Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT Chuyên môn Hóa học - Năm học 2016-2017 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 8410
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT Chuyên môn Hóa học - Năm học 2016-2017 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_mon_hoa_hoc_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT Chuyên môn Hóa học - Năm học 2016-2017 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa học (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. Câu 1. (2 điểm) 1. Theo quy ước, quặng đồng với thành phần phần trăm khối lượng của Cu trên 3% gọi là quặng giàu, từ 3% đến 1% gọi là quặng trung bình, dưới 1% gọi là quặng nghèo. Hỏi các quặng đồng cho dưới đây thuộc loại nào: quặng halcopirit chứa 6% khối lượng CuFeS2, quặng halcozin chứa 4% khối lượng Cu2S và quặng malachit chứa 5% khối lượng CuCO3.Cu(OH)2 còn lại là tạp chất không chứa đồng? 2. Cho nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. X là hợp chất khí của R với hiđro, trong X nguyên tố R chiếm 94,12% về khối lượng. X thỏa mãn các phương trình hóa học sau: t0 X + O2(dư)  Y + Z ; X + Y  R + Z Xác định công thức phân tử chất X và hoàn thành hai phương trình hóa học trên. 3. Trong nông nghiệp người ta sử dụng các loại phân bón hoá học là phân kali (KCl), phân đạm (NH4NO3) và phân supephotphat kép [Ca(H2PO4)2]. Hãy chọn một hóa chất để phân biệt ba loại phân bón trên. Câu 2. (2 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn số mol như nhau của 3 hiđrocacbon A, B, C thu được lượng CO 2 như nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2 của A, B, C tương ứng bằng 0,5; 1,0 và 1,5. a) Xác định công thức phân tử và gọi tên A, B, C. b) Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken có cùng số mol. Đốt cháy hỗn hợp X thì thu được a mol a H2O và b mol CO2. Hỏi tỉ lệ T = có giá trị trong khoảng nào? b 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no, mạch hở X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2, sau hấp thụ dung dịch bị vẩn đục. Cho Na vào 0,1 mol X thì sau một thời gian phản ứng thu được 1,68 lít H2 (đktc). Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X. Câu 3. (1 điểm) Cho m gam hỗn hợp A gồm kim loại kiềm X và kim loại Y thuộc nhóm IIA (X và Y thuộc cùng một chu kỳ) vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp A tan hoàn toàn trong 300 ml dung dịch H2SO4 1M dư, thu được 2V lít H 2 (đktc) và dung dịch F chứa ba chất tan có số mol bằng nhau. Xác định X, Y và m. Câu 4. (1,5 điểm) Đồng thau là một hợp kim phổ biến của đồng với kẽm được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống để làm đồ trang trí, thiết bị điện hoặc chế tạo các nhạc cụ Lấy một mẫu hợp kim đồng thau chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hòa tan bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thấy còn lại 1,0 gam chất rắn không tan. Phần 2: Luyện thêm 4,0 gam Al vào thì thu được mẫu hợp kim B trong đó phần trăm khối lượng của Zn nhỏ hơn 33,3% so với phần trăm khối lượng Zn trong mẫu hợp kim ban đầu. a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của Cu trong mẫu đồng thau, biết rằng khi ngâm mẫu hợp kim B vào dung dịch NaOH thì sau một thời gian khí bay ra vượt quá 6,0 lít (ở đktc). b) Từ hợp kim B, muốn có hợp kim C chứa thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại tương ứng là 20,0% Cu; 50,0% Zn và 30,0% Al thì phải luyện thêm các kim loại với lượng nhỏ nhất là bao nhiêu gam? Trang 1/2
  2. Câu 5. (2,0 điểm) Tiến hành hai thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: Lên men 10 gam tinh bột để điều chế ancol etylic với hiệu suất mỗi giai đoạn là 90% thu được x mol CO2. + Thí nghiệm 2: Lên men 45 gam tinh bột để điều chế ancol etylic với hiệu suất mỗi giai đoạn là 90% thu được y mol CO2. Hấp thụ hết x mol CO2 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 2a gam kết tủa, còn khi hấp thụ hết y mol CO2 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được 3a gam kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Xác định x, y, V. c) Tính khối lượng dung dịch rượu etylic 45 0 thu được ở thí nghiệm 2 biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml và khối lượng riêng của nước là 1,0 g/ml. Câu 6. (1,5 điểm) Hỗn hợp M gồm một ancol X và một axit cacboxylic Y đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam M thu được 101,64 gam CO 2. Đun nóng 51,24 gam M với xúc tác H 2SO4 đặc thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). a) Tính giá trị của m. b) Tiến hành este hóa 1 mol ancol X với 1 mol axit Y. Sau mỗi lần 2 giờ, lấy hỗn hợp phản ứng để xác định lượng axit còn lại. Kết quả thu được cho ở bảng sau: Thời gian (giờ) 2 4 6 8 10 12 14 16 Axit còn lại (mol) 0,570 0,420 0,370 0,340 0,335 0,333 0,333 0,333 Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của số mol axit Y theo thời gian và dựa vào đồ thị hãy tính khối lượng este lớn nhất thu được? ————HẾT———— (Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh: ; Số báo danh: Trang 2/2
  3. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HDC THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN ————— NĂM HỌC: 2016-2017 (Hướng dẫn chấm có 03 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA HỌC Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa học ————————— Câu Nội dung Điểm 1. Giả sử có 100 gam mỗi loại quặng. Ta có bảng sau Tên quặng Halcopirit Halcozin Malachit Khối lượng chất (g) 6 4 5 0,75 %mCu = 2,09 3,2 2,88 Kết luận Quặng TB Quặng Giàu Quặng TB MA 2. CTPT của X có dạng H2A %mA = .100 = 94,12 1 MA +2 0,25 (2 điểm) MA = 32 A là S (lưu huỳnh) Công thức phân tử của X là H2S - Các phương trình phản ứng 0,25 2H2S+ 3O2 dư → 2SO2 + 2H2O 2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O 3. Chọn nước vôi trong dư. - Nếu không có hiện tượng gì là KCl. 0,25 - Nếu có khí mùi khai bay ra là NH4NO3 t0 2 NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3  + 2H2O 0,25 - Nếu có kết tủa là supephotphat kép. Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 Ca3(PO4)2  + 4H2O 0,25 1. a) Nhận xét: Khi đốt cháy C thu được n C >là n ankan H2O CO2 - Đặt công thức phân tử của C là: CnH2n+2 3n+1 Ptpư: CnH2n+2 + O2 → nCO2 + (n+1)H2O 2 n 0,25 H2O n+1 Theo bài ra: = =1,5 n = 2 C là C2H6 : etan n n CO2 0,25 Tương tự : B là C2H4 : etilen ; A là C2H2 : axetilen b) Đặt công thức phân tử của ankan và anken là CnH2n+2 và CmH2m Giả sử có a mol mỗi chất n (n+1).a + m.a 1 2 theo bài ra: T = H2O = = 1+ n na+ma n+m 0,25 (2 điểm) CO2 + Nhận xét:  Nếu n, m rất lớn thì T → 1 (1) 4  Nếu n = 1, m = 2 thì T = (2) 3 4 0,25 + Từ (1, 2) 1 < T ≤ 3 2. Đặt CTPT của X là CnH2n+2-m(OH)m ( n ≥ m) Phương trình phản ứng cháy: 3n+1-m CnH2n+2-m(OH)m + O2 →nCO2 + (n+1)H2O 2 Trang 3/2
  4. + Theo bài ra: hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 có kết tủa 0,25 n n < 42 n(1) 0,1.n 2.0,2 CO2 Ca(OH)2 + Phản ứng với Na: R(OH)m + mNa →R(ONa)m + m/2H2↑ m 0,25 Theo bài ra: .m0, 1≥ 1,50,0 (2)75 2 + Từ (1) và (2) ta thấy các ancol thỏa mãn là: C2H4(OH)2, C3H6(OH)2: 2 đồng phân, C3H5(OH)3 0,5 + Nhận xét: khi hòa tan hỗn hợp trong H2SO4 thu được lượng khí H2 lớn hơn khi hòa tan trong nước Vậy: Khi hòa tan trong nước chỉ có kim loại nhóm IA phản ứng, kim loại nhóm IIA 3 không tham gia phản ứng với nước và dung dịch kiềm Y là Mg X là Na. 0,5 (1 điểm) + Do khi hòa tan trong dung dịch H2SO4 thu được 3 chất tan có số mol bằng nhau 3 chất tan và số mol tương ứng là: Na2SO4 0,1 mol, MgSO4: 0,1 mol và H2SO4 dư 0,1 mol. m = 0,2.23 + 0,1.24 = 7,0 gam 0,5 a) Khi hòa tan đồng thau trong H2SO4 loãng chỉ có phản ứng Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ Chất rắn không tan là Cu mCu = 1 gam Phần 2: Giả sử trong mẫu hợp kim có x gam Zn x x 0,25 Theo bài ra: x =.1 10 0gam hoặc x. 1=0 50 gam 33,33 x 1 x 1 4 4 0,25 Khi hòa tan B trong dung dịch NaOH thể tích khí lớn hơn 6 lít x = 5 gam (1,5 Vậy hàm lượng % về khối lượng của Cu trong mẫu đồng thau là: 16,67%. điểm) 0,25 b) Nhận xét: Trong mẫu hợp kim mới % về khối lượng của Al giảm để thu được mẫu hợp kim C với lượng các kim loại nhỏ nhất cần thêm vào B lượng Cu và Zn đồng thời giữ nguyên Al 0,25 4.100 m 13,333(gam) m 13,33.20% 2,666 gam, m 6,667 gam C 30 Cu Zn + Vậy: Khối lượng Cu, Zn cần luyện thêm vào là: 1,666 gam và 1,667 gam 0,5 a) Các phương trình phản ứng xảy ra là 0 H2SO4loãng,t (C6H10O5 )n + nH2O  nC6H12O6 (1) Lên men 0,5 C6H12O6  2C2H5OH+ 2CO2 ↑ (2) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (3) Có thể: CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (4) b)Sơ đồ điều chế: (C H O )  H2O/H nC H O men  2nC H OH 2nCO 6 10 5 n H1 90% 6 12 6 H2 90% 2 5 2 + Hiệu suất chung cả quá trình điều chế: H = 90% x 90% = 81% + TN1: Lên men 10 gam tinh bột thu được lượng CO2 là x = 0,1 mol. 5 0,25 + TN2: Lên men 45 gam tinh bột thu được lượng CO2 là y = 0,45 mol. (2 điểm) 0,25 Nhận xét: khi tăng số mol CO2 thì lượng kết tủa tăng lên Trong thí nghiệm 1: Ba(OH)2 dư xảy ra phản ứng Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O 0,1 0,1 mol nCO nBaCO Trong thí nghiệm 2: một phần kết tủa bị hòa tan vì 2( 2) 3( 2) n n CO2(1) BaCO3(1) Xảy ra các phản ứng: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O 0,15 0,15 0,15 Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 Trang 4/2
  5. 0,15 0,3 n 0,3mol V = 0,3 lít Ba(OH)2 0,5 c) Ta có: nC H OH = 0,45 mol mC H OH = 20,7 gam V = 25,875 ml. 2 5 2 5 0,5 V = 31,625 ml H O = 31,625 gam m = 52,325 gam. H2O 2 dd + Đặt công thức và số mol của ancol và axit đã cho là: CnH2n+1OH (x mol); CnH2nO2 (y mol) + Theo bài ra: mhh = x(14n + 18) + y(14m + 32) = 51,24 gam (1) và n n.x n.y 2,31 (2) CO2 18,9 2,31 18,9 + Từ (1) và (2) 1 8. xn =3 32.y 18,9 32 n 18 0,5 Vậy công thức của 2 chất là: C3H7OH và C2H5COOH + Phương trình phản ứng: t0 C3H7OH+ C2H5COOH  C2H5COOC3H7 + H2O x = 0,41 mol và y = 0,36 mol 60 Khối lượng este thu được là: m 0,36. .116 25,056(gam) 0,5 6 100 (1,5 + Đồ thị sự phụ thuộc số mol axit theo thời gian có dạng điểm) naxit 0,5 0,42 0,34 0,33 4 8 12 t + Nhận xét: khi số mol axit còn lại 0,333 mol thì không biến đổi nữa naxit pư= 0,667 mol meste= 0,67.116 =77,72 gam * Học sinh có thể giải theo các phương pháp khác, nếu đúng kết quả và không sai về nội dung vẫn cho đủ số điểm. * Nếu học sinh chưa kết thúc bài thì làm đến đâu tính đến đó theo hướng dẫn. Trang 5/2