Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - Đề số 1
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_nam_2020_so_1.docx
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - Đề số 1
- ĐỀ THI THỬ SỐ 1 - TN 2020 Câu1. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g. Câu 2. Năng lượng của một phôton ánh sáng được xác định theo công thức ch c h A. = h B. C. D. h c Câu 3. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 4,2eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 2,958μm. B. 0,757μm. C. 295,8nm. D. 0,518μm. Câu 4. Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p n, và f là A.f = 60np. B. n = 60p/f C. f = 60n/p. D. n = 60f/p. Câu 5. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0sinω t thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức A. tanφ = (ωL – ωC)/R B. tanφ = (ωL + ωC)/R C. tanφ = (ωL – 1/(ωC))/R D. tanφ = (ωC – 1/(ωL))/R Câu 6.Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết tại VTCB của vật độ dãn của lò xo là l. Chu kì dao động của con lắc này là: A. 1 g . B. 2 g C. 1 l D. 2 l 2 l l 2 g g Câu 7.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình: x = - 4sin( t ) 1 và x =43 cos( t) cm Phương trình dao động tổng hợp là: 2 A. x = 8cos( t + ) cm B. x = 8sin( t - ) cm 6 6 C. x = 8cos( t - ) cm D. x = 8sin( t + ) cm 6 6 Câu8.Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. vận tốc truyền sóng. B. bước sóng. C. độ lệch pha. D. chu kỳ. Câu9.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω >0). Tần số góc của dao động là A.A.B.ω.C. φ.D. x. Câu 10. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz. C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
- Câu 11. Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4t-0,02x); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là: A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm., Câu 12 .Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có A. tần số 100 Hz.B. giá trị hiệu dụng 2,5 2 A.C. giá trị cực đại 52 A.D. chu kì 0,2 s. Câu 13.Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I 0sin (ωt +φ ) . Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là A. I = I0/√2 B. I = I0/2 C. I = I0.√2 D. I = 2I0 Câu 14. Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. là máy tăng thế. C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. D. là máy hạ thế. Câu 15.Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là 1 v 1 T T f v A. f B.v C. D. v.f T f v v T Câu 16.Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ âm chuẩn là I 0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức I I I I A. L( dB) =10 lg . B. L( dB) =10 lg 0 . C. L( dB) = lg 0 . D. L( dB) = lg . I0 I I I0 Câu 17. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch. Câu 18. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.
- Câu 19. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm tiết diện dây B. giảm công suất truyền tải C. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải D. tăng chiều dài đường dây Câu 20. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc 2 1 A. 2 LC. B. . C. LC . D. . LC LC Câu 21.Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào cả L và C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. C. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. D. không phụ thuộc vào L và C. Câu22.Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 15 cm cho ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là A. 4 cm. B. 6 cm.C. 12 cm.D. 18 cm Câu 23: Trong một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chu kỳ dao động riêng của mạch A. tăng khi tăng điện dung C của tụ điện. B. không đổi khi điện dung C của tụ điện thay đổi. C. giảm khi tăng điện dung C của tụ điện. D. tăng gấp đôi khi điện dung C của tụ điện tăng gấp đôi. Câu 24: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A. Tại mỗi điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với nhau và cả hai đều vuông góc với phương truyền sóng. B. Vectơ E có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ B vuông góc với vectơ E . C. Vectơ B có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ E vuông góc với vectơ B . D. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ E và B đều không có hướng cố định. Câu 25: Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bước sáng λ. Tại A trên màn quan sát cách S1 đoạn d1 và cách S2 đoạn d2 có vân tối khi 1 k 1 A. d2 - d1 = (k + ) ( k = 0; 1; 2 ) B. d2 - d1 = (k = 0; 1; 2 ) 2 2 C. d2 - d1 = kλ (k = 0 ; 1; 2 ) D. d2 - d1 = k ( k = 0; 1; 2 ) 2 Câu 26: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm là: A. 9i B. 8i C. 10i D. 7i Câu 27. Trong nguyên tử Hiđrô khi êlectron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ1, khi êlectron nhảy từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng là λ2. Chọn phương án đúng : A. 3λ1 = 4λ2. B. 27λ1 = 4λ2.C. 25λ 1 = 25λ2. D. 256λ1 = 675λ2. Đáp án B E + Các mức năng lượng kích thích của nguyên tử Hidro được xác định bởi E 0 . n n2
- hc E E 0 0 1 1 2 2 1 4 2 2 41 41 2 3 4 . hc E E 1 1 27 0 0 31 2 2 12 42 32 2 3 10 Câu 28.Cho hạt nhân 5 X . Hãy tìm phát biểu sai? A. Số nơtron là 5.B. số prôtôn là 5. C. Số nuclôn là 10.D. Điện tích nhân là 6e. 7 Câu 29: Trong phản ứng 3 Li p 2X hạt X là: 3 A. . B. .C. . D. 1 H . Câu30.Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 A. mg 2 . B. mg 2 C. mg 2 . D. 2mg 2 . 2 0 0 4 0 0 Câu31. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C.Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. Câu32.Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R 1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω. Tìm cường độ dòng điện qua R1 nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 5A: A. 1,5A B. 2,5A C. 2A D. 0,5A Câu 33: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng nguyên tử? A. Kg. B. MeV/c. C. MeV/c 2. D. u. Câu 34. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì 1 1 A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. B B D. B B M 2 N M 4 N 3. Chọn: C Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, I cách dòng điện một khoảng r là B 2.10 7 r Câu 35. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là A. λ = D/(ai) B. λ= (ai)/D C. λ= (aD)/i D. λ= (iD)/a
- Câu 36.Đặt điện áp u U 2cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc 2 nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. 5 Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U 3 V . Giá trị của R bằng A. 20 2 B. C. D. 50 50 2 20 Đáp án A Điều chỉnh C để UC đạt cực đại ta có U R 2 Z 2 R 2 Z 2 U L U 3 L 3 R 2 Z 2 3 Cmax R R L 2 2 100. Z Z R 2 Z 2 3R R 2 Z 2 3R 2 R 2 L R L 5 20 2 L L 2 2 2 Câu 37.Cho mạch điện xoay chiều như hình bên. Biết điện trở có giá trị bằng 50 , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 50 3 , tụ điện có 50 dung kháng bằng . Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB 3 bằng 80 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng 60V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB bằng 0 và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đoạn mạch NB bằng A. B. 5 C.0 3D.V 150V 100 3V 100 3V Đáp án C Z Z Dễ thấy: tan .tan C . L 1 suy ra u và u vuông pha AM NB R R AM NB 2 2 2 2 uAM u NB 80 3 60 1 1 1 u0AM u0NB u0AM u0NB 100 1 Z ;tan NB 3 AM 3 AM 6 Lại có: U0NB 3U0AM 2 Z 100;tan 3 NB NB NB 3 Thế (2) và (1) U0AM 100 V U0NB 100 3V Câu 38.Cho mạch điện xoay chiều như hình bên. Biết 2,5 200 R 50,R 150,L H,C F ; biểu thức điện áp tức thời 0 giữa hai đầu đoạn mạch AM có dạng uAM U0AM cos 100t V ; cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng 0,8A . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là
- A. B.uA B 185 2 cos 100t V uAB 185 2 cos 100t V 2 4 C. D.uA B 320cos 100t V uAB 320cos 100t V 4 2 Đáp án D 2 2 ZAB R R 0 ZL ZC 200 2 U0 0,8 2.200 2 320V Z Z Z L 250 tan L C 1 L AB R R Ta có 1 0 Z 50 Z C C tan C 1 AM R Suy ra u sớm pha với i và sớm pha so với u AB 4 AM Câu 39.Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có N1 vòng dây. Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là 100V. Nếu tăng thêm 150 vòng dây cho cuộn sơ cấp và giảm 150 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng 160V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100V. Kết luận nào sau đây đúng? A. N1 825 vòng.B. N1 1 3vòng.20 C. N1 vòng. 117D.0 vòng.N1 975 Đáp án C Theo giả thiết bài toán, ta có: N1 120 5 N N N 100 2 1 2 6 N1 150 8 ShiftSolve N1 1170 N 150 160 N 150 8 5 5 1 1 N 150 N 150 5 6 1 N2 150 100 2 Câu 40.Một nông trại dung các bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V , đường dây một pha tải điện đến nông trại có điện trở thuần 20 và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số tối đa bóng đèn mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường là A. 66 B. C. D. 6 0 64 62 Đáp án D Gọi công tại nơi phát là P, công suất hao phí là P và bóng đèn là n P2R P 2 2 P R Ta có: P P 200n U P 200n 20P2 106 P 2.108 n 0 U2 y a x2 bx c Để phương trình trên có nghiệm P thì 0 106 4.20.2.108 N 0 n 62,5 Vậy giá trị nhỏ nhất của n là 62.