Giải bài 9: Tính chất hóa học của muối - Hóa học Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Giải bài 9: Tính chất hóa học của muối - Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giai_bai_9_tinh_chat_hoa_hoc_cua_muoi_hoa_hoc_lop_9.docx
Nội dung text: Giải bài 9: Tính chất hóa học của muối - Hóa học Lớp 9
- Giải bài 9: tính chất hóa học của muối
- 1. a) CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 ↑ + H2O Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O b) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3. 2. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự: - Dùng dd NaCl có sẵn trong phòng thí nghiệm lần lượt cho vào từng mẫu thử trên: + Có kết tủa trắng xuất hiện đó là sản phẩm của AgNO3. PTHH: NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 + Không có hiện tượng gì là CuSO4 và NaCl - Dùng dung dịch NaOH có trong phòng thí nghiệm cho vào 2 mẫu còn lại: + Mẫu nào có kết tủa đó là sản phẩm của CuSO4. PTHH: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4. + Còn lại là NaCl.
- 3. a) Tác dụng với dung dịch NaOH là dung dịch các muối Mg(NO3)2 và CuCl2 vì sinh ra Mg(OH)2 kết tủa, Cu(OH)2 kết tủa. Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaNO3 CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl b) Không muối nào tác dụng với dung dịch HCl. c) Tác dụng với dung dịch AgNO3 là dung dịch muối CuCl2 tạo AgCl kết tủa trắng. CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl ↓ + Cu(NO3)2. 4. Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 x x x o BaCl2 x o x o Phương trình hóa học của các phản ứng: Pb(NO3)2 + Na2CO3 → PbCO3 ↓ + 2NaNO3 Pb(NO3)2 + 2KCl → PbCl2 ↓ + 2KNO3 Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 ↓ + 2NaNO3 BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl. 5.
- Câu c đúng. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO 4, đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng sinh ra bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO 4 tham gia phản ứng (tạo thành FeSO 4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu sẽ bị nhạt dần. (Lưu ý: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng) 6. a) Phương trình phản ứng CaCl2(dd) + 2AgNO3 → 2AgCl (r) + Ca(NO3)2 (dd) Hiện tượng quan sát được: Tạo ra chất không tan, màu trắng, lắng dần xuống đáy cốc đó là AgCl b) MCaCl2 = 40 + 35,5. 2 = 111g/mol ; MAgNO3 = 108 + 14 + 16.3 = 170g / mol Tỉ lệ mol: 0,02/1 > 0,01/2 ⇒ AgNO3 phản ứng hết, CaCl2 dư. Theo pt: nAgCl = nAgNO3 = 0,01 (mol) ⇒ mAgCl = 0,01. 143,5 = 1,435 (g) c) Chất còn lại sau phản ứng: Ca(NO3)2 và CaCl2 dư Theo pt: