định đúng là (4) (1) Sai, Vì NH2-CH2-CH2-COOH là β – amino axit nên không thể thu được hỗn hợp peptit. Page 6
  7. (2) Sai, Anilin không làm đổi màu quỳ tím và chất chỉ thị phenolphtalein. (3) Sai, Sobitol chứa 6 nhóm chức –OH. (5) Sai, Khi đun nóng thì iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột nên làm mất màu xanh tím. Câu 23: Chọn A. Fe HCl FeCl2 H2 . mFeCl2 0,2.127 25,4(g) 0,2 mol  0,2 mol Câu 24: Chọn D - T¹i vÞ trÝ nOH 0,06 th× nHCl nHNO3 nOH 0,06 BT:Al - T¹i vÞ trÝ n Al(OH)3 (max) 0,15  n AlCl3 n Al(OH)3 (max) 0,15 nOH (n HCl n HNO3 ) 0,288a 0,06 - T¹i vÞ trÝ n = 0,288a th× n Al(OH) (1) OH 3 3 3 - T¹i vÞ trÝ nOH 0,448a th× n Al(OH)3 (2) 4n Al3 (nOH n HCl n HNO3 ) 0,6 (0,488a 0,06) 0,288a 0,06 Mµ n Al(OH) (1) n Al(OH) (2) 0,6 (0,488a 0,06) a 1,25 3 3 3 Câu 25: Chọn C. - Các đồng phân đơn chức có CTPT C3H6O2 là CH3COOH, HCOOC2H5 và CH3COOCH3. - X, Z không tác dụng được Na trong phân tử X và Z không có H linh động (tức là không có nhóm –COOH hoặc –OH). Mặt khác khi thủy phân X thu được hợp chất hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Vậy X, Y và Z lần lượt là HCOOC2H5, CH3COOH và CH3COOCH3. Câu 26: Chọn B. to , p, xt nCH CH CH CH CH CH CH CH 2 2 2 2 n Buta-1,3-đien Cao su buna Câu 27: Chọn B. - Kim loại thu được sau phản ứng là Ag. Phương trình phản ứng : Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag - Nếu AgNO3 dư thì Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Câu 28: Chọn C. - Este là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm chức –COO– (cacboxylat). Dựa vào đặc điểm cấu tạo, có 3 chất thuộc loại este là : HCOO-CH3, CH3-COOCH=CH2, (COOCH3)2. Câu 29: Chọn A. BT:C BT:H - Đốt 9,65 (g) X thì  nC nCO2 0,4 mol và  nH 2nH2O 1,35 mol mX 12nC nH nN 0,25 mol . Trong 19,3 gam X chứa 0,5 mol N, khi cho X tác dụng với HCl dư thì 14 BTKL nHCl(p­) nN 0,5 mol  mmuèi mX 36,5nHCl 37,55(g) Câu 30: Chọn B. Có 5 thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là (a), (b), (c), (e) và (f). (a) 3Ag + 4HNO3 (loãng) → 3AgNO3 + NO + 2H2O (b) Cr + 2HCl(loãng) → CrCl2 + H2 (c) Fe + H2SO4(loãng, nguội) → FeSO4 + H2 (d) H2S + FeCl2 : không xảy ra phản ứng (e) Na2O + H2O → 2NaOH (f) Al2O3 + KHSO4 → Al2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Câu 31: Chọn D. Nhiên liệu hóa thạch là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phần hủy kị khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm. - Các nhiên liệu hóa thạch là tài nguyên không tái tạo bởi phải mất hang triệu năm để tạo ra chúng. - Việc đốt nhiên liệu hóa thạch tạo ra khoảng 21,3 tỉ tấn CO 2 mỗi năm, mà CO 2 là một trong những khí gây hiệu ứng nhà kính, làm cho nhiệt độ trung bình của bề mặt của trái đất tăng. Câu 32: Chọn B. C H O (X) nH O H nC H O (Y) 6 10 5 n 2 6 12 6 Page 7
  8. CH2OH[CHOH]4 CHO(Y) Br2 H2O CH2OH[CHOH]4 COOH(axit gluconic) 2HBr CH2OH[CHOH]4 COOH NaHCO3 CH2OH[CHOH]4 COONa (natrigluconat) CO2 (Z) H2O clorophin,as 6nCO (Z) 5nH O  C H O (X) . 2 2 6 10 5 n Vậy X, Y lần lượt là tinh bột và glucozơ. Câu 33: Chọn B. 0,02 mol Fe(NO ) ,Al,Cu,MgCO H2SO4 NO,N O,N , H Fen ,Al3 ,Mg2 ,Cu2 ,NH ,SO 2 H O 333 22 2 4 4 2 28,4(g)A hçn hîp khÝ Z 65,48(g)B 2 BT:SO4 - Khi cho B tác dụng với BaCl2 thì  nH2SO4 nBaSO4 0,53 BT:Na - Khi cho B tác dụng với NaOH thì  nNaOH 2nNa2SO4 1,06 và nNH3 nH2O BTKL  18n 17n m 40n m 142n n n n 0,02 H2O NH3 B NaOH  Na2SO4 NH4 NH3 H2O - Khi cho A tác dụng với H2SO4 thì : 2n 4n 2n BT:H H2SO4 NH4 H2 BTKL  nH O 0,47  mZ mA 98nH SO mB 18nH O 6,4 2 2 2 4 2 mZ 6,4 nZ 0,2 VZ 4,48(l) MZ 16.2 Câu 34: Chọn C. BTKL mA 32nO2 18nH2O mA 12nCO2 2nH2O  nCO 1,3 nO(A) 0,5 2 44 32 nO(A) - Giả sử hỗn hợp chỉ chứa este đơn chức (chỉ được tạo bởi axit propionic) nA max 0,25 2 quan hÖ  nA (k A 1) nCO nH O k A 1,6 nBr (p­ max) nA (k A 1) 0,4 CO2 vµ H2O 2 2 2 nO(A) - Giả sử hỗn hợp chỉ chứa este hai chức (chỉ được tạo bởi axit oxalic) nA min 0,125 4 quan hÖ  nA (k A 1) nCO nH O k A 3,2 nBr (p­ min) nA (k A 1) 0,275 CO2 vµ H2O 2 2 2 Câu 35: Chọn C. 0,1mol 0,1mol x mol 3x mol H NC H (COOH) (X) H SO XH ,H ,SO 2 NaOH,KOH X2 ,SO 2 ,Na , K 2xy 2  24 4 4  0,1mol 0,1mol dung dÞch X 36,7(g) Y BTDT  n n 2n 2 2n 2 4x 0,4 x 0,1 (Y) Na K SO4 X 13,1 m 2 mY 96n 2 39n 23n 13,1 M 2 131 MX 133 %N 10,52 X SO4 K Na X 0,1 Câu 36: Chọn C. nAg - Xét phần 1 ta có : nmant«z¬ 0,015mol 2 - Xét phần 2 ta có : nAg (4nmant«z¬ 2ntinh bét ).H 2nmant«z¬ (d­) (4.0,015 2x).0,6 0,015.0,4.2 0,192 x 0,12 → Vậy m 2(342nmant«z¬ 162ntinh bét ) 49,14(g) Câu 37: Chọn B. - Khi cho 3,83 gam X tác dụng với HCl thì : n NH2 nHCl 0,03 mol mO 80 80mN 80.0,03.14 - Theo đề bài ta có : nO 0,1mol mN 21 21.16 21.16 Page 8
  9. - Khi đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X thì : BT:O  2nCO nH O nO 2nO 2nCO2 nH2O 0,385 nCO2 0,13mol 2 2 2 12n 2n 1,81 n 0,125mol 12nCO2 2nH2O mX 16nO mN CO2 H2O H2O - Dẫn sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thì : nCaCO3 nCO2 0,13mol mCaCO3 13(g) Câu 38: Chọn D. - Xét toàn bộ quá trình phản ứng ta có : nH2O nHCl 0,04 mol BTKL  mX mmuèi mancol 18nH2O 36,5nHCl mKOH 13,76(g) Câu 39: Chọn D. - Quy đổi 0,4 mol hỗn hợp E thành C2H3ON, -CH2 và H2O, khi đó : nC2H3ON nGly nAla nVal 1,1 mol , n CH2 nAla 3nVal 1 mol và nH2O nE 0,4 mol → Vậy khối lượng của 0,4 mol E là : mE 57nC2H3ON 14nCH2 18nH2O 83,9(g) - Khi đốt cháy 0,4 mol E thì : 44nCO2 18nH2O 195,7(g) nCO2 2nC2H3ON nCH2 3,2 mCO ,H O(khi ®èt m gam E) 78,28 2 m n 1,5n n n 3,05 2 2 m E 33,56(g) H2O C2H3ON CH2 H2O mCO2 ,H2O (khi ®èt 0,4 mol E) 195,7 5 2,5 Câu 40: Chọn D. Al,Al O NaNO ,H SO  Al3 ,Na ,NH ,SO 2 N O ,H H O 23 3 24 44 x y 2 2 7,65(g) hçn hîp X dung dÞch Y dung dÞch Z m (g) khÝ T - Khi cho dung dịch Z tác dụng với BaCl2 dư thì : n H2SO4 n BaSO4 0,4mol - Xét quá trình hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Y ta có : mX 27n Al BT:Al + n Al (trong X) 0,17 mol n Al O 0,03mol  n 3 n Al 2n Al O 0,23mol 2 3 102 Al (trong Z) 2 3 + Khi dung dịch Z tác dụng với 0,935 mol NaOH thì : 2n 2n 4n BT:H H2SO4 H2 NH4 n n NaOH 4n 3 0,015mol  n H O 0,355mol NH4 Al 2 2 BTDT  n 2n 2 n 3n 3 0,095mol m 23n 27n 3 18n 96n 2 47,065(g) (Z) Na SO4 NH4 Al Z Na Al NH4 SO4 BTKL  mT mX 98n H2SO4 85n NaNO3 18n H2O mZ 1,47(g) . Page 9