Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề 04 - Trần Trọng Tuyền (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề 04 - Trần Trọng Tuyền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2019_de_04_tran_tro.doc
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề 04 - Trần Trọng Tuyền (Có đáp án)
- Megabook.vn ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 Biên soạn bởi Th.S Trần Trọng Tuyển CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 04 Chu Thị Hạnh, Trần Văn Lục Môn thi: HÓA HỌC (Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây thuộc phân nhóm chính? A. FeB. CuC. CrD. Mg Câu 2. Oxit nào sau đây tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ A. CrO3 B. Al2O3 C. SO3 D. Na2O Câu 3. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Đun nóng nước cứng tạm thời thấy khí không màu thoát ra. B. Cho CrO3 vào lượng dư dung dịch NaOH thu được dung dịch có chứa hai muối. C. Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim. D. Trong nhóm IIA, chỉ chứa các kim loại kiềm thổ. Câu 4. Cho 5,8g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, thu được 4,032 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị m là. A. 20,52 gamB. 18,58 gamC. 24,03 gamD. 16,02 gam Câu 5. Cho 1,44 gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X và 0,02 mol khí Y duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được 11,36 gam muối khan. Khí Y là. A. N2OB. NO C. N 2 D. NO2 Câu 6. Cho 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,1 M và NaOH 0,1M phản ứng với x ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được (200 + x) ml dung dịch có pH = 1. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tối đa thu được là. A. 9,32 gamB. 2,33 gamC. 12,94 gamD. 4,66 gam Câu 7. Thủy phân 13,2 gam hoàn toàn este X (C4H8O2) với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được ancol etylic và hỗn hợp rắn Y. Phần trăm của muối có trong rắn Y là. A. 67,2%B. 50,0%C. 53,2%D. 63,3% Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước. D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs. Câu 9. Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối Y. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là Trang 1
- A. 7B. 6C. 9D. 8 Câu 10. Hòa tan một lượng ancol X vào nước thu được 6,4 gam dung dịch Y, nồng độ của X trong Y là 71,875%. Cho 6,4 gam dung dịch Y tác dụng với lượng dư Na thu được 2,8 lít khí H 2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử ancol X là A. 10B. 4C. 8D. 6 Câu 11. Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau: Dung dịch X làm quì tím chuyển màu xanh. Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Dung dịch Z không làm quì tím đổi màu. Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom. Dung dịch X, Y, Z, T lần lược là dung dịch: A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin. B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin. C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin. D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin. Câu 12. Để nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử duy nhất nào? A. Quỳ tímB. Ba(HCO 3)2 C. Dung dịch NH3 D. BaCl2 Câu 13. Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. vàng nhạt.B. trắng xanh.C. xanh lam.D. nâu đỏ. Câu 14. Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit. Cho sản phẩm tác dụng với AgNO 3 dư trong NH3 đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 1,1m gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là: A. 81,0%.B. 78,5%.C. 84,5%.D. 82,5%. Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 4,83 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,016 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 13,65 gam.B. 11,22 gam.C. 14,37 gam.D. 13,47 gam. Câu 16. Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng A. nước vôiB. muối ănC. phèn chuaD. giấm ăn Câu 17. Cho các phát biểu sau: (1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử. (2) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2. (3) Amophot là một loại phân hỗn hợp. (4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl. (5) Đổ dung dịch chứa NH4Cl vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện. (6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh. (7) Chất mà tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện ly. (8) Cho khí Cl2 qua giấy tẩm quỳ tím ẩm (màu tím) thấy giấy biến thành màu đỏ. Số phát biểu đúng là: A. 5B. 4C. 3D. 2 Trang 2
- Câu 18. Cho dãy các chất Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, Al, Zn(OH)2, CrO3, Cr2O3. Số chất lưỡng tính trong dãy là: A. 4B. 3C. 6D. 5 Câu 19. Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch H 2SO4 đặc nguội dư thu được 8,96 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m gần nhất là: A. 17,72B. 36,91C. 17,81D. 36,82 Câu 20. Hỗn hợp X chứa chất A (C 5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ số khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là: A. 4,24B. 3,18C. 5,36D. 8,04 Câu 21. Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau: Dung dịch A B C D E pH 5,25 11,53 3,01 1,25 11,00 Khả năng dẫn điện Tốt Tốt Kém Tốt Kém Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3 B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3 C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3 D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a:b là A. 0,6B. 1,25C. 1,20D. 1,50 Câu 23. Cho các phát biểu sau: (1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra. (2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. (3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét (4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi) (5) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi hóa Số phát biểu không đúng là: A. 2B. 3C. 5D. 4 Câu 24. Cho thí nghiệm như hình vẽ: Trang 3
- Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong glucozơ A. cacbonB. hiđro và oxiC. cacbon và hiđro D. cacbon và oxi Câu 25. Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (trong đó số mol M lớn hơn số mol Al). Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 0,0525 mol khí H 2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,9375g chất rắn. Biết M có hóa trị II trong muối tạo thành, nhận xét nào sau đây đúng? A. Nồng độ dung dịch HCl đã dùng là 1,05M. B. Kim loại M là sắt (Fe). C. Thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong X là 50%. D. Số mol kim loại M là 0,025 mol. Câu 26. Cho sơ đồ sau: Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCOOCH=CH2 B. CH2=C(CH3)COOCH2CH3 C. C6H5COOCH2CH3 D. CH2=CHCOOCH2CH2CH3 Câu 27. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần: Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H 2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2. Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2. Giá trị của m là A. 164,6B. 144,9C. 135,4D. 173,8 Câu 28. Cho các phát biểu sau: (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e) Khi làm thí nghiệm để kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO 3, người ta nút ống nghiêm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là: A. 2B. 3C. 4D. 5 Trang 4
- Câu 29. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch hỗn hợp Al 2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị: Tổng giá trị (x + y) bằng A. 136,2B. 163,2C. 162,3D. 132,6 Câu 30. X là amin no đơn chức, mạch hở và Y là amin no 2 chức, mạch hở có cùng số cacbon. Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 42,15 gam hỗn hợp muối. Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. p có giá trị là: A. 40,9 gamB. 38 gamC. 48,95 gamD. 35,525 gam Câu 31. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dùng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 30,8 gamB. 33,6 gamC. 32,2 gam D. 35,0 gam Câu 32. Cho các cách phát biểu sau: (1) Trong quá trình sản xuất axit H2SO4 để hấp thụ SO3 người ta dùng H2SO4 đặc. (2) Trong công nghiệp, người ta sản xuất oxi bằng cách cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl. (3) Kim cương, than chì, fuleren và cacbon vô định hình là các dạng thù hình của cacbon. (4) CaOCl2 là muối kép. (5) SO2 là khí độc và khi tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại và các vật liệu. (6) Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. (7) Để loại bỏ H 2S ra khỏi hỗn hợp khí với H 2 bằng cách cho hỗn hợp lội qua dung dịch NaOH hoặc Pb(NO3)2. (8) Axit H3PO4 là axit mạnh vì nguyên tố P ở trạng thái oxi hóa cao nhất (+5). (9) Thuốc thử để phân biệt O2 và O3 là KI có tẩm hồ tinh bột. Trong các cách phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 6B. 7C. 3D. 8 Câu 33. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ca, CaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 6,944 lít khí CO 2 (đktc) vào Y, thu được 32,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, cho từ từ dung dịch KOH vào Z, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 55 ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của M là A. 23,80B. 22,50C. 21,68D. 22,64 Câu 34. Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl 2, Mg, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO (đo ở đktc). Cho từ từ AgNO 3 vào Y đến phản ứng hoàn toàn thì thấy lượng AgNO3 phản ứng là 0,588 mol. Kết thúc phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO2 sản phẩm khử duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị m gần nhất với? A. 41 gamB. 43 gamC. 42 gamD. 44 gam Trang 5
- Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm vinyl axetat, metyl metacrylat và một triglixerit X (biết thủy phân X thu được hai axit oleic, stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 và glixerol), thu được 3,6 gam H2O và 6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 4,0B. 7,2C. 13,6D. 16,8 Câu 36. X, Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một liên kết peptit. Đun nóng 73,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y và este Z (C5H11O2N) với dung dịch NaOH vừa đủ. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 4,6 gam ancol etylic và hỗn hợp chứa 2 muối của 2 α-amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy toàn bộ muối cần dùng 71,232 lít O 2 ở đktc, thu được CO 2, H2O, N2 và 53 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45%B. 57%C. 16%D. 27% Câu 37. X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic, Z là axit cacboxylic no hai chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít O2 (đktc) thu được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi sau đó lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,00B. 8,50C. 9,00D. 10,50 Câu 38. Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư) thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl 3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 116,89B. 118,64C. 116,31D. 117,39 Câu 39. Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ phòng: (1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 loãng tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (2) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. (3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (4) Sục khí H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 loãng. (5) Cho CH2=CH-CH3 tác dụng với dung dịch KMnO4 (6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa (7) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng dung dịch H3PO4 (8) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5NH3Cl Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng có kết tủa là: A. 8B. 7C. 6D. 5 371 Câu 40. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm khối 1340 lượng hỗn hợp X) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 238,775 gam muối clorua và 14,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, 69 H2. Hỗn hợp Z có tỉ khối so với H 2 là . Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết 12 Trang 6
- tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 114,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 13%B. 32%C. 24%D. 27% Đăng ký trọn bộ đề thi thử 2019 môn Hóa Học MEGABOOK file word có lời giải chi tiết mới nhất ở link dưới Đăng ký nhanh: Soạn tin “Đăng ký Hóa 2019 Megabook” gửi đến số 0982.563.365 Trang 7
- ĐÁP ÁN 1. D 2. D 3. B 4. D 5. A 6. D 7. D 8. A 9. A 10. C 11. A 12. B 13. D 14. D 15. D 16. A 17. C 18. A 19. D 20. D 21. C 22. B 23. B 24. A 25. C 26. B 27. B 28. C 29. B 30. B 31. C 32. A 33. B 34. D 35. B 36. B 37. B 38. A 39. D 40. B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D Mg (Z = 12) → có cấu hình electoron: 1s12s22p63s2 → Mg thuộc phân nhóm chính nhóm IIA Kiến thức cần nhớ Phân nhóm chính gồm các nguyên tố phân nhóm s và p điển hình. Phân nhóm phụ gồm các nguyên tố phân nhóm d và f điển hình. Câu 2. Chọn đáp án D A. CrO3 + H2O → H2CrO4 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 Dung dịch tạo thành là dung dịch axit. B. Al2O3 không phản ứng với nước. C. SO3 + H2O → H2SO4 Dung dịch tạo thành là dung dịch axit. D. Na2O + H2O → 2NaOH Dung dịch tạo thành là dung dịch bazơ. Câu 3. Chọn đáp án B A đúng. Đun nóng tạo khí CO2 không màu thoát ra. o 2+ – t M + 2HCO3 → MCO3 + CO2 + H2O B sai. Cho CrO3 vào lượng dư dung dịch NaOH thu được dung dịch có chứa một muối là Na2CrO4. C đúng. D đúng. Các kim loại kiềm thổ là một dãy các nguyên tố trong nhóm nguyên tố 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố. Đó là berili, magiê, canxi, stronti, bari và radi (không phải lúc nào cũng được xem xét do chu kỳ bán rã ngắn của nó). Câu 4. Chọn đáp án D 2 2 4,032 n = n . 0,12mol Có Al 3 H2 3 22,4 m m 133,5.0,12 16,02g AlCl3 Câu 5. Chọn đáp án A 1,44 1,44 Có n n mol m 213. 11,36g = muối Al(NO3 )3 Al 27 Al(NO3 )3 27 Trang 8
- X chỉ chứa muối Al(NO3)3. Giả sử 1 mol N+5 nhận a mol e để chuyển thành N trong khí, khí có chứa n nguyên tử N. BTe 0,02an 3nAl 0,16 an 8 a 4,n 2 , khí Y là N2O. Câu 6. Chọn đáp án D 0,02 mol Ba(OH)2 và 0,02 mol NaOH + 0,0005x mol H2SO4 Dung dịch thu được có pH = 1 Phản ứng dư axit. 200 x 800 n 0,001x (0,02.2 0,02) 10 1. x ml H du 1000 9 2 n mol n H2 SO4 45 Ba(OH )2 Khối lượng kết tủa tối đa thu được = 233.0,02=4,66 gam Câu 7. Chọn đáp án D CTCT của X là CH3COOC2H5. 13,2 n 0,15 mol, nKOH = 0,3 mol KOH dư 0,15 mol X 88 98.0,15 %m .100% 63,6% CH3COOK 98.0,15 56.0,15 Câu 8. Chọn đáp án A A đúng. Tất cả các kim loại kiềm có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns 1 nên chúng đều dễ bị mất 1e. Vì vậy các kim loại kiềm có số oxi hóa +1. B sai. Các kim loại nhóm IIA có mạng tinh thể rất đa dạng: Mạng tâm khối, tâm diện, lục phương. C sai. Chỉ có Ba(OH)2 dễ tan trong nước, các hidroxit còn lại của kim loại nhóm IIA đều ít tan/khó tan. D sai. Trong nhóm IA, tính khử của kim loại tăng dần từ Li đến Cs. Câu 9. Chọn đáp án A 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH X là amino acid có 2 chức –COOH 17,7 nmuối = nX = 0,1 mol M 177 Y 0,1 M X 177 23.2 2 133 X là H2NC2H3(COOH)2 X có 2 nguyên tử H trong phân tử Kiến thức cần nhớ Amino axit phản ứng với axit/bazơ. Công thức chung của amino axit: (H2N)a – R – (COOH)b Dựa vào phản ứng trung hòa với dung dịch kiềm để xác định b Phương trình phản ửng: (H2N)a – R – (COOH)b + bNaOH (H2N)a – R – (COOH)b + bH2O n NaOH b số nhóm chức axit- COOH namin Trang 9
- Dựa vào phản ứng với dung dịch axit để xác định a Khi thay NaOH bằng Ca(OH)2, Ba(OH)2, nên viết phản ứng (II) theo dạng: – – (H2N)a – R – (COOH)b + bOH (H2N)a – R – (COO )b + bH2O Phương trình phản ứng: (H2N)a – R – (COOH)b + aHCl (ClH3N)a – R – (COOH)b nHCl a số nhóm chức bazơ- NH2 namin Chú ý: Việc tìm gốc R dựa trên tổng số nhóm chức để xác định hóa trị của gốc R và suy ra công thức tổng quát của gốc nếu giả thiết cho biết gốc R có đặc điểm gì? Ví dụ: H2N – R – (COOH)a với R – gốc no R là gốc no hóa trị III R có dạng CnH2n-1 Nếu gốc R không rõ là no hay chưa no thì nên dùng công thức tổng quát là CxHy rồi dựa vào kết luận của gốc R để biện luận (cho x chạy tìm y tương ứng). Câu 10. Chọn đáp án C Có m = 71,875% . 6,4 = 4,6 gam n 6,4 4,7 1,8 gam X H2O n 0,1mol H2O Y + Na: Giả sử ancol X có a nhóm –OH: a 1 2,8 0,15 n n n 0,125mol n mol H2 2 ancol 2 H2O 22,4 ancol a 4,6a 92 M a a 3, M 92 ancol 0,15 3 ancol Ancol X có công thức phân tử là C3H8O3 X có 8 nguyên tử H trong phân tử Câu 11. Chọn đáp án A Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh: X là metyl amin. Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2: Y là lòng trắng trứng. Dung dịch Z không làm quỳ tím đổi màu: Z là alanine. Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom: T là anilin. Câu 12. Chọn đáp án B Để nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử duy nhất là Ba(HCO3)2. Cho Ba(HCO3)2 phản ứng với lần lượt các dung dịch cần nhận biết đựng trong các ống nghiệm riêng biệt. Thấy xuất hiện kết tủa và có khí thoát ra: dung dịch nhận biết là H2SO4. Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2CO2 ↑ + 2H2O Chỉ thấy có khí thoát ra: dung dịch nhận biết là HCl. Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 ↓ + 2CO2 ↑ + 2H2O Chỉ thấy có kết tủa xuất hiện: dung dịch nhận biết có thể là NaOH hoặc K2SO4. Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 ↓ +Na2CO3 + 2H2O Trang 10
- Ba(HCO3)2 + K2SO4 → BaSO4 ↓ + 2KHCO3 Lấy kết tủa trong trường hợp này cho phản ứng với axit HCl đã phân biệt được: Thấy kết tủa tan ra, khí thoát ra: dung dịch cần nhận biết là NaOH. BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O Kết tủa không tan: dung dịch cần nhận biết là K2SO4 Câu 13. Chọn đáp án D Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH xuất hiện kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl Câu 14. Chọn đáp án D 1,1m 1 1,1m n mol n n mol Ag 108 C6H12O6tt 2 Ag 216 1,1m m m n n. mol H % 216 .100% 82,5% C6H12O6lt 162n 162 m 162 Câu 15. Chọn đáp án D 2,016 Có n n 0,09 mol H2O4 H2 22,4 Áp dụng bảo toàn khối lượng có: 4,83 m m m H2SO4 H2 m = 4,83 + 98.0,09 – 2.0,09 = 13,47 gam Câu 16. Chọn đáp án A Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng nước vôi vì có tính kiềm, có thể trung hòa axit, và đồng thời có giá thành rẻ, dễ kiếm, sản phẩm tạo thành không có gây độc hại. + 2+ Ca(OH)2 + 2H → Ca + 2H2O Câu 17. Chọn đáp án C (1) Sai. Không phải phản ứng nhiệt phân nào cũng là phản ứng oxi hóa khử. Ví dụ nhiệt phân CaCO 3 tạo CaO và CO2. (2) Đúng. Supephotphat kép có hai loại: Supephotphat đơn thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4; supephotphat kép thành phần chỉ có Ca(H2PO4)2. (3) Sai. Amophot là loại phân bón phức hợp có cả nguyên tố nitơ và nguyên tố photpho. Điều chế: Cho amoniac tác dụng với axit photphoric sẽ thu được hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 gọi là amophot. 2+ 3+ 2 3 (4) Sai. Fe sẽ bị oxi hóa thành Fe trong dung dịch này: 3Fe 4H NO3 3Fe NO 2H2O (5) Đúng. Phương trình phản ứng: NH4Cl + NaAlO2 + H2O → NH3 + NaCl + Al(OH)3 (6) Sai. Những chất tan trong nước phân ly hoàn toàn thành ion âm và ion dương là chất điện ly mạnh. Có nhiều chất tan tốt trong nước nhưng không phải chất điện ly mạnh như CH3COOH, C2H5OH (7) Đúng. Khi tan trong nước, các chất điện ly phân ly thành các ion có khả năng dẫn điện (Các ion dịch chuyển có hướng khi có dòng điện chạy qua). (8) Sai. Cho khí Cl2 qua giấy quỳ tím ẩm thấy giấy biến thành màu đỏ (do HCl có tính acid), sau đó mất màu ngay (do HClO có tính oxi hóa, tẩy màu quỳ tím). Câu 18. Chọn đáp án A Trang 11
- Các chất lưỡng tính là: Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Zn(OH)2, Cr2O3. Các chất này vừa có khả năng cho proton, vừa có khả năng nhận proton. Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2 + H2O (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O NH4Cl, CrO3 có tính axit. Chúng có khả năng phản ứng với kiềm: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O Al có tính khử. Mặc dù Al phản ứng cả HCl và NaOH nhưng đó đều là phản ứng oxi hóa khử: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Kiến thức cần nhớ Theo quan điểm của Bron-sted, tính lưỡng tính là khả năng vừa có khả năng nhường proton vừa có khả năng nhận proton. Chất lưỡng tính thường gặp là: Một số oxit, hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Al2O3, ZnO, Cr2O3 H2O là chất lưỡng tính - 2- - - Anion gốc axit yếu còn nguyên tứ H có khả năng phân li: H2PO4 ;HPO4 ; HS ; HCO3 ; Amino axit: R(NH2)x(COOH)y Phân tử được tạo thành từ anion gốc axit yếu và cation bazơ yếu: (NH4)2CO3; CH3COONH4 Chú ý: Cr(OH)2 là 1 hidroxit có tính bazơ và có tính khử mạnh Câu 19. Chọn đáp án D 4,48 nFe nH 0,2mol 2 22,4 Có 8,96 nCu nSO 0,4mol 2 22,4 m = 56.0,2 + 64.0,4 = 36,8 gam gần nhất với giá trị 36,82 Câu 20. Chọn đáp án D CH3NH2 : a mol a + b = 0,2 Hai amin là: C2H5NH2: b mol 31a + 45b = 0,2.18,3.2 a = 0,12; b = 0,08 Trang 12
- A:(C2H5NH3)2CO3: 0,04 mol; B: CH3NH3OOC–COOH3NCH3: 0,06 mol Khi tác dụng NaOH thì: D: Na2CO3: 0,04 mol; E: NaOOC–COONa: 0,06 mol mE = 8,04 gam Kiến thức cần nhớ Tìm công thức hợp chất hữu cơ chứa N, ta phải dựa vào thực nghiệm miêu tả của bài toán: Hợp chất có CxHyN2O3 có thể nghĩ tới muối cacbonat: (RNH3)2CO3 hoặc có thể nghĩ tới muối nitrat dạng: RNH3NO3. Tuy nhiên, kết hợp chỉ số H và C để suy luận nhanh hơn: y = 2x + 6 muối dạng (RNH3)2CO3 y = 2x + 4 muối dạng RNH3NO3 Đăng ký trọn bộ đề thi thử 2019 môn Hóa Học MEGABOOK file word có lời giải chi tiết mới nhất ở link dưới Đăng ký nhanh: Soạn tin “Đăng ký Hóa 2019 Megabook” gửi đến số 0982.563.365 Câu 21. Chọn đáp án C Khả năng dẫn điện phụ thuôc vào khả năng phân ly ra ion của các chất do vậy các chất điện ly tốt thì sẽ dẫn điện tốt và ngược lại. Xét 5 dung dịch trên: Khả năng dẫn điện tốt: NH4Cl, Na2CO3, HCl Khả năng dẫn điện kém: NH3, CH3COOH Giá trị pH các dung dịch theo thứ tự Na2CO3 > NH3 > NH4Cl > CH3COOH > HCl Vậy các dung dịch trên là: Dung dịch NH4Cl (A) Na2CO3 (B) CH3COOH (C) HCl (D) NH3 (E) Câu 22. Chọn đáp án B Khi đốt X chứa 2 este no, đơn chức, mạch hở thì ta luôn có: n n 0,56mol CO2 H2O m m 2n n 2n 0,56 BTKL : n CO2 H2O X 0,64mol BT:O n CO2 H2O O2 0,2mol C 2,8 O2 32 X 2 X 0,2 Vì khi cho X tác dụng với NaOH thu được 2 ancol kế tiếp và 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp nên 2 HCOOCH3 : x mol este trong X lần lượt là: CH3COOC2H5 : y mol x + y = 0,2 x = 0,12 Ta có hệ: 2x + 4y = 0,56 y = 0,08 Hỗn hợp muối Z gồm HCOONa (A): 0,12 mol và CH2COONa (B): 0,08 mol a : b = 1,243 Kiến thức cần nhớ Trang 13
- Bài toán về đốt cháy este Đặt công thức của este cần tìm có dạng CxHyOz (x, z ≥ 2; y là số chẵn; y ≥ 2x) Phản ứng cháy: y z t0 y Cx H yOz x O2 xCO2 H2O 4 2 2 1. Nếu đốt cháy este A mà thu được n n thì Este A là este no, đơn chức, mạch hở H2O CO2 2. Nếu đốt cháy axit cacboxylic đa chức hoặc este đa chức, sẽ có từ 2 liên kết trở lên thì n n H2O CO2 Tổng quát: Khi đốt cháy CxHyOz sản phẩm thu được có mối quan hệ như sau: ; trong đó k = độ bất bão hòa = số liên kết + số vòng 3. Phản ứng đốt cháy muối CnH2n+1COONa: 2 CnH2n+1COONa + (3n+1)O2 → Na2CO3 + (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O Chú ý: 1. Ngoài đặt công thức CxHyOz chúng ta có thể đặt công thức tổng quát dưới dạng CnH2n+2-2kOz trong đó k là độ bất bão hòa của cả phân tử. 2. Câu yêu cầu tìm CTPT của este ta có thể dựa vào: M, nếu M = 88 C4H8O2; Nếu M = 100 C5H8O2 Tính số nguyên tử n C CO2 nX Số nguyên tử 2.n H H2O nX (nếu câu toán cho hỗn hợp thì tính số nguyên tử C trung bình). 3. Câu toán đốt cháy thường sử dụng linh hoạt định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố: m m m m CO2 H2O O2 X n 2.n 2.n n O( X ) O2 CO2 H2O n 2.n H ( X ) H2O 4. Sản phẩm cháy khi đốt este là CO2; H2O khi hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thì cả hai bị hấp thụ, câu toán hay hỏi về độ tăng giảm khối lượng dung dịch Khối lượng dung dịch tăng m m (CO2 H2O) Khối lượng dung dịch giảm m m (CO2 H2O) Câu 23. Chọn đáp án B Các phát biểu sai là: (2), (4), (5). (2) Sai. Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp. (4) Sai. Các hợp chất hữu cơ không bền nhiệt, dễ bay hơi, dễ cháy. (5) Sai. Glucozơ trong phản ứng này đóng vai trò là chất khử. Trang 14
- Câu 24. Chọn đáp án A Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố cacbon và hidro có trong glucozơ Hidro có trong hợp chất chuyển hóa về H2O được nhận biết bằng CuSO4 khan Cacbon có trong hợp chất chuyển hóa về CO2 được nhận biết bằng dung dịch Ca(OH)2 Câu 25. Chọn đáp án C 2 1,08 Nếu X chỉ chứa Al ta có: n n 0,035mol M 30,86 Al 3 H2 X 0,035 1,08 Nếu X chỉ chứa M ta có: n n 0,0525mol M 20,57 M H2 X 0,0525 27nAl 24nMg 1,08 nAl 0,02mol 20,57 < MX < 30,86 M là Mg. Khi đó: 3n 2n 2n nMg 0,0225mol Al Mg H2 Xét dung dịch Y: BT:Cl n n 0,125mol và BT:Cl n n 2n 0,02 mol HCl AgCl HCl(du) HCl H2 0,125 A. Sai. Nồng độ HCl cần dùng là: C = 1,25M M 0,1 B. Sai. Kim loại M là Mg C. Đúng. Thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong X là 50% D. Sai. Số mol kim loại M là 0,0225 mol Câu 26. Chọn đáp án B Các phản ứng xảy ra: to CH2 C(CH3 ) COOC2H5 (M ) NaOH CH2 C(CH3 ) COONa(Y) C2H5OH(X) o H2 SO4 ,t C2H5OH(X) CH2 CH2 (X1) H2O to , p,xt nCH2 CH2 (X1) (CH2 CH2 )n (P.E) 2CH2 C(CH3 )COONa(Y) H2 SO4 2CH2 C(CH3 ) COOH (Y1) Na2SO4 o H2 SO4 ,t CH2 C(CH3 ) COOH (Y1) CH3OH CH2 C(CH3 ) COOCH3 (Y2 ) Câu 27. Chọn đáp án B Sơ đồ: H2 : 0,15mol Al2O3 Al to P1 :Y NaOH Z : NaAlO2 X Y Fe Fe3O4 T : Fe HCl H2 : 0,45mol Aldu P2 :Y HCl H2 :1,2mol to Phương trình: 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2P3 + 9Fe Trang 15
- 2 2 nAl nH .0,15 0,1mol 4 Phần 1: BT :e du 3 2 3 n n 0,2mol m 48,3gam Al2O3 Fe P1 n n 0,45mol 9 Fe H2 BTe 3n 2n 2n 2,4 Aldu Fe H2 nAl 0,2mol Phần 2: n du Phan 1 Aldu 0,1 2 nFe 0,9mol nFe 0,45 9 Thấy: n 2n m 2m 96,6gam m m m 144,9gam Fe(P2 ) Fe(P1 ) P2 P1 P1 P2 Câu 28. Chọn đáp án C (a) Sai. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon. (b) Đúng. Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxi (bột tecmit) được dùng để hàn đường ray bằng phản ứng to nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 →Al2O3 + 2Fe (c) Đúng. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của Ca 2+ và Mg2+ trong nước cứng. Vì vậy Na2CO3 được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời, vĩnh cửu và toàn phần: 2+ 2- 2+ 2- Mg + CO3 → MgCO3↓ và Ca + CO3 → CaCO3↓ (d) Đúng. Vì S phản ứng Hg (dễ bay hơi, độc) ở điều kiện thường nên dùng S để xử lý Hg rơi vãi. Hg + S → HgS (e) Đúng. Trong quá trình làm thí nghiệm Cu + HNO3 thì sản phẩm khí thu được có được có thể là NO hoặc NO2 (độc) vì (Cu có tính khử yếu nên sản phẩm khử thường là NO hoặc NO 2) nên ta dùng bông tẩm bằng kiềm để hạn chế thoát ra ngoài không khí theo phản ứng sau: 2NaOH + 2NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O. Có 4 nhận định đúng là (b), (c), (d) và (e). Câu 29. Chọn đáp án B Dựa vào đồ thị ta quan sát được: Khi nhỏ 0,3 mol Ba(OH)2 thì lượng kết tủa BaSO4 đạt cực đại 1 n = n = 0,1 mol Al2 (SO4 )3 3 BaSO4 Khi nhỏ 0,6 mol Ba(OH)2 thì kết tủa không tan thêm nữa, tức là Al(OH) 3 đã tan hết, thu được x gam kết x = mBaSO = 233.0,3 = 69,9 gam tủa: 4 4 n 3+ = 2n 4.(2n +n ) = 1,2 mol n = 0,1 mol Al Ba(OH)2 Al2 (SO4 )3 AlCl3 AlCl3 Y là khối lượng kết tủa cực đại y = m + m = 69,9 + (2.0,1 + 0,1).78 = 93,3 gam BaSO4 Al(OH)3max x + y = 163,2 gam Câu 30. Chọn đáp án B Đặt CTTQ của X là CnH2n+3N, của Y là CnH2n+4N2 Thí nghiệm 1: a mol X, b mol Y + vừa đủ 0,5 mol HCl nHCl = a + 2b = 0,5 mol ma min = (14n + 17)a + (14n+32) b = 43,15 - 36,5.0,5 = 24,9 gam Trang 16
- Thí nghiệm 2: b mol X, a mol Y + vừa đủ 0,4 mol HCl a = 0,1 nHCl = 2a + b = 0,4 mol b = 0,2 (14n + 17).0,1 + (14n + 32).0,2 = 24,9 n = 4 p = (14n + 17)b + (14n + 32)a + 36,5.0,4 = 38 gam Câu 31. Chọn đáp án C Ta có: nX = 0,3 < nNaOH = 0,4 trong X có chứa 1 este của phenol (A) và este còn lại là (B) (A) : RCOOC6H4R' Mặt khác Y có phản ứng tráng bạc nên A và B có công thức (B)R1COOCH CHR2 nA nB 0,3 nA 0,1 nH O nA 0,1 Ta có hệ: 2 2n n 0,4 n 0,2 A B B nY nB 0,2 Khi đốt cháy chất Y no, đơn chức, mạch hở (R CH CHO: 2 mol) luôn thu được n n 2 2 CO2 H2O n CO2 44n 18n 24,8 n 0,4mol mà C 2 : Y là CH3CHO CO2 H2O CO2 Y 0,2 BTKL m m + m + m – m = 32,2 gam X muối Y H2O NaOH Câu 32. Chọn đáp án A Phát biểu (1) đúng. Trong quá trình sản xuất axit H 2SO4 để hấp thụ SO 3 người ta dùng H2SO4 đặc để tạo oleum H2SO4.nSO3. Pha loãng oleum sẽ thu được axit đặc. Phát biểu (2) sai. Trong công nghiệp người ta sản xuất oxi bằng 2 cách: từ không khí và từ nước. Phát biểu (3) đúng. Kim cương, than chì, fuleren và cacbon vô định hình là các dạng thù hình của cacbon. Phát biểu (4) sai. CaOCl 2 là muối hỗn tạp, không phải muối kép. Nó được tạo bởi 2 gốc axit là HCl; HClO Phát biểu (5) đúng. SO2 là khí độc và khi tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại và các vật liệu. Ngoài SO2, các khí NOx cũng là nguyên nhân gây ra mưa axit. Phát biểu (6) đúng. Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. nếu làm ngược lại sẽ dễ bị bắn axit và quá trình tỏa nhiệt rất mạnh gây nguy hiểm. Phát biểu (7) đúng. Để loại bỏ H 2S ra khỏi hỗn hợp khí với H 2 bằng cách cho hỗn hợp lội qua dung dịch NaOH hoặc Pb(NO3)2. 2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3 Phát biểu (8) sai. Axit H3PO4 là axit yếu vì trong dung dịch H3PO4 điện ly yếu (phân ly không hoàn toàn). Phát biểu (9) đúng. Thuốc thử để phân biệt O2 và O3 là KI có tẩm hồ tinh bột O 3 phản ứng với KI tạo I2 làm xanh hồ tinh bột. 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2 O 2 không phản ứng với KI Câu 33. Chọn đáp án B Ta có: n 0,25mol;n 0,31mol H2 CO2 Z chỉ chứa 1 chất tan Z: Ca(HCO3)2 Trang 17
- n 0,11mol n 0,11mol KOH Ca(HCO3 )2 Bảo toàn C: trong 32,4 gam kết tủa có: n 0,31 0,11.2 0,09mol n 0,3mol CaCO3 Al(OH )3 Ca : 0,2mol BT (e) Quy đổi hỗn hợp về: Al : 0,3mol a 0,4mol m 22,5gam O : a mol Đăng ký trọn bộ đề thi thử 2019 môn Hóa Học MEGABOOK file word có lời giải chi tiết mới nhất ở link dưới Đăng ký nhanh: Soạn tin “Đăng ký Hóa 2019 Megabook” gửi đến số 0982.563.365 Câu 34. Chọn đáp án D Trang 18
- Mg 2 : y 3 Al : z AgCl : (2x 0,408) 82,248gam Fe2 Ag : y 3 AgNO3 FeCl : x Y Fe NO : 0,02 n 2n 0,04 2 0,588 2 H du NO2 Mg : y 2 3 3 HCl NH4 Mg ; Al ;Fe X 0,408 Fe(NO3 )2 H du m gam NH4 Al : z Cl NO3 17,76gam NO : 0,072mol H2O BT .Ag (2x 0,408) y 0,588 x 0,06 m 143,5(2x 0,408) 108y 82,248 y 0,06 BTE n 2 n n 0,06 0,02 0,08 Fe (Y ) Ag NO2 (0,408 0,04) 4.0,072 n 10n 4nNO n 0,008mol H pu NH4 NH4 10 n nNO BT .N NH4 n 0,04mol n 3 0,06 0,04 0,08 0,02mol Fe(NO3 )2 2 Fe (Y ) m 127.0,06 24y 180.0,04 27z 17,76 y 0,1 X BTDTchoY 2y 3z 0,26 z 0,02 Mg 2 : 0,1 3 Al : 0,02 3 m gam Fe : 0,1 m 43,9gam NH : 0,008 4 NO3 : 0,568(BTDT ) Kiến thức cần nhớ Kim loại, hợp chất của kim loại tác dụng với hệ dung dịch gồm H ; NO3 HNO3 là axit có tính oxi hóa mạnh. Dung dịch chứa đồng thời hai ion H ; NO3 có tính oxi hóa mạnh 2+ - Dung dịch sau phản ứng chứa ion Fe ; Cl khi tác dụng với dung dịch AgNO3 cần chú ý phản ứng: Ag+ + Cl – → AgCl↓ Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓ + Sản phẩm của nito cần chú ý có NH4 Câu 35. Chọn đáp án B Bỏ chất cuối hỗn hợp gồm Trang 19
- C4H6O2 : x mol 4x 5y 0,3 x 0,2; y 0,1 m 0,2.86 100.( 0,1) 7,2gam C5H8O2 : y mol 3x 4y 0,2 Câu 36. Chọn đáp án B Z là CH3CH(NH2)COOC2H5: 0,1 mol GlyNa :1 mol Coi hỗn hợp muối gồm n 2,25 1,5x 3,18 x 0,62mol O2 CH2 : x mol AlaNa : 0,62mol Vậy 2 muối là: GlyNa : 0,38mol mX+Y = 73,16 – 0,1.117 = 61,46 gam C H ON : 0,9mol 2 3 Quy đổi hỗn hợp gồm X và Y về: CH2 : 0,52mol 61,46 0,9.57 0,52.14 H O : 0,16mol n 2 18 X Y 0,9 Số mắt xích trung bình trong X và Y là: 5,625 0,16 pentapeptit (Gly)5.nCH2 : 0,06 mol + hexapeptit (Gly)6.mCH2 : 0,1 mol 0,06n + 0,1m = 0,52 n = 2; m = 4 %mY = 56,86% Câu 37. Chọn đáp án B CH2 CH CH2OH : 0,09 mol (COOH )2 : a mol Quy đổi hỗn hợp về CH2 : b mol H2O : c mol 90a 14b 18c 11,9 1 3 Theo bài ra ta có hệ a b 0,125 a 0,13;b 0,04;c 0,02 2 2 a b c 0,15 Thấy rằng: n n CH thuộc hoàn toàn về rượu CH2 COOH 2 17,12 gam E có số mol nE = 0,09 + a + c = 0,2 mol 0,3 mol E có 0,13.0,3 n 0,195mol KOH còn dư sau phản ứng (COOH)2 0,2 m m m 1,5.(0,09.58 0,04.14 0,09) 8,535gam R H2 Câu 38. Chọn đáp án A Trang 20
- FeCl : 0,08 3 Fe : (a 0,08) FeCl2 : a Y 27,2 gam X Cu :b CuCl :b 2 n Cl ( pu) HCl du: c O : n 2 (0,45 0,5c)mol O 2 ở catot bắt đầu có khí thì dừng điện phân → Cu 2+ vừa điện phân hết. n 3+ + 2n 2+ 0,08 + 2b n = b mol BTE n = Fe Cu = = (b + 0,04) mol Cu(catot) Cl2 (anot) 2 2 mX 56(a 0,08) 64b 16(0,45 0,5c) 27,2 a 0,2 n 3.0,08 2a 2b c 0,9 b 0,08 Cl c 0,1 m dung dich giam 64b 71(b 0,04) 13,64 → Dung dịch sau điện phân: FeCl2 : (a + 0,08) = 0,28 mol n H du 0,1 nO 0,025 4 4 AgCl : 0,66 BTE n n 3n 0,28 3.0,025 0,205 m gam Ag Fe2 NO Ag : 0,205 n 0,9 2(0,08 0,04) 0,66 Cl (dd sau dien phan) → m = 143,5.0,66 + 108.0,205 = 116,85 gam Câu 39. Chọn đáp án D 1. Na2CO3 + H2O + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + CO2 + NaNO3 3. KOH + Ca(HCO3)2 → KHCO3 + CaCO3 + H2O 4. H2S + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + S + H2O 5. CH2=CH–CH3 + KMnO4 + H2O → KOH + MnO2 + CH2OH–CHOH–CH3 6. CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH + NaHCO3 Câu 40. Chọn đáp án B n 0,2;n 0,45mol NO H2 Gọi số mol Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 lần lượt là x,y,z,t; n 2t 0,2 NH4 (Y ) y 4z 6t 371 16. 24x 40y 232z 180t 1340 x 1,3 Ta có hệ: 24.(x y) 56.(3z t) 18.(2t 0,2) 4,61.35,5 238,775 y 0,355 4.0,2 2.0,45 2.(y 4z) 10(2t 0,2) 4,61 z t 0,15 40(x y) 80(3z t) 114,2 %m 32,46% Fe3O4 Trang 21
- Megabook.vn ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 Biên soạn bởi Th.S Trần Trọng Tuyển CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 5 Chu Thị Hạnh, Trần Văn Lục Môn thi: HÓA HỌC (Đề thi có 6 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1. Cho các dung dịch riêng lẻ mỗi chất sau : KCl, CuSO4, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, HCl, Fe(NO3)3, HNO3 loãng, (NH4)2SO4, H2SO4 đặc nóng. Nếu cho một ít bột Fe lần lượt vào mỗi dung dịch thì tổng trường hợp có phản ứng tạo ra muối Fe2+ là : A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 2. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là ? 3+ 3- - 2+ + 2+ - - 2+ - + 2- + + - 2- A. Al , PO4 , Cl , Ca B. K , Ba , OH , Cl .C. Ca , Cl , Na , CO3 D. Na , K , OH , HCO3 Câu 3. Cho các chất C6H6, C2H2, HCHO, C2H5OH. Số chất ở trạng thái khí ở điều kiện thường là: A. 2B. 5C. 4D. 3 Câu 4. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton, nơtron) cấu tạo nên nó là 34. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ? A. 14B. 12C. 11D. 23 Câu 5. Phát biểu sau đây là đúng : A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hoá +1 B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối C. Tất cả các hiđroxit của kim loại IIA đều dễ tan trong nước D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs Câu 6. Amino axit mà muối của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là ? A. valinB. lysinC. axit glutamicD. alanin Câu 7. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y: Hình vẽ trên minh hoạ cho phản ứng nào sau đây: Trang 22
- t0 A. CuO (rắn ) + CO (khí ) Cu + CO2 t0 B. Zn + H2SO4 (loãng ) ZnSO4 + H2 t0 C. K2SO3 (rắn) + H2SO4 K2SO4 + SO2 +H2O t0 D. NaOH + NH4Cl (rắn ) NH3 + NaCl + H2O Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu đuợc CO2 và H2O có tỉ lệ mol 3:4. Thể tích khí CO2 thu được khi đốt cháy bằng 0,75 lần thể tích oxi cần dùng để đốt (ở cùng điều kiện ). CTPT A. C3H4OB. C 3H8O C. C3H8O3 D. C3H8O2 Câu 9. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do A. phản ứng thuỷ phân proteinB. sự đông tụ lipit C. sự đông tụ proteinD. phản ứng màu của protein Câu 10. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là? A. NH3 B. H2OC. NaClD. HCl Câu 11. Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoniclorua, vinylaxetat, phenol, glixerol, Gly- Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là: A. 6B. 3C. 5D. 4 Câu 12. Thuỷ phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch KOH dư, thu được 7,34 gam muối. Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn 6,51 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,825B. 10,875C. 7,250D. 7,605 Câu 13. Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic, axit fomic và etylenglicol tác dụng với kim loại Na dư thu được 0,3 mol H2. Khối lượng của etylenglicol trong hỗn hợp là: A. 6,2 gamB. 15,4 gamC. 12,4 gamD. 9,2 gam Câu 14. Cho các chất sau: etilen glicol, hexametylenđiamin, axit ađipic, phenol, axit ε-amino caproic, axit ω-amino enantoic. Hãy cho biết có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. 6B. 4C. 5D. 3 Câu 15. Ion R3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm IIB B. Chu kì 3, nhóm VIIIB C. Chu kì 4, nhóm VIIB D. Chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 16. Ancol X no, đa chức, mạch hở, có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: A. 2B. 4C. 5D. 3 Câu 17. Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là: A. 4B. 5C. 3D. 6 Câu 18. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 7,8B. 5,4C. 43,2D. 10,8 Trang 23
- Câu 19. Trung hoà 7,76 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,32 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là: A. 5,60 lítB. 3,36 lít C. 4,48 lítD. 6,72 lít Câu 20. Hoà tan hết 5,16 gam oleum có công thức H 2SO4.nSO3 vào nước dư. Trung hoà dung dịch thu được cần 60ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của n là A. 3B. 1C. 4D. 2 Câu 21. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng? (1) Khí CO2 thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với cacbon. (2) Khí CO2 có trong khí quyển là nguyên nhân chính của hiện tượng mưa axit. (3) Khí CO2 không duy trì sự sống và sự cháy thông thường. (4) Khí CO2 được làm lạnh đột ngột ở 76C tạo thành nước đá khô. (5) Không được dùng cát khô hoặc khí CO2 để dập tắt đám cháy kim loại. (6) CO2 là phân tử không phân cực, trong phân tử có 2 liên kết π. (7) Trong phân tử CO2 liên kết ba phân cực mạnh nên CO tan nhiều trong nước. (8) Khí CO không màu, mùi hắc, rất độc. (9) Dung dịch các muối hiđrocacbonat đều có môi trường kiềm. (10) NaHCO3 được dùng làm thuốc trị bệnh đau dạ dày, làm bột nở. A. 3B. 5C. 4D. 6 Câu 22. Cho dãy các chất: NaOH, HCl, CH3OH, NaCl và alanin. Trong điều kiện thích hợp, số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch muối mononatri glutamat là A. 5B. 3C. 4D. 2 Câu 23. Thủy phân hoàn toàn a mol peptit X mạch hở trong môi trường axit thu được 2a mol axit glutamic và 3a mol glyxin. Số nguyên tử oxi có trong peptit X là: A. 10B. 12C. 8D. 6 Câu 24. Trong các nhận định sau, có mấy nhận định đúng? (1) Photpho trắng tan nhiều trong benzen, CS2, ete. (2) Photpho đỏ có cấu trúc polime. (3) Photpho đỏ hoạt động hóa học yếu hơn photpho trắng. (4) Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần chú ý dùng kẹp gắp nhanh mẫu photpho trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào bình đựng đầy nước khi chưa dùng đến. (5) Photpho tác dụng dễ dàng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như: HNO3 đặc, KClO3, K2Cr2O7. (6) Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất axit photphoric, phần còn lại chủ yếu dùng trong sản xuất diêm. (7) Khi đốt nóng trong không khí, photpho trắng chuyển thành photpho đỏ là dạng bền hơn. (8) Để bảo quản photpho đỏ, người ta ngâm chìm trong nước. (9) Photpho tác dụng được với nhiều phi kim và thể hiện tính oxi hóa. (10) Tương tự HNO3, dung dịch H3PO4 đặc có tính oxi hóa mạnh A. 5B. 4C. 3D. 6 Câu 25. Cho các phát biểu sau: (1) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử, photpho đỏ có cấu trúc polime. (2) Trong tự nhiên không có Si ở trạng thái tự do. Trang 24
- (3) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp thực phẩm, thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit. (4) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thủy tinh, bột mài. (5) H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. (6) CO cháy trong oxi hoặc không khí cho ngọn lửa màu lam nhạt, tỏa nhiều nhiệt. Số phát biểu đúng là A. 3B. 5C. 4D. 6 Đăng ký trọn bộ đề thi thử 2019 môn Hóa Học MEGABOOK file word có lời giải chi tiết mới nhất ở link dưới Đăng ký nhanh: Soạn tin “Đăng ký Hóa 2019 Megabook” gửi đến số 0982.563.365 H2O/H lªn men Câu 26. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột HS 80% glucozơ HS 90% ancol etylic. Lên men m gam tinh bột theo sơ đồ chuyển hóa trên, thu được 92 gam ancol etylic. Giá trị của m là: A. 500B. 225C. 250D. 450 Câu 27. Cho sơ đồ phản ứng sau: H / Ni,t H O t, p,xt Anđehit no, mạch hở X1 2 X2 2 X3 cao su buna H / Ni,t H O, H t, p,xt Anđehit no, mạch hở X4 2 X5 2 2 X3 cao su buna Hãy cho biết: khi cho X1 và X4 với khối lượng bằng nhau tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng, chất nào tạo ra lượng Ag nhiều hơn? A. X1 B. bằng nhau C. X4 D. không xác định được Câu 28. X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mọl 1:1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khổi lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 15,68 lít O2 (đktc), thu được CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất với: A. 48,88% B. 26,44% C. 33,99% D. 50,88% Câu 29. Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH) 2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x mol/l. Hắp thụ hết 0,04 mol CO 2 và 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO 2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO 4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,1 và 0,075B. 0,05 và 0,1C. 0,075 và 0,1D. 0,1 và 0,05 Câu 30. Để 17,92 gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được hỗn hợp X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc) và dung dịch có chứa 22,86 gam FeCl2. Mặt khác hòa + tan hết X trong 208 gam dung dịch HNO 3 31,5% thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ). Để tác dụng hết với các chất có trong Y cần dùng dung dịch chứa 0,88 mol NaOH. Nồng độ Fe(NO 3)3 trong dung dịch Y là Trang 25
- A. 26,56%B. 25,34%C. 26,18%D. 25,89% Câu 31. Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và NaHSO4 kết thúc phản ứng, thấy thoát ra hỗn hợp khí gồm NO và 0,04 mol H2; đồng thời thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat có khối lượng 64,68 gam và 0,6m gam hỗn hợp rắn không tan. Biết rằng khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là: A. 23,6 gamB. 25,2 gamC. 26,2 gamD. 24,6 gam Câu 32. Đốt cháy 14,56 gam bột Fe trong hỗn hợp khí gồm O 2 và Cl2 (tỉ lệ mol 1:1), sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X gồm các muối và các oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết X trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 109,8 gam kết tủa. Giá trị m là A. 26,31 gamB. 26,92 gamC. 30,01 gamD. 24,86 gam Câu 33. Nung nóng hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được Fe 2O3 duy nhất và hỗn hợp khí Y gồm N 2, SO2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng 16:2:1. Phần trăm khối lượng của FeS trong X là A. 59,46%B. 42,31%C. 68,75%D. 26,83% Câu 34. Cho các phát biểu sau: (1) Kali và natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân. (2) Các kim loại khác nhau đều thể hiện tính chất hóa học khác nhau. (3) Phương pháp điện phân dùng để tinh chế một số kim loại như Cu, Zn, Pb, Fe, Ag. (4) Kim loại beri được dùng làm chất phụ gia để chế tạo các hợp kim bền chắc, không bị ăn mòn. (5) Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng. (6) Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài. Số phát biểu đúng là A. 6B. 4C. 3D. 5 Câu 35. Hỗn hợp E gồm peptit X (C nH2n-1O4N3); peptit Y (CmH2m-3O6N5) và este Z (CnH2nO2). Đổt cháy hoàn toàn 20,99 gam E cần dùng 1,1425 mol O2 sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 90,0 gam kết tủa. Nếu đun nóng 20,99 gam E cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp T gồm 4 muối: trong đó có 3 muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 19,10%B. 17,77%C. 19,77%D. 15,78% Câu 36. Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi trong ba phân tử của ba peptit không quá 12. Khi đốt cháy mỗi peptit đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là a mol. Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 39,96 gam hỗn hợp X gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy m gam X cần dùng 1,35 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của m là: A. 25,56B. 27,75C. 26,28D. 27,00 Câu 37. Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H 2 dư thu được 42 gam chất rắn. Tính phần trăm về khối lượng Cu trong hỗn hợp A? A. 50%B. 25,6%C. 32%D. 44,8% Câu 38. Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 aM và KCl bM Trang 26
- - Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, dòng điện một chiều sau t giây thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X thấy khối lượng thanh Fe giảm 0,6 gam. - Điện phân dung dịch X trong điều kiện như trên sau 2t giây thu được dung dịch Y. Cho Fe dư vào dung dịch Y thì khối lượng thanh Fe giảm 2,1 gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3. Phát biểu nào sau đây sai? A. tỷ số b:a = 0,75 B. tại thời điểm 2t giây cả hai muối đều bị điện phân hết. C. tại thời điểm 1,8t giây thì thể tích khí (đktc) ở anot là 1,232 lít. D. tại thời điểm 1,5t giây muối Cu(NO3)2 bị điện phân chưa hết Câu 39. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được biểu diễn theo đồ thị sau: Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 90,42 gamB. 89,34 gamC. 91,50 gamD. 92,58 gam Câu 40. Hỗn hợp E chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất X (C 2H7O3N) và chất Y (CH6O3N2). Đun nóng 18,68 gam E với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) một khí duy nhất có khả năng mà quì tím ẩm hóa xanh và hỗn hợp Z gồm các hợp chất vô cơ. Nung nóng Z đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn khan. Giá trị m là A. 27,22 gamB. 21,44 gamC. 22,72 gamD. 24,14 gam Trang 27
- ĐÁP ÁN 1. D 2. B 3. D 4. C 5. A 6. C 7. B 8. D 9. C 10. C 11. C 12. B 13. C 14. C 15. D 16. B 17. B 18. B 19.B 20. D 21. C 22. C 23. A 24. D 25. B 26. B 27. A 28. D 29. B 30. D 31. A 32. B 33. B 34. A 35. C 36. B 37. D 38. C 39. C 40. B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D Các phản ứng xảy ra: CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu Pb(NO3)2 + Fe Fe(NO3)2 +Pb 2HCl + Fe FeCl2 + H2 2Fe(NO3)3 + Fe 3Fe(NO3)2 4HNO3 + Fe Fe(NO3)3 + NO +2H2O t 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Vậy có 4 trường hợp có phản ứng tạo ra muối Fe2+ Kiến thức cần nhớ Tính chất hóa học của Fe a.Tác dụng với phi kim Khi đun nóng sắt tác dụng trực tiếp với nhiều phi kim như O 2, Cl2, S, tạo thành sắt oxit, sắt clorua, sắt sunfua (Fe3O4, FeCl3, FeS). b.Tác dụng với nước 570 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 570 Fe + H2O FeO + H2 c.Tác dụng với dung dịch axit 2+ Với các dung dịch HCl, H 2SO4 loãng, chỉ tạo khí H2 và muối của ion Fe : + 2+ Fe +2H Fe + H2 Với các dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh như HNO 3 và H2SO4 đặc, nóng không tạo H 2 mà là sản phẩm khử của gốc axit: 2Fe + 6H2SO4 (đ, t ) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O d.Tác dụng với dung dịch muối Sắt khử được những ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe + 3AgNO3 (dư) Fe(NO3)3 + 3Ag Câu 2. Chọn đáp án B Trang 28
- 3+ 3- - 2+ A. Al , PO4 , Cl , Ba 2+ 3- 3Ba + 2PO4 Ba3(PO4)2 3+ 3- Al + PO4 AlPO 4 Các ion này không thể tồn tại trong cùng một dung dịch B. K+, Ba2+, OH-, Cl- Không có phản ứng nào xảy ra các ion này cùng tồn tại được trong một dung dịch 2+ - + 2- C. Ca , Cl , Na , CO3 2+ 2- Ca + CO3 CaCO 3 Các ion này không thể tồn tại trong cùng một dung dịch. + + - - D. Na , K , OH , HCO3 - - 2- HCO3 + OH CO3 + H2O Các ion này không thể tồn tại trong cùng một dung dịch. Kiến thức cần nhớ Bản chất và điều kiện của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li: Dung dịch A + dung dịch B dung dịch sản phẩm. Bản chất là sự trao đổi các ion trong các dung dịch phản ứng để kết hợp với nhau tạo thành chất sản phẩm thỏa mãn các điều kiện. Các ion kết hợp tạo chất kết tủa. Các ion kết hợp tạo chất bay hơi. Các ion kết hợp tạo chất điện li yếu. Chú ý: các ion muốn tồn tại trong 1 dung dịch không được xảy ra phản ứng: kết tủa, bay hơi, điện li yếu, oxi hóa khử. Câu 3. Chọn đáp án D Benzen (C6H6) là một hợp chất hữu cơ có công thức hóa học C 6H6. Benzen là một hyđrocacbon thơm, trong điều kiện bình thường là một chất lỏng không màu, mùi dịu ngọt dễ chịu, dễ cháy. Acetylene (C2H2) là hợp chất hóa học với công thức C 2H2. Nó là một hyđrocacbon và là ankin đơn giản nhất. Chất khí không màu này được sử dụng rộng rãi làm nhiên liệu và tổng hợp các hợp chất khác. Fomanđêhid (HCHO) (còn được biết đến như là metanal); ở điều kiện bình thường là một chất khí có mùi hăng mạnh. Nó là anđêhit hơn giản nhất. Rượu etylic là một chất lỏng, không màu, trong suốt, mùi thơm dễ chịu và đặc trưng, vị cay, nhẹ hơn nước. Câu 4. Chọn đáp án C Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton và nơtron) cấu tạo nên nó là 34. e + p + n = 34 với e = p. (1) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 e + p - n = 10 (2) Từ (1) và (2) suy ra e = p = 11, n = 12 Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 11. Câu 5. Chọn đáp án A Trang 29
- Phát biểu A đúng. Kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài là ns 1, khi tham gia phản ứng chúng dễ dàng mất đi 1 electron tạo hợp chất có số oxi hóa +1. Phát biểu B sai. Kim loại nhóm IIA (kim loại kiểm thổ) có các kiểu mạng tinh thể như sau: - Be, Mg: lục phương - Ca, Sr: lập phương tâm diện - Ba: lập phương tâm khối Phát biểu C sai. Trong các hidroxit của kim loại nhóm IIA chỉ có Ba(OH) 2 dễ tan trong nước, Ca(OH)2 ít tan. Phát biểu D sai. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại tăng dần từ Li đến Cs. Đăng ký trọn bộ đề thi thử 2019 môn Hóa Học MEGABOOK file word có lời giải chi tiết mới nhất ở link dưới Đăng ký nhanh: Soạn tin “Đăng ký Hóa 2019 Megabook” gửi đến số 0982.563.365 Câu 6. Chọn đáp án C Mononatri glutamat thường được gọi bột ngọt hoặc mì chính, là muối natri của axit glutamic, một trong những axit amin không thiết yếu phong phú nhất trong tự nhiên. Valin, lysin, alanin đều là những acid amin thiết yếu, đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể, tuy nhiên chúng không phải thành phần của mì chính. Câu 7. Chọn đáp án B Khí Z thu được bằng phương pháp đẩy nước nên khí Z không tan hoặc tan rất ít trong nước. Trong các khí CO2, H2, SO2, NH3 chỉ có khí H2 thỏa mãn điều kiện trên. Hình vẽ trên mình họa phương trình B. Zn + H2SO4 (loãng) ZnSOt 4 + H2 Chất rắn Y là Zn, dung dịch X là dung dịch H2SO4 (loãng). Câu 8. Chọn đáp án D Đặt CTTQ của anol là CxHyOz Có x : y = nCO2 : 2nH2O = 3 : 8 X có dạnh C 3nH8nOz 8n 6n +2 n 1 n = 1 X có dạng C 3H8Oz. C3H8Oz + O2 t 3CO2 + 4H2O z 5 2 3 nCO2 = 0,75nO2 0,75 z 2 5 0,5z CTPT của X là C3H8O2 Câu 9. Chọn đáp án C Trang 30
- Các màng “gạch cua” có bản chất là protein, khi gặp nhiệt độ cao đông tụ lại thành kết tủa nổi lên. Ngoài gạch cua, lòng trắng trứng, sữa, cũng chứa protein, khi gặp nhiệt độ cao có thể xảy ra hiện tượng đông tụ protein. Câu 10. Chọn đáp án C A. NH3 chứa các liên kết cộng hóa trị N – H B. H2O chứa các liên kết cộng hóa trị O – H C. NaCl chứa liên kết ion tạo bởi Na+ và Cl- D. HCl chứa liên kết cộng hóa trị H – Cl Câu 11. Chọn đáp án C Có 5 chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là : axit glutamic, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, gly-gly. Phương trình phản ứng: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH + 2NaOH NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa + 2H2O CH3NH3Cl + NaOH CH3NH2 + NaCl + H2O CH3COOCH = CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O H2NCH2CONHCH2COOH + 2NaOH 2H2NCH2COONa + H2O Câu 12. Chọn đáp án B Áp dung bảo toàn khối lượng có : mX + mKOH = mmuối + 4,34 + 56.3n X = 7,34 + 18nX m H2O nX = 0,02 mol 6,51 gam X tương ứng với .0,02 = 0,03 mol 6,51 4,34 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m = m + m + muối X HCl m H2O m muối = 6,51 + 36,5.3.0,03 + 18.2.0,03 = 10,875 gam Câu 13. Chọn đáp án C Có 1 1 nH nC H OH + n HCOOH +nC H (OH) =0,3 mol 2 2 2 5 2 2 4 2 n 46.(n n )+62.n =21,6 gam hh C2H5OH HCOOH C2H4 (OH)2 n n 0,2mol C2H5OH HCOOH m = 62.0,2=12,4 gam n 0,2mol C2H4 (OH)2 Câu 14. Chọn đáp án C Có 5 chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là: etilen glicol (HOCH 2CH2OH), hexametylenđiamin (H3N(CH2)6NH2), axit ađipic (HOOC(CH2)4COOH), axit ε-amino caproic (H2N(CH2)5COOH), axit ω- amino enantoic (H2N(CH2)6COOH). xt,t, p nOH CH2 CH2 OH ( CH2 CH2 O )n Etylen glicol Poli(etylen glicol) Trang 31
- nH N(CH ) NH nHOOC(CH ) COOH t,xt, p HN CH NHCO CH CO 2 2 6 2 2 4 2 6 2 4 n H N CH COOH t NH CH CO nH O 2 2 5 2 5 n 2 H N CH COOH t NH CH CO nH O 2 2 6 2 6 n 2 Kiến thức cần nhớ Phản ứng trùng ngưng - Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O) Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là: các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau Câu 15. Chọn đáp án D Cấu hình electron của R3+ là: 1s22s22p63s23p63d5 Cấu hình electron của R là: 1s22s22p63s23p63d64s2 R thuộc chu kì 4(vì có 4 lớp electron), nhóm VIIIB (vì có 8 electron hóa trị và e cuối cùng điền vào phân lớp 3d) Câu 16. Chọn đáp án B Các công thức cấu tạo phù hợp với X là: HOCH2CH2CH(OH)CH3 HOCH2CH2CH2CH2OH HOCH2CH(CH3)CH2OH HOCH(CH3)CH2CH2OH Câu 17. Chọn đáp án B C8H10O chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH chứng tỏ chất này không chứa nhóm –OH phenol, chỉ chứa –OH ancol. Các đồng phân thỏa mãn là: Câu 18. Chọn đáp án B Sau phản ứng còn chất rắn không tan là Al dư: 1 3 8,96 nH2 = n Na+ nNaOH=2nNa= nNa=0,2 mol 2 2 22,4 nAl= 2nNa = 0,4 mol n Al dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol m = 27.0,2 = 54 gam Câu 19. Chọn đáp án B Trang 32
- 12,32 7,76 7,76 Có nX = = 0,12 mol M X = = 64,67 39 1 0,12 7 Đặt CTCT cho X là CnH2nO2 14n + 32 = 64,67 n = 3 0,06 mol + O2 5 t 7 7 C7 H14O2 O2 CO2 H2O 3 3 2 3 3 5 VO2= .0,06.22,4 = 3,361 2 Câu 20. Chọn đáp án D 5,16 có nKOH = 2.(n+1)noleum 2.(n+1). = 0,12 mol 98 80n n = 2 Câu 21. Chọn đáp án C (1) Đúng. CO2 bị khử thành CO (2) Sai. Nguyên nhân chính của hiện tượng mưa axit là do các khí SO2 và NO2 (3) Đúng (4) Sai. Băng khô được sản xuất bằng cách nén khí điôxít cacbon thành dạng lỏng, loại bỏ nhiệt gây ra bởi quá trình nén, và sau đó cho điôxít cacbon lỏng dãn nở nhanh. Sự giãn nở này làm giảm nhiệt độ và làm cho một phần CO2 bị đóng băng thành tuyết , sau đó tuyết này được nén thành các viên hay khối. (5) Đúng. Các kim loại khi cháy có thể khử được CO2 hay SiO2 trong cát khiến đám cháy mạnh hơn (6) Đúng. Cấu trúc của phân tử CO2: O=C=O (7) Sai. Phân tử CO kém phân cực, ít tan trong nước . (8) Sai. Khí CO không có mùi. (9) Đúng. (10) Đúng. NaHCO3 có tính kiềm, trung hòa được axit dạ dày. Trong bột nở, có vai trò sinh khí CO 2 làm khối bột phồng lên Câu 22. Chọn đáp án C HOOCCH2CH2CH NH2 COONa NaOH NaOOCCH2CH2CH NH2 COONa H2O HOOCCH2CH2CH NH2 COONa 2HCl HOOCH2CH2CH NH3Cl COOH+NaCl CH3OH/H2SO4 HOOCCH2CH2CH NH2 COONa HOOCCH2CH2CH NH2 COOCH3 t,xt HOOCCH2CH2CH NH2 COONa CH3CH NH2 COOH HOOCCH2CH2CH NH2 CONHCH (CH3 Câu 23. Chọn đáp án A Thủy phân a mol X 2a mol Glu + 3a mol Gly X là pentapeptit (Glu)2(Gly)3 X có số nguyên tử O là :4.2+2.3-4=10 Câu 24. Chọn đáp án D (1) Đúng. Trang 33
- (2) Đúng. (3) Đúng. Phốt pho đỏ không bốc cháy ở nhiệt độ dưới 250C trong khi phốt pho trắng bốc cháy ở 30C . (4) Đúng. Phốt pho trắng dễ bốc cháy trong không khí nên cần thao tác nhanh và bảo quản trong môi trường nước để tránh tiếp xúc với oxi không khí. (5) Đúng. Phương trình phản ứng: P 5HNO3 H3PO4 5NO2 H2O 6P 5KClO3 3P2O5 5KCl 6P 5K2Cr2O7 3P2O5 5K2O 5Cr2O3 (6) Đúng. (7) Sai. Khi đun nóng không có không khí, phốt pho đỏ chuyển thành hơi, khi làm lạnh thì hơi đó ngưng tụ thành phốt pho trắng. (8) Sai. Photpho đỏ bền trong không khí nên không cần bảo quản bằng cách ngâm chìm trong nước. (9) Sai. Photpho tác dụng được với nhiều phi kim thể hiện tính khử. (10) Sai. Trong phân tử axit photphoric P ở mức oxy hóa +5 bền nên axit photphoric khó bị khử, không có tính oxy hóa như axit nitric. Câu 25. Chọn đáp án B (1) Đúng. (2) Sai. Tinh thể silic nguyên chất hiếm tìm thấy trong tự nhiên, thông thường nó nằm trong dạng silic điôxit (SiO2). Các tinh thể silic nguyên chất tìm thấy trong tạp chất của vàng hay dung nham núi lửa. (3) Đúng. Trong công nghiệp thực phẩm, nó thường được dùng trong nấu ăn, tạo xốp cho nhiều loại bánh như cookies, muffin, biscuis, quẩy, Trong y tế, baking sođa còn được gọi là thuốc muối, được dùng trung hòa axit, chữa đau dạ dày hay giải độc do axit; dùng làm nước súc miệng hoặc sử dụng trực tiếp; chà lên răng để loại bỏ mảng bám và làm trắng (4) Đúng. Kim cương được dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thủy tinh, bột mài do kim cương có tính cứng lớn nhất. 2- (5) Đúng. CO2 có thể phản ứng với muối của SiO3 . CO2 + Na2SiO3 + H2O 2NaHCO3 + H2SiO3 (6) Đúng. Khi đốt nóng, khí CO cháy trong oxi hoặc trong không khí, cho ngọn lửa màu lam nhạt và tỏa nhiều nhiệt nên được sử dụng làm nhiên liệu. Câu 26. Chọn đáp án B C H O H2O/ H nC H O lªn men 2nC H OH 6 10 5 n HS 80% 6 10 6 HS 90% 2 5 92 1 1 Có n 2 mol n(C H O ) lt .nC H OH mol C2H5OH 46 6 10 5 n 2n 2 5 n 1 1 n m 162n. . 225g HCO3 n 0,8.0,9 Câu 27. Chọn đáp án A H2 ,Ni,t H2O OHCH2CH2CHO HOCH2CH2CH2CH2OH CH2=CH-CH=CH2 Trang 34
- (X1) (X2) (X3) t,xt, p [CH2CH=CHCH2-]n H2 ,xt, p H2O, H2 CH3CHO C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 (X4) (X5) (X3) t,xt, p [CH2CH=CHCH2-]n AgNO3 / NH3 ,t OHCCH2CH2CHO Ag m 2m mol 86 43 AgNO3 / NH3 ,t CH3CHO Ag m m mol 44 22 Vậy cùng với một khối lượng thì X1 phản ứng cho nhiều Ag hơn Câu 28. Chọn đáp án D T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z nên axit X, Y đơn chức, ancol Z 2 chức. 5,824 Đặt Z là R(OH) : n n 0,26mol 2 z H2 22,4 mbình tăng= (R+32).0,26=19,24 gam R =42 (C3H6) Vậy Z là C3H6(OH)2 Muối có dạng R’COONa (0,4 mol) F + 0,7 mol O2 CO2 + Na2CO3 + 0,4 mol H2O 0,4.2 Số nguyên tử H trung bình = = 2 0,4 Một muối là HCOONa (0,2 mol), muối còn lại CxH3COONa (0,2 mol) 1 0 1 1 1 HCOONa + O t CO Na CO H O 2 2 2 2 2 2 3 2 2 t 1 1 3 Cx H3COONa + (x + 1)O2 x CO2 Na2CO3 H2O 2 2 2 1 n .0,2 x 1 .0,2 0,7mol x 2 O2 2 Y là CH2=CHCOOH, T là HCOOC3H6OOC-CH=CH2 HCOOH : 0,2mol C2 H3COOH : 0,2 mol Quy đổi E thành: C3H6 (OH )2 : 0,26mol H2O : amol mE = 46.0,2 + 72.0,2 + 76.0,26 – 18a = 38,86 158.0,25 a = 0,25 %mT = .100% 50,82% 2.38,86 Trang 35
- Câu 29. Chọn đáp án B n 0,2x 0,4y n 2 0,2y n 0,2x Trong X: OH , Ba , Na n 0,2y 0,4x n 2 0,2x n 0,2y Trong Y:OH , Ba , Na 2+ 2- Dung dịch M, N tạo kết tủa trắng với KHSO4 có Ba dư không có CO3 CO2 + X 0,01 mol BaCO3 n = 0,04 -0,01 = 0,03 mol HCO3 Bảo toàn điện tích có: 0,2x + 2.(0,2y – 0,01) = 0,03 (1) CO2 + X 0,0075 mol BaCO3 n = 0,0325 – 0,0075 = 0,025 mol HCO3 Bảo toàn điện tích có: 0,2y + 2.(0,2x – 0,0075) = 0,025 (2) x 0,05 Từ (1) + (2) suy ra: y 0,1 Câu 30. Chọn đáp án D 17,92 22,86 n 0,32mol , n 0,18mol n 0,32 0,18 0,14mol Fe 56 FeCl2 127 FeCl2 BTNTCl nHCl 2.0,18 3.0,14 0,78mol 0,78 2.0,09 BTNTH n 0,3mol n 0,3mol H2O 2 O(oxit) 2+ 3+ + Có 2nFe < 0,88 < 3nFe nên dung dịch Y chứa Fe (a mol), Fe (b mol), H đã hết. a b 0,32mol a 0,08 n 2a 3b 0,88mol OH b 0,24 BTNTN 31,5%.208 n trong khí = n - 0,88 = 0,88 1,04 0,88 0,16mol N HNO3 63 Đặt nO trong khí = x BTe 2a + 3b +2x = 5.0,16 + 2.0,3 x = 0,26 mdd Y = 208 + 17,92 +16.0,3 – 14.0,16 -16.0,26 = 224,32 g 242.0,24 C% Fe(NO ) = .100% 25,89% 3 3 224,32 Câu 31. Chọn đáp án A Đặt số mol Cu(NO3 )2 và NaHSO4 lần lượt là a, b. BTNTN nNO = 2a n = 4n + 2n b = 8a + 0,08 (1) HNO3 NO H2 Sau phản ứng còn chất rắn không tan nên dung dịch X không chứa Fe3+ + 2- 2+ Dung dịch muối chứa Na (b mol), SO4 (b mol), Fe Trang 36
- 2b b Bảo toàn điện tích có n 2 0,5b Fe 2 mmuối= 23b + 96b +56.0,5b = 64,68 (2) a 0,045 Từ (1) và (2) suy ra: m 56.0,5.0,44 64.0,045 0,6m m 23,6 b 0,44 Câu 32. Chọn đáp án B 14,56 n 0,26mol , đặt n n amol Fe 56 Cl2 O2 BTNTO n 2a H2O BYNTH n 2n 4a HCl H2O BTNTCl n n 2n 4a 2a 6a AgCl HCl Cl2 BTe 3n 2n 4n n n 0,78 6a Fe Cl2 O2 Ag Ag m = 143,5.6a + 108.(0,78 – 6a) = 109,8 a = 0,12 m m m m = 14,56 + 71a + 32a = 26,92 g Fe Cl2 O2 Câu 33. Chọn đáp án B Trong Y: n 16a , n 2a , n a N2 SO2 O2 1 n n 4a n 4a a 3a O2 (bandau) 4 N2 O2 ( phanung ) n n 2n 2a SO2 FeS FeS2 n 7n 11n 3.4a e FeS FeS2 2 n a FeS 3 2 n a FeS2 3 88 %m .100% 42,31% FeS 88 120 Câu 34. Chọn đáp án A (1) Đúng. (2) Đúng. Do mật độ electron của các kim loại khác nhau. (3) Đúng. (4) Đúng. (5) Đúng. Tác dụng của thạch cao sống trong quá trình sản xuất xi măng là điều chỉnh được thời gian đóng rắn của xi măng sau khi trộn với nước và đồng thời thạch cao sống có tác dụng tạo bộ khung cấu trúc ban đầu để các chất khoáng khác có trong xi măng kết tinh, quá trình này quyết định tới độ bền bỉ của xi măng trong việc xây dựng các công trình. (6) Đúng. Trang 37
- Câu 35. Chọn đáp án C Quy đổi Z tương đương với CH2 và O2 C2 H3 NO : amol CH2 :bmol Quy đổi E tương đương với: H2O : cmol O2 : dmol Đốt cháy E: 9 3 1 C H NO O t 2CO H O N 2 3 4 2 2 2 2 2 2 3 CH O t CO H O 2 2 2 2 2 mE 57a 14b 18c 32d 20,99 a 0,17 nO 2,25a 1,5b 1,1425 d 2 b 0,56 90 c 0,05 nC 2a b nCO 0,9mol 2 100 d 0,08 nNaOH a d 0,25mol npeptit nX nY c 0,08mol nX 0,04mol Có: nN 3nX 5nY a 0,17mol nY 0,01mol nC = 0,04n + 0,01m + 0,08n = 0,9 12n + m = 90 Do n ≥ 6 và m ≥10 nên n = 6 và m = 18 là nghiệm duy nhất Y là Gly(Ala)2(Val)2 (0,01 mol) (75 89.2 117.2 18.4).0,01 %m = .100% 19,77% Y 20,99 Câu 36. Chọn đáp án B Khi đốt cháy mỗi pepit đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là a mol. X không chứa đipeptit. Tổng số nguyên tử O ≤ 12 Tổng số nguyên tử N ≤ 9 Vậy các peptit trong X đều là tripeptit nN = 3nX C2 H3 NO :3x mol mY 57.3x 14y 40.3x 39,96g x 0,12 Quy đổi X thành: CH2 : ymol n 2,25.3x 1,5y 1,35mol y 0,36 O2 H2O : xmol mX 57.3x 14y 18x 27,72 Câu 37. Chọn đáp án D Đặt số mol của Fe2O3, Fe3O4, Cu trong A lần lượt là x, y, z. 160x + 232y + 64z = a (1) Trang 38
- nHCl phản ứng = 6x + 8y = 1 mol (2) Chất rắn không tan là Cu. 1 nCu phản ứng = n = x + y nCu dư = z – (x + y) 2 FeCl3 64.(z – x – y) = 0,256a a = 250(z – x – y) (3) Chất rắn thu được khi khử A gồm Fe và Cu 56.(2x + 3y) + 64z = 42 gam (4) x 0,1 64.0,35 Từ (1), (2), (3), (4) suy ra y 0,05 %mCu .100% 44,8% 160.0,1 232.0,05 64.0,35 z 0,35 Câu 38. Chọn đáp án C Đặt số mol của Cu(NO3)2 và KCl lần lượt là x, y 2+ - Catot: Cu + 2e Cu Anot: 2Cl Cl2 + 2e - + 2H2O + 2e 2OH + H2 2H2O 4H + O2 + 4e Cho Fe dư vào dung dịch X sau điện phân t (s) thấy khối lượng thanh Fe giảm chứng tỏ dung dịch chứa H+. Khối lượng thanh Fe giảm trong trường hợp điện phân t (s) ít hơn điện phân 2t (s) chứng tỏ khi điện phân t (s) thì Cu2+ chưa hết 0,896 Điện phân t (s): nkhí anot = nCl nO = 0,5y + nO = 0,04mol n 0,04 0,5y 2 2 2 22,4 O2 n 0,16 2y H ne(t) y 0,16 2y 0,16 y 3 0,16 y mFe giảm = 56. . 0,16 2y 56 64 . x 0,6 (1) 8 2 Điện phân 2t (s): ne(2t) 0,32 2y 2+ Nếu Cu dư: n 0,32 2y y 0,32 3y H (2t) 3 0,32 2y mFe giảm =56. . 0,32 3y 56 64 . x 2,1 (2) 8 2 x 0,15 Từ (1) + (2) suy ra: Loại y 0,1 ne(2t) 0,32 2y Nếu Cu2+ hết: n 0,32 2y y (0,32 2y 2x) 2x y H (2t) 3 m = 56. . 2x y 2,1 (3) Fe giảm 8 Trang 39
- x 0,08 Từ (1) + (3) suy ra: y 0,06 A đúng. b : a = y : x = 0,75 n 1,8.(0,16 0,06) 0,18mol e(1,8t) B đúng. Điện phân 1,8t (s): 0,18 0,06 n 0,03mol O2 4 Vkhí anot = 22,4.(0,03 + 0,03) = 1,344 lít C sai Điện phân 1,5t (s): ne(1,5t) = 1,5.(0,16 – 0,06) = 0,15 mol < 2x Cu2+ chưa bị điện phân hết D đúng Câu 39. Chọn đáp án C Khi điện phân 772s thì catot mới bắt đầu tăng khối lượng nên X chứa Fe3+. Catot tăng sau đó không đổi một thời gian chứng tỏ dung dịch X chứa cả H+ dư. X chứa Cu2+ (a mol), Fe2+ (b mol), Fe3+ (c mol), Cl- (0,6 mol), H+ dư. 3+ 2+ - Catot: Fe + e Fe Anot: 2Cl Cl2 + 2e 2+ + Cu + 2e Cu 2H2O 4H + O2 + 4e + 2H + 2e H2 Fe2+ + 2e Fe - 2H2O + 2e 2 OH + H2 b c 4 n n .(b c) Fe3O4 3 H2O 3 8 BTNTH n 0,6 .(b c) H ( X ) 3 8 Bảo toàn điện tích có: 2a + 2b + 3c + 0,6 – .(b+c) = 0,6 (1) 3 mcatot tăng max = 64a + 56.(b+c) = 12,64g (2) Điện phân hết Fe3+ cần 772s Điện phân hết Cu2+, H+ cần 4632 – 772 = 3860s Có 3860 = 5.772 nên bảo toàn electron có: 8 2a + 0,6 - .(b+c) = 5c (3) 3 a 0,04 Từ (1), (2), (3) suy ra: b 0,14 c 0,04 = 0,12 mol nNO = = 0,03 mol n H ( X ) 0,12 4 Trang 40
- = 3n + n n = 0.14 – 3.0,03 = 0,05 mol BTe n NO Ag NO Fe2 m = mAgCl + mAg = 143,5.0,6 + 108.0,05 = 91,5g Câu 40. Chọn đáp án B X là CH3NH3HCO3 (x mol) và Y là CH3NH3NO3 (y mol) CH3NH3HCO3 + 2NaOH CH3NH2 + Na2CO3 +2H2O CH3NH3NO3 + NaOH CH3NH2 + NaNO3 + H2O mg 93x 94y 18,68g x 0,12 n x y 0,2mol y 0,08 CH3NH2 nNaOH dư = 0,4 – 2x – y = 0,08 mol Z: Na2CO3 : 0,12mol Na2CO3 : 0,12mol t NaNO3 : 0,08mol NaNO2 : 0,08mol NaOH : 0,08mol NaOH : 0,08mol mrắn = 106.0,12 + 69.0,08 + 40.0,08 = 21,44 g Trang 41