Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 - Đề số 3

doc 7 trang thaodu 6670
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 - Đề số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_nam_2019_de_so_3.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 - Đề số 3

  1. ĐỀ THI THỬ SỐ 3 12B1 Câu 1. Phân hạch là phản ứng trong đó A. một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. B. một hạt nhân nhẹ kết hợp một hạt nhân nặng thành một hạt nhân nặng hơn. C. một hạt nhân nhẹ vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. D. hai hạt nhân nhẹ kết hợp với nhau thành một hạt nân nặng hơn. Câu 2. Hai điện tích điểm q 1 = 10,5nC và q2 = -10,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một đoạn 4cm có độ lớn A. 8280V/m. B. 1080V/m. C. 1873V/m. D. 4536V/m. Câu 3. Một vật dao đồng điều hòa dọc theo trục Ox, biết vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 40cm/s, gia tốc của vật tại vị trí biên là 400cm/s2. Vận tốc của vật khi vật cách vị trí biên 3cm là A. 26,5cm/s. B.34,6cm/s. C.38,7cm/s. D.39,7cm/s. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 4 A. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử 2 He . B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm. C. Tia α ion hóa không khí rất mạnh. D. Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư. Câu 5. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây có dạng x u 5cos 10 t mm ( x đo bằng m, t đo bằng s). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động lệch pha 6 nhau một góc là 4 A. 0,5m. B. 1,5m. C. 1m. D. 1,25m. Câu 6. Sự phát quang là sự A. hấp thụ ánh sáng để làm bật electron ở bề mặt kim loại. B. chuyển hóa quang năng thành điện năng C. hấp thụ ánh sang này phát ra ánh sang khác. D. hấp thụ ánh sáng để làm bật electron liên kết trong kim loại. Câu 7. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm biết R 100 , u(V) 2 10 4 L F,C F , đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, biết một phần đồ 200 100 t(10-2s) thị của điện áp theo thời gian có dạng như hình vẽ. Dựa vào đồ thị suy ra biểu thức điện 0 1/3 áp hai đầu cuộn cảm là -200 A. uL 200 2 cos 100 t V . B. uL 100 2 cos 200 t V 12 2 C. uL 200 2 cos 100 t V . D. uL 100 2 cos 200 t V . 12 2 Câu 8. Mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r 0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M lên quỹ đạo O thì bán kính quỹ đạo tăng thêm A. 27r0. B. 16r0. C. 7r0. D. 5r0. Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ: Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể, các A R1 R điện trở hoàn toàn giống nhau và bằng 10 , nguồn điện có = 45V, r = 5Ω. Cường độ A 2 B R3 E M dòng điện qua mạch chính là N A. 2A. B. 2,5A. C. 3A. D. 3,5A. 1 Câu 10. Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất đó 16 là A. 3 năm B. 4,5 năm C. 9 năm D. 48 năm Câu 11. Một nguồn âm phát sóng cầu, đằng hướng, tại một điểm A có mức cường độ âm là 10dB. Mức cường độ I âm tại B là 28dB. Tỉ số B bằng IA
  2. A. 63,1. B. 31,6. C. 39,8. D. 50,1. Câu 12. Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 13. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i I0 cos 100 t V . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm 1 2 1 3 1 2 1 5 A. s và s B. s và s C. s và s D. s và s. 400 400 500 500 300 300 600 600 Câu 14. Quang phổ vạch hấp thụ là A. các vạch tối nằm trên một nền sáng B. dải màu sáng nằm trên một nền tối C. quang phổ kiên tục thiếu một số vạch màu do khí (hay hơi) hấp thụ Câu 15. Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105m/s thì chịu một lực Lorenxơ có độ lớn là 4mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 6.10 5m/s vào thì độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là A. 3mN. B. 6mN. C. 9mN. D. 12mN. 3T Câu 16. Một mạch dao động lý tưởng, tại thời điểm t điện tích của tụ là q 4pC , tại thời điểm t thì dòng 1 4 8 điện trong mạch là i2 2 mA , cho c 3.10 m / s . Bước sóng điện từ mà mạch này thu được là A.0,3m. B.0,6m. C.0,9m. D. 1,2m Câu 17. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha, phát ra công suất P = 10kW, điện áp hai đầu máy phát U = 4kV, dùng máy này để truyền tải điện năng đi xa, biết điện trở dây dẫn là R 100 . Hiệu suất của sự tải điện là A. 93,75%. B. 97,22%. C. 98,44%. D. 99 % Câu 18. Phát biểu nào đúng? A. Sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc. B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất. C. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ không phụ thuộc vào môi trường D. Sóng điện từ lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn chân không. Câu 19. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m, vật nặng khối lương m = 200g được treo thẳng đứng tại nơi có g = 10m/s2, từ vị trí cân bằng kéo vật lệch theo phương thẳng đứng 1 đoạn 2,5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là A. 3. B. 5. C. 9. D. 7 Câu 20. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp giữa hai đầu A. tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 21. Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n = 1,5. Biết rằng tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i có thể nhận giá trị nào? A. i = 56,30. B. i =37,20. C. i = 45,80. D. i = 75,40. 224 A 224 Câu 22. Hạt nhân 88 Ra phóng ra một hạt α, một photon γ và tạo thành Z Rn.Một nguồn phóng xạ 88 Ra có khối 224 lượng ban đầu m0 sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g.Cho biết chu kỳ phân rã của 88 Ra là 23 3,7 ngày và số Avôgađrô NA 6,02.10 / mol . Thể tích khí Heli tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 3,36 lít. B. 4,36 lít. C. 2,36 lít. D. 5,36 lít. Câu 23. Một mạch dao động LC lý tưởng, trong mạch có dao động điện từ, biết một phần đồ q nC thị điện tích theo thời gian có dạng như hình vẽ. Dựa vào đồ thị suy ra cường độ dòng điện 10 0,25 cực đại có giá trị gần bằng 0 t s A.0,419A. B.0,503A. -5 C.0,586A. D.0,67A. -10
  3. Câu 24. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song từ không khí đến mặt khối thủy tinh nằm ngang dưới góc tới 600, cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,4 và 1,3. Tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh là A. 1,731. B. 1,054. C. 0,789. D. 0,914. Câu 25. Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường A. rắn, lỏng, khí. B. rắn, lỏng, chân không. C. rắn, khí, chân không. D. lỏng, khí, chân không. Câu 26. Hiệu điện thế giữa anot và catốt của ống Rơnghen là U AK = 18kV, bỏ qua động năng của electron khi bức ra khỏi catốt. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen là A. 5,3.10 – 11m. B. 7,5.10 – 11m. C. 8,4.10 – 11m. D. 6,9.10 – 11m. Câu 27. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn cùng tần số và có A. hiệu biên độ không đổi theo thời gian. B. độ lệch pha thay đổi theo thời gian. C. độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. hiệu pha ban đầu không đổi theo thời gian. Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  = 0,5m, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Số vân quan sát được trên màn là A. 27. B. 23. C. 13. D. 14 Câu 29. Pha của dao động dùng để xác định A. biên độ dao động B. tần số dao động C. trạng thái dao động D. chu kì dao động Câu 30. Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử Hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo 2 -10 là rn = n ro, với ro = 0,53.10 m; n =1,2,3, là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ dài của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ dài bằng v v v A. B. 3v C. D. 9 3 3 Câu 31. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt một điện áp xoay chiều có tần C 0 số 50Hz vào hai đầu M,Q thì vôn kế chỉ 90V. Khi đó u MN lệch pha 150 với uNP L,R0 R M Q đồng thời UMN = UMP = UPQ. Cho R = 30Ω. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn Biểu N P V thức dòng điện trong mạch là i I0cos t . Điện thế hiệu dụng UMQ là A. 90V. B. 100V. C. 110V. D. 120V Câu 32. Biên độ của dao động cưỡng bức khi đã ổn định không phụ thuộc vào A. lực cản của môi trường. B. tần số của ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên vật dao động. C. biên độ của ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên vật dao động. D. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên vật dao động. Câu 33. Người ta chiếu đồng thời hai loại ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,656m và 2 0,486m vào catốt -19 của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,61.10 J. Cho công suất bức xạ ánh sáng có bước sóng λ1 và λ2 nói trên tương ứng là P1 = 0,2W và P2 = 0,1W. Số photon đập vào catốt trong mỗi giây là A. 9,32.10 17. B. 9,05.10 17. C. 9,58.10 17. D. 9,73.10 17. Câu 34. Một điện cực phẳng bằng nhôm được rọi bằng bức xạ tử ngoại có bước sóng λ = 0,45μm. Bên ngoài điện cực có một điện trường cản có cường độ E = 250V/m. Giới hạn quang điện của nhôm là 0,5μm. Electron quang điện sẽ rời xa bề mặt điện cực một khoảng cực đại là A. 1,311cm. B. 0,248cm. C. 2,207cm. D. 3,177cm. Câu 35. Cho hai dao động điều hòa x A cos t ; 1 1 1 x(cm) x2 A2cos t 2 có đồ thị biến thiên như hình vẽ x 1 có biên độ lớn hơn 3 x2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động trên. Tỉ số giữa động năng và 2 t(s) thế năng của vật tại li độ 1,5cm là 0,3 0,6 0,9 1,2 11 8 2 A. B. 9 9 3
  4. 9 C. D. 1 7 Câu 36. Con lắc đơn có dây dài l =1m, quả nặng có khối lượng m = 100g mang điện tích q = 2.10 -6C được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 104 V/m. Lấy g = 10m/s2. Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường và giữ nguyên cường độ. Năng lượng dao động của con lắc sau khi đổi chiều điện trường là A. 6.10 – 4J. B. 7.10 – 4J. C. 8.10 – 4J. D. 9.10 – 4J. Câu 37. Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành 2 nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 5m. Chúng phát ra âm có tần số f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ A đến B. Khoảng cách từ M đến  là A. 0,75m. B. 0,25m. C. 0,5m. D. 1,5m. 4 10 4 Câu 38. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r 50;L H , và tụ điện có điện dung C F và 10 điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u 100 2 cos 100 t V . Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại khi R có giá trị bằng A. 73,7 B. 76,4 C. 72,3 D. 78,1 Câu 39. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ 1 và λ2 = λ1 + 0,1μm. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 7,5mm. Xác định λ1. A. 0,4μm B. 0,6μm C. 0,5μm D. 0,3μm. Câu 40. Người ta dùng một hạt có động năng 9,1MeV bắn phá hạt nhân nguyên tử N 14 đứng yên. Phản ứng sinh ra hạt proton p và hạt nhân X. Cho biết khối lượng của hạt mN = 13,9992u; m 4,0015u; mp = 110073u; 2 mX 16,9947u;1u = 931MeV/c . Giả sử độ lớn vận tốc của hạt prôtôn lớn gấp 3 lần vận tốc của hạt nhân X. Động năng của hạt p là A. 2,73MeV. B. 2,17MeV. C. 2,56MeV. D. 2,92MeV. ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1. A Câu 2. D q AH E 2E cos 2k 1 . 4536V / m 1 MA2 MA Câu 3. C a v  max 10rad / s A max 4cm;x 4 3 1cm v  A2 x2 38,7cm / s vmax  Câu 4. D Câu 5. B .x 2 x d   12m 2 d 1,5m 6  4  8 Câu 6. C Câu 7. A u(V) u 1 Z Z cos ; 100 rad / s; ;Z 100 2;tan L C 200 u 100 -2 U0 2 3 t 3 R 4 t(10 s) 0 1/3 U 7 -200 I 0 2A; ;U Z I 200 2A, 0 Z i u 12 0L L 0 uL i 2 12 Câu 8. B Câu 9. C A R1 R2 R Sđmđ: R / /R ntR A B 3 2 3 1 M N R 2R3 E R R1 15 I 3A R 2 R3 R r Câu 10. A
  5. 0,693 ln 2 t m t ln 2 m ln 2 m m e T e T t ln T t 3năm 0 m T m m 0 0 ln m0 Câu 11. A IB IB LB LA 10lg 18 63,1 IA IA Câu 12. A Câu 13. C Dựa vào vòng tròn lượng giác thời điểm đầu tiên vật qua M1: i 1 1 M1 cos t s M2 1 α I0 2 3  300 2 2 Thời điểm thứ 2 vật qua M2: t s 3 3 2  300 Câu 14. C Câu 15. D f2 v2 v2 f2 f1 12mN f1 v1 v1 Câu 16. D M1 2 3T 3 q1 i2 i2 . 1 2 sin 2 cos 1 ; sin 2 0 1 T 4 2 2 Q0 I0 Q0 2 q q1 i2 i2 2 2 .q1   c. c. 1,2m M2 Q0 Q0 q1  i2 i Câu 17. A P2 P R 2 H U 93,75% P Câu 18. D Câu 19. A mg Fđ max A l0 l0 0,05m 3 k Fđ min l0 A Câu 20. C Câu 21. A sini nsin r nsin 900 i n cosi tani n 1,5 i 56,30 Câu 22. A t T m0 t 23 N m0 m.2 35,84g ; N .NA . 1 e 0,903.10 ;lV 22,4. 3,36 A NA Câu 23. A q nC q 1 10 cos  4188790,205rad / s I Q 0,419A 0 0 0,25 t s Q0 2 3 t 0 -5 Câu 24. B -10 sini 0 sini 0 h t cosrt sinrt rt 38,21 ;sinrđ rđ 41,77 ; 1,054 n t nđ hđ cosrđ Câu 25. A Câu 26. D hc – 11 min 6,9.10 m. eUAK Câu 27. C Câu 28. A
  6. D L i 1mm 6,5 a 2i Câu 29. C Câu 30. A Khi e chuyển động trong trên các quỹ đạo thì lực tĩnh điện Culông đóng vai trò là lực hướng tâm 2 e2 2 q1q2 mv 2 ke k e k k 2 k mv v e 2 r r r mr m.n r0 n m.r0 e k e k v' 1 v Ở quỹ đạo K thì n = 1 nên v ; Ở quỹ đạo M thì n = 3 nên v' Nên v' 1 m.r0 9 m.r0 v 9 9 Câu 31. A Dựa vào độ lệch pha giữa các hiệu điện thế so với nhau và với dòng điện ta có N giản đồ véctơ 300 Theo đề ra U = U nên tam giác MNP là tam giác cân tại M, MH là đường MN MP UL φ UR I trung tuyến M M U N 0 H U NP 45V ; U U tan300 15 3V L 2 R0 L UC P Q UR UPQ UMN 30 3V U 2 2 R UMQ (UR0 UR ) (UL UC ) = 90 V Câu 32. D Câu 33. B P hc P Tính số phôton đập vào catốt mỗi giây: n và  n   hc Số phôton đập vào catốt trong 1 giây do bức xạ 1 và 2 chiều vào catốt: P  P  N 1 1 2 2 6,6.1017 2,45.1017 9,05.1017 hc hc Câu 34. B hc hc hc 1 1 Wđ0max eEs s 0,248cm  0 eE 0  Câu 35. A 2 5 x(cm) A 3cm;A 2cm;T 1,2s  rad / s; ; 3 1 2 T 3 1 2 2 t(s) 0; 0,9 1,2 2 1 2 2 2 0,3 0,6 2 2 3 2 2 Wđ A x 11 A A1 A2 5cm ; 2 Wt x 9 Câu 36. C Khi con lắc đơn ở vị trí cân bằng với E chưa đổi chiều: qE P g g tan 0,02rad ;cos g, =10,002m/s2. mg P, g, cos Khi E đổi chiều vị trí cân bằng mới đối xứng vị trí cân bằng cũ và vị trí cân bằng cũ sẽ là biên 0 2. = 0,04rad. 1 , 2 4 Năng lượng dao động: W mg l 0 8.10 J . 2 Câu 37. B M là âm nghe được to nhất d1 d2 k 0,75k(1) Gọi M là điểm thuộc AB d1 d2 S1S2 5m(2) Từ (1) và (2) suy ra: d1 2,5 0,375k (m)
  7. Với điều kiện 0 d1 AB 6,67 k 6,67 k 6; 5; 6 Để d1min k 6 d1min 0,25m Câu 38. D 1 Ta có: Z L 40;Z 100 L C C U2R U2 U2 Công suất: P 2 2 2 2 2 R r Z Z R r Z Z r2 Z Z L C L C R L C 2r R R R R r2 (Z Z )2 Áp dụng bất đẳng thức côsi: R L C 2 r2 (Z Z )2 R L C 2 2 2 2 Dấu = xảy ra khi R r (ZL ZC ) 50 60 78,1 Câu 39. C  D  0,1 D  .2,5  0,1 2,5 k 1 k 1 k 1 k 1 7,5 1 a 2 a 1 a 2 a k11 3 k11.2,5 k2 2 0,1 .2,5 7,5 k2 1 0,1 3 3 k1k2 k2 0,1 3 k2 3 0,1k1 3k1 k1 k2 k1 30 Vì k1; k2 đều là số nguyên nên k1.k2 phải chia hết cho 30 và đều là số nguyên tối giản 3 Chọn k1 = 6 và k2 = 5 ta thấy thỏa mãn nên: 1 0,5m k1 Câu 40. A 4 17 1 17 Phương trình phóng xạ: 2 He 0 N 1 H 8 O 2 3 Năng lượng thu vào là: E m mN mH mO c 1,3.10 .931 1,21MeV Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: Kp KO E K = 9,1 – 1,21 = 7,89MeV (1) 2 Kp mp 3vO 9 2 (2) KO mO vO 17 Từ (1) và (2): Kp = 2,73MeV; KO = 5,16MeV Từ (1) và (2): Kp = 2,73MeV; KO = 5,16MeV