Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hóa học - Đề số 01 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hóa học - Đề số 01 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_hoa_hoc_de_so_01_nam_h.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hóa học - Đề số 01 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
- 15 ĐỀ THAM KHẢO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT THEO CHUẨN CẤU TRÚC NĂM HỌC 2020 - 2021 SGD & ĐT HẢI DƯƠNG Môn thi: Hóa Học Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ SỐ 01 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; Cl=35,5; N=14; P=31; C=12; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Al=27; Fe=56; Cu=64; Ag=108. Câu 1: Ở điều kiện thích hợp, khí Cl2 không tác dụng với A. khí O2. B. dung dịch NaOH. C. H2O. D. khí H2. Câu 2: Oxit nào sau đây là oxit bazơ? A. SO2. B. CuO. C. Al2O3. D. CO. Câu 3: Tổng số nguyên tử trong phân tử metan là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là A. CuO. B. CO. C. K2O. D. SO2. Câu 5: Phản ứng của metan với clo trong điều kiện chiếu sáng thuộc loại phản ứng A. cộng. B. thế. C. tách. D. phân hủy. Câu 6: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây? A. NO2. B. CO. C. SO2. D. CO2. Câu 7: Ở điều kiện thích hợp, các chất S, O 2, Cl2, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeSO4 đều tác dụng được với kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Ag. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu etylic, thu được tổng số mol CO2 và H2O là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 9: Cho các phát biểu sau: (a) Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl 3, thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. (b) Cho một ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm, rồi nhỏ vào đó vài giọt dung dịch HCl. Lắc nhẹ ống nghiệm, thấy Cu(OH)2 tan dần, dung dịch thu được có màu vàng nâu. (c) Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl 2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch Na 2SO4, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. (d) Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong dung dịch CuSO 4, khoảng 4 -5 phút sau thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần, đồng thời trên bề mặt đinh sắt xuất hiện một lớp kim loại màu đỏ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sản phẩm cháy của CH4 có khả năng làm đục dung dịch KOH. B. CH4 tác dụng với Cl2, tạo ra sản phẩm làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ. C. Hỗn hợp gồm một thể tích CH4 và một thể tích O2 là hỗn hợp nổ mạnh nhất. D. Đốt cháy CH4, thu được số mol CO2 bằng số mol nước. Câu 11: Có ba lọ thủy tinh, mỗi lọ đựng một trong các chất sau: Mg(OH) 2, BaCl2, KHCO3. Thuốc thử dùng để nhận biết ba chất là dung dịch nào sau đây? A. H2SO4. B. CaCl2. C. NaOH. D. NaCl. 1
- Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al X Y AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây? A. Al(OH)3, Al(NO3)3. B. Al(OH)3, Al2O3. C. Al2(SO4)3, Al2O3. D. Al2(SO4)3, Al(OH)3. Câu 13: Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào? A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. C3H6. Câu 14: Cho các oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3, CO, CO2. Số oxit tác dụng với dung dịch kiềm dư tạo thành muối và nước là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 15: Hòa tan 16 gam SO3 trong nước, thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit thu được là A. 0,4M. B. 0,2M. C. 0,6M. D. 0,8M. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Dẫn sản phẩm thu được khi đốt cháy metan vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy xuất hiện kết tủa trắng. (b) Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ngoài ánh sáng. Sau một thời gian thầy màu nâu đỏ nhạt dần. (c) Dẫn khí etilen dư qua dung dịch brom màu da cam. Thấy màu của dung dịch brom nhạt dần rồi mất hẳn, thu được dung dịch trong suốt. (d) Đốt cháy khí metan, thấy metan cháy với ngọn lửa màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Hòa tan hết 22,75 gam một muối sắt clorua vào nước, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch AgNO 3 đến dư vào dung dịch X, thu được 60,27 gam một chất kết tủa màu trắng. Khối lượng phân tử của muối sắt clorua là A. 162,5. B. 160. C. 208. D. 127. Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm 0,325 gam Zn và 0,56 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO 3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO 3)2 là A. 0,02M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,05M. Câu 19: Cho 3,0 gam một axit no, đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. Công thức của X là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. Câu 20: Để phân biệt 3 bình khí không màu C2H2, CO2, CH4, ta có thể cho các khí lần lượt đi qua A. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch brom. B. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaCl và dung dịch brom. D. Nước và dung dịch Ca(OH)2. Câu 21: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. D. 80 gam. Câu 22: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 75 ml. B. 60 ml. C. 150 ml. D. 30 ml. Câu 23: Cho 26 gam hỗn hợp rắn X gồm Ca, MgO, Na 2O tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 1M (vừa đủ), thu được dung dịch Y chứa 23,4 gam NaCl. Giá trị của V là A. 1,20. B. 0,72. C. 1,08. D. 0,90. 2
- Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,0976 lít khí O 2 (đktc) lượng dùng vừa đủ, sau thí nghiệm thu được H 2O, 2,156 gam CO2. Tìm công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 3< dX < 4. A. C3H8O3. B. C4H10O3. C. C3H6O3. D. C3H4O3. Câu 25: Cho 18,6 gam hỗn hợp Fe và Zn vào 500 ml dung dịch HCl x mol/l. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn được 34,575 gam chất rắn. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với 800 ml dung dịch HCl x mol/l, cô cạn thu được 39,9 gam chất rắn. Giá trị của x và khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: A. x = 0,9 và 5,6 gam. B. x = 0,9 và 8,4 gam. C. x = 0,45 và 5,6 gam. D. x = 0,45 và 8,4 gam. HẾT ĐÁP ÁN Câu 1: Ở điều kiện thích hợp, khí Cl2 không tác dụng với A. khí O2. B. dung dịch NaOH. C. H2O. D. khí H2. Câu 2: Oxit nào sau đây là oxit bazơ? A. SO2. B. CuO. C. Al2O3. D. CO. Câu 3: Tổng số nguyên tử trong phân tử metan là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là A. CuO. B. CO. C. K2O. D. SO2. Câu 5: Phản ứng của metan với clo trong điều kiện chiếu sáng thuộc loại phản ứng A. cộng. B. thế. C. tách. D. phân hủy. Câu 6: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây? A. NO2. B. CO. C. SO2. D. CO2. Câu 7: Ở điều kiện thích hợp, các chất S, O 2, Cl2, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeSO4 đều tác dụng được với kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Ag. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu etylic, thu được tổng số mol CO2 và H2O là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 9: Cho các phát biểu sau: (a) Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl 3, thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. (b) Cho một ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm, rồi nhỏ vào đó vài giọt dung dịch HCl. Lắc nhẹ ống nghiệm, thấy Cu(OH)2 tan dần, dung dịch thu được có màu vàng nâu. (c) Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl 2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch Na 2SO4, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. (d) Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong dung dịch CuSO 4, khoảng 4 -5 phút sau thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần, đồng thời trên bề mặt đinh sắt xuất hiện một lớp kim loại màu đỏ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sản phẩm cháy của CH4 có khả năng làm đục dung dịch KOH. B. CH4 tác dụng với Cl2, tạo ra sản phẩm làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ. C. Hỗn hợp gồm một thể tích CH4 và một thể tích O2 là hỗn hợp nổ mạnh nhất. D. Đốt cháy CH4, thu được số mol CO2 bằng số mol nước. Câu 11: Có ba lọ thủy tinh, mỗi lọ đựng một trong các chất sau: Mg(OH) 2, BaCl2, KHCO3. Thuốc thử dùng để nhận biết ba chất là dung dịch nào sau đây? 3
- A. H2SO4. B. CaCl2. C. NaOH. D. NaCl. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al X Y AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây? A. Al(OH)3, Al(NO3)3. B. Al(OH)3, Al2O3. C. Al2(SO4)3, Al2O3. D. Al2(SO4)3, Al(OH)3. Câu 13: Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào? A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. C3H6. Câu 14: Cho các oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3, CO, CO2. Số oxit tác dụng với dung dịch kiềm dư tạo thành muối và nước là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 15: Hòa tan 16 gam SO3 trong nước, thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit thu được là A. 0,4M. B. 0,2M. C. 0,6M. D. 0,8M. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Dẫn sản phẩm thu được khi đốt cháy metan vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy xuất hiện kết tủa trắng. (b) Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ngoài ánh sáng. Sau một thời gian thầy màu nâu đỏ nhạt dần. (c) Dẫn khí etilen dư qua dung dịch brom màu da cam. Thấy màu của dung dịch brom nhạt dần rồi mất hẳn, thu được dung dịch trong suốt. (d) Đốt cháy khí metan, thấy metan cháy với ngọn lửa màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Hòa tan hết 22,75 gam một muối sắt clorua vào nước, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch AgNO 3 đến dư vào dung dịch X, thu được 60,27 gam một chất kết tủa màu trắng. Khối lượng phân tử của muối sắt clorua là A. 162,5. B. 160. C. 208. D. 127. Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm 0,325 gam Zn và 0,56 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO 3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO 3)2 là A. 0,02M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,05M. Câu 19: Cho 3,0 gam một axit no, đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. Công thức của X là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. Câu 20: Để phân biệt 3 bình khí không màu C2H2, CO2, CH4, ta có thể cho các khí lần lượt đi qua A. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch brom. B. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaCl và dung dịch brom. D. Nước và dung dịch Ca(OH)2. Câu 21: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. D. 80 gam. Câu 22: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 75 ml. B. 60 ml. C. 150 ml. D. 30 ml. 4
- Câu 23: Cho 26 gam hỗn hợp rắn X gồm Ca, MgO, Na 2O tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 1M (vừa đủ), thu được dung dịch Y chứa 23,4 gam NaCl. Giá trị của V là A. 1,20. B. 0,72. C. 1,08. D. 0,90. Sô ñoà phaûn öùng : Ca (M 40) CaCl2 MgO (M 40) HCl MgCl2 H2 H2O Na O (M 62) V mol NaCl : 0,4 mol 2 26 gam nCa, MgO x 40x 62y 26 y 0,2 nNa O y 2y 0,4 x 0,34 2 BTNT Cl : n 2n n 1,08 V 1,08 HCl (CaCl2 , MgCl2 ) NaCl Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,0976 lít khí O 2 (đktc) lượng dùng vừa đủ, sau thí nghiệm thu được H 2O, 2,156 gam CO2. Tìm công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 3< dX < 4. A. C3H8O3. B. C4H10O3. C. C3H6O3. D. C3H4O3. o Sô ñoà phaûn öùng : X (C, H, O) O t CO H O 2 2 2 1,47 gam 1,0976 lít 2,156 gam + Để tìm công thức của X, ta cần tìm lượng H và O trong X. Vì khối lượng của X, O 2 và CO2 đều biết nên dùng bảo toàn khối lượng là tính được khối lượng H 2O. Tiếp đó ta tính mol C và H thông qua mol CO2 và H2O, còn tính mol O trong X thì có thể dựa vào bảo toàn nguyên tố O hoặc bảo toàn khối lượng trong X. Đến đây thì bài tập đã được giải quyết. mX 32 nO 44nCO 18nH O 2 2 2 n 0,049 1,47 0,049 0,049 ? H O 2 n 2 n 2n n n 0,049 O trong X O2 CO2 H2O O trong X ? 0,049 0,049 ? n 3 nC : nH : nO 1: 2 :1 CTPT cuûa X laø (CH2O)n 29.4 M 29.5 * X laø C H O X 29.4 30n 29.5 (n N ) 3 6 3 Câu 25: Cho 18,6 gam hỗn hợp Fe và Zn vào 500 ml dung dịch HCl x mol/l. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn được 34,575 gam chất rắn. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với 800 ml dung dịch HCl x mol/l, cô cạn thu được 39,9 gam chất rắn. Giá trị của x và khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: A. x = 0,9 và 5,6 gam. B. x = 0,9 và 8,4 gam. C. x = 0,45 và 5,6 gam. D. x = 0,45 và 8,4 gam. TN1: 18,6 gam (Fe, Zn) 0,5x mol HCl coâ caïn 34,575 gam chaát raén coâ caïn TN2 : 18,6 gam (Fe, Zn) 0,8x mol HCl 39,9 gam chaát raén nHCl ôû TN2 nHCl ôû TN1 ôû TN1 HCl heát, kim loaïi dö. m m chaát raén ôû TN2 chaát raén ôû TN1 0,8x.34,575 ÔÛ TN2 neáu HCl heát thì m 55,32 39,9 chaát raén 0,5x 39,9 18,6 ÔÛ TN 2 HCl dö; kim loaïi heát; n 0,6 Cl taïo muoái 35,5 m 5,6 56n 65n 18,6 Fe Fe Zn nFe 0,1 34,575 18,6 x 0,9 2n 2n n 0,6 n 0,2 0,5x Fe Zn Cl Zn 35,5 PHÍ CHUYỂN GIAO BẢN WORD: 400K. 5