Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 002 - Sở giáo dục và đào tạoThanh Hóa (Có đáp án)

pdf 8 trang thaodu 3270
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 002 - Sở giáo dục và đào tạoThanh Hóa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2019_ma_de_002_so_g.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 002 - Sở giáo dục và đào tạoThanh Hóa (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 THANH HỐ Mơn thi thành phần: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề (Đề thi cĩ 40 câu / 5 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 002 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41: Dung dịch nào sau đây hịa tan được Cu(OH)2 tạo thành sản phẩm cĩ màu tím đặc trưng? A. Gly-Ala.B. Ala-Gly.C. Ala-Gly-Ala.D. Val-Ala. Câu 42: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa. Chất X là A. Fe(NO3)3.B. Al(NO 3)3.C. Fe(NO 3)2.D. Cu(NO 3)2. Câu 43: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Al.B. Na.C. Mg.D. Fe. Câu 44: Chất X tác dụng được với dung dịch NaOH giải phĩng khí hidro. Vậy X là A. Cu.B. Fe.C. Si.D. Cl 2. Câu 45: Kim loại nào sau đây khơng thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch? A. Zn.B. Fe.C. Cu.D. Na. Câu 46: Nước cứng là nước cĩ chứa nhiều các cation A. Mg2 và B.Ca 2 . và C. Be và2 D. Sr2 . và . Ba 2 Sr2 . Fe2 Ba 2 Câu 47: Kim loại cĩ khối lượng riêng nhỏ nhất là A. FeB. Li.C. Au.D. Cu. Câu 48: Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH4 B. C3H8.C. C 2H6. D. C2H4. Câu 49: Cơng thức cấu tạo của etyl axetat là A. HCOOC2H5.B. CH 3COOC2H5.C. C 2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 50: Oxit nào sau đây là oxit bazơ? A. CrO3. B. Al2O3.C. Cr 2O3. D. MgO. Câu 51: Al(OH)3 khơng tan trong dung dịch nào sau đây? A. Ba(OH)2. B. NaOH.C. HCl.D. NaCl. Câu 52: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ.B. Fructozơ.C. Tinh bột.D. Glucozơ. Câu 53: Cho hình vẽ về thiết bị chưng cất thường: Vai trị của thiết kế trong khi chưng cất là A. đo nhiệt độ của ngọn lửa. B. đo nhiệt độ của khơng khí trong bình cầu. C. đo nhiệt độ sơi của chất đang chưng cất. D. đo nhiệt độ của nước sơi. Câu 54: Cho các chất sau: alamin, etyl axetat, phenylamoni clorua, xenlulozơ. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nĩng là A. 3.B. 1.C. 2.D. 4. Câu 55: Tinh chất hĩa học giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là A. đều thủy phân khi đun nĩng trong dung dịch axit. B. đều tác dụng với dung dịch nước brom. C. đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. D. đều tham gia phản ứng tráng bạc.
  2. Câu 56: Este X cĩ cơng thức phân tử C 5H10O2 và X tham gia phản ứng tráng bạc. Số cơng thức cấu tạo phù hợp của X là A. 3.B. 2.C. 4.D. 1. Câu 57: Đốt cháy hồn tồn một amin no đơn chức mạch hở, bậc 2 thu được CO 2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Tên gọi của amin đĩ là A. etylmetylamin.B. đietylamin.C. propylamin.D. đimetylamin. Câu 58: Thủy phân hồn tồn 3,42 gam saccarozơ trong mơi trường axit, thu được dung dịch X. Cho tồn bộ dung dịch X phản ứng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, đun nĩng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,20.B. 4,32.C. 21,60.D. 2,16. Câu 59: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), cịn lại m gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là A. 2,8.B. 6,4.C. 3,2.D. 5,6. Câu 60: Cho các polime sau: poli(metyl metacrylat), polistiren, nilon-7, polietilen, nilon-6,6, poliacrilonitrin. Số polime được tạo thành từ phản ứng trùng hợp là A. 4.B. 2.C. 3.D. 5. 2+ 2– Câu 61: Phản ứng nào sau đây cĩ phương trình ion rút gọn là: Ba + SO4 BaSO4. A. Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH. B. Ba(HCO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2CO2 + 2H2O. C. BaCl2 + Ag2SO4 BaSO4 + 2AgCl. D. Ba(OH)2 + 2NaHSO4 BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O. Câu 62: Cho các chất sau: Na2O, MgO, CrO3, Al2O3, Fe2O3, Cr. Số chất tan được trong nước là A. 2.B. 3.C. 5.D. 4. Câu 63: Cho từ từ 160 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,12.B. 6,24.C. 7,80.D. 4,68. Câu 64: Tiến hành 4 thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (b) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (c) Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3. (d) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm xuất hiện sự ăn mịn điện hĩa là A. 1.B. 4.C. 2.D. 3. Câu 65: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2. (b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (f) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4.B. 2.C. 3.D. 5. Câu 66: Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 1 ml CH 3COOC2H5. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml H2O, ống nghiệm thứ hai 2 ml dung dịch H2SO4 20% và ống nghiệm thứ ba 2 ml dung dịch NaOH đặc (dư). Lắc đều 3 ống nghiệm, đun nĩng 70-80°C rồi để yên từ 5–10 phút. Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Hiệu suất phản ứng thủy phân ở ống nghiệm thứ hai cao hơn ống nghiệm thứ nhất. B. Hiệu suất phản ứng thủy phân trong ống nghiệm thứ nhất cao nhất. C. H2SO4 trong ống nghiệm thứ hai cĩ tác dụng xúc tác cho phản ứng thủy phân. D. Hiệu suất phản ứng thủy phân trong ống nghiệm thứ ba cao nhất. Câu 67: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau:
  3. - Phần 1: Cho từ từ vào120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). - Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 2 : 3.B. 2 : 1.C. 1 : 2.D. 2 : 5. Câu 68: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí CO dư qua Fe2O3 nung nĩng. (c) Điện phân dung dịch NaCl bão hịa, cĩ màng ngăn. (d) Đốt bột Fe trong khí oxi. (e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 lỗng. (f) Nung Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao. (g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nĩng. Số thí nghiệm cĩ xảy ra phản ứng oxi hĩa–khứ là A. 7.B. 6.C. 4.D. 5. Câu 69: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y: Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây? to A. 4HNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. to B. 2HCl + FeSO3  FeCl2 + SO2 + H2O. to C. 2H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2. to D. NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O. Câu 70: Đốt cháy hồn tồn a mol chất béo A thu được b mol CO 2 và c mol nước, biết b – c 5a. Khi hiđro hĩa hồn tồn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H 2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt khác, thủy phân hồn tồn m gam A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cơ cạn thu được x gam xà phịng. Giá trị của x là A. 35,36.B. 35,84.C. 36,48.D. 36,24. Câu 71: Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H 2, C2H2, C2H4 (trong đĩ số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nĩng (hiệu suất đạt 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) cĩ tỷ khối so với H2 là 6,6. Nếu cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì khối lượng bình tăng? A. 6,6 gam.B. 5,4 gam.C. 4,4 gam.D. 2,7 gam. Câu 72: Hịa tan hồn tồn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hồn tồn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau: Giá trị của a là A. 5,40.B. 8,10.C. 4,05.D. 6,75. Câu 73: Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột, tripanmitin và lịng trắng trứng đều bị thủy phân trong mơi trường kiềm, đun nĩng. (b) Xenlulozơ là chất rắn dạnh sợi, màu trắng, khơng tan trong nước. (c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit. (d) Etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước. (e) Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.
  4. (g) Dung dịch lịng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất cĩ màu tím. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 3.C. 2.D. 5. Câu 74: Để đốt cháy hồn tồn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần dùng vừa đủ 3,5 mol O 2. Trộn 7,4 gam X với lượng dư ancol no hai chức mạch hở Y rồi đun nĩng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác, sau phản ứng thu được 5,22 gam este hai chức Z (hiệu suất phản ứng đạt 60%). Cơng thức cấu tạo của Z là A. CH3COOCH2CH2OOCCH3.B. C 2H5COOCH2CH2CH2OOCC2H5. C. C2H3COOCH2CH2OOCC2H3. D. C2H5COOCH2CH2OOCC2H5. Câu 75: Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều mạch hở gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 1 este hai chức. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol X cần dùng 10,304 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,96 gam CO2 và 9 gam nước. Mặc khác, đun nĩng 18,48 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol và 5,36 gam một muối duy nhất. Đun nĩng tồn bộ Y với H 2SO4 đặc ở 140°C thu được m gam hỗn hợp ete. Biết hiệu suất ete hĩa của 2 ancol trong Y đều bằng 80%. Giá trị gần nhất của m là A. 10,0.B. 11,0.C. 9,0.D. 4,0. Câu 76: Hịa tan hồn tồn 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO 3 đun nhẹ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) cĩ tỉ khối so với H 2 là 10,8 gồm hai khí khơng màu trong đĩ cĩ một khí hĩa nâu trong khơng khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO 3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, giá trị của m là A. 152,48.B. 150,32.C. 151,40.D. 153,56. Câu 77: X là este đơn chức, khơng no chứa một liên kết đơi C=C, Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hồn tồn 23,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,96 mol O 2. Mặc khác, đun nĩng 23,16 gam hỗn hợp E cần dùng 330 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa a gam muối A và b gam muối B (MA > MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là A. 1,6.B. 0,8.C. 1,1.D. 1,3. Câu 78: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO 3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thốt ra khí NO duy nhất. Giá trị của a là A. 0,3.B. 0,6.C. 0,5.D. 0, 4. Câu 79: Hỗn hợp X chứa chất A (C 5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nĩng cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn rồi cơ cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp cĩ tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 4,24.B. 5,36.C. 8,04.D. 3,18. Câu 80: Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO 3 40% thu được dung dịch X (khơng chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, đun (cả phần dung dịch và kết tủa) đến cạn được chất rắn Y, nung Y đến khối lượng khơng đổi thu được 118,06 gam chất rắn Z. Xác định nồng độ phần trăm của Mg(NO3)2 trong hỗn hợp X là A. 19,7%.B. 17,2%.C. 21,2%.D. 24,8%. HẾT
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 THANH HỐ Mơn thi thành phần: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề (Đề thi cĩ 40 câu / 5 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 002 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. I. CẤU TRÚC ĐỀ: Nhận biết Vận dụng Vận dụng Lớp MỤC LỤC TỔNG Thơng hiểu thấp cao Este – lipit 1 3 1 5 Cacbohidrat 3 3 Amin – Aminoaxit - Protein 2 1 3 Polime và vật liệu 1 1 2 Đại cương kim loại 4 2 2 8 12 Kiềm – Kiềm thổ - Nhơm 4 2 6 Crom – Sắt 0 Phân biệt và nhận biết 0 Hố học thực tiễn 2 1 3 Thực hành thí nghiệm Điện li 1 1 Nitơ – Photpho – Phân bĩn 0 11 Cacbon - Silic 1 1 Đại cương - Hiđrocacbon 1 1 Ancol – Anđehit – Axit 0 10 Kiến thức lớp 10 0 Tổng hợp hố vơ cơ 1 3 4 Tổng hợp hố hữu cơ 2 1 3 II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 62,5% lý thuyết (25 câu) + 37,5% bài tập (15 câu). - Nội dung: + Phần lớn là chương trình lớp 12 cịn lại là của lớp 11. + Đề thi được biên soạn theo cấu trúc đề minh hoạ.
  6. III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 41C 42C 43C 44C 45D 46A 47B 48D 49B 50B 51D 52A 53C 54A 55C 56C 57A 58B 59B 60A 61A 62A 63B 64C 65C 66B 67A 68A 69C 70C 71B 72B 73C 74D 75A 76B 77A 78C 79C 80A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 54. Chọn A. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nĩng là alamin, etyl axetat, phenylamoni clorua. Câu 56. Chọn C. Các đồng phân thoả mãn là: HCOOC4H9 (cĩ 4 đồng phân). Câu 69. Chọn A. Polime được tạo thành từ phản ứng trùng hợp là poli(metyl metacrylat), polistiren, polietilen, poliacrilonitrin. Câu 62. Chọn A. Chất tan được trong nước là Na2O, CrO3. Câu 64. Chọn C. Thí nghiệm xuất hiện sự ăn mịn điện hĩa là (b) và (d). Câu 65. Chọn C. (a) Khơng cĩ phản ứng. (b) Kết tủa Al(OH)3. (c) Chất rắn Ag. (d) Hỗn hợp rắn tồn hồn trong nước tạo dung dịch trong suốt. (e) Kết tủa BaSO4. (f) Hỗn hợp rắn tồn hồn trong axit dư tạo dung dịch trong suốt. Câu 66. Chọn B. Hiện tượng quan sát được tại mỗi ống nghiệm (1) Tách lớp do este ít tan trong nước (2) Tách lớp do phản ứng este hố là một phản ứng thuận nghịch nên chỉ cĩ một phần este bị thuỷ phân trong mơi trường axit. (3) Đồng nhất do phản ứng xà phịng hố là phản ứng hồn tồn. Vậy hiệu suất phản ứng tăng dần từ ống (1) đến (3). Câu 67. Chọn A. n 2n 2 n 0,12 n 0,06 mol n HCO3 CO3 H HCO3 HCO Khi cho X vào HCl thì: 3 2 n n 2 0,09 n 2 0,03 mol n 2 HCO3 CO3 CO3 CO3 n 0,1 mol HCO3 Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: n n 2 nBaCO 0,15 HCO3 CO3 3 n 2 0,05 mol CO3 2– – + Trong 250ml dung dịch Y chứa CO3 (0,1 mol), HCO3 (0,2 mol), Na (a + 2b mol). BT: C 0,15 b 0,3 b 0,15 BTDT (Y) a 0,1 a : b 2 :3 Câu 68. Chọn A. (a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu to (b) 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 điện phân dungdịch (c) 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2 to (d) 3Fe + 2O2  Fe3O4 (e) 3Ag + 4HNO3 3AgNO3 + NO + 2H2O to (f) Cu(NO3)2  CuO + 2NO2 + 1/2O2 (g) 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
  7. Câu 70. Chọn C. Theo đề bài ta cĩ k = 6 (cĩ 3π ở gốc axit béo) nA = 0,04 mol và mA mB mH2 35,36 (g) Khi cho A tác dụng với NaOH thì: BTKL x 36,48 (g) Câu 71. Chọn B. Nhận thấy MY = 13,2 Y cĩ chứa H2 dư. Khi đĩ Y gồm C2H6: 0,2 mol và H2 dư: 0,3 mol Vì C2H2, C2H4 cĩ cùng số mol mol mỗi chất bằng 0,1 mol Khi dẫn X qua dung dịch Br2 thì: mb.tăng = mhiđrocacbon = 5,4 (g) Câu 72. Chọn B. Dung dịch X gồm Ba(AlO2)2 (x mol) và Ba(OH)2 dư (y mol) Tại m = 70 (g) 233n BaSO4 78n Al(OH)3 70 233.(x y) 78.2 x 70 (1) Tại V = 1300 = 1,3 lít 4n n 1,3 8x 2y 1,3 (2) AlO2 OH Từ (1), (2) suy ra: x = 0,15 và y = 0,05 a = 8,1 (g) Câu 73. Chọn C. (a) Sai, Tinh bột khơng bị thủy phân trong mơi trường kiềm, đun nĩng. (c) Sai, Saccarozơ thuộc loại đsaccarit. (d) Sai, Etyl axetat là chất lỏng, ít tan trong nước. (e) Sai, Metylamin là chất khí ở điều kiện thường. Câu 74. Chọn D. Đốt 1 mol X thu được 3,5 mol O2 X là C2H5COOH 5,22 Trộn X (0,1 mol) với Y thu được este Z MZ 174 : C2H5COOCH2CH2OOCC2H5 0,05.0,6 Câu 75. Chọn A. Vì n H 2O ancol nCO trong2 X đều no và nênC 2X ancol 1,7 đĩ là CH 3OH và C2H5OH BT: O  nancol 4neste 0,26 nancol 0,18 Khi đốt cháy X, ta cĩ: và mX = 9,24 (g) nancol neste 0,2 neste 0,02 Trong 18,48 (g) X cĩ 0,36 mol ancol và 0,04 mol este BTKL  mancol mX mNaOH mmuối = 16,32 (g) và lượng ancol thu được là 0,44 mol Khi đĩ CH3OH (0,28 mol) và C2H5OH (0,16 mol), đun nĩng với H2SO4 đặc thì: 0,44 BTKL n H O .80% 0,176 mol  m mancol mH O 9,888 (g) 2 2 2 Câu 76. Chọn B. Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2. Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,07 mol) và H2 (0,03 mol). Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO 3 thì: nHCl nHNO3 4nNO 2nH2 2nO(trong X) n 0,078 1,6b NH4 10 Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nĩng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta cĩ hệ sau: 24nMg 232nFe3O4 180nFe(NO3 )2 mX 24a 232b 180c 17,32 a 0,4 40nMgO 160nFe2O3 mr¾n 40a 160(1,5b 0,5c) 20,8 b 0,01 BT:N 0,8b 2c 0,068 c 0,03  2nFe(NO ) nHNO n nNO 3 2 3 NH4 n 0,07mol . Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO 3 thì: NH4 BT:e  n 2n n n 3n 2n 10n 0,01mol vµ n n 1,04 mol Ag Mg Fe3O4 Fe(NO3 )2 NO H2 NH4 AgCl HCl Vậy m 108nAg 143,5nAgCl 150,32(g) Câu 77. Chọn A.
  8. Khi cho 23,16 gam E tác dụng với NaOH thì: n COO nNaOH 0,33mol nO(trong X) 0,66 mol Xét quá trình đốt cháy hồn tồn 23,16 gam E ta cĩ hệ sau: 12nCO2 2nH2O mX 16nO 12nCO2 2nH2O 12,6 nCO2 0,93mol 2n n 2n n CO2 H2O O2 O(trong X) 2nCO2 nH2O 2,58 nH2O 0,72 mol Áp dụng độ bất bão hịa khi đốt cháy hợp chất hữu cơ ta cĩ: nX nY nCO2 nH2O 0,21mol nX nY nE nX nY 0,21 nX 0,09 Xét hỗn hợp E cĩ hệ sau : 2nX 4nY nO(trong X) 2nX 4nY 0,66 nY 0,12 Gọi CX và CY là số nguyên tử C của hai este X và Y (C X,Y ≥ 4) nCO2 Ta cĩ C E 4,428 , vậy trong phân tử X hoặc Y cĩ 4 nguyên tử C. nX nY Giả sử Y cĩ 4 nguyên tử C thì: 0,09.C X 0,12C Y 0,93 C X 5 vµ C Y 4 (thỏa) Vậy hai este X và Y lần lượt là C 3H5COOCH3 và (COOCH3)2 m 0,12.134 Theo yêu cầu đề bài ta cĩ: (COONa)2 1,654 mC3H5COONa 0,09.108 Câu 78. Chọn C. Dung dịch X cĩ chứa Cu2+ (x mol), H+ (y mol) BT: e 2(a x) 0,2 y (1) 3 Khối lượng thanh sắt giảm: 56n Fe mFe Cu 56. y (64 56) x 1,8 (2) 8 y Khối lượng dung dịch giảm: mCu mO mCl 64.(a x) .32 0,1.71 21,5 (3) 2 2 4 Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,5 Câu 79. Chọn C. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì : t0 (C2H5NH3)2 CO3(A) 2NaOH  Na 2CO3(D) 2C2H5NH2 2H2O t0 (COONH3CH3)2 (B) 2NaOH  (COONa)2 (E) CH3NH2 2H2O - Xét hỗn hợp khí Z ta cĩ: nE 0,5nCH NH 0,06mol nC2H5NH2 nCH3NH2 0,2 nC2H5NH2 0,08mol 3 2 45n 31n 0,2.18,3.2 n 0,12mol m 0,06.134 8,04(g) C2H5NH2 CH3NH2 CH3NH2 E Câu 80. Chọn A. KNO2 : x mol 85x 56y 107,98 x 1,02 Chất rắn thu được gồm KOH : y mol n H (X) 0,516 mol x y 1,4 y 0,38 MgO : 0,252 mol BT: N BT: H  n N n HNO3 x 0,18 mol và  n H2O 0,5(n HNO3 0,516) 0,342 mol BT: O BTKL  n 3n 3n n 0,198  m m m m 189,36 (g) O HNO3 NO3 H2O dd X Mg dd HNO3 N O Vậy %mMg(NO3 )2 19,7% HẾT