Giải bài 7: Tính chất hóa học của bazo - Hóa học Lớp 9

docx 4 trang thaodu 3020
Bạn đang xem tài liệu "Giải bài 7: Tính chất hóa học của bazo - Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiai_bai_7_tinh_chat_hoa_hoc_cua_bazo_hoa_hoc_lop_9.docx

Nội dung text: Giải bài 7: Tính chất hóa học của bazo - Hóa học Lớp 9

  1. Giải bài 7: tính chất hóa học của bazo
  2. 1. Kiềm (hay còn gọi là dung dich bazo) là các bazo tan được trong nước nên: – Tất cả các chất kiềm đều là bazơ. Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, KOH. - Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm. Ví dụ: Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3 Vì các bazơ này đều là bazơ không tan. 2. a) Tất cả các bazơ đã cho đều phản ứng với dung dịch HCl. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O b) Bị phân hủy ở nhiệt độ cao là các bazo không tan : Cu(OH)2 Cu(OH)2 CuO + H2O c) Tác dụng với CO2 là các dung dịch bazo (kiểm) NaOH, Ba(OH)2 CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 d) Đổi màu quỳ tím thành xanh: các kiềm NaOH, Ba(OH)2. 3. Điều chế các dung dịch bazơ (kiềm): Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2.
  3. 4. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự: – Cho quỳ tím vào từng mẫu thử của các dung dịch trên, kết quả chia làm hai nhóm: • Nhóm I: Quỳ tím đổi màu thành xanh: Ba(OH)2 và NaOH. • Nhóm II: Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4. – Phân biệt các chất trong các nhóm: Lấy từng chất của nhóm I đổ vào từng chất của nhóm II, ta nhận thấy có hai chất đổ vào nhau cho kết tủa trắng là Ba(OH) 2 và Na2SO4 hai chất còn lại không phản ứng là NaOH và NaCl. NaCl Na2SO4 Ba(OH)2 x Kết tủa trắng NaOH x x PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH. 5. a) Phương trình hóa học: Na2O + H2O → 2NaOH Theo pt: nNaOH = 2.nNa2O = 0,25 . 2 = 0,5 mol. b) Phương trình hóa học:
  4. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Theo pt: mH2SO4 = 0,25.98 = 24,5 (g)