Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học - Đề số 16 (Có đáp án)

docx 9 trang thaodu 9641
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học - Đề số 16 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_de_so_16_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học - Đề số 16 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ÔN LUYỆN THPT QUỐC GIA MÔN SINH – SỐ 16 C©u 1 : Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định cây cao trội hoàn toàn so với alen a quy định cây thấp. Alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F 1. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của F1? (1) 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng. (2) 5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng. (3) 100% cây thân thấp, hoa đỏ. (4) 11 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng. (5) 7 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng. A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. C©u 2 : Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:(1) Ung thư máu; (2) Đao; (3) Pheninketô niệu; (4) Tocnơ; (5) Máu khó đông; (6) Claiphenter. Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả hai giới? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. C©u 3 : Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do 1 cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F 1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại KH, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằngtrong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên? (1) F1 xảy ra HVG với tần số 20% (2) F2 có 5 loại KG cùng quy định KH hoa đỏ, quả tròn (3) Ở F2, số cá thể có KG giống KG của F1 chiếm tỉ lệ 50% (4) F2 có 10 loại KG (5) Tỉ lệ KH mang 2 tính trạng trội ở F2 là 66% A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. C©u 4 : Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Tần số hoán vị giữa A và B là 20%. Ở phép lai: AB XDXd Ab XDY, theo lí thuyết thì kiểu hình ab ab aaB-D- ở đời con chiếm tỉ lệ: 25 A. 3,75% B. 75% C. 56,25% D. % C©u 5 : Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Trên mỗi cặp NST, xét một gen có hai alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp NST. Theo lí thuyết , các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét? 14 A. 36. B. 108. C. 64. D. 4. C©u 6 : Khi đánh cá, nếu nhiều mẻ lưới đều có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé rất ít thì ta hiểu rằng
  2. A. quần thể cá đã rơi vào trạng thái bị khai thác quá mức. B. nghề đánh cá cần phải giảm khai thác để tránh suy kiệt C. quần thể cá đang bị đánh bắt ở mức độ vừa phải. D. nghề đánh cá chưa khai thác hết tiềm năng cho phép. C©u 7 : Sự quần tụ giúp cho sinh vật: 1- dễ dàng săn mồi và chống kẻ thù được tốt hơn. 2 - dễ kết cặp trong mùa sinh sản 3 - chống chịu các điều kiện bất lợi về khí hậu. 4 - có sức khỏe tốt hơn sống đơn độc. Phương án đúng: 1, A. 2,3,4. B. 1,3,4. C. 1,2,4. D. 2, 3. C©u 8 : Cho sơ đồ phả hệ sau: Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh và con trai bình thường là: 1/ 4 , A. 1/8 , 1/4 B. 1/3 , 1/6 C. 1/6, 1/3 D. 2/ 3 C©u 9 : Trong quá trình phát triển của loài, ổ sinh thái của loài bị thu hẹp chủ yếu là do tác đông của mối quan hệ Cạ nh tra Vật ăn thịt con nh A. Ký sinh. B. Hợp tác. C. D. mồi. kh ác lo ài. C©u 10 : Nuôi ruồi giấm ở môi trường có nhiệt độ 250C thì thời gian thế hệ là 10 ngày. ở môi trường có nhiệt độ 180C thì thời gian thế hệ là 17 ngày. Tổng nhiệt cho một chu kỳ phát triển của ruồi giấm là:
  3. 17 0 độ A. 250 độ/ ngày. B. 278 độ/ ngày. C. 556 độ/ ngày. D. / ng ày. C©u 11 : Một tế bào sinh tinh có kiểu gen BD . Khi giảm phân không có đột biến và trao đổi bd chéo xẩy ra, có thể tạo nên số loại tinh trùng là: 2 ho A. 2 B. 8 C. 4 D. ặc 4 C©u 12 : Cho phép lai sau đây: AaBbCcDdEe X aaBbccDdee Biết gen trội là trội hoàn toàn, mỗi gen qui định 1 tính trạng, không có đột biến phát sinh. Có mấy kêt luận sau đây là đúng với phép lai trên: (1) ti lệ đời con có kiểu hình lặn về tất cả tinh trạng là 1/128. (2) sổ loại kiểu hình dược tạo thành là 32. (3) ti lệ kiểu hình trội về tất cả các tính trạng là: 9/128 (4) số loại kiểu gen được tạo thành: 64 A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. C©u 13 : Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 10 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 3 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ 25 A. 1%. B. 0,5%. C. 2%. D. %. C©u 14 : Cho những ví dụ sau: (1) Cánh dơi và cánh côn trùng. (2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi. (3) Mang cá và mang tôm. (4) Chi trước của thú và tay người. Những ví dụ về cơ quan tương đồng là (1) và A. (1) và (4 B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. (2) . C©u 15 : Điểm giống nhau trong kết quả lai một tính trạng trong trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn là A. kiểu gen F1 và F2. B. kiểu gen và kiểu hình F1. C. kiểu hình F1 và F2. D. kiểu gen và kiểu hình F2. C©u 16 : Giả sử thế hệ thứ nhất của một quần thể thực vật ở trạng thái cân bằng di truyền có q(a) = 0,2; p(A) = 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc di truyền là 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ ba sẽ
  4. như thế nào? Biết rằng cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ ba cũng giống như cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ hai. A. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa B. 0,76AA : 0,08Aa : 0,16aa C. 0,78AA : 0,04Aa : 0,18aa D. 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa C©u 17 : Có 10 tế bào sinh dưỡng ở người trải qua 1 số lần phân bào như nhau, đã hình thành số mạch đơn pôlinuclêôtit mới trong tất cả các tế bào con là 13800. Số lần tái bản của mỗi ADN trong mỗi tế bào sinh dưỡng ban đầu là bao nhiêu? A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. C©u 18 : Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là không đúng khi nói về giao phối ngẫu nhiên? (1). Giao phối ngẫu nhiên không làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen trong quần thể. (2). Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các biến dị tổ hợp, góp phần trung hòa tính có hại của đột biến. (3). Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các kiểu gen mới, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. (4). Giao phối ngẫu nhiên làm gia tăng áp lực của quá trình đột biến bằng cách phát tán đột biến trong quần thể. (5). Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. C©u 19 : Cho 2 loài thực vật, loài A có 2n= 8 và loài B có 2n= 6. Đem lai và đa bội hóa tạo ra thể dị đa bội (song nhị bội), biết rằng cơ thể thể dị đa bội này giảm phân bình thường. Số phân tử ADN trong nhân 1 tế bào sinh dục ở kỳ sau giảm phân I của thể dị đa bội này là 18 A. 28. B. 14. C. 9. D. . C©u 20 : Ở một quần thể ngẫu phối, xét 4 gen: gen thứ nhất và gen thứ hai đều có 2 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ ba có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ tư có 3 alen nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả bốn gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là 36 A. 2250. B. 1710 C. 870 D. 0. C©u 21 : Ở một quần thể ngẫu phối, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là: 0,4 AaBb : 0,2 Aabb : 0,2 aaBb : 0,2 aabb. Theo lý thuyết ở F1 có: A. số cá thể dị hợp về hai cặp gen chiếm 31%. B. số cá thể mang hai tính trạng trội chiếm 27%. C. 10 loại kiểu gen khác nhau. D. số cá thể mang một trong hai tính trạng trội chiếm 53%. C©u 22 : Kiểu phân bố thường hay gặp nhất là A. Phân bố ngẫu nhiên hoặc theo nhóm. B. Phân bố đồng đều. C. Phân bố ngẫu nhiên. D. Phân bố theo nhóm.
  5. C©u 23 : Khi nói về nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây là sai? A. Nhờ enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y B. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’-5’ C. Enzim ligaza nối các đoạn okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh D. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bản tồn C©u 24 : Vi khuẩn có khả năng kháng thuốc nhanh vì A. các loại kháng sinh dần dần mất hiệu lực với vi khuẩn. B. tiềm năng thích nghi cao với môi trường bất lợi. C. hệ gen chỉ có 1 ADN nên alen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình và khả năng sinh sản nhanh làm gia tăng số lượng vi khuẩn. D. hệ gen chỉ có 1 ADN nên alen đột biến khó biểu hiện ngay ra kiểu hình C©u 25 : Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau: 1. Bộ ba đối mã của phức hợp met-tARN gắn bổ sung với codon mở đầu trên mARN 2. Tiểu vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh 3. Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu 4. Codon thứ nhất trên mARN gắn bổ sung với anticodon với phức hệ aa1- tARN 5. Riboxom dịch đi 1 codon trên mARN theo chiều 5’-3’ 6. Hình thành liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa 1 Trình tự đúng: 1- 3- 2- A. 3-1-2-4-6-5 B. 2-1-3-4-6-5 C. 5-2-1-4-6-3 D. 4- 6- 5 C©u 26 : Xét các tổ chức sống: 1 - Cá rô phi đơn tính ở trong hồ. 2 - Cá trắm cỏ trong ao. 3 - Sen trong đầm. 4 - Cây ở ven hồ. 5 - Chuột trên cánh đồng. 6- Bèo hoa dâu trên mặt ao. Có bao nhiêu tổ chức là quần thể? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 C©u 27 : Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, cách li địa lí có vai trò quan trọng vì: A. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật. B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đột biến theo nhiều hướng khác nhau. C. Cách li địa lí có vai trò thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc. D. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản.
  6. C©u 28 : Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 6 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau: Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,25 0,5 0,25 F2 0,28 0,44 0,28 F3 0,31 0,38 0,31 F4 0,34 0,32 0,34 F5 0,37 0,26 0,37 F6 0,4 0,2 0,4 Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa: A. Chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên C©u 29 : Lai hai cây hoa trắng với nhau thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F 1 tạp giao thu được F2: 56,25% cây hoa đỏ và 43,75% cây hoa trắng. Nếu cho cây hoa đỏ F1 giao phấn với mỗi loại cây hoa trắng F 2, theo lí thuyết thì trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của F3? (1) 1 hoa đỏ: 7 hoa trắng (2) 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng (3) 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng (4) 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng (5) 3 hoa đỏ: 5 hoa trắng (6) 5 hoa đỏ: 3 hoa trắng A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. C©u 30 : Theo lý thuyết, khi không xảy ra đột biến, đời con của phép lai nào sau đây sẽ có nhiều loại kiểu gen nhất? A. XHXh x XHY. B. Hh x Hh. C. AaBbDdEeHh x AaBbDdEeHh. D. Hh x hh. C©u 31 : Giả sử một gen đang nhân đôi trong môi trường có 1 phân tử 5- Brôm Uraxin (5-BU) thì sau 7 lần nhân đôi thì số lượng gen đột biến bị đột biến thay thế A-T bằng G−X và số gen gen bình thường lần lượt là bao nhiêu? Biết rằng 5-BU chỉ có một lần thay đổi cấu trúc trong suốt quá trình nhân đôi của gen nói trên. 15 và A. 15 và 48. B. 3 và 28. C. 31 và 96. D. 30 . C©u 32 : Có bao nhiêu phương án dưới đây là đúng khi nói về hoán vị gen ? 1- Tần số hoán vị có thể bằng 50%. 2- Để xác định tần số hoán vị gen người ta chỉ có thể dùng phép lai phân tích. 3- Tỉ lệ giao tử mang gen hoán vị luôn lớn hơn hoặc bằng 25%. 4- Tần số hoán vị bằng tổng tỉ lệ các giao tử mạng gen hoán vị. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. C©u 33 : Axit amin xistêin được mã hóa bởi hai bộ ba trên mARN là 5’UGU3’ và 5’UGX3’. Ví dụ này thể hiện đặc điểm nào sau đây của mã di truyền? Tí nh A. Tính phổ biến. B. Tính thoái hóa. C. Tính liên tục. D. đặ c
  7. hi ệu. C©u 34 : Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến ma ng kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau 1. xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây. 2. chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh. 3. cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. 4. cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần. Quy trình tạo giống theo thứ tự A. 1,3,2,4. B. 1,3,4,2. C. 1,2,3,4. D. 2,3,4,1. C©u 35 : Mối quan hệ nào sau đây không thuộc mối quan hệ cạnh tranh cùng loài? A. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật và hiện tượng phát tán cá thể động vật ra khỏi bầy đàn. B. Cá mập con khi mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. C. Hiện tượng cá đực kí sinh trên cá cái ở một số loài cá sống ở biển sâu. D. Một cá thể của loài ong mắt đỏ đã đẻ trứng lên thân một con sâu đục thân lúa. C©u 36 : Quần thể sinh vật chỉ tiến hóa khi: A. Tần số alen và tần số các kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. B. Các cá thể của quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau. C. Cấu trúc di truyền của quần thể được thay đổi qua các thế hệ. D. Có cấu trúc đa hình C©u 37 : Cho một số hiện tượng sau: (1). Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2). Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi. (3). Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (4). Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác. Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách ly trước hợp tử? (1) , A. (2), (3). B. (3), (4). C. (1), (2). D. (4) . C©u 38 : Một hệ thực nghiệm có đầy đủ các nhân tố môi trường vô sinh, nhưng người ta chỉ cấy vào đó tảo lục và vi sinh vật phân hủy. Hệ đó được gọi là: A. Quần thể sinh vật. B. Quần xã sinh vật C. Hệ sinh thái tự nhiên. D. Hệ sinh thái nhân tạo. C©u 39 : Trong một phép lai phân tích giữa cây ngô dị hợp tử về 3 gen với cây đồng hợp tử lặn về 3 gen đó, thu được kết quả sau:A-B-C-: 113 cây; aabbcc: 105 cây; A-
  8. B-cc: 70 cây; aabbC-: 64 cây; A-bbcc: 17 cây; aaB-C-: 21 cây. Trật tự phân bố 3 gen và khoảng cách giữa các gen là A. BAC; AB-9,7; BC-34,4. B. BAC; AB- 34,4; BC-9,7. C. ABC; AB-9,7; BC-34,4. D. ABC; AB-34,4; BC-9,7 C©u 40 : Trong các thành phần dưới đây, có bao nhiêu thành phần trực tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp chuỗi Polipeptit (1) Gen. (2) mARN. (3) Axit amin. (4) tARN. (5) Riboxom. (6) Enzim. (7) ADN. (8) ARN mồi. (9) Đoạn Okazaki. A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. C©u 41 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN); A. CLTN tác động lên kiểu hình của cá thể qua đó tác động lên lên kiểu gen và các alen từ đó làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. B. CLTN không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn đối với cá quần thể. C. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen từ đó làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. D. CLTN quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể C©u 42 : Cho các thông tin sau: 1. mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp protein 2. Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất 3. Nhờ một enzim đặc hiệu, aa mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp 4. mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là 3 A. 2 và 3 B. 1 và 4 C. 2 và 4 D. và 4 C©u 43 : Cho biết ở người gen A quy định tính trạng phân biệt được mùi vị. Alen a quy định không phân biệt được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng tần số alen a = 0,4 thì xác suất của một cặp vợ chồng đều có kiểu hình phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong đó 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái không phân biệt được mùi vị là 9, A. 52%. B. 1,97%. C. 1,7%. D. 4 %. C©u 44 : Trong một đầm lầy tự nhiên, cá chép và cá trê sử dụng ốc bươu vàng làm thức ăn, cá chép lại là thức ăn của rái cá. Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho kích thước của quần thể nói trên đều giảm đến kích thước tối thiểu. Một
  9. thời gian sau, nếu điều kiện môi trường thuân lợi trở lại thì quần thể có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất là A. Quần thể cá chép B. Quần thể cá trê. C. Quần thể rái cá. D. Quần thể ốc bươu vàng. C©u 45 : Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật? (1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma. (2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường. (3) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. (4) Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. C©u 46 : Loài sinh vật sống ở vùng nào sau đây có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ rộng nhất? A. Loài cá sống ở đáy đại dương. B. Loài giun sống ở trong ruột người. C. Loài giun sống ở đáy ao hồ. D. Loài tảo sống ở Bắc cực. C©u 47 : Gen B có chiều dài 204nm và có 1550 liên kết hidro bị đột biến thành alen b. Tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân liên tiếp 3 lần. Trong quá trình đó, môi trường nội bào đã cung cấp 3507 nucleotit loại A và 4893 nucleotit loại G. Dạng đột biến đã xẩy ra với gen A là A. thay thế 1 cặp (A-T) bằng cặp (G-X) B. thay thế 1 cặp (G-X) bằng cặp (A-T) C. mất 1 cặp G-X D. mất 1 cặp A-T C©u 48 : Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen qui định, phân li độc lập, trội lặn hoàn toàn. Xét các phép lai sau: (1) aaBbDd x AaBBdd; (3) AAbbDd x aaBbdd (2) aaBbDD x aabbDd; ; (4) AABbdd x AabbDd. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phép lai mà đời con có 4 loại kiểu hình, trong đó mỗi loại chiếm 25% ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 C©u 49 : Trong quá trình phát triển của sinh vật qua các đại địa chất, các diễn biến phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư, côn trùng ở A. Kỉ Cambri ở đại Cổ sinh B. Kỉ Pecmi ở đại Cổ sinh C. Kỉ Đêvon ở đại Cổ sinh D. Kỉ Silua ở đại Cổ sinh C©u 50 : Các nhân tố tiến hoá không làm phong phú vốn gen của quần thể là A. Đột biến, di nhập gen. B. Đột biến, biến động di truyền. C. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự D. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. nhiên.