Đề thi vào Lớp 10 Chuyên Hóa Hà Nội môn Hóa học năm 2019 - Đỗ Kiên

pdf 7 trang thaodu 4391
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi vào Lớp 10 Chuyên Hóa Hà Nội môn Hóa học năm 2019 - Đỗ Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_vao_lop_10_chuyen_hoa_ha_noi_mon_hoa_hoc_nam_2019_do.pdf

Nội dung text: Đề thi vào Lớp 10 Chuyên Hóa Hà Nội môn Hóa học năm 2019 - Đỗ Kiên

  1. [ĐỀ THI 10 CHUYÊN HĨA HÀ NỘI 2019] Câu 1: (2,0 điểm) 1. a. Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao: + Nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng bằng nhựa. + 1 ml nước lỏng khi chuyển sang trạng thái hơi lại chiếm 1 thể tích khoảng 1300 ml (ở nhiệt độ thường). b. Giải thích vì sao: + Khơng nên dùng xơ, chậu, vật đựng bằng nhơm để đựng nước vơi tơi hoặc vữa xây dựng. + Cần đập than vừa nhỏ trước khi đưa vào bếp lị, sau đĩ, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thơi. 2. “Nước đá khơ” được sử dụng rộng rãi để bảo quản thực phẩm và một số loại chất kị ẩm, giải thích vì sao? Hướng dẫn 1. a. + Khi nước ở trạng thái lỏng, các phân tử nước ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau nên nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng + Ở thể lỏng các phân tử nước ở ngay sát nhau, chuyển động trượt lên nhau; ở thể hơi thì các phân tử nước ở rất xa nhau, chuyển động nhanh và về nhiều phía khác nhau. b. + Vì vơi, nước vơi hoặc vữa xây dựng đều cĩ chứa Ca(OH)2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhơm do cĩ xảy ra các phản ứng. Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O 2Al + Ca(OH)2 + H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2↑ + Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lị đốt để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi. Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã cĩ phản ứng hĩa học xảy ra 2. Sự giãn nở này làm giảm nhiệt độ và làm một phần CO2 bị đĩng băng thành "tuyết". Nhiệt độ của đá khơ rất thấp, khoảng - 78,50C được sử dụng rộng rãi để bảo quản thực phẩm và một số loại chất kị ẩm. Câu 2: (1,5 điểm) [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] 1 Đăng kí học với thầy Đỗ Kiên: 0948.20.6996 – Địa chỉ lớp học: N6E Trung Hịa Nhân Chính, Hà Nội. Giáo viên ơn thi 10 chuyên hĩa: dày dặn kinh nghiệm và làm việc nghiêm khắc.
  2. [ĐỀ THI 10 CHUYÊN HĨA HÀ NỘI 2019] 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hĩa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm cĩ chứa 1 ml dung dịch FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm. b. Đốt một ít photpho đỏ (bằng hạt đậu xanh) trong bình thủy tin miệng rộng. Sau khi photpho cháy hết, cho 2 – 3 ml nước vào bình, đậy nút, lắc nhẹ. Thử dung dịch trong bình bằng quì tím. 2. Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, một học sinh khơng may bị axit H2SO4 đặc dây vào tay, học sinh này cần làm gì để hạn chế tối đa tác hại của tai nạn khơng mong muốn này. Hướng dẫn 1. a. Hiện tượng: nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm cĩ chứa 1 ml dung dịch FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm ta thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu. 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓ b. to Photpho cháy: 2P + 5O2  P2O5 Hiện tượng: photpho cháy sáng trong khí O2, pứ xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt. Cho nước vào: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] 2 Đăng kí học với thầy Đỗ Kiên: 0948.20.6996 – Địa chỉ lớp học: N6E Trung Hịa Nhân Chính, Hà Nội. Giáo viên ơn thi 10 chuyên hĩa: dày dặn kinh nghiệm và làm việc nghiêm khắc.
  3. [ĐỀ THI 10 CHUYÊN HĨA HÀ NỘI 2019] Hiện tượng: thử quì tím vào dung dịch ta thấy quì tím hĩa màu đỏ. 2. - Rửa sạch hĩa chất ra khỏi bề mặt da dưới vịi nước lạnh trong 15 phút trở lên. - Che phủ vùng bị bỏng bằng băng gạc khơ vơ trùng. - Nhanh chĩng đưa học sinh đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện gần nhất. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Một nguyên tử của nguyên tố X cĩ điện tích hạt nhân bằng +41,652.10-19C và cĩ 30 hạt khơng mang điện; một nguyên tử của nguyên tố Y cĩ khối lượng bằng 1,79334.10-22 -19 gam. Biết điện tích của mỗi electron là qe = -1,602.10 C. a. Xác định tên các nguyên tố X, Y. b. Hồn thành sơ đồ phản ứng đối với X, Y như sau: XXSOXClMY 42 Hướng dẫn Điện tích của hạt P bằng hạt e nên điện tích hạt P là: 1,602.10-19C 19 41,652.10 N = 30 Số hạt pX =  26M56Fe 1,602.10 19 X 1,79334.10 22 Khối lượng hạt P xấp xỉ bằng hạt N: 1,6605.10-24g nên M 108 Y : Ag Y 1,6605.10 24 FeFeSOFeClFe(NO 423 2 )Ag Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4↓ [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] 3 Đăng kí học với thầy Đỗ Kiên: 0948.20.6996 – Địa chỉ lớp học: N6E Trung Hịa Nhân Chính, Hà Nội. Giáo viên ơn thi 10 chuyên hĩa: dày dặn kinh nghiệm và làm việc nghiêm khắc.
  4. [ĐỀ THI 10 CHUYÊN HĨA HÀ NỘI 2019] FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ 2. Hịa tan hồn tồn một lượng Mg bằng dung dịch H2SO4 20% (lỗng). Sau phản ứng, thu được dung dịch X, trong dung dịch X nồng độ của H2SO4 là 9,78%. Thêm vào dung dịch X một lượng Zn khuấy đều cho phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y, trong dung dịch Y nồng độ của H2SO4 là 1,8624%. Giả thiết H2 khơng tan trong nước và nước khơng bay hơi trong quá trình thí nghiệm. Tính nồng độ phần trăm của mỗi muối cĩ trong dung dịch Y. Hướng dẫn  H 2  H  H24 SO 2 Mg 20% MgSO4 Zn ddX  MgSO ; ZnSO 1 mol ddY 44 H24 SO: dư 9,78% H SO:1,8624% 24 dư Để đơn giản bài tốn ta chọn nMg = 1 (mol), nH2SO4 b.đầu = x (mol) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑ 1→ 1 1 98x Ta cĩ: mdd sau pứ = mMg + mddH2SO4 b.đầu – mH2 = 24 1 23x 490x 20% 98(x 1) Và: nH2SO4 dư = x – 1 %H SO0,0978x2m1003g 24 (ddX)ddX 23 490x Giả sử nZn = y (mol) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ y→ y y Ta cĩ: mdd sau pứ = mZn + mddX – mH2 65y1003y64y1003 98(1 y) MgSO :1 11,38% %HSO 0,018624 y 0,8 m 1054,2 C% 4 2 464y 1003 ddY ZnSO4 : 0,8 2,22% Câu 4: (2,0 điểm) 1. Từ cây đại hồi, người ta tách được chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) dùng làm nguyên liệu cơ sở cho việc sản xuất thuộc Tamiflu – dùng phịng chống cúm gia cầm. Đốt cháy hồn tồn chất X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng tương ứng là 154 : 45. Biết [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] 4 Đăng kí học với thầy Đỗ Kiên: 0948.20.6996 – Địa chỉ lớp học: N6E Trung Hịa Nhân Chính, Hà Nội. Giáo viên ơn thi 10 chuyên hĩa: dày dặn kinh nghiệm và làm việc nghiêm khắc.
  5. [ĐỀ THI 10 CHUYÊN HĨA HÀ NỘI 2019] trong X, oxi chiếm 45,977% về khối lượng và tỉ khối hơi của chất X so với H2 nhỏ hơn 100. a. Xác định cơng thức phân tử chất X. b. Đốt cháy hồn tồn m gam chất X bằng oxi dư, rồi hấp thụ tồn bộ khí CO2 thu được vào 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,35M và NaOH 0,175M thì thu được kết tủa. Xác định khoảng giá trị của m để khối lượng chất kết tủa luơn đạt giá trị cực đại. Hướng dẫn a. CO:154g3,5mol Để đơn giản bài tốn, ta giả sử khối lượng 2 HO:45g2,5mol2 CO : 3,5 nC = nCO Ta cĩ 2   2 C : H3,5 : 5CTPT X: C H Oa5C H O %O nH = 2.nH2 O45,977% 710a7105 H2 O : 2,5 7 : 10 b. Để kết tủa đạt tối đa, ta cĩ 2 TH: TH1: mol CO2 nhỏ nhất CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O 0,07 ←0,07→ 0,07 BTNT.C  nC7105 H O0,01m1,74 gam TH2: mol CO2 lớn nhất Mol CO2 lớn nhất thì CO2 pứ 1 : 1 với NaOH CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O 0,07 ←0,07→ 0,07 CO2 + NaOH → NaHCO3 0,035 ←0,035 BTNT.C → nCO2 = 0,105  nC7105 H O0,015m2,61 gam Vậy khoảng giá trị của m thuộc [1,74 ; 2,61] 2. Hỗn hợp X gồm sắt (II) nitorat và sắt (II) cacbonat đều kém bền với nhiệt và bị phân hủy ở nhiệt độ cao. Nung m gam hỗn hợp X (trong đĩ cacbon chiếm 7,45% khối lượng hỗn hợp) ở nhiệt độ cao, trong chân khơng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được chất rắn Y và 13,44 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho tồn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nĩng, dư thu được V lít khí SO2 (đktc) duy nhất. Tìm giá trị m, V. Hướng dẫn Fe(NO ) : x o  (CO22 ;NO ) : 0,06 m(g) 32  t FeCO : y Rắn Y  H24 SO SO : V (lít) 3 đặc,dư 2 %C = 7,45% Rắn Y pứ H2SO4 đặc,nĩng cĩ khí SO2 nên rắn Y cĩ FeOdư to Fe(NO3)2  FeO + 2NO2 + ½ O2↑ x→ x 2x 0,5x to FeCO3  FeO + CO2↑ y→ y y [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] 5 Đăng kí học với thầy Đỗ Kiên: 0948.20.6996 – Địa chỉ lớp học: N6E Trung Hịa Nhân Chính, Hà Nội. Giáo viên ơn thi 10 chuyên hĩa: dày dặn kinh nghiệm và làm việc nghiêm khắc.
  6. [ĐỀ THI 10 CHUYÊN HĨA HÀ NỘI 2019] to 2FeO + ½ O2  Fe2O3 2x ←0,5x %C  7,45% 12y7,45%(180x116y) x0,1 nFe(NO )nFeCO4nOnNO2.nSO  BT.e 3 23222   y0,4 0,10,44.0,050,22.nSOV5,6(l) 0,6 2xy0,6 2 Câu 5: (2,5 điểm) 1. Isobutan cĩ cơng thức cấu tạo là (CH3)3CH. Cho m gam isobutan đi qua chất xúc tác nung nĩng (một phần isobutan bị tách hidro và phần cịn lại bị cracking), sau phản ứng thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 55,23 gam và cịn lại hỗn hợp khí Y thốt ra khỏi bình. Đốt cháy tồn bộ hỗn hợp Y, cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,035 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Z đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì cần dùng tối thiểu 20 ml dung dịch NaOH 1M. a. Viết các phương trình hĩa học xảy ra. b. Tìm giá trị của m. Hướng dẫn m55,23g bình tăng cracking ddBr2 C HX  dư  BaCO 4 10 oBa(OH)22 3   YCO 2 0,035 ddZ   NaOH 0,02 * Tình huống CO2 với Ba(OH)2 ddZ pứ với NaOH thu được kết tủa nên ddZ cĩ Ba(HCO3)2. Để lượng kết tủa tối đa mà cần tối thiểu NaOH thì pứ là: Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O 0,02 ←0,02 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 0,04 0,02 ←0,02 → nBa(OH)2 tạo kết tủa = 0,035 – 0,02 = 0,015 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,015 ←0,015 → nCO2 = 0,055 * Khối lượng bình Br2 tăng Ta cĩ: mbình brom tăng = mAnken = 55,23 mC mCmC nH 2.nC C H(bình Br ) (Y)  mC 47,34gmBTKL 58 gam 4 102 14nC 55,23mC 47,34 0,66 48 CH4 10 2. Hỗn hợp X gồm rượu Y no, đơn chức, mạch hở (Y cĩ cơng thức tổng quát là CnH2n+1OH) và axit cacboxylic Z no, hai chức, mạch hở (Z cĩ cơng thức tổng quát là HOOC-CmH2m-COOH). Đốt cháy hồn tồn 24,44 gam hỗn hợp X thu được 16,92 gam [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] 6 Đăng kí học với thầy Đỗ Kiên: 0948.20.6996 – Địa chỉ lớp học: N6E Trung Hịa Nhân Chính, Hà Nội. Giáo viên ơn thi 10 chuyên hĩa: dày dặn kinh nghiệm và làm việc nghiêm khắc.
  7. [ĐỀ THI 10 CHUYÊN HĨA HÀ NỘI 2019] nước. Mặt khác, nếu cho 24,44 gam hỗn hợp X tác dụng với natri dư thì thu được 4,928 lít (đktc) khí H2. a. Xác định cơng thức cấu tạo thu gọn cĩ thể cĩ của Y, Z. b. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Hướng dẫn O ROH : y  2 COH O 0,94 24,44g 22 R'(COOH): z  Na  0,22 2 dư H2 Ancol và axit đều cĩ nhĩm –OH: -OH + Na → -ONa + ½ H2↑ → nY + 2.nZ = 2.nH2 → y + 2z = 0,44 (8) nAncol no = nH OnCO Đốt cháyyznH OnCOnCO0,94yz22 222 nAxit no, 2 chức = nCOnH22 O mX12.nCO2.nH O16.nOnX0,3 y0,16   BTKL(*) 22 24,4412(0,94yz)2.0,9416(y4z) z0,14 nCO0,922 0,16n0,14(m2)nCO0,92 2 Cn2n HO 2 : 0,16 BT.C Mol  n4 C H O:0,1648,45% 8n7m32 410 CHOm 22m : 24 0,14 m0 (COOH) : 0,1451,55% 2 * Cơng thức cấu tạo thu gọn: Của X: Của Y: (COOH)2 [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] 7 Đăng kí học với thầy Đỗ Kiên: 0948.20.6996 – Địa chỉ lớp học: N6E Trung Hịa Nhân Chính, Hà Nội. Giáo viên ơn thi 10 chuyên hĩa: dày dặn kinh nghiệm và làm việc nghiêm khắc.