Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 08 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

docx 6 trang thaodu 3330
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 08 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_de_so_08_tong_van_sinh.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 08 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 08 Câu 1) Bằng phương pháp điện phân dung dịch, điều chế được các kim loại A. Na, Ca, K. B. Ag, K, Ca. C. Cu, Ag, Au. D. Cu, Al, Ag. Câu 2) Chất thuộc loại polisaccarit là A. fructozơ. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. mantozơ. Câu 3) Cho các dung dịch sau: KOH, HCl, NaCl, Br2. Số chất tác dụng được với anilin là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4) Chất tham gia được phản ứng trùng ngưng là A. axit axetic. B. anilin. C. glucozơ. D. axit glutamic. Câu 5) Trong thành phần tơ olon, ngồi các nguyên tố C, H cịn cĩ nguyên tố A. oxi. B. flo. C. nitơ. D. clo. Câu 6) Dung dịch khơng làm quì tím hĩa xanh là dung dịch A. amoniac. B. metylamin. C. lysin. D. anilin. Câu 7) Cho các tơ sau: nilon-6; visco; nitron; xenlulozơ axetat; len và nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8) Trường hợp nào xảy ra hiện tượng kim loại bị ăn mịn theo kiểu điện hĩa? A. Vật bằng gang đặt trong mơi trường khơng khí ẩm. B. Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng. C. Sợi dây phơi áo bằng kẽm nguyên chất ở ngồi trời. D. Nhúng thanh sắt vào dung dịch NaCl. Câu 9) Cặp chất tác dụng với H2 cho cùng sản phẩm là A. saccarozơ và glucozơ. B. glucozơ và fructozơ. C. xenlulozơ và tinh bột. D. fructozơ và mantozơ. Câu 10) Polime nào sau cĩ cấu trúc mạng khơng gian? A. Policaproamit. B. Nhựa bakelit. C. Xenlulozơ. D. Amilopectin. Câu 11) Để rửa sạch lọ đã đựng anilin, ta cĩ thể dùng chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Nước vơi trong. C. Xà phịng. D. Nước. Câu 12) Trong điều kiện thích hợp, chất nào sau đây khơng phản ứng được với metyl acrylat? A. Fe(OH)2. B. Dung dịch Br2. C. H2O. D. Dung dịch NaOH. Câu 13) Chọn phát biểu đúng? A. Dầu mỡ động, thực vật và dầu hỏa đều cĩ cùng thành phần nguyên tố. B. Đun triolein với H2 dư (cĩ mặt Ni) thu được tristearin. C. Chất béo tan trong dung mơi hữu cơ và tan cả trong nước. D. Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit là phản ứng khơng thuận nghịch. Câu 14) Cho các chất sau: H2NCH2COOH, CH3NHCH3, CH3NH3NO3, HCOOCH3, H2NCH2COOCH3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15) Cho sơ đồ phản ứng: xĩc t¸c, to (1) X + H2O  Y Ni, to (2) Y + H2  Z xĩc t¸c (3) Y  E + T (4) T + H O ¸nh s¸ng X + G 2 diƯp lơc X, Y, Z, T lần lượt là A. xenlulozơ, fructozơ, sobitol, cacbon đioxit. B. tinh bột, glucozơ, sobitol, cacbon đioxit. C. tinh bột, glucozơ, sobitol, etanol. D. xenlulozơ, saccarozơ, sobitol, etanol. Câu 16) Cho các este: metyl axetat (1), vinyl axetat (2), metyl acrylat (3), phenyl axetat (4), tripanmitin (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nĩng) sinh ra ancol là A. 1, 3, 5. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 2, 4, 5. Câu 17) Cho các chất sau: đivinyl (1), isopren (2), acrilonitrin (3), alanin (4), vinyl clorua (5), etylen glicol (6). Các chất cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 2, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3, 5. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 6. Câu 18) Số đipeptit tối đa cĩ thể tạo thành từ hỗn hợp các amino axit: glyxin và valin là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Page 1
  2. Câu 19) Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp muối gồm natri stearat, natri panmitat và natri oleat. Cĩ bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 3. B. 4. C. 6. D. 9. + HCl + CH3OH/HCl khan + NaOH + HCl d­ Câu 20) Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: glyxin  X1  X2  X3  X4. Cơng thức cấu tạo của X2 và X4 lần lượt là A. ClH3NCH2COOCH3 và ClH3NCH2COOH. B. H2NCH2COOCH3 và NH2CH2COONa. C. ClH3NCH2COOCH3 và ClH3NCH2COONa. D. H2NCH2COOCH3 và H2NCH2COOH. Câu 21) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiệntượng T Quì tím Quì tím hĩa đỏ X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam X Nước brom Mất màu nước brom Z Nước brom Kết tủa trắng Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. glucozơ, glixerol, anilin, axit axetic. B. axit axetic, glucozơ, glixerol, anilin. C. axit axetic, glixerol, glucozơ, anilin. D. glixerol, glucozơ, anilin, axit axetic. Câu 22) Hợp chất X là dẫn xuất của benzen cĩ cơng thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm cĩ thể trùng hợp tạo polime. Số cơng thức cấu tạo phù hợp của X là A. 3. B. 7. C. 6. D. 9. Câu 23) Cho 100 ml dung dịch glucoz ơ nồng độ aM phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 4,32g Ag. Giá trị của a là A. 0,02. B. 0,04. C. 0,2. D. 0,4. Câu 24) Khối lượng của một đoạn mạch tơ capron là 17176u và của một đoạnmạch caosu buna-S là 19592u. Số mắt xích trong đoạn mạch tơ capron và đoạn mạch cao su buna-S lần lượt là A. 152 và 124. B. 76 và 227. C. 113 và 158. D. 215 và 214. Câu 25) Cho 2,5g hỗn hợp X gồm anilin, metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 4,725. B. 3,475. C. 2,55. D. 4,325. Câu 26) Tỉ khối hơi của một este X đối với H2 là 44. Thủy phân hồn tồn 21,12g X bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 18,72g chất rắn khan. Cơng thức của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. HCOOC3H7. D. C2H5COOCH3. Câu 27) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất tồn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ tồn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vơi trong thu được 330g kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vơi trong ban đầu là 132g. Giá trị của m là A. 405. B. 267,5. C. 810. D. 297. Câu 28) Chất A cĩ cơng thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7g A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 14. B. 10,7. C. 8,2. D. 12,2. Câu 29) Cho 1,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml và quá trình chế biến hao hụt 10%. Thể tích dung dịch ancol etylic 40o thu được là A. 1533,3 ml. B. 690 ml. C. 1380 ml. D. 1725 ml. Câu 30) Điện phân 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M và NaNO3 0,1M cho đến khi khí bắt đầu thốt ra ở catot thì ngừng điện phân. Khối lượng kim loại bám trên catot và thể tích khí (đktc) thốt ra ở anot là A. 1,08g và 1,12 lít. B. 3,38g và 0,224 lít. C. 1,08g và 0,056 lít. D. 1,31g và 0,112 lít. Câu 31) Cho 14,7g axit glutamic phản ứng với 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, giá trị của m là A. 29,875. B. 26,95. C. 24,025. D. 33,525. Câu 32) Cho 18,536g hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg tác dụng với oxi dư thu được 28,168g hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho 18,536g hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 55,86. B. 93,184. C. 102,816. D. 74,522. Câu 33) Biết a mol chất béo X cĩ thể cộng hợp tối đa với 3a mol Br2. Đốt cháy hồn tồn cũng a mol chất béo X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là Page 2
  3. A. V = 22,4(2a + b). B. V = 22,4(3a + b). C. V = 22,4(5a + b). D. V = 22,4(6a + b). Câu 34) Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được cấu tạo từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử cĩ một nhĩm –NH2 và một nhĩm –COOH. Đốt cháy hồn tồn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35g. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, sản phẩm cháy thu được cho lội từ từ qua nước vơi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 80. B. 60. C. 30. D. 40. Câu 35) Hịa tan Fe vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch X cĩ 2 chất tan với nồng độ mol bằng nhau và 0,2 mol H2. Nhỏ AgNO3 dư vào dung dịch X, sau khi phản ứng hồn tồn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 86,1. B. 57,4. C. 107,7. D. 91,5. Câu 36) Đốt cháy hồn tồn 3,6g Mg trong hỗn hợp khí clo và oxi thu được 11,5g hỗn hợp chất rắn X gồm muối clorua và oxit. Cho X tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 14,35. B. 34,5. C. 30,7. D. 28,7. Câu 37) Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, tỉ lệ x : y = 1 : 3. Kết 2+ 3+ - - thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch chỉ chứa các ion M , N , NO3 , trong đĩ số mol ion NO3 gấp 2,5 lần tổng số mol 2 ion kim loại. Khí Z là A. NO2. B. NO. C. N2. D. N2O. Câu 38) Cho các phản ứng: to (1) X + 2NaOH  2Y + H2O (2) Y + HCl lỗng  Z + NaCl Biết X là chất hữu cơ cĩ CTPT là C6H10O5. Khi cho 0,1 mol Z phản ứng hết với Na (dư) thì số mol H2 thu được là A. 0,15. B. 0,2. C. 0,05. D. 0,1. Câu 39) Thủy phân hồn tồn chất béo X trong mơi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32g O2, thu được 75,24g CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 120. B. 150. C. 180. D. 200. Câu 40) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol muối Cu(NO3)2 và b mol HCl khi nhúng thanh Mg cĩ khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X được biểu diễn như hình vẽ dưới đây: Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn lấy thanh Mg ra, thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 8. B. 8 : 1. C. 1 : 10. D. 10 : 1. ĐÁP ÁN 1C 2B 3B 4D 5C 6D 7C 8A 9B 10B 11A 12A 13B 14B 15B 16A 17B 18B 19A 20A 21A 22C 23C 24A 25D 26C 27A 28D 29D 30C 31A 32B 33C 34B 35D 36C 37C 38D 39A 40C HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Điện phân dung dịch dùng điều chế kim loại sau Al Chọn C. Câu 2: Chọn B: (C6H10O5)n. Câu 3: Chọn B, gồm HCl và Br2. Câu 4: Page 3
  4. Điều kiện cần để monome tham gia phản ứng trùng ngưng là nĩ phải cĩ ít nhĩm 2 nhĩm chức cĩ khả năng phản ứng Chọn D: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Câu 5: Chọn C: (-CH2-CH(CN)-)n. Câu 6: NH3, CH3NH2 và NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH làm xanh quì tím cịn C6H5NH2 khơng làm đổi màu quì tím Chọn D. Câu 7: Chọn C, gồm nilon-6; nitron và nilon-6,6. Câu 8: Chọn A vì cĩ cặp điện cực Fe-C tiếp xúc với dung dịch chất điện li là khơng khí ẩm. Ni, to Câu 9: Chọn B: C6H12O6 + H2  C6H14O6 (sobitol) Câu 10: Polime cĩ cấu trúc mạng khơng gian gồm cao su lưu hĩa và nhựa bakelit (rezit) Chọn B. Câu 11: Chọn A. Câu 12: CH2=CH-COO-CH3 khơng tác dụng được với Fe(OH)2 Chọn A. Câu 13: A sai vì dầu mỡ động, thực vật là chất béo (chứa C, H, O) cịn dầu hỏa là ankan (chứa C, H). Ni, to B đúng: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2  (C17H35COO)3C3H5 C sai vì chất béo khơng tan trong nước. D sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Chọn B. Câu 14Chọn B, gồm H2NCH2COOH, HCOOCH3 và H2NCH2COOCH3. Câu 15: xĩc t¸c, to (1) (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 Ni, to (2) C6H12O6 + H2  C6H14O6 (sobitol) xĩc t¸c (3) C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 (4) 6nCO + 5nH O ¸nh s¸ng (C H O ) + 6nO 2 2 diƯp lơc 6 10 5 n 2 Chọn B. Câu 16: Chọn A: CH3COOCH3, CH2=CH-COO-CH3, (C15H31COO)3C3H5 Câu 17: Điều kiện cần để monome tham gia phản ứng trùng hợp là nĩ phải cĩ liên kết bội hoặc vịng kém bền cĩ thể mở ra Chọn B: CH2=CH-CH=CH2, CH2=C(CH3)-CH=CH2, CH2=CH-CN, CH2=CH-Cl. Câu 18: Chọn B: G-V, V-G, G-G và V-V. Câu 19: S-P-O; S-O-P và P-S-O Câu 20: + HCl + CH3OH/HCl khan + NaOH NH2CH2COOH  ClNH3CH2COOH (X1) ClNH3CH2COOCH3 (X2) + HCl d­ NH2CH2COONa (X3) ClNH3CH2COOH (X4) Chọn A. Câu 21: T làm đỏ quì tím Loại B, C. X làm mất màu dung dịch Br2 Chọn A. Câu 22: nX : nNaOH = 1 : 1 X cĩ 1 nhĩm OH phenol và 1 nhĩm OH ancol Mà X tách nước tạo anken Các CTCT thỏa mãn: HO-CH2-CH2-C6H4-OH (o, m, p) và CH3-CH(OH)-C6H4-OH (o, m, p) Chọn C. Câu 23: nAg = 0,04 nC6H12O6 = 0,02 CM = 0,2M Chọn C. Câu 24: Số mắt xích tơ capron = 17176/113 = 152 Chọn A. Số mắt xích cao su buna-S là 19592/(C4H6 + C8H8) = 124 Câu 25: Bảo tồn khối lượng m = mX + mHCl = 2,5 + 0,05.36,5 = 4,325 Chọn D. Câu 26: MX = 88 C4H8O2 Loại B nX = 0,24; nNaOH = 0,3 nNaOH dư = 0,06 mRCOONa = 18,72 – 0,06.40 = 16,32 RCOONa = 16,32/0,24 = 68 R là H Chọn C. Câu 27: mCO2 = 330 – 132 = 198g nCO2 = 4,5 ntinh bột = 2,25 m = 2,25.162/90% = 405 Chọn A. Câu 28: MY < 20 Y là NH3 A là CH3COONH4 CH3COONH4 + NaOH  CH3COONa + NH3↑ + H2O nA = 0,1; nNaOH = 0,2 m = mCH3COONa + mNaOH dư = 0,1.82 + 0,1.40 = 12,2 Chọn D. Câu 29: mglu = 1500.80% = 1200g nglu = 20/3 nC2H5OH = 40/3 mC2H5OH = 1840/3 1840 / 3 100 Thể tích ancol 40o là . .90% 1725 ml Chọn D. 0,8 40 Câu 30: Page 4
  5. Catot: Ag+ + 1e  Ag 0,01 → 0,01 → 0,01 + Anot: 4H2O  4H + O2 + 4e 0,0025 ← 0,01 mAg = 0,01.108 = 1,08g và thể tích O2 là 0,0025.22,4 = 0,056 lít Chọn C. Câu 31: HCl + NaOH  NaCl + H2O 0,15 0,15 0,15 HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH  NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa + 2H2O 0,1 0,2 0,2 Bảo tồn khối lượng m = mGlu + mHCl + mNaOH – mH2O = 14,7 + 0,15.36,5 + 0,4.40 -0,35.18 = 29,875 Chọn A. Câu 32: mO = 28,168 – 18,536 = 9,632g nO = 0,602 ne = 1,204 m = 18,536 + 62.1,204 = 93,184 Chọn B. Câu 33: nBr2 = 3nX X cĩ 3 liên kết đơi C=C, mà X cĩ thêm 3 nhĩm COO X cĩ tổng cộng 6π Ta cĩ nCO2 – nH2O = (số π – 1).số mol V/22,4 – b = 5a V = 22,4(5a + b) Chọn C. Câu 34: Amino axit cĩ dạng CnH2n+1O2N Đipeptit X: C2nH4nO3N2 và tripeptit Y: C3nH6n-1O4N3 mCO2 + mH2O = 82,35 0,15.3n.44 + 0,15.(3n – 0,5).18 = 82,35 n = 3 X cĩ 6C nCO2 = 0,6 mCaCO3 = 60g Chọn B. Câu 35: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,4 ← 0,2 ← 0,2 nHCl dư = nFeCl2 = 0,2 Khi cho AgNO3 vào X 2+ + - 3+ 3Fe + 4H + NO3  3Fe + NO + 2H2O 0,15 ← 0,2 Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag↓ 0,05 → 0,05 Cl- + Ag+  AgCl↓ 0,6 → 0,6 m = mAg + mAgCl = 91,5 Chọn D. Câu 36: BTKL: 35,5x + 16y = 11,5 - 3,6 x = 0,2 Đặt x = nCl, y = nO BT ne: 0,15.2 = x + 2y y = 0,05 MgO + dd AgNO MgO 3  m = 0,05.40 + 0,2.143,5 = 30,7 Chọn C. MgCl2 AgCl Câu 37: x : y = 1 : 3 y = 3x - - Số mol ion NO3 gấp 2,5 lần tổng số mol 2 ion kim loại nNO3 (muối) = 2,5x = ne nN trong sản phẩm khử = 3x – 2,5x = 0,5x Số e do1 N+5 nhận tạo sản phẩm khử = 2,5x/0,5x = 5 Chọn C. Câu 38: X là HO-C2H4-CO-O-CO-C2H4-OH; Y là HO-C2H4-COONa; Z là HO-C2H4-COOH nH2 = nZ = 0,1 Chọn D. Câu 39: nO2 = 2,385; nCO2 = 1,71 Trường hợp 1: X cĩ 2 gốc C17H33COO và 1 gốc C17H31COO X cĩ CTPT: C57H102O6 C57H102O6 + 79,5O2  57CO2 + 51H2O 2,385 1,71 Do nhận TH1 nX = 1,71/57 = 0,03 79,5 57 X cĩ số liên kết đơi C=C là 2.1 + 1.2 = 4 nBr2 = 0,03.4 = 0,12 V = 0,12 lít Chọn A. Trường hợp 2: X cĩ 1 gốc C17H33COO và 2 gốc C17H31COO X cĩ CTPT: C57H10O6 Giải tương tự và loại. Câu 40: Page 5
  6. Dựa vào đồ thị: Đoạn 1: khối lượng thạnh Mg giảm 18 gam do + - 2+ 3Mg + 8H + 2NO3  3Mg + 2NO + 4H2O 0,75 → 2 → 0,5 Đoạn 2: khối lượng thanh Mg tăng 10 gam do Mg + Cu2+  Mg2+ + Cu a ← a → a 64a – 24a = 10 a = 0,25 Đoạn 3: Khối lượng thanh Mg giảm 6 gam do + 2+ Mg + 2H  Mg + H2 0,25 → 0,5 b = nH+ = 2 + 0,5 = 2,5 a : b = 0,25 : 2,5 = 1 : 10 Chọn C. Page 6