Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 trường THPT Chuyên Phan Bội Châu môn Hóa học - Năm học 2008-2009 - Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 5830
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 trường THPT Chuyên Phan Bội Châu môn Hóa học - Năm học 2008-2009 - Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_truong_thpt_chuyen_phan_boi_cha.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 trường THPT Chuyên Phan Bội Châu môn Hóa học - Năm học 2008-2009 - Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2008 - 2009 Môn thi: Hoá học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) 1. Hoàn thành các phản ứng sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a. FexOy + O2 FenOm b. Al2O3+NaHSO4 c. Fe3O4+ H2SO4 đặc d. Ca3(PO4)2+H3PO4 2. Hãy nêu một muối (cho mỗi trường hợp sau) vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl thỏa mãn điều kiện: a. Cả hai phản ứng đều tạo chất khí b. Phản ứng với dung dịch HCl tạo khí, phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa. c. Cả hai phản ứng đều tạo kết tủa. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Cho các chất: rượu êtylíc, êtilen, axít axêtic, benzen, mêtan, axêtilen, êtylaxêtat. a. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo mỗi chất trên b. X và Y là những chất trong số các chất trên, biết rằng: - Khi đốt cháy 0,1 mol mỗi chất thu được thể tích khí CO2 lần lượt là 2,24lít và 4,48lít (ở đktc). - Khi đốt cháy hỗn hợp chứa 0,1mol mỗi chất thì thu được 7,2g nước. Xác định X,Y 2. Cho các chất sau: CH 4, C12H22O11(Saccarôzơ), H2S, NH3, FeS2, SO2. Hãy viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi cho các chất trên tác dụng với ôxi có tạo ra sản phẩm là đơn chất. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Một hỗn hợp khí A gồm CO, CO2. Trộn A với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:4, sau khi đốt cháy hết khí CO thì hàm lượng phần trăm(%) thể tích của N 2 trong hỗn hợp mới thu được tăng 3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng. Tính % thể tích của hai khí trong hỗn hợp A. Giả thiết không khí chỉ có N 2, O2 trong đó O2 chiếm 1/5 thể tích không khí. 2. Cho một lượng tinh thể muối CuSO 4.5H2O vào một lượng dung dịch Na 2SO4 x% thu được dung dịch CuSO4 30% và Na2SO4 10%. Tính x Câu 4: (2,0 điểm) Hỗn hợp A có khối lượng 12,25g gồm kim loại M( hoá trị II không đổi) và muối Halogenua của một kim loại kiềm. Cho A vào 200ml dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 6,72lít(đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí có tỷ khối đối với H 2 bằng 27,42. Tỉ khối giữa hai khí trong hỗn hợp C là 1,7534. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B cần 200ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M và thu được 104,8g kết tủa. Lọc rửa kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được chất rắn D có khối lượng bé hơn khối lượng kết tủa thu được. Dẫn khí C qua nước, khí còn lại có thể tích 4,48lít(đktc). a. Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 b. Xác định kim loại M và muối Halogenua của kim loại kiềm. Câu 5: (2,0 điểm) Cho 5,6 lít(đktc) hỗn hợp khí và hơi (X) gồm C 2H6O, C3H6, C2H2 vừa đủ làm mất màu hoàn toàn 100ml dung dịch nước Br2 2M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 5,05g hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 200ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch chứa 27,4g muối, lấy 1/10 dung dịch muối thu được tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 1,97g kết tủa. a. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH b. Tính thành phần phần trăm (%) khối lượng hỗn hợp X. Cho: H=1; O=16; C=12; Cu=64; Na=23; K=39; Ba=137; Li=7; Rb=85; Ca=40; Mg=24; Be=9; Zn=65; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14 Hết
  2. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2008-2009 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC (Hướng dẫn và biểu điểm chấm này gồm có 05trang) Câu Nội dung Điểm Câu I 1. Các phương trình phản ứng 1 điểm 2 điểm mx-ny to a) nFexOy + O2  xFenOm 2 4ptX0,25=1 đ b) Al2O3 + 6NaHSO4 Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O to c) 2Fe3O4 + 10H2SO4đ  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O d) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2 2. Các muối thỏa mãn điều kiện: 1 điểm a) (NH4)2CO3 + 2NaOH Na2CO3 + 2NH3  + 2H2O Nếu viết (NH4)2CO3 + 2HCl 2NH4Cl + CO2  + H2O đúng hoặc NH4HCO3 1TH=0,25đ b) Ca(HCO3)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O + 2CO2  2TH=0,75đ Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3  + Na2CO3 + 2H2O c) AgNO3 + HCl AgCl  + HNO3 2AgNO3 + 2NaOH Ag2O  + H2O + 2NaNO3 Hoặc AgNO3 + NaOH AgOH  + NaNO3 Câu II 1. 1,25 điểm 2điểm a) Công thức phân tử và công thức cấu tạo các chất 0,5 điểm Rượu Etylic: C2H6O , CH3 – CH2 – OH Etilen: C2H4 , CH2 = CH2 Axít axêtíc C2H4O2 , CH3 - C - OH O Benzen C6H6 H Mêtan CH4 H – C – H H Etyl axêtat C4H8O2 CH3 – C – O – CH2 – CH3 O 2,24 0,1 b) n = = 0,1 (mol) suy ra số nguyên tử C trong chất đem đốt là = 1 CO2 22,4 0,1 -> Đó là CH4 (X)
  3. 4,48 0,2 n = = 0,2 (mol) ->Số nguyên tử cacbon trong chất đem đốt là: = 2 CO2 22,4 0,1 0,25 điểm => Chất đó chứa 2 nguyên tử Cacbon (Y) to Khi đốt cháy: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 0,1 0,2 Số mol H2O tạo ra khi đốt cháy Y là: 7,2 0,2.18 n (Y) = = 0,2 (mol) H2O 18 Y đốt cháy tạo ra n = n =0,2 mol vậy Y là C2H4 hoặc CH3COOH H2O CO2 0,5điểm 2. 0,75 điểm Các chất cháy trong điều kiện thiếu O2 có thể cho đơn chất là : to CH4 + O2  C + 2H2O to Viết 1- C12H22O11 + O2  11C + CO2 + 11H2O 2pt=0,25 to 2H2S + O2  2S + 2H2O to 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O Viết 3pt=0,5 Câu III 2 điểm 1. 1 điểm Giả sử hỗn hợp A có thể tích 1lít => thể tích không khí là 4lít trong đó thể tích N2 = 4.0,8 =3,2lít 3,2.100% . % thể tích N2 trong hỗn hợp đầu là 0,25điểm 5 . Gọi x là thể tích khí CO có trong hỗn hợp A (x>0) P/ư đốt cháy : 1 to CO + O2  CO2 2 x 0,5x x Vậy thể tích hỗn hợp còn lại sau khi đốt cháy là (5-0,5x) 0, 5điểm => % thể tích N2 trong hỗn hợp sau phản ứng cháy là 3,2.100% 5 0,5x Vì sau phản ứng cháy % thể tích N2 tăng 3,36% 3,2.100% 3,2.100% => - = 3,36% (*) 5 0,5x 5 Giải phương trình (*) thu được x = 0,4988 Vậy % thể tích CO trong hỗn hợp A là : 49,88 % 0,25điểm % thể tích CO2 trong hỗn hợp A là : 50,12%
  4. 2. 1điểm Đặt a(g) là khối lượng CuSO4 . 5 H2O cần lấy Đặt b(g) là khối lượng dd Na2SO4 x% cần lấy => Khối lượng dung dịch thu được là (a+b) gam 160a 0,5điểm => Khối lượng CuSO trong dung dịch sau khi trộn là (g) 4 250 bx Khối lượng Na SO trong dung dịch sau khi trộn là (g) 2 4 100 Vậy ta có hệ phương trình 160.a.100% = 30% 250(a b) 0,5điểm bx.100% = 10% 100(a b) Giải hệ phương trình trên tìm ra x= 18,82 % CâuIV 2 điểm 6,72 0,75điểm n . Ba(OH )2 = 0,4 mol , n hh C = = 0,3 mol 22,4 Nếu : 4,48 - Xác định Số mol của 1 khí trong hỗn hợp C là = 0,2 mol 22,4 được các khí X, Y . Đặt 2 khí trong hh C là X, Y và khối lượng mol tương ứng là M , M (Giả thiết M X Y X trong hh C > M ) Y là SO , HCl . TH1: Giả sử n = 0 ,2 mol -> n = 0,1 mol 2 Y X được 0,75 đ ta có: 0,1MX + 0,2 MY = 0,3 . 2 . 27,42 = 16,452 M = 1,7534 . M X Y - Không Giải hệ trên được M = 43,83 ; M = 76,86 Y X biện luận Không có nghiệm phù hợp (loại) theo tỷ khối . TH2: Giả sử n = 0 ,2 mol -> n = 0,1 mol X Y mà giả thiết ta có: 0,2M + 0,1 M = 16,452 X Y các khí X, M = 1,7534 . M X Y Y rồi xét Giải hệ trên được M = 36,5 -> Y là HCl Y các trường M = 64 -> X là SO X 2 hợp thì cho 0,25 đ . Phương trình phản ứng khi cho hh A + H2SO4 đặc, nóng, dư to M + 2H2SO4 đ  MSO4 + 2H2O + SO2  (1) 0,2 0,4 0,2 0,2 to 2RCl + H2SO4 đ  R2SO4 + 2HCl  (2) (R là kim loại kiềm) 0,1 0,05 0,05 0,1 -> dd B thu được chứa MSO4 0,2 (mol) R2SO4 0,05(mol) H2SO4 dư x (mol)
  5. . Khi cho dd Ba(OH)2 vào dd B có phản ứng: 0,75điểm Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O (3) x x x Nếu: Ba(OH)2 + R2SO4 BaSO4 + 2ROH (4) - Viết đúng 0,05 0,05 0,05 các pt cho Ba(OH)2 + MSO4 BaSO4 + M(OH)2 (5) 0,25đ. 0,2 0,2 0,2 0,2 Kết tủa thu được nung ở t0 cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D có khối lượng nhỏ hơn kết tủa suy ra trong kết tủa có M(OH)2 - Dựa vào n tỷ lệ pt tìm Suy ra H2SO4 cần = ( 0,4 + 0,05 + x ) mol ( theo (1)(2)và (3)) được CM(H SO) =3M Mặt khác nBa(OH ) = 0,4 = 0,2 + 0,05 + x -> x = 0,15 2 4 2 cho 0,5 đ 0,4 0,05 0,15 Vậy C = = 3M M (H2SO4 ) 0,2 . Xác định M và RCl? 0,5điểm n (xác định Theo (1),(5) -> M (OH )2 = 0,2 (mol) được M và m RCl cho -> M (OH )2 = (M+34) . 0.2 = 104,8 – 233 . 0,4 = 11,6 0,5điểm) Suy ra M = 24 vậy M là Mg . theo đầu bài ta có khối lượng hh A là 12,25(g) -> 0,2 . 24 + 0,1 (R+35,5) = 12,25 - > R = 39 -> Muối là KCl Chú ý: - Viết ngay phương trình từ đầu ngộ nhận X, Y thì bài toán không cho điểm CâuV 2 điểm Gọi x,y,z là số mol C2H6O, C3H6 và C2H2 trong 5,05 g hỗn hợp. Ta có : 46x + 42y + 26z = 5,05 (I) Phản ứng đốt cháy : to C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O (1) x 2x Viết 6 pt to được 0,5đ 2C3H6 + 9O2  6CO2 + 6H2O (2) y 3y to 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O (3) z 2z Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH : CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (4) 0,1 0,2 0,1 CO2 + NaOH NaHCO3 (5) 0,2 0,2 0,2 BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl (6) 0,1 0,1
  6. Theo (6): 1,97 nNa CO = nBaCO = 10 . = 0,1 (mol) 2 3 3 197 m => Na2CO3 = 0,1 . 106 = 10,6 (g) m => NaHCO3 = 27,4 – 10,6 = 16,8 (g) 16,8 => nNaHCO = = 0,2(mol) 3 84 theo (4), (5) : Tính CM(NaOH)= 2M n = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol) CO2 cho 0,5 đ nNaOH = 0,2 + 0,1 . 2 = 0,4 (mol) 0,4 CM (NaOH ) = = 2M 0,2 Theo các phương trình (1), (2) và (3): 2x + 3y + 2z = 0,3 (II) Phản ứng của hỗn hợp X với dd Br2 C3H6 + Br2 C3H6Br2 (7) y y C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (8) z 2z Theo (7)và (8) hỗn hợp (x + y + z) mol X phản ứng hết với (y + 2z) mol Br2 Theo giả thiết 0,25molX 0,2 mol Br2 => 0,2 (x + y + z) = 0,25 (y+2z) => 0,2x – 0,05y – 0,3z = 0 (III) Giải hệ (I), (II) và (III) : 46x + 42y + 26z = 5,05 Lập hệ pt toán 2x + 3y + 2z = 0,3 cho 0,75đ 0,2x – 0,05y – 0,3z= 0 Tìm được: Giải hệ 0,25đ 2,3.100% x = 0,05 => mC H O = 0,05 . 46 = 2,3 (g); %C2H6O = = 45,54% 2 6 5,05 2,1.100% y = 0,05 => mC H = 0,05 . 42 = 2,1 (g) ; %C3H6 = = 41,58% 3 6 5,05 z = 0,025 => % C2H2 = 100% - 45,54% - 41,58% = 12, 88%
  7. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ĐỀ DỰ BỊ Năm học 2008 - 2009 Môn thi: Hoá học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) 1. Dẫn luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các ôxit: CaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng (các Ôxit có số mol bằng nhau). Kết thúc phản ứng thu được chất rắn A và khí B. Cho (A) vào H2O (lấy dư) được dung dịch (C) và phần không tan (D). Cho D vào dung dịch AgNO 3 ( số mol AgNO3 = 7/4 số mol các ôxit trong hỗn hợp đầu), thu được dung dịch (E) và chất rắn (F). Lấy khí (B) cho sục qua dung dịch (C) được dung dịch (G) và kết tủa (H). Viết các phương trình phản ứng xẩy ra, xác định thành phần của (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G), (H). 2. Không dùng thêm hóa chất nào (kể cả đun nóng); hãy nhận biết các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l đều không màu. Các dung dịch NaCl; NaOH; HCl; H2SO4; phênôl phtalêin. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Lên men tinh bột để điều chế rượu êtylic. Từ 100kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế bao nhiêu lít rượu nguyên chất (d= 0,8g/ml) biết hiệu suất điều chế là 75%. 2. Từ lượng rượu nguyên chất đó điều chế được bao nhiêu lít rượu 46o. o 3. Lấy 10 ml rượu 46 cho tác dụng vơi Na (dư). Tính thể tich H2 (đktc). Câu 3: (2,0 điểm) Đặt hai cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên hai đĩa cân, cân thăng bằng. Cho 10,6 g Na 2CO3 vào cốc A và 11,82 g BaCO3 vào cốc B, sau đó thêm 12 g dung dịch H 2SO4 98% vào cốc A, cân mất thăng bằng. Nếu thêm từ từ dung dịch HCl 14,6% vào cốc B cho tới khi cân trở lại thăng bằng thì cần bao nhiêu gam dung dịch HCl ( giả sử nước và axit bay hơi không đáng kể). Câu 4: (2,0 điểm) Hòa tan 19,2 g kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư được khí X không màu, có mùi sốc. Cho khí này hấp thụ hết trong 1 lít dung dịch NaOH 0,7M. Sau đó đem cô cạn dung dịch sau phản ứng đến khan thu được 41,8 g chất rắn. Xác định tên kim loại M và viết các phương trình phản ứng xẩy ra. Câu 5: (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác Niken (Ni) nung nóng được hỗn hợp Y gồm C2H4; C2H6; C2H2 và H2 dư. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình Brôm tăng lên 10,8 g và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) không bị hấp thụ. Tỉ khối của hỗn hợp Z so với H2 bằng 8. Tính thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y. Hết