Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quang Định

doc 148 trang thaodu 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quang Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2018_2.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quang Định

  1. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Tuần 1 Ngày sọan: 15 /08/2018 Tiết 1 Ngày dạy: 21 /08/2018 BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU : - Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu, nội dung chương trình Công nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập. - Biết được phương pháp học tập: Chủ động tích cực tìm hiểu, tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống. - Có hứng thú học tập môn học. II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh miêu tả vai trò gia đình và kinh tế gia đình Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ 6 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Chuyển vào bài mới: Gia ®×nh lµ nÒn t¶ng cña x· héi, lµ tÕ bµo nu«i d-ìng vµ gi¸o dôc mçi c¸ nh©n trë thµnh nh÷ng ng-êi cã Ých cho x· héi. §Ó biÕt ®-îc vai trß cña mçi ng-êi víi x· héi,ch-¬ng tr×nh c«ng nghÖ 6 phÇn KTGD sÏ gióp cho c¸c em hiÓu râ vµ cô thÓ vÒ c«ng viÖc mµ c¸c em ®· lµm, gãp phÇn x©y dùng gia ®×nh vµ ph¸t triÓn x· héi ngµy mét tèt ®Ñp h¬n. Chóng ta cïng nghiªn cøu bµi häc ngµy h«m nay: 3. Trình tự các hoạt động dạy học Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Họat động 1. Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh 1. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. tế gia đình. Vai trò của gia đình: Gia đình là tế bào của xã hội ở đó mọi người được  Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục và mọi người được sinh ra và lớn lên, chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai. được nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bị Trong gia đình mọi nhu cầu về vật chất và tinh nhiều mặt cho cuộc sống tương lai. thần được đáp ứng và không ngừng cải thiện.  Trong gia đình mọi nhu cầu về vật Hs đọc phần vai trò của gia đình và kinh tế gia chất và tinh thần được đáp ứng và đình. không ngừng cải thiện để nâng cao Hỏi: em cho biết vai trò của gia đình và trách cuộc sống. nhiệm của mỗi người trong gia đình? Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia Gv tóm tắt ý kiến của hs , bổ sung và cho ghi bài. đình: là làm tốt mọi công việc của mình để Hỏi: em cho biết gia đình có rất nhiều công việc để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình văn làm đó là những việc gì? minh- hạnh phúc. Hs có thể trả lời. Tạo ra nguồn thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật. Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho hợp lí. Làm các công việc nội trợ cho gia đình. Hỏi: em hãy kể các công việc liên quan đến kinh tế gia đình mà em đã tham gia? Họat động 2. Mục tiêu và nội dung tổng quát của chương trình sách giáo khoa và phương pháp học tập bộ môn. GV: Nguyễn Thủy Trang - 1 - Giáo án Công Nghệ 6
  2. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Gv giới thiệu về chương trình như sgk: gồm 4 chương và giới thiệu mục tiêu từng chương. 2. Mục tiêu của chương trình công nghệ 6- phân môn kinh tế gia đình. Xem sgk trang 3,4 4. Cũng cố Gv gọi hs trả lời câu hỏi: Trình bày vai trò của gia đình và trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình? 5. Dặn dò Về nhà học bài và đọc trước bài 1. Chuẩn bị một số mẫu vải thường dùng. IV. RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Thủy Trang - 2 - Giáo án Công Nghệ 6
  3. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Tuần 1 Ngày sọan: 15/08/2018 Tiết 2 Ngày dạy: 22 /08/2018 Chương I. MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH. Bài 1. CÁC LỌAI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC. ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được cơ sở để phân loại các loại vải. - Trình bày được nguồn gốc của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha. - Trình bày được tính chất của các loại vải. - Giải thích được cách thử nghiệm để phân biệt các loại vải. - Đọc thành phần sợi vải: vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học và vải sợi pha. - Hình thành thái độ học tập tích cực, có óc quan sát, quan tâm đến môi trường xung quanh. II. CHUẨN BỊ : Tranh : Quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên. Quy trình sản xuất vải sợi hóa học. Mẫu các lọai vải để quan sát và nhận biết, vải vụn, các lọai vải để đốt thử phân biệt vải. Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt đính trên áo, quần may sẵn. Dụng cụ:Bát đựng nước để thử nghiệm chứng minh độ thấm nước của vải. Diêm họăc bật lửa để thử đốt sợi vải. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Hãy nêu vai trò của gia đình và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình? Câu 2. Trình bày mục tiêu môn học, phương pháp học tập? Đáp án- biểu điểm. Câu 1 Trả lời đúng và đủ đạt 5 điểm. Vai trò của gia đình:  Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mọi người được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai.  Trong gia đình mọi nhu cầu về vật chất và tinh thần được đáp ứng và không ngừng cải thiện để nâng cao cuộc sống. Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình: là làm tốt mọi công việc của mình để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình văn minh- hạnh phúc. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 5 điểm. Nêu được mục tiêu môn học. 1. Về kiến thức - Biết được một số kiến thức cơ bản, phổ thông thuộc một số lĩnh vực liên quan đến đới sống con nười như: ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở và thu chi trong gia đình. - Biết được quy trình công nghệ taọp nên một số sản phẩm đơn giản mà các em thường phải tham ia ở gia đình như: khâu vá, cắm hoa trang trí, nấu ăn, mua sắm. 2. Về kĩ năng: - Cách lực chọn trang phục. - giữ gìn nhà ở sạch sẽ. - Biết ăn uống hợp lí. - Biết cách thu chi trong gia đình. GV: Nguyễn Thủy Trang - 3 - Giáo án Công Nghệ 6
  4. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Nêu phương pháp học tập như sgk. Có ý thức về phương pháp riêng cho bản thân. 2. Chuyển vào bài mới : Mçi chóng ta ai còng biÕt nh÷ng s¶n phÈm quÇn ¸o dïng hµng ngµy ®Òu ®-îc may tõ rÊt nhiÒu lo¹i v¶i, cßn c¸c lo¹i v¶i ®ã cã nguån gèc tõ ®©u, ®-îc t¹o ra nh- thÕ nµo, cã ®Æc ®iÓm g× th× c¸c em ch-a biÕt. §Ó mang l¹i tÝnh thÈm mü, t¹o c¶m gi¸c tho¶i m¸i trong m«i tr-êng khÝ hËu hiÖn nay, bµi häc h«m nay sÏ gióp cho c¸c em hiÓu ®-îc nguån gèc,tÝnh chÊt cña c¸c lo¹i v¶i vµ c¸ch ph©n biÖt c¸c lo¹i v¶i ®ã sao cho phï hîp. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên I. Nguồn gốc, tính chất của các lọai vải. nhiên và vải sợi hóa học. 1. Vải sợi thiên nhiên. Gv treo tranh, hướnh dẫn hs quan sát hình a. Nguồn gốc. 1.1/sgk. Những dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên như Hỏi: em cho biết tên cây trồng, vật nuôi cung cấp : sợi, bông, len, tơ tằm, lông cừu. sợi để dệt vải? b. Tính chất. Gv : Nêu nguồn gốc các lọai vải? vải sợi bông, vải sợi tơ tằm có độ hút ẩm Vải sợi thiên nhiên: sợi bông thu từ quả cây cao, giặt mau khô nhưng dễ bị nhàu. Khi đốt bông, sợi đay, lanh, gai sợi len từ long cừu, sợi vải, tro bóp dễ tan. long vịt, sợi tơ tằm từ kén tằm. Sợi bông, len, tơ tằm, long cừu là dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên. Gv: treo tranh hướng dẫn hs quan sát hình 1.1/sgk. Hỏi: em cho biết quy trìng sản xuất vải sợi bông? Hs có thể trả lời. Cây bông → quả bông → xơ bông → kéo sợi →sợi dệt → dệt → vải sợi bông. Hỏi: em hãy nêu quy trìng sản xuất sợi tơ tằm? Hs có thể trả lời. Con tằm → kén tằm → ươm tơ → sợi tơ tằm → kéo sợi → sợi dệt → vải tơ tằm. Hỏi : qua quan sát sơ đồ em hãy cho biết thời gian tạo thành nguyên liệu vải? Gv : Thời gian tạo thành nguyên liệu lâu thì cần có thời gian từ khi cây con sinh ra đến lúc thu họach. Gv : thử nghiệm các thao tác vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước để hs quan sát và nêu tính chất? Hs : Đọc sgk 2. Vải sợi hóa học. Gv : kết luận Vải sợi hóa học được chia thành hai lọai: vải Gv : Gợi ý cho hs quan sát hình 1.2/sgk. sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp. Hỏi : Qua quan sát cho biết quy trình sản xuất vải a. Nguồn gốc. sợi nhân tạo? các lọai sợi dệt do con người tạo ra từ một số Hs : trả lời chất hóa học lấy từ tre, nứa, dầu mỏ, than đá. Gv : bổ sung. b. Tính chất. GV: Nguyễn Thủy Trang - 4 - Giáo án Công Nghệ 6
  5. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Hs : nghiên cứu hình 1.2/sgk tìm nội dung điền  Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao vào chỗ trống trong bài tập sgk ( sợi nhân tạo, sợi nhưng ít bị nhàu và bị cứng lại ở tổng hợp, visco, axêtat, gỗ, tre, nứa, nylon, trong nước. Khi đốt sợi vải, tro bóp polyester, than đá, dầu mỏ.) dễ tan. Gv : Thử nghiệm các thao tác vò vải, đốt sợi vải,  Vải sợi tổng hợp có dộ hút ẩm thấp. nhúng vải vào nước để hs quan sát và nêu tính Tuy nhiên vải sợi tổng hợp bền, chất? đẹp,giặt mau khô và không bị nhàu. Hỏi : Vì sao vải sợi hóa học được sử dụng nhiề Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp trong may mặc? không tan. Hs có thể trả lời. Vải sợi hóa học phong phú, đa dạng, bền, đẹp, giặt mau khô, ít bị nhàu, gía thàng rẻ. *Giáo dục bảo vệ môi trường: Để có nguyên liệu dệt vải con người phải trồng bông, đay, nuôi tằm, dê và phải bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên như: gỗ, than đá, dầu mỏ 4. Cũng cố: Gv gọi hs trả lời câu hỏi: Nêu quy trình sản xuất vải sợi bông, vải tơ tằm? Nêu quy trình sản xuất vải sợi hóa học? 5.Dặn dò. Về nhà học bài và đọc trước bài 1 phần còn lại. Chuẩn bị một số mẫu vải thường dùng, các băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn. IV. RÚT KINH NGHIỆM . GV: Nguyễn Thủy Trang - 5 - Giáo án Công Nghệ 6
  6. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Tuần 2 Ngày sọan: 10/08/2018 Tiết 3 Ngày dạy: 28/08/2018 Chương I. MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH. Bài 1. CÁC LỌAI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (TT). I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này , hs hiểu nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất, công dụng của các lọai vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha. Biết phân biệt được một số loại vải thông thường. Thực hành chọn các lọai vải, biết phân lọai vải bằng cách đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi khi đốt. II. CHUẨN BỊ: Tranh : Quy trình sản xuất vải sợi pha. Mẫu các lọai vải để quan sát và nhận biết, vải vụn, các lọai vải để đốt thử phân biệt vải. Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt đính trên áo, quần may sẵn. Bát đựng nước để thử nghiệm chứng minh độ thấm nước của vải. Diêm họăc bật lửa để thử đốt sợi vải. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Hãy nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên? Câu 2. Trình bày nguồn gốc và tính chất của vải sợi hóa học? Câu 3. Vẽ sơ đồ sản xuất vải sợi bông? Đáp án- biểu điểm. Câu 1 Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm. 1. Vải sợi thiên nhiên. a. Nguồn gốc. Những dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên như : sợi, bông, len, tơ tằm, lông cừu. b. Tính chất. vải sợi bông, vải sợi tơ tằm có độ hút ẩm cao, giặt mau khô nhưng dễ bị nhàu. Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm. 2. Vải sợi hóa học. Vải sợi hóa học được chia thành hai lọai: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp. a. Nguồn gốc. các lọai sợi dệt do con người tạo ra từ một số chất hóa học lấy từ tre, nứa, dầu mỏ, than đá. b. Tính chất.  Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nhưng ít bị nhàu và bị cứng lại ở trong nước. Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan.  Vải sợi tổng hợp có dộ hút ẩm thấp. Tuy nhiên vải sợi tổng hợp bền, đẹp,giặt mau khô và không bị nhàu. Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan. Câu 3. Vẽ đúng sơ đồ đạt 2 điểm. GV: Nguyễn Thủy Trang - 6 - Giáo án Công Nghệ 6
  7. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Cây bông → quả bông → xơ bông → kéo sợi →sợi dệt → dệt → vải sợi bông. 2.Chuyển vào bài mới : §Ó hîp ®-îc nh÷ng -u ®iÓm cña sîi thiªn nhiªn vµ sîi hãa häc,®ång thêi kh¾c phôc nh-îc ®iÓm cña 2 lo¹i v¶i sîi nµy con người đã làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay nhé: 3. Trình tự các họt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Họat động 1. Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất I. Nguồn gốc, tính chất của các lọai vải. của vải sợi pha. 3. Vải sợi pha. Gv cho hs xem một số mẫu vải có ghi thành a. Nguồn gốc. phần sợi pha và rút ra kết luận về nguồn gốc được sản xuất bằng cách kết hợp hai hoặc vải sợi pha. nhiều sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt. Hs có thể trả lời: để khắc phục hai nhược b. Tính chất. điểm của vải sợi hóa học, người ta pha trộn Vải sợi pha thường có ưu điểm của các lọai các lọai sợi vải theo một tỉ lệ nhất định tạo vải thành phần. thành sợi pha để dệt vải. Ví dụ: Gv : Gọi hs đọc nội dung trong sgk. Vải dệt bằng sợi bông pha sợi tổng hợp Hs làm việc theo nhóm, xem mẫu vải và rút (Cotton, polyester) hút ẩm nhanh, thóang ra kết luận. mát, không nhàu, chóng khô. Gv: Gọi một hs đọc sgk. Hs làm việc theo nhóm xem mẫu vải và rút ra kết luận. Hỏi: Em hãy cho biết vải pha có những ưu điểm gì? Hs có thể trả lời. Vải sợi pha thường có ưu điểm của các lọai vải thành phần. + Cotton, polyester hút ẩm nhanh, thóanh mát, không nhàu, chóng khô. + Polyeste + visco (PEVI) tương tự vải PECO. + Polyeste + len bong,đẹp,mặc ấm, giữ nhiệt tốt, dễ giặt. Gv : Nêu kết luận vải pha có những ưu điểm hơn vải sợi bông và vải sợi hóa học. Họat động 2. Thử nghiệm để phân biệt một số lọai vải. II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại Gv : Chia nhóm cho hs tập làm thử nghiệm vải. các thao tác vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải 1. Điền tính chất của một số lọai vải. vào nước để tìm hiểu kĩ nội dung kiến thức 2. Thử nghiệm để phân biệt một số lọai vải. đã học. 3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải Hs : Đọc sgk và làm. nhỏ đính trên áo quần. Vò vải, nhúng nước, đốt vải. Ghi nội dung kết quả vào bảng 1/sgk. Thử nghiệm vó vải và đốt sợi vải để phân lọai các lọai vải hiện có. Gv : Bổ sung nếu có thiếu sót. GV: Nguyễn Thủy Trang - 7 - Giáo án Công Nghệ 6
  8. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Hs : Đọc thành phần sợi vải trong các khung hình 1.3/sgk và các băng vải nhỏ dã chuẩn bị. Gv : Lưu ý hs đến vấn đề thử nghiệm các thao tác vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước khi làm phải thận trọng. *Giáo dục bảo vệ môi trường: Để có nguyên liệu dệt vải con người phải trồng bông, đay, nuôi tằm, dê và phải bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên như: gỗ, than đá, dầu mỏ 4. Củng cố. Gv gọi hs trả lời câu hỏi: Nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi pha? Nêu quá trình thử nghiệm để phân biệt một số lọai vải? 5. Dặn dò. Về nhà học bài và đọc trước bài 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 2 Ngày sọan: 25/08/2018 Tiết 4 Ngày dạy: 29/08/2018 Bài 2. LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T1) I. MỤC TIÊU: - Trình bày được khái niệm trang phục. - Phân tích được chức năng, cơ sở để lựa chọn, phân biệt các loại trang phục. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi. II. CHUÂN BỊ: Tranh ảnh về các lọai trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng cơ thể Mẫu thật quần áo và tranh III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Hãy nêu nguồn gốc của vải sợi pha? Câu 2. Trình bày ưu điểm của vải sợi pha và cho ví dụ minh họa? Câu 3. Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? Đáp án- biểu điểm. Câu 1 Trả lời đúng và đủ đạt 2 điểm. 1. Vải sợi thiên nhiên. a. Nguồn gốc. Được sản xuất bằng cách kết hợp hai hoặc nhiều sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm. Vải sợi pha thường có ưu điểm của các lọai vải thành phần. Ví dụ: GV: Nguyễn Thủy Trang - 8 - Giáo án Công Nghệ 6
  9. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Vải dệt bằng sợi bông pha sợi tổng hợp (Cotton, polyester) hút ẩm nhanh, thóang mát, không nhàu, chóng khô. Câu 3. Trả lời đúng đạt 4 điểm. Dựa vào thao tác vò vải và đốt sợi vải. 2. Chuyển vào bài mới : MÆc lµ mét trong nh÷ng nhu cÇu thiÕt yÕu cña con ng-êi. Nh-ng ®iÒu cÇn thiÕt lµ mçi chóng ta ph¶i biÕt c¸ch lùa chän v¶i may mÆc cã mµu s¾c, hoa v¨n vµ kiÓu may nh- thÕ nµo ®Ó cã ®-îc bé trang phôc ®Ñp, hîp thêi trang vµ tiÕt kiÖm. Chóng ta vµo bµi: 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Tìm hiểu trang phục và chức năng của trang I. Trang phục và chức năng của trang phục. phục. Gv thông báo khái niệm trang phục. 1. Trang phục là gì? -Trang phục bao gồm các lọai quấn áo và Trang phục bao gồm các lọai quấn áo và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất, khăn quàng trong đó áo quần là những tất, khăn quàng trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng nhất. vật dụng quan trọng nhất. -Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội lòai người và sự phát triển của khoa học công nghệ quần áo ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu dáng, mẫu mã, chủng lọai để ngày càng đáp ứng nhu cầu của con người. Gv: Hướng dẫn hs quan sát hình 1.4 và nêu tên , công dụng cảu từng lọai trang phục trong hình. Hỏi: Em có thể kể tên những môn thể thao 2. Các loại trang phục. khác và trang phục cho từng bộ môn? Có nhiều lọai trang phục, mỗi loại được may Gv: Có thể gợi ý cho hs về môn bóng đá, bơi bằng chất liệu vải và kiể may khác nhau với lội yêu cầu khác nhau về trang phục. công dụng khác nhau. Hs làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi trên. Gv: Gợi ý để hs mô tả trang phục lao động của một số ngành nghề như y, nấu ăn, môi trường. Hs trả lời. Hỏi: Em hãy kể những trang phục mặc vào mùa lạnh? Hs có thể trả lời. Áo len, áo bông khóac, măng tô, quần áo len,mũ len để giữ ấm cho cơ thể. Hỏi: Em hãy kể những trang phục mặc vào mùa nóng? Hs có thể kể: Quần áo rộng, dễ thấm mồ hôi, thóang mát. Gv : Nêu kết luận. Hỏi: Hãy nêu những hiểu biết của bản than 3. Chức năng của trang phục. GV: Nguyễn Thủy Trang - 9 - Giáo án Công Nghệ 6
  10. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 về trang phục? Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể và Hs : Đọc sgk và trả lời câu hỏi. làm đẹp cho con người. Trang phục thể hiện Gv : Bổ sung nếu có thiếu sót. Trang phục có phần nào cá tính, nghế nghiệp và trình độ chức năng bảo vệ cơ thể tránh những ảnh văn hóa của người mặc. hưởng xấu của môi trường. Hs : Nêu ví dụ dân sống ở miền Bắc Cực giá rét lựa chọn quần áo phải đảm bảo giữ nhiệt cho cơ thể. Gv : Hướng dẫn hs thảo luận về cái đẹp trong may mặc. Hỏi: Em hiểu thế nào là mặc đẹp? Gv : Phân tích những ý kiến của hs để đi đến kết luận. Giáo dục bảo vệ môi trường - Trang phục bảo vệ cơ thể con người tránh tác hại của môi trường. - Trang phục làm đẹp cho con người, làm đẹp môi trường sống của con người. 4. Củng cố. Gv gọi hs trả lời câu hỏi: Trang phục là gì? Kể tên các lọai trang trang phục mùa lạnh? Trình bày chức năng của trang phục? Nêu quá trình thử nghiệm để phân biệt một số lọai vải? 5. Dặn dò. Về nhà học bài và đọc trước bài 2 phần còn lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM . Tuần 3 Ngày sọan: 25/08/2018 Tiết 5 Ngày dạy: 04/09/2018 Bài 2. LỰA CHỌN TRANG PHỤC(T2). I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này , hs hiểu được khái niệm trang phục, các lọai trang phục, nắm được chức năng của trang phục, biết cách lựa chọn trang phục. Viết vận dụng các kiến thức đã học vào việc lựa chọn trang phục phù hợp với bản than và hòan cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu về mặt thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị đồ dung dạy học. Tranh ảnh về các lọai trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng cơ thể Mẫu thật quần áo và tranh III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Trang phục là gì? GV: Nguyễn Thủy Trang - 10 - Giáo án Công Nghệ 6
  11. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Câu 2. Trình bày chức năng của trang phục? Câu 3. Theo em thế nào là mặc đẹp? Đáp án- biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 2điểm. Trang phục bao gồm các lọai quấn áo và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất, khăn quàng trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng nhất. Được sản xuất bằng cách kết hợp hai hoặc nhiều sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm. Vải sợi pha thường có ưu điểm của các lọai vải thành phần. Ví dụ: Vải dệt bằng sợi bông pha sợi tổng hợp (Cotton, polyester) hút ẩm nhanh, thóang mát, không nhàu, chóng khô. Câu 3. Trả lời đúng đạt 4 điểm. Dựa vào thao tác vò vải và đốt sợi vải. 2. Chuyển vào bài mới : Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người. Trang phục thể hiện phần nào cá tính, nghề nghiệp và trình độ văn hóa của người mặc vậy chúng ta cùng lựa chọn trang phục cho phù hợp với từng đối tượng như thế nào trong bài học hôm nay nhé: 3.Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. . Tìm hiểu cách lựa chọn trang phục. II. Lựa chọn trang phục. Gv Muốn có được trang phục, chúng ta cần 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc phải xác định được vóc dáng, lứa tuổi, điều dáng cơ thể. kiện và hòan cảnh sử dụng trang phục đó để có thể chọn lựa vải và lựa chọn kiểu may cho phù hợp. Gv: Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể a. Lựa chọn vải. Gv: Có thể gợi ý cho hs về môn bóng đá, bơi + Người gầy, người cao nên chọn vải có màu lội yêu cầu khác nhau về trang phục. sắc sáng, nếu vải kẻ nên chọn vải có kẻ sọc Hs làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi ngang, hoa văn to sẽ có cảm giác tươi tỉnh, trên. béo hơn. Gv: cơ thể con người rất đa dạng về tầm vóc, +Người béo, thấp khi may nên may lọai vải hình dáng. Người có vóc dáng cân đối thì dễ mềm, kẻ thì nên may dọc, vải có màu sẫm thì thích hợp với mọi kiểu và mọi lọai trang tạo cảm giác gọn gàng hơn. phục, người quá gầy, người thấp, người lùn, người béo thì cần phải lựa chọn vải và chọn kiểu may phù hợpđể che khuất những nhược điểm của cơ thể và tôn them vẻ đẹp của mình. Hs Đọc nội dung bảng 2/sgk về ảnh hưởng của màu sắc. Sau đó nhận xét ví dụ ở hình 1.5/sgk. Gv : Việc chọn vải để may trang phục rất quan trọng. + Người gầy, người cao lại chọn vải lụa mỏng, màu sắc sẩm, hoặc có kẽ sọc dọc thì GV: Nguyễn Thủy Trang - 11 - Giáo án Công Nghệ 6
  12. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 chỉ tạo cho có cảm giác người ốm mà nên chọn vải có màu sắc sang, nếu vải kẻ nên chọn vải có kẻ sọc ngang, hoa văn to sẽ có cảm giác tươi tỉnh, béo. b. Lựa chọn kiểu may. +Người béo, thấp khi may nếu thiên về màu + Người cân đối thích hợp với nhiều lọai sắc sang, rực rỡ, vải kẻ to, mặt vải bong, xốp trang phục, cần chú ý chọn kiểu may phù thì sẽ tạo cảm giác càng béo mà nên may lọi hợp với lứa tuổi. vải mềm, kẻ thì nên may dọc, vải có màu + Người cao gầy phải chọn cách mặc sao cho sẫm thì tạo cảm giác gọn gang hơn. có cảm giác đỡ cao, đỡ gầy và có cảm giác Hs : Đọc sgk phần bảng 3 và quan sát hình béo ra. 1.6/sgk sau đó nêu nhận xét. Ví dụ: vải màu sang, hoa to, chất liệu vải thô, Gv : Bổ sung cần chọn kiểu may sao cho xốp, kiểu tay bồng. càng tôn vinh vẽ đẹp hơn lên. + Người thấp, bé may vừa người tạo cảm + Người cân đối thì đẹp hơn. giác cân đối, béo ra. + Người gầy tạo cảm giác béo. + Người béo, lùn kiểu may có đường nét + Người béo lùn thì có cảm giác đỡ béo và dọc. thon gọn hơn. Hỏi: Chọn vải may cho từng dáng người như 2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa hình 1.7/sgk? tuổi. + Người cân đối thích hợp với nhiều lọai Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh họat trang phục, cần chú ý chọn màu sắc, hoa văn làm việc, vui chơi và đặc điểm tính cách và kiểu may phù hợp với lứa tuổi. khác nhau nên việc chọn vải và kiểu may + Người cao gầy phải chọn cách mặc sao cho cũng khác nhau và phải phù hợp với lứa tuổi có cảm giác đỡ cao, đỡ gầy và có cảm giác béo ra. Ví dụ: vải màu sang, hoa to, chất liệu vải thô, xốp, kiểu tay bồng. + Người thấp, bé mặc vải màu sang, may vừa người tạo cảm giác cân đối, béo ra. + người béo, lùn vải trơn. Màu tối hoặc hoa nhỏ, vải kẻ sọc, kiểu may có đường nét dọc. Hỏi: Vì sao cần chọn vải may và hang may sẵn phù hợp với lứa tuổi? Gv : Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh họat làm việc, vui chơi và đặc điểm tính cách khác nhau nên việc chọn vải và kiểu may 3. Sự đồng bộ của trang phục. cũng khác nhau và phải phù hợp với lứa tuổi. Bên cạnh việc lựa chọn vải, kiểu may, cần Gv: Hướng dẫn hs quan sát hình 1.8/sgk và chọn giày dép, túi sách, thắt lưng phù hợp nêu nhận xét về sự đồng bộ của trang phục. với quần áo, tạo nên sự đồng bộ của trang Giáo dục bảo vệ môi trường phục. - Trang phục bảo vệ cơ thể con người tránh tác hại của môi trường. - Trang phục làm đẹp cho con người, làm đẹp môi trường sống của con người. 4. Củng cố. Gv gọi hs trả lời câu hỏi: 1. Trình bày cách lựa chọn vải may phù hợp với vóc dáng? GV: Nguyễn Thủy Trang - 12 - Giáo án Công Nghệ 6
  13. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 2. Vì sao cần chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi? 3. Kiểu may ảnh hưởng như thế nào đến người mặc? 5. Dặn dò. Thảo luận và trả lời các câu hỏi trang 16. Mỗi tổ chuẩn bị 3 mẫu trang phục tùy chọn cho tiết thực hành kế tiếp IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 3 Ngày sọan: 30/08/2018 Tiết 6 Ngày dạy: 05/09/2018 Bài 3: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (TT) II. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này , hs hiểu được khái niệm trang phục, các lọai trang phục, nắm được chức năng của trang phục, biết cách lựa chọn trang phục. Viết vận dụng các kiến thức đã học vào việc lựa chọn trang phục phù hợp với bản than và hòan cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu về mặt thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị đồ dung dạy học. Tranh ảnh về các lọai trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng cơ thể Mẫu thật quần áo và tranh III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 2.Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Trình bày cách lựa chọn vải may phù hợp với vóc dáng? Câu 2. Vì sao cần chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi? Đáp án- biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 4điểm. + Người gầy, người cao nên chọn vải có màu sắc sáng, nếu vải kẻ nên chọn vải có kẻ sọc ngang, hoa văn to sẽ có cảm giác tươi tỉnh, béo hơn. +Người béo, thấp khi may nên may lọai vải mềm, kẻ thì nên may dọc, vải có màu sẫm thì tạo cảm giác gọn gàng hơn. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 2 điểm. Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh họat làm việc, vui chơi và đặc điểm tính cách khác nhau nên việc chọn vải và kiểu may cũng khác nhau và phải phù hợp với lứa tuổi 2. Chuyển vào bài mới : - Tiết trước ta đã học về cách lựa chọn trang phục, hôm nay chúng ta tiếp tục về chọn vải, kiểu may một bộ trang phục mặc đi chơi. 3.Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. GV: V× sao ph¶i chän v¶i may mÆc vµ II.Lùa chän trang phôc: hµng may s½n phï hîp løa tuæi? 2. Chän v¶i vµ kiÓu may phï hîp víi løa HS: phï hîp víi ®iÒu kiÖn sinh ho¹t, vui tuæi: ch¬i, ®Æc ®iÓm tÝnh c¸ch. GV:yªu cÇu HS tr¶ lêi theo hiÓu biÕt vÒ SGK sù cÇn thiÕt vµ c¸ch chän v¶i may mÆc GV: Nguyễn Thủy Trang - 13 - Giáo án Công Nghệ 6
  14. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 cho 3 løa tuæi chÝnh. GV më réng phÇn trang phôc víi chÊt v¶i vµ kiÓu may kh«ng phï hîp víi løa tuæi còng nh- ®iÒu kiÖn sinh ho¹t vµ hoµn c¶nh sinh ho¹t. + Tuæi hån nhiªn, ng©y th¬ cña trÎ mÉu gi¸o khi mÆc quÇn ¸o v¶i dµy, cøng, mµu s¾c tèi sÉm lµm cho trÎ giµ ®i. + Ng-îc lại ng-êi giµ 60-70 tuæi mÆc trang phôc may qu¸ cÇu k× diªm dóa lße loÑt g©y c¶m gi¸c lè l¨ng. §iÒu nµy cã thÓ chÊp nhËn ®-îc ë c¸c n-íc ph-¬ng t©y cßn ë ViÖt nam ch-a phï hîp. GV: yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 1.8 nhËn xÐt sù ®ång bé cña trang phôc HS: Trang phôc ®ång bé t¹o c¶m gi¸c hµi 3.Sù ®ång bé cña trang phôc: hßa, ®Ñp m¾t - Tạo nªn sự đồng bộ của trang phục lµm GV tæng kÕt. cho người mặc duyªn d¸ng, lịch sự, tiết * Giáo dục bảo vệ môi trường kiệm. - Trang phục bảo vệ cơ thể con người - Nªn lùa chän nh÷ng vËt dông ®i kÌm cã tránh tác hại của môi trường. kiÓu d¸ng, mµu s¾c phï hîp nhiÒu bé - Trang phục làm đẹp cho con người, làm trang phôc ®Ó tr¸nh tèn kÐm vµ l·ng đẹp môi trường sống của con người. phÝ. 4.Cñng cè: - §äc ghi nhí SGK vµ môc cã thÓ em ch-a biÕt. - Tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi: C©u 2: MÆc ®Ñp kh«ng hoµn toµn phô thuéc vµo kiÓu mèt vµ gi¸ tiÒn trang phôc V× nÕu mÆc gi¶n dÞ nh-ng may khÐo võa vÆn, s¹ch sÏ vµ cã th©n h×nh c©n ®èi, c¸ch øng xö lÞch sù th× vÉn ®-îc cho lµ “mÆc ®Ñp”. 5.DÆn dß: - Häc thuéc bµi cò - ChuÈn bÞ bµi 3: Thùc hµnh lùa chän trang phôc. *. Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thủy Trang - 14 - Giáo án Công Nghệ 6
  15. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Tuần 4 Ngày sọan: 03/09/2018 Tiết 7 Ngày dạy:11/09/2018 Bài 3. THỰC HÀNH: LỰA CHỌN TRANG PHỤC(TT) I. MỤC TIÊU : - Phân tích được quy trình lựa chọn trang phục theo các bước sau: + Xác định vóc dáng; + Xác định loại quần, áo, váy và kiểu mẫu định may; + Lựa chọn vải phù hợp với loại quần, áo, kiểu may và vóc dáng cơ thể. + Lựa chọn các vật dụng kèm theo. - Giải thích được cơ sở để lựa chọn vải, màu sắc, kiểu may phù hợp với bản thân theo chủ đề; đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ và điều kiện kinh tế của bản thân, gia đình. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị đồ dung dạy học. - Mẫu vải, mẫu trang phục, phụ trang đi kèm. - Tranh ảnh có liên quan đến trang phục, kiểu mẫu đặc trưng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Trình bày cách lựa chọn vải may phù hợp với vóc dáng? (4 đ) Câu 2. Vì sao cần chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi? (2 đ) Câu 3. Kiểu may ảnh hưởng như thế nào đến người mặc? (4 đ) Đáp án- biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 4điểm. + Người gầy, người cao nên chọn vải có màu sắc sáng, nếu vải kẻ nên chọn vải có kẻ sọc ngang, hoa văn to sẽ có cảm giác tươi tỉnh, béo hơn. +Người béo, thấp khi may nên may lọai vải mềm, kẻ thì nên may dọc, vải có màu sẫm thì tạo cảm giác gọn gàng hơn. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 2 điểm. Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh họat làm việc, vui chơi và đặc điểm tính cách khác nhau nên việc chọn vải và kiểu may cũng khác nhau và phải phù hợp với lứa tuổi Câu 3. Trả lời đúng đạt 4 điểm. + Người cân đối thích hợp với nhiều lọai trang phục, cần chú ý chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi. + Người cao gầy phải chọn cách mặc sao cho có cảm giác đỡ cao, đỡ gầy và có cảm giác béo ra. Ví dụ: vải màu sáng, hoa to, chất liệu vải thô, xốp, kiểu tay bồng. + Người thấp, bé may vừa người tạo cảm giác cân đối, béo ra. + Người béo, lùn kiểu may có đường nét dọc. 2. Chuyển vào bài mới : - Tiết trước ta đã học về cách lựa chọn trang phục, hôm nay chúng ta cùng thực hành về chọn vải, kiểu may một bộ trang phục mặc đi chơi. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Gv: Qua bài 2 các em đã biết cách lựa chọn vải Bài tập tình huống về chọn vải, kiểu may cũng như kiểu may trang phục như thế nào cho một bộ trang phục mặc đi chơi (mùa nóng GV: Nguyễn Thủy Trang - 15 - Giáo án Công Nghệ 6
  16. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 phù hợp với vóc dáng, lựa chọn vật dụng đi kèm hoặc mùa lạnh). với trang phục sao cho vừa hợp với trang phục 1. Làm việc cá nhân: lại tiết kiệm được chi phí. Dựa vào kiến thức đã học, hãy ghi vào Hỏi: để có bộ trang phục đẹp hợp lí chúng ta cần giấy: chú ý đến những điểm nào? - Những đặc điểm về vóc dáng của bản Hs: Trả lời. thân và kiểu áo quần định may. -Chọn vải phù hợp với vóc dáng cơ thể. - Chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn -Lựa chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi. phù hợp với vóc dáng, kiểu may. Hs: Đọc nội dung phần chuẩn bị trong sgk. - Chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo Gv : Hướng dẫn hs làm việc cá nhân và thảo quần đã chọn. luận tổ. Họat động 2. Hướng dẫn học sinh thực hành. 2. Thảo luận trong tổ học tập: - Gv: Nêu bài tập thực hành về chọn vải, kiểu - Cá nhân trình bày phần chuẩn bị của may một bộ trang phục đi chơi mùa lạnh. mình. - Gv: Hướng dẫn hs ghi vào giấy đặc điểm, vóc - Thảo luận, nhận xét cách lựa chọn trang dáng bản thân. Những dự định kiểu áo quần định phục của bạn. may, chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù hợpvới vóc dáng và kiểu may. BÁO CÁO THỰC HÀNH. - Hs: Làm việc cá nhân. Họ và tên: . - Gv: Hướng dẫn hs chia nội dung thảo luận ở tổ Lớp: làm hai phần. Kết quả thực hành. - Cá nhân trình bày phần viết của mình trước tổ. 1. Tự nhận xét về vóc dáng bản thân. Hs trong nhóm nhận xét cách lựa chọn trang - Phương án lựa chọn vải may về màu sắc, phục của bạn về màu sắc, chất liệu, kiểu may và hoa văn. vật liệu đi kèm, và xem sự chọn lựa đã hợp lí - Lựa chọn kiểu may. chưa. - Phụ trang đi kèm. - Hs: Làm việc theo nhóm. 2. Nhận xét của các thành viên trong tổ. - Gv: Theo dõi các tổ thảo luận và chuẩn bị ý kiến nhận xét, đánh giá. * *Giáo dục bảo vệ môi trường HS biết quan sát, nhận xét được trang phục đẹp đối với mỗi người. 4. Củng cố: GV nhận xét: - Tinh thần, ý thức của HS. - Nội dung đạt được so với yêu cầu. - Giới thiệu phương án lựa chọn hợp lí. - Thu bài viết của HS. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và đọc trước bài 4 sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 4 Ngày sọan: 05/09/2018 Tiết 8 Ngày dạy: 12/09/2018 GV: Nguyễn Thủy Trang - 16 - Giáo án Công Nghệ 6
  17. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Bài 4. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I.MỤC TIÊU: - Giải thích được cách sử dụng trang phục hợp lí: + Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động (lao động, học tập, lễ hội). + Sử dụng trang phục phù hợp với môi trường, thời tiết, và tính chất công việc. - Giải thích được cách phối hợp trang phục hợp lí: + Phối hợp chọn vải và hoa văn trên vải; + Phối hợp màu sắc quần với áo; + Phối hợp vải hoa văn với vải không có hoa văn (vải trơn); - Nêu và giải thích được các công việc bảo quản trang phục đúng kĩ thuật. + Làm sạch (giặt, phơi); + Làm phẳng (là); + Kí hiệu trên trang phục về quy định giặt, là; + Cất giữ. - Vận dụng kiến thức đã học để lựa chọn được trang phục phù hợp với bản thân trong mọi tình huống; phối hợp được quần – áo hợp lí. II. CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu vải, mẫu trang phục. Tranh ảnh có liên quan. HS: - Học bài cũ, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Trình bày cách lựa chọn vải may phù hợp với vóc dáng? (4 đ) Câu 2. Vì sao cần chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi? (2 đ) Câu 3. Kiểu may ảnh hưởng như thế nào đến người mặc? (4 đ) Đáp án- biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 4điểm. + Người gầy, người cao nên chọn vải có màu sắc sáng, nếu vải kẻ nên chọn vải có kẻ sọc ngang, hoa văn to sẽ có cảm giác tươi tỉnh, béo hơn. +Người béo, thấp khi may nên may lọai vải mềm, kẻ thì nên may dọc, vải có màu sẫm thì tạo cảm giác gọn gàng hơn. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 2 điểm. Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh họat làm việc, vui chơi và đặc điểm tính cách khác nhau nên việc chọn vải và kiểu may cũng khác nhau và phải phù hợp với lứa tuổi Câu 3. Trả lời đúng đạt 4 điểm. + Người cân đối thích hợp với nhiều lọai trang phục, cần chú ý chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi. + Người cao gầy phải chọn cách mặc sao cho có cảm giác đỡ cao, đỡ gầy và có cảm giác béo ra. Ví dụ: vải màu sáng, hoa to, chất liệu vải thô, xốp, kiểu tay bồng. + Người thấp, bé may vừa người tạo cảm giác cân đối, béo ra. + Người béo, lùn kiểu may có đường nét dọc. 2.Chuyển vào bài mới: - Ngoài việc lựa chọn trang phục sao cho phù hợp, chúng ta cần phải biết cách sử trang phục hợp lí để làm con người luôn đẹp trong mọi hoạt động và bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giữ độ bền quần áo. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: GV: Nguyễn Thủy Trang - 17 - Giáo án Công Nghệ 6
  18. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Tìm hiểu cách sử dụng trang phục. I. Sử dụng trang phục: Gv: Đưa ra tình huống sử dụng trang phục hợp lí, 1. Cách sử dụng trang phục: không phù hợp với điều kiện và hòan cảnh sẽ gây - Lựa chọn trang phục phù hợp với họat những tác hại gì. động. Ví dụ đi lao động mà em lại mặc áo trắng. Ví dụ: Chọn trang phục đi lao động sao cho Hs: Nhận xét. đủ các yếu tố sau: Gv: Nêu sự cần thiết phải sử dụng trang phục phù hợp + Vải sợi bông, mặc mát vì dễ thấm mồ hôi. với họat động. + Màu sẫm vì không sợ bẩn dính vào. Hỏi: Em hiểu thế nào là lựa chọn trang phục phù hợp + Đơn giản, rộng dễ họat động. với họat động? + Đi dép thấp hoặc giày bata để đi lại vững Hs: Là chọn trang phục sao cho phù hợp với công vàng, dễ làm việc. việc, không làm ảnh hưởng đền công việc đồng thời - Lựa chọn trang phục phù hợp với môi tạo cảm giác thoải mái khi làm việc. trường và công việc. Hỏi: Em hãy kể những họat động thường ngày của * Tóm lại: Sử dụng trang phục phù hợp với em? họat động, công việc và hòan cảnh xã hội có Hs: Đi học, đi lao động, đi chơi, ở nhà. ý nghĩa rất quan trọng đối với kết quả công Hỏi: Khi đi lao động chúng ta mặc như thế nào? Tại việc và thiện cảm của mọi người đối với sao? mình. Hs ta chọn trang phục sao cho đủ các yếu tố sau: + Vải sợi bông, mặc mát vì dễ thấm mồ hôi. + Màu sẫm vì không sợ bẩn dính vào. + Đơn giản, rộng dễ họat động. + Đi dép thấp hoặc giày bata để đi lại vững vàng, dễ làm việc. Hs trong nhóm nhận xét cách lựa chọn trang phục của bạn về màu sắc, chất liệu, kiểu may và vật liệu đi kèm, và xem sự chọn lựa đã hợp lí chưa. Hỏi: Khi đi dự tiệc sinh nhật của bạn em chọn trang phục gì? Hs: Nên ăn mặc đẹp, có thể kiểu cách một chút, làm dáng một chút để tăng vẻ đẹp. Hs: đọc phần bài học về trang phục của Bác. Gv: rút ra nhận xét. Hỏi: Vì sao khi đi tiếp khách quốc tế thì bác lại “ bắt các đồng chí cùng đi phải mặc comlê, carvat nghiêm chỉnh”? Hs trả lời theo sự hiểu biết của bản thân. 2. Cách phối hợp trang phục: Gv: Đưa ra hai tình huống. - Biết mặc thay đổi, phối hợp áo và quần + Em có 5 bộ quần áo để mặc khi đi học và đi chơi. hợp lí về màu sắc, hoa văn sẽ làm phong + Bạn em vẫn có 5 bộ quần áo tương tự. phú thêm trang phục hiện có. Nhưng mọi người nhận xét trang phục của bạn em phong phú hơn. Ví dụ: Hỏi: Nêu sự khác nhau về cách sử dụng trang phục - Phối hợp vải hoa văn với vải trơn. của em và bạn? - Phối hợp màu sắc. Hs: Do bạn đã biết phối hợp áo của bộ trang phục này GV: Nguyễn Thủy Trang - 18 - Giáo án Công Nghệ 6
  19. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 với quần của bộ trang phục kia một cách hợp lí. Gv: hướng dẫn hs quan sát hình 1.11/sgk về phối hợp vải hoa văn và vải trơn của quần. Gv: treo mẫu tranh ghép quần áo và giới thiệu vòng màu trong hình 1.12/sgk. Hỏi: Theo em nên kết hợp màu như thế nào? *Giáo dục bảo vệ môi trường - Biết cách sử dụng và bảo quản trang phục sẽ tiết kiệm được nguyên liệu dệt vải, giúp làm giàu môi trường. 4. Củng cố. Gv đặt câu hỏi và hs trả lời. 1. Trình bày cách sử dụng trang phục hợp lí? Cho ví dụ minh họa? 2. Vì sao sử dụng trang phục hợp lí có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con người? 3. Có mấy cách phối hợp trang phục? Phối hợp trang phục hợp lí có ý nghĩa như thề nào? 5. Dặn dò. Về nhà học bài và đọc trước bài 4/sgk phần tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM . Ngày duyệt Nhận xét của nhóm trưởng Tuần 5 Ngày sọan: 10/09/2018 Tiết 9 Ngày dạy:18 /09/2018 Bài 4. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC(TT). I. MỤC TIÊU: - Giải thích được cách sử dụng trang phục hợp lí: + Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động (lao động, học tập, lễ hội). + Sử dụng trang phục phù hợp với môi trường, thời tiết, và tính chất công việc. - Giải thích được cách phối hợp trang phục hợp lí: + Phối hợp chọn vải và hoa văn trên vải; + Phối hợp màu sắc quần với áo; + Phối hợp vải hoa văn với vải không có hoa văn (vải trơn); - Nêu và giải thích được các công việc bảo quản trang phục đúng kĩ thuật. + Làm sạch (giặt, phơi); + Làm phẳng (là); + Kí hiệu trên trang phục về quy định giặt, là; GV: Nguyễn Thủy Trang - 19 - Giáo án Công Nghệ 6
  20. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 + Cất giữ. - Vận dụng kiến thức đã học để lựa chọn được trang phục phù hợp với bản thân trong mọi tình huống; phối hợp được quần – áo hợp lí. II. CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu vải, mẫu trang phục. Tranh ảnh có liên quan. HS: - Học bài cũ, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Trình bày cách sử dụng trang phục hợp lí? Cho ví dụ minh họa? (6 đ) Câu 2. Có mấy cách phối hợp trang phục? Phối hợp trang phục hợp lí có ý nghĩa như thề nào? (4 đ) Đáp án- biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 6điểm. - Lựa chọn trang phục phù hợp với họat động. Ví dụ: Chọn trang phục đi lao động sao cho đủ các yếu tố sau: + Vải sợi bông, mặc mát vì dễ thấm mồ hôi. + Màu sẫm vì không sợ bẩn dính vào. + Đơn giản, rộng dễ họat động. + Đi dép thấp hoặc giày bata để đi lại vững vàng, dễ làm việc. - Lựa chọn trang phục phù hợp với môi trường và công việc. Sử dụng trang phục phù hợp với họat động, công việc và hòan cảnh xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với kết quả công việc và thiện cảm của mọi người đối với mình. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm. Có hai cách: - Phối hợp vải hoa văn với vải trơn. - Phối hợp màu sắc. Ý nghĩa: Biết mặc thay đổi, phối hợp áo và quần hợp lí về màu sắc, hoa văn sẽ làm phong phú thêm trang phục hiện có. 2. Chuyển vào bài mới: - Ngoài việc lựa chọn trang phục sao cho phù hợp, chúng ta cần phải biết cách sử trang phục hợp lí để làm con người luôn đẹp trong mọi hoạt động và bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giữ độ bền quần áo. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Tìm hiểu cách bảo quản trang phục. II. Bảo quản trang phục: Hỏi: Vì sao cần phải bảo quản trang phục? Bảo 1. Giặt, phơi: quản như thế nào cho đúng kĩ thuật?  Quy trình giặt. Hs: Trả lời. + Lấy các đồ vật còn sót trong túi áo và Gv: Nêu sự cần thiết phải bảo quản trang phục. túi quần ra. Giới thiệu thông thường sử dụng hai cách đó là + Tách riêng các quần áo sáng màu và giặt tay và giặt máy. sẫm màu, dễ phai ra làm hai lọai giặt - Kể lại quá trình giặt quần áo diễn ra như thế riêng. nào? + Ngâm quần áo trong nước lã trước khi Hs: Trả lời: vò xà phòng khỏang 5 đến 10 phút. + Lấy các đồ vật còn sót trong túi áo và túi quần + Vò kĩ xà phòng, sau đó ngâm từ 15 ra. đến 30 phút. GV: Nguyễn Thủy Trang - 20 - Giáo án Công Nghệ 6
  21. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 + Tách riêng các quần áo sáng màu và sẫm màu, + Giũ nhiều lần bằng nước sạch. dễ phai ra làm hai lọai giặt riêng. + Vắt kĩ và phơi. + Ngâm quần áo trong nước lã trước khi vò xà  Cách phơi. phòng khỏang 5 đến 10 phút. Phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, + Vò kĩ xà phòng, sau đó ngâm từ 15 đến 30 phút. chóng khô và sử dụng cặp áo quần để + Giũ nhiều lần bằng nước sạch. giữ áo quần không bị rơi khi phơi. + Vắt kĩ và phơi. 2. Là (ủi): - Em hãy cho biết tại sao phải giũ quần áo nhiều a. Dụng cụ là. lần bằng nước sạch? Gồm: Bàn là, bình phun nước, cầu là. Hs: để cho hết xà phòng. b. Quy trình là quần áo. Hs làm việc cá nhân tìm từ hoặc nhóm từ trong + Điều chỉnh nấc bàn là phù hợp với bảng và điền vào chỗ trống. từng lọai vải. Gv: Có thể trình bày sơ qua chương trình giặt máy. + Bắt đầu là với vải có yêu cầu nhiệt độ Hỏi: Em hãy kể những dụng cụ dung để là quần áo thấp, sau đó đến vải có yêu cầu nhiệt độ ở gia đình? cao hơn. Hs : Bàn là, bình phun nước, cầu là. + Thao tác là: Là theo chiều dọc vải, Gv: Khi là quần áo điều chúng ta đặt biệt quan tâm đưa bàn là đều, không để bàn là lâu trên là nhiệt độ mà vải sợi may quần áo có khả năng mặt vải. chịu nhiệt để điều chỉnh nấc bàn là cho phù hợp. + Khi ngưng là, phải đặt bàn là vào nơi Gv: Trên quần áo may sẵn người ta thường đính quy định. các mảnh vải nhỏ trên đó có ghi thành phần dệt và c. Kí hiệu giặt, là. kí hiệu quy định chế độ giặt, ủi để người sử dụng Xem sgk trang 24 tuân theo tránh làm hư sản phẩm. Hs: Nhận dạng các kí hiệu và đọc ý nghĩa của các kí hiệu. Gv: Quần áo sau khi giặt phơi khô phải cất giữ nơi khô ráo, sạch sẽ. Treo bằng móc áo hơặc gấp gọn gàng vào ngăn tủ. 3. Cất giữ: *Giáo dục bảo vệ môi trường Quần áo sau khi giặt phơi khô phải cất Biết cách sử dụng và bảo quản trang phục sẽ giữ nơi khô ráo, sạch sẽ. Treo bằng móc tiết kiệm được nguyên liệu dệt vải, giúp làm áo hơặc gấp gọn gàng vào ngăn tủ. giàu môi trường. 4. Củng cố. Gv đặt câu hỏi và hs trả lời. 1. Bảo quản áo quần gồm những công việc chính nào? 2. Quy trình giặt ? 3. Nêu dụng cụ là? Quy trình là? 5. Dặn dò. Về nhà học bài và đọc trước bài 5/sgk. Chuẩn bị kim, kéo, chỉ mảnh vải nhỏ 15x20 IV. RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Thủy Trang - 21 - Giáo án Công Nghệ 6
  22. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Tuần 5 Ngày sọan: 15/09/2018 Tiết 10 Ngày dạy: 19/09/2018 CẮT KHÂU MỘT SỐ SẢN PHẨM. Bài 5. THỰC HÀNH: ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN. I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Khâu được các mũi khâu cơ bản. - Vận dụng được kiến thức đã học để cắt khâu các sản phẩm tương tự. * Kỹ năng: - Rèn luyện thói quen làm việc chính xác, khoa học, đúng quy trình. * Thái độ: - HS biết quý trọng sản phẩm do chính tay mình làm ra. II. CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu hòan chỉnh các đường khâu để làm mẫu. - Bìa, kim khâu len, len mẫu. - Kim, chỉ khâu, vải. HS: - Hai mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 8cm x 15cm. - Chỉ khâu thường, chỉ thêu màu, kim khâu, kéo, bút chì. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Quy trình giặt ? (4 đ) Câu 2. Nêu dụng cụ là? Quy trình là? (6 đ) Đáp án- biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm.  Quy trình giặt. + Lấy các đồ vật còn sót trong túi áo và túi quần ra. + Tách riêng các quần áo sáng màu và sẫm màu, dễ phai ra làm hai lọai giặt riêng. + Ngâm quần áo trong nước lã trước khi vò xà phòng khỏang 5 đến 10 phút. + Vò kĩ xà phòng, sau đó ngâm từ 15 đến 30 phút. + Giũ nhiều lần bằng nước sạch. + Vắt kĩ và phơi. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 6 điểm. a. Dụng cụ là. Gồm: Bàn là, bình phun nước, cầu là. b. Quy trình là quần áo. + Điều chỉnh nấc bàn là phù hợp với từng lọai vải. + Bắt đầu là với vải có yêu cầu nhiệt độ thấp, sau đó đến vải có yêu cầu nhiệt độ cao hơn. + Thao tác là: Là theo chiều dọc vải, d0ưa bàn là đều, không để bàn là lâu trên mặt vải. + Khi ngưng là, phải đặt bàn là vào nơi quy định. 2. Chuyển vào bài mới: - Để các em có thể vận dụng những mũi khâu cơ bản để hòan thành một số sản phẩm đơn giản, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại kĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. . Ôn lại một số mũi khâu cơ bản. 1. Khâu mũi thường( mũi tới): Hỏi: Em nào còn nhớ mũi tới khâu như thế nào? Sản phẩm 1. Hs: Trả lời. Gv: Hướng dẫn hs cách khâu mũi tới. GV: Nguyễn Thủy Trang - 22 - Giáo án Công Nghệ 6
  23. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 + Lấy thước và bút chì kẻ nhẹ một đường lên vải. + Xâu chỉ vào kim và thắt nút ở cuối sợi cho khỏi tuột. + Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim khâu từ phải sang trái. + Lên kim ở mặt trái vải xuống kim cách ba canh sợi vải, tiếp tục lên kim cách mũi khâu vừa xuống ba canh vải. + Khi có khỏang ba bốn mũi khâu trên kim thì rút kim lên và vuốt nhẹ theo đường đã khâu cho phẳng. + Khi khâu xong cần lại mũi khâu. Hỏi: Kể lại quá trình khâu mũi đột mau? 2. Khâu mũi đột mau: Hs: Trả lời: Sản phẩm 2. + Kẻ nhẹ tay một đường thẳng trên vải. + Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8 canh sợi vải, xuống kim lùi lại 4 canh sợi vải trên đường kẻ chì, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải. Xuống kim đúng lỗ mũi khâu đầu tiên, cứ như vậy cho đến hết đường khâu. Lại mũi khi hết đường và thắt nút ở mặt trái. Hs làm việc cá nhân khâu các mũi khâu vừa ôn lại. Gv: Hướng dẫn hs khâu mũi vắt. Hỏi: Khâu vắt là phương pháp khâu như thế nào? 3. Khâu vắt: Hs : Là phương pháp đính mép gấp của vải với vải Sản phẩm 3. nền bằng các mũi khâu chỉ vắt. Gv: Thông báo mũi khâu vắt thường dùng khi may viền gấp mép ở cổ áo hay gấu áo, gấu quần, viền gấp mép khăn mùi xoa. Gv: Giới thiệu cách khâu. + Gấp mép vải vào vị trí địng khâu. + Dùng cách khâu mũi khâu thường để lượt giữ nếp gấp vào vảinền cố định để khâuđược dễ. + Đường gấp vải hướng vào trong người khâu. + Tay trái cầm vải, khâu từ phải sang trái, khâu từng mũi một ở mặt trái vải. + Lên kim ở dưới nép gấp để dấu nút chỉ, kéo kim lên khỏi nếp gấp. + Sau khi hòan chỉng đường khâu lại mũi và thắt nút chỉ. Hs: Làm thực hành cá nhân. Gv: Quan sát và hướng dẫn những em còn lúng túng. 4. Kết thúc tiết thực hành. Gv cho hs dán sản phẩm của mình vào vở. 5. Dặn dò. GV: Nguyễn Thủy Trang - 23 - Giáo án Công Nghệ 6
  24. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Về nhà học bài và đọc trước bài 6/sgk . Chuẩn bị hai mảnh vải hình chữ nhật 8x15cm, chỉ khâu thường, chỉ thêu màu, kim khâu,kéo thước, bút chì IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 6 Ngày sọan: 15/09/2018 Tiết 11 Ngày dạy: 25/09/2018 Bài 6. THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH. I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Khâu được các mũi khâu cơ bản. - Vẽ, cắt được bao tay trẻ sơ sinh. - Thực hành được các đường khâu bao tay trẻ sơ sinh: * Kỹ năng: - Thực hiện được vẽ rập (mẫu giấy), đặt rập vào vải, cắt vải theo đường cong, đường thẳng đúng kích thước. - Khâu được một chiếc bao tay hoàn chỉnh. - Vận dụng được kiến thức đã học để cắt khâu các sản phẩm tương tự. * Thái độ: - Rèn luyện thói quen làm việc chính xác, khoa học, đúng quy trình, quý trọng sản phẩm do chính tay mình làm ra. II. CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu hòan chỉnh bao tay trẻ sơ sinh. - Bìa, kim, chỉ khâu, vải. HS: - Một mảnh vải có kích thước 20cm x 26cm, dây chun nhỏ, kim chỉ, kéo, thước. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ : Chấm điểm một vài hs sản phẩm bài trước. Đáp án- biểu điểm. Khâu đúng mũi đạt 6 điểm. Trông đẹp mắt đạt 2 điểm. Hòan thành cả ba sản phẩm đạt 2 điểm. 2. Chuyển vào bài mới: - Ở bài trước chúng ta đã ôn lại kĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản. Hôm nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hòan thành một sản phẩm đơn giản, chiếc bao tay trẻ sơ sinh. Bài học này chúng ta thực hiện trong ba tiết. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Thiết kế mẫu trên bìa. Gv: Treo tranh phóng to mẫu vẽ trên giấy và phân tích 1. Vẽ và cắt mẫu giấy: cho hs biết. Sau đó gv hướng dẫn vẽ hình tạo mẫu trên bảng để hs thực hành cá nhân. - Đơn vị đo cm. Gv: Dựng hình trên bảng theo hình 1.17a/sgk. Các - Vẽ theo hình 1.17a trên bìa, dùng bước làm như sau: compa vẽ nửa đường tròn có bán + Kẻ hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = CD = 11cm, kính R = 4,5cm. cạnh AD=BC= 9cm. - Cắt theo nét vẽ tạo được mẫu giấy GV: Nguyễn Thủy Trang - 24 - Giáo án Công Nghệ 6
  25. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 + AE=DG= 4,5cm làm phần cong đầu các ngón tay. bao tay trẻ sơ sinh. + Vẽ phần cong đầu các ngón tay dùng compa vẽ nửa đường tròn có bán kính R= EO=OG=4,5cm. Gv: Ta được mẫu thiết kế trên giấy bao tay trẻ sơ sinh. Khi cắt ta cắt theo nét vẽ. Hs: Làm bài dựng hình trên giấy, làm việc cá nhân. + Dựng hình bao tay trẻ sơ sinh theo đúng kích thước trên bảng. + Sau khi vẽ xong , gv kiểm tra và cho cắt theo nét vẽ vừa dựng. Gv: Quan sát và hướng dẫn những em còn lúng túng. *Giáo dục bảo vệ môi trường Tận dụng mảnh vải nhỏ hay vải đã qua sử dụng để thực hành may bao tay để tiết kiệm vải. 4. Kết thúc tiết thực hành. Gv cho hs dán sản phẩm của mình vào vở. Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của hs. 5. Dặn dò. Về nhà học bài và đọc trước bài 6/sgk phần tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 6 Ngày sọan: 18/09/2018 Tiết 12 Ngày dạy: 26/09/2018 Bài 6. THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH.(TT) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Khâu được các mũi khâu cơ bản. - Vẽ, cắt được bao tay trẻ sơ sinh. - Thực hành được các đường khâu bao tay trẻ sơ sinh: * Kỹ năng: - Thực hiện được vẽ rập (mẫu giấy), đặt rập vào vải, cắt vải theo đường cong, đường thẳng đúng kích thước. - Khâu được một chiếc bao tay hoàn chỉnh. - Vận dụng được kiến thức đã học để cắt khâu các sản phẩm tương tự. * Thái độ: - Rèn luyện thói quen làm việc chính xác, khoa học, đúng quy trình, quý trọng sản phẩm do chính tay mình làm ra. II. CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu hòan chỉnh bao tay trẻ sơ sinh. - Bìa, kim, chỉ khâu, vải. HS: - Một mảnh vải có kích thước 20cm x 26cm, dây chun nhỏ, kim chỉ, kéo, thước. GV: Nguyễn Thủy Trang - 25 - Giáo án Công Nghệ 6
  26. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ : Chấm điểm một vài hs sản phẩm bài trước. Đáp án- biểu điểm. Cắt đúng kích thước quy định đạt 8 điểm. Nhìn đẹp mắt đạt 2 điểm. 2. Chuyển vào bài mới: - Ở bài trước chúng ta đã ôn lại kĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản. Hôm nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hòan thành một sản phẩm đơn giản, chiếc bao tay trẻ sơ sinh. Tiết học này chúng ta sẽ may một chiều của chiếc bao tay. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. - Thực hành cắt vải theo mẫu giấy: Gv: Hướng dẫn hs cắt vải. Gv: Làm mẫu cho hs quan sát + Xếp vải có thể cắt từng lớp hoặc cùng một lúc 2. Cắt vải theo mẫu giấy. cắt hai lớp. + Úp mặt phải phải vào nhau. + xếp úp hai mặt vải vào nhau, mặt trái vải ra + Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố định. ngoài( vẽ phấn lên mặt trái vải) + Dùng phấn vẽ lên vải theo rìa mẫu + Đặt mẫu giấy lên vải và may lượt cố định lại. giấy. + Dùng phấn vẽ lên vải theo chu vi mẫu giấy. + Cắt đúng nét vẽ được 2 mảnh vải để + Dùng phấn vẽ một đường thứ hai cách đều may một chiếc bao tay. đường thứ nhất từ 0,5 đến 1cm để trừ đường may. + Lấy kéo cắt phần đường phấn vẽ lần sau. Gv: Theo dõi hs cách gấp vải áp mẫu giấy vẽ. Luôn nhắc hs phải vẽ đường thứ hai theo đường thứ nhất để có phần trừ đường khâu. Hs: vẽ hòan chỉnh thì cắt vải theo đường hai. Gv: Đưa ra cho hs cách trang trí sản phẩm bằng các đường thêu đã học ở lớp 4, 5. *Giáo dục bảo vệ môi trường Tận dụng mảnh vải nhỏ hay vải đã qua sử dụng để thực hành may bao tay để tiết kiệm vải. 4. Kết thúc tiết thực hành. Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của hs. 5. Dặn dò. Các nhóm hoàn thành việc cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Mẫu hòan chỉnh bao tay đã cắt và trang trí tiết 2 - Bìa, kim khâu len, len mẫu. - Kim, chỉ khâu, vải. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày duyệt Nhận xét của nhóm trưởng GV: Nguyễn Thủy Trang - 26 - Giáo án Công Nghệ 6
  27. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Ngày duyệt Nhận xét của BGH Tuần 7 Ngày sọan: 20/09/2018 Tiết 13 Ngày dạy: 02 /10/2018 Bài 6. THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (TT) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - May hòan chỉnh bao tay. * Kỹ năng: - Có tính cẩn thận, thao tác đúng kĩ thuật quy trình cắt may đơn giản. * Thái độ: - Thực hành nghiêm túc, giữ vệ sinh sau tiết thực hành. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Mẫu hòan chỉnh bao tay đã cắt và trang trí tiết 2 - Bìa, kim khâu len, len mẫu. - Kim, chỉ khâu, vải. - Gv chuẩn bị thêm một số mẫu vải. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Chuyển vào bài mới : - Tiết trước chúng ta đã thiết kế mẫu bao tay và cắt vải. Hôm nay chúng ta sẽ khâu hoàn chỉnh chiếc bao tay. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: GV: Nguyễn Thủy Trang - 27 - Giáo án Công Nghệ 6
  28. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Họat động 1. Giới thiệu bài học. Gv: Ở bài trước chúng ta đã cơ bản gần hòan tất tiết này chúng ta cố gắng hòan thành sản 1. Thiết kế mẫu trên bìa. phẩm. Hôm nay chúng tiến hành may những mũi còn lại. 2. Cắt vải theo mẫu. Họat động 2. Hòan chỉnh bao tay trẻ sơ sinh. Gv: Thực hiện thao tác mẫu. Khâu thứ tự đường 3. Khâu bao tay: chu vi và đường viền cổ tay. a/ Khâu vòng ngoài bao tay: Gv: Hướng dẫn hs làm như sau: - Vẽ đường may xung quanh cách mép vải - Khâu vòng ngoài bao tay. 0,5cm. + Úp hai mặt vải vào nhau, sắp bằng mép cắt, - Úp mặt phải 2 miếng vải vào trong, sắp và khâu theo nét cắt cách đều mép cắt từ 0.5 bằng mép, khâu theo nét vẽ bằng mũi khâu đến 1cm. thường hay khâu đột. + Dùng cách khâu mũi thường mau khâu bao tay ( khâu mau mũi không cần khâu đột) + Khi kết thúc đường khâu cần khâu lại để thắt chỉ không bị tuột. - Khâu viền mép vòng cổ tay. b/ Khâu viền gấp mép vòng cổ tay và + Gấp mép viền cổ tay rộng nên gấp 1cm vừa luồn dây chun: đủ luồn sợi chun nhỏ hoặc sợi dây rút. - Gấp mép vải xuống 0,5cm, gấp tiếp + Ở đường khâu viền cổ tay nên khâu lượt xuống 1cm, khâu lược. trước khi dùng đường khâu vắt để đính nếp gấp - Khâu viền bằng mũi khâu thường. với mặt nền. - Luồn day chun. Gv: Theo dõi hs thực hành. Hs: Làm thực hành cá nhân. Gv: Lưu ý hs: + Khâu đúng đường phấn vẽ khi vẽ từ mẫu giấy sang mẫu vải. + Khỏang cách giữa các mũi khâu đều nhau. Gv: Lồng ghép giáo dục môi trường. Lồng ghép giáo dục môi trường. *Giáo dục bảo vệ môi trường Điều 54: Tổ chức tự quản về giáo dục môi Tận dụng vải mảnh nhỏ hay vải đã qua sử trường. dụng để thực hành may bao tay và gối để tiết kiệm vải. - Em tập sáng chế những sản phẩm may từ vải mảnh nhỏ. 4. Kết thúc tiết thực hành. Gv cho hs dán sản phẩm của mình vào vở. Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của hs. 5. Dặn dò. Về nhà học bài và đọc trước bài 7/sgk và chuẩn bị những dụng cụ cần thiết để chuẩn bị thực hành cắt khâu vỏ bao gối hình chữ nhật (sgk) IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: Nguyễn Thủy Trang - 28 - Giáo án Công Nghệ 6
  29. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Tuần 7 Ngày sọan: 20/09/2018 Tiết 14 Ngày dạy: 03/10/2018 Bài 7. THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Biết vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định. * Kỹ năng: - Có tính cẩn thận, thao tác đúng kĩ thuật quy trình cắt may đơn giản. * Thái độ: - HS thực hành nghiêm túc và giữ vệ sinh sau tiết thực hành. II. CHUẨN BỊ: Phân bố bài thực hành. Tiết 1: Hướng dẫn hs vẽ và cắt tạo mẫu giấy, cắt vải theo mẫu giấy. Tiết 2+3: Khâu hoàn thiện vỏ gối. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Tranh vỏ gối phóng to để gv hướng dẫn hs. - Mẫu hòan chỉnh vỏ gối đã may sẵn. - Bìa, kim khâu len, len mẫu. - Kim, chỉ khâu, vải. - Gv chuẩn bị thêm một số mẫu vải. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : Hs 1: Thực hiện khâu mũi đột mau? Hs 2: Thực hiện khâu mũi vắt? * Đáp án – Biểu điểm. Hs 1: Khâu đúng kĩ thuật, đều mũi đạt điểm 10. Hs 2: Khâu đúng kĩ thuật, đều mũi đạt điểm 10. 2. Chuyển vào bài mới: - Ở các tiết trước chúng ta đã biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh. Hôm nay chung ta cùng học cách khâu vỏ gối hình chữ nhật. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Họat động 1. Giới thiệu bài học. Gv: Bài thực hành khâu bao tay trẻ sơ sinh các 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ em đã hoàn thành được một sản phẩm rất xinh gối: cho em bé. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bước cần thiết để khi thực hiện cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. Họat động 2. Hướng dẫn hs vẽ và cắt tạo mẫu giấy. Gv: Cho hs quan sát mẫu gối và cho hs quan sát chi tiết của vỏ gối. Gv: Treo tranh mẫu các chi tiết của vỏ gối. - Vẽ mảnh trên của vỏ gối có kích thước Gv: Hướng dẫn hs cách quan sát tranh và lưu ý 15cm x 20cm. Vẽ đường cắt xung quanh những điểm nhấn của vỏ gối. cách đều nét vẽ 1cm. Hs: Quan sát tranh và nêu câu hỏi nếu chỗ nào chưa quan sát được. Gv: Hướng dẫn hs cách vẽ và cắt các chi tiết GV: Nguyễn Thủy Trang - 29 - Giáo án Công Nghệ 6
  30. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 của vỏ gối. + Vẽ một mảnh mặt trên của vỏ gối có kích thước 15cm x 20 cm. Vẽ đường may xung quanh cách đều nét vẽ 1cm. + Hai mảnh dưới vỏ gối. Một mảnh: 14cmx15cm. Một mảnh: 6cmx15cm. Vẽ đường may xung quanh cách đều nét vẽ 0,5cm và phần nẹp là 2,5cm. Hs : cắt theo đúng nét vẽ tạo nên ba mảnh giấy của vỏ gối. Gv: Thao tác mẫu và hướng dẫn hs cách cắt - Vẽ hai mảnh dưới vỏ gối có kích thước trên vải: 14cm x 15cm và 6cm x 15cm. + Trải phẳng vải trên mặt bàn. - Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ + Đặt mẫu giấy theo chiều dọc vải. 1cm và phần nẹp là 3cm. + Dùng phấn vẽ theo chu vi giấy xuống vải. Hs: Cắt đúng nét vẽ được ba mảnh chi tiết của vỏ gối. Hs: Thực hành cá nhân. Gv: Hướng dẫn những hs còn lúng túng. 2. Cắt vải theo mẫu giấy: *Giáo dục bảo vệ môi trường Tận dụng vải mảnh nhỏ hay vải đã qua sử dụng để thực hành may bao tay và gối để tiết kiệm vải. - Em tập sáng chế những sản phẩm may từ vải mảnh nhỏ. 4. Kết thúc tiết thực hành. Gv cho hs làm vệ sinh phòng học. Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của hs. 5. Dặn dò. Thực hành cắt khâu vỏ bao gối hình chữ nhật như giáo viên đã hướng dẫn . (Tiến hành khâu) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 8 Ngày sọan: 01/10/2018 Tiết 15 Ngày dạy: 09/10/2018 Bài 7. THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT.(TT) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Biết vẽ và may vỏ gối theo đúng quy trình bằng các mũi khâu cơ bản. * Kỹ năng: - Có tính cẩn thận, thao tác đúng kĩ thuật quy trình cắt may đơn giản. * Thái độ: - HS thực hành nghiêm túc và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: GV: Nguyễn Thủy Trang - 30 - Giáo án Công Nghệ 6
  31. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Phân bố bài thực hành. Tiết 1: Hướng dẫn hs vẽ và cắt tạo mẫu giấy, cắt vải theo mẫu giấy. Tiết 2+3: Khâu hoàn thiện vỏ gối. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Ba mẫu vải đã cắt ở tiết trước, kim khâu len, len mẫu. - Kim, chỉ khâu, vải. - Gv chuẩn bị thêm một số mẫu vải. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra 2 học sinh việc thực hành cắt khâu vỏ bao gối của học sinh xem học sinh đã thực hành đến đâu. * Đáp án – Biểu điểm. Đang tiến hành theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước được 10 điểm. 2. Chuyển vào bài mới: - Tiết trước chúng ta đã thiết kế mẫu vỏ gối và cắt vải. Hôm nay chúng ta sẽ khâu hoàn chỉnh chiếc vỏ gối. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Họat động 1. Giới thiệu bài học. Gv: Ở tiết trước chúng ta đã chuẩn bị được 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ ba mảnh vải chi tiết của vỏ gối. Hôm nay gối: chúng ta sẽ gáp lại để may hoàn chỉnh vỏ gối hình chữ nhật. 2. Cắt vải theo mẫu giấy: Họat động 2. Hướng dẫn hs khâu vỏ gối. Gv: Cho hs quan sát mẫu vỏ gối và giới thiệu 3. Khâu vỏ gối: cho hs quan sát chi tiết quy trình khâu vỏ gối. Hs: Quan sát mẫu vỏ gối và nêu câu hỏi nếu chỗ nào chưa quan sát được. Gv: Hướng dẫn hs các thao tác may theo trình tự và vận dụng các mũi may cơ bản vào hoàn thiện sản phẩm. Gv: Gấp mép nẹp vỏ gối sau đó lươc cố định lại. Dùng mũi vắt để khâu nẹp. Gv: Thao tác mẫu và hướng dẫn hs cách khâu. Đặt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chồm lên nhau 1cm, điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh trên. 4. Hoàn thiện sản phẩm: Vận dụng cách khâu thường mau mũi chỉ, khoảng cách các mũi chỉ 2mm. Gv: Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp, vuốt đường khâu. Hs: Thực hành khâu theo sự chỉ dẫn của gv. Khâu bình tĩnh không vội GV: Nguyễn Thủy Trang - 31 - Giáo án Công Nghệ 6
  32. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Hs: Thực hành cá nhân. Gv: Hướng dẫn những hs còn lúng túng. 4. Kết thúc tiết thực hành. Gv cho hs làm vệ sinh phòng học. Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của hs. 5. Dặn dò. Về nhà có thể tiếp tục hòan thành sản phẩm, hôm sau em nào hòan thành sẽ chấm điểm. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 8 Ngày sọan: 03/10/2018 Tiết 16 Ngày dạy: 10/10/2018 Bài 7. THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (TT) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Hòan thiện sản phẩm: vỏ gối hình chữ nhật. * Kỹ năng: - Có tính cẩn thận, thao tác đúng kĩ thuật quy trình cắt may đơn giản. * Thái độ: - HS có thái độ thực hành nghiêm túc và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Vỏ gối đã làm ở hai tiết trước. - Kim, chỉ khâu, vải. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : Gv chấm điểm một vài sản phẩm vỏ gối. * Đáp án – Biểu điểm. Khâu đúng quy trình kĩ thuật và có trang trí, nhìn đẹp mắt đạt điểm 10. 2. Chuyển vào bài mới: - Tiết trước ta đã tiến hành khâu vỏ gối, hôm nay chúng ta cùng tiếp tục hoàn thiện sản phẩm. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Họat động 1. Giới thiệu bài học. Gv: Ở tiết trước chúng ta đã chuẩn bị được ba mảnh vải chi tiết của vỏ gối. Hôm nay chúng ta sẽ 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gấp lại để may hoàn chỉnh vỏ gối hình chữ nhật. gối: Họat động 2. Tiếp tục hướng dẫn hs khâu vỏ gối đối với những hs chưa làmn được. 2. Cắt vải theo mẫu giấy: Gv: Yêu cầu những em chưa làm được báo cáo để gv hướng dẫn cách làm. 3. Khâu vỏ gối: Hs: Em nào chưa biết cách làm cần hướng dẫn lại thì giơ tay lên. Gv: Hướng dẫn hs các thao tác may theo trình tự và vận dụng các mũi may cơ bản vào hoàn thiện GV: Nguyễn Thủy Trang - 32 - Giáo án Công Nghệ 6
  33. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 sản phẩm. Gv: Gấp mép nẹp vỏ gối sau đó lươc cố định lại. Dùng mũi vắt để khâu nẹp. Gv: Thao tác mẫu và hướng dẫn hs cách khâu. Đặt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chồm lên nhau 1cm, điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh trên. Vận dụng cách khâu thường mau mũi chỉ, khoảng cách các mũi chỉ 2mm. Gv: Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp, vuốt đường khâu. Hs: Thực hành khâu theo sự chỉ dẫn của gv. 4. Hoàn thiện sản phẩm: Khâu bình tĩnh không vội Gv: Hướng dẫn những hs còn lúng túng thực hành cá nhân. Gv: Lưu ý hs kĩ thuật khâu mũi đột mau vì đường khâu tạo diềm gối sẽ lộ trên mặt gối. Gv: Hướng dẫn hs trang trí. Thêu trang trí diềm vỏ gối. Thêu trang trí mặt vỏ gối thì thêu trước khi khâu. Hs: tiến hành trang trí và hòan thiện sản phẩm. 4. Kết thúc tiết thực hành. Gv cho hs làm vệ sinh phòng học. Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của hs. 5. Dặn dò. Ôn lại kĩ thuật khâu các mũi cơ bản ( mũi thường, mũi đột mau và mũi vắt), làm bài tập phần ôn tập/sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nhận xét Ký duyệt của tổ chuyên môn Tuần 9 Ngày sọan: 07/10/2018 Tiết 17 Ngày dạy: 16/10/2018 ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Thông qua tiết ôn tập giúp hs: - Nắm vững những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc. - Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục. * Kỹ năng: - Biết vận dụng một số kiến thức và kĩ năng đã học vào thực tế. * Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm, biết cách ăn mặc gọn gàng. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị đồ dùng dạy học. GV: Nguyễn Thủy Trang - 33 - Giáo án Công Nghệ 6
  34. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 - Tranh ảnh có liên quan đến những nội dung đã học. - Hệ thống câu hỏi ôn tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : Gv chấm điểm một vài sản phẩm vỏ gối hình chữ nhật. * Đáp án – Biểu điểm. Khâu đúng quy trình kĩ thuật và có trang trí, nhìn đẹp mắt đạt điểm 10. 2. Chuyển vào bài mới: - Chúng ta đã học hết chương I, hôm nay ta sẽ ôn tập để củng cố toàn bộ kiến thức của chương. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Họat động 1. Hướng dẫn hs ôn tập. Gv: Phân công thảo luận nhóm theo bốn nội Kiến thức cần nhớ. dung: I. Các loại vải thường dùng trong may + Nhóm 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc mặc. 1. Vải sợi thiên nhiên. + Nhóm 2: Lựa chọn trang phục. a. Nguồn gốc. + Nhóm 3: Sử dụng trang phục. Những dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên + Nhóm 4: Bảo quản trang phục. như : sợi, bông, len, tơ tằm, lông cừu. Hs: Thảo luận nhóm theo nội dung được phân b. Tính chất. công. vải sợi bông, vải sợi tơ tằm có độ hút ẩm Gv: Hướng dẫn hs thảo luận trước lớp. cao, giặt mau khô nhưng dễ bị nhàu. Khi đốt Gv: Đặt câu hỏi, hs trả lời. sợi vải, tro bóp dễ tan. Hỏi: Nêu nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính c. Quy trình sản xuất vải sợi bông. chất của vải sợi thiên nhiên? Cây bông → quả bông → xơ bông → kéo a. Nguồn gốc. sợi →sợi dệt → dệt → vải sợi bông. Những dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên như : d. Quy trình sản xuất vải tơ tằm. sợi, bông, len, tơ tằm, lông cừu. Con tằm → kén tằm → ươm tơ → sợi tơ b. Tính chất. tằm → kéo sợi → sợi dệt → vải tơ tằm. vải sợi bông, vải sợi tơ tằm có độ hút ẩm cao, giặt mau khô nhưng dễ bị nhàu. Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan. c. Quy trình sản xuất vải sợi bông. Cây bông → quả bông → xơ bông → kéo sợi →sợi dệt → dệt → vải sợi bông. d. Quy trình sản xuất vải tơ tằm. Con tằm → kén tằm → ươm tơ → sợi tơ tằm → kéo sợi → sợi dệt → vải tơ tằm. Hỏi: Nêu nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính 2. Vải sợi hóa học. chất của vải sợi hóa học? a. Nguồn gốc. a. Nguồn gốc. các lọai sợi dệt do con người tạo ra từ một các lọai sợi dệt do con người tạo ra từ một số số chất hóa học lấy từ tre, nứa, dầu mỏ, than chất hóa học lấy từ tre, nứa, dầu mỏ, than đá. đá. b. Tính chất. b. Tính chất. - Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nhưng ít bị - Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nhưng ít GV: Nguyễn Thủy Trang - 34 - Giáo án Công Nghệ 6
  35. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 nhàu và bị cứng lại ở trong nước. Khi đốt sợi bị nhàu và bị cứng lại ở trong nước. Khi đốt vải, tro bóp dễ tan. sợi vải, tro bóp dễ tan. - Vải sợi tổng hợp có dộ hút ẩm thấp. Tuy nhiên - Vải sợi tổng hợp có dộ hút ẩm thấp. Tuy vải sợi tổng hợp bền, đẹp,giặt mau khô và không nhiên vải sợi tổng hợp bền, đẹp,giặt mau bị nhàu. Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không khô và không bị nhàu. Khi đốt sợi vải, tro tan. vón cục, bóp không tan. Hỏi: Nêu nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất của vải sợi pha? a. Nguồn gốc. 3. Vải sợi pha. được sản xuất bằng cách kết hợp hai hoặc nhiều a. Nguồn gốc. sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt. được sản xuất bằng cách kết hợp hai hoặc b. Tính chất. nhiều sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt. Vải sợi pha thường có ưu điểm của các lọai vải b. Tính chất. thành phần. Vải sợi pha thường có ưu điểm của các lọai Ví dụ: vải thành phần. Vải dệt bằng sợi bông pha sợi tổng hợp (Cotton, II. Lựa chọn trang phục: polyester) hút ẩm nhanh, thóang mát, không 1. Trang phục và chức năng của trang phục nhàu, chóng khô. - Trang phục là gì. Hỏi: Để có được trang phục đẹp cần chú ý những - Các loại trang phục. điểm gì? - Chức năng của trang phục. Hs: gồm ba yếu tố. 2. Lựa chọn trang phục: Gv: Sử dụng trang phục cần chú ý những điểm - Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng gì? cơ thể. Gv: Bảo quản trang phục gồm những việc chính - Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi. nào? - Sự đồng bộ của trang phục. Hs: Gồm những công việc sau: giặt, phơi, là, cất III. Sử dụng và bảo quản trang phục. giữ. 1. Sử dụng trang phục. Gv: Phân công thảo luận nhóm theo bốn nội - Cách sử dụng trang phục. dung: - Cách phối hợp trang phục + Nhóm 1: Để có trang phục đẹp cần chú ý 2. Bảo quản trang phục. những điểm gì? - Giặt, phơi. + Nhóm 2: Sử dụng trang phục cần lưu ý những - Là (ủi) vấn đề gì? - Cất giữ + Nhóm 3: Bảo quản trang phục gồm những Lồng ghép giáo dục môi trường. công việc gì? Điều 63: Bảo vệ môi trường nguồn nước hồ, + Nhóm 4: Trình bày quy trình giặt, ủi. ao, kênh, mương, rạch. Hs: Thảo luận nhóm theo nội dung được phân công. Gv: Hướng dẫn hs thảo luận trước lớp. Gv: Đặt câu hỏi, hs trả lời. Kết hợp kiểm tra miệng . Gv: Lồng ghép giáo dục môi trường. 4. Củng cố: - Nhắc lại những nội dung trọng tâm của chương I. 5. Dặn dò. - Học thuộc những nội dung đã ôn tập GV: Nguyễn Thủy Trang - 35 - Giáo án Công Nghệ 6
  36. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút chương I. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ỦY BAN NHÂN DÂN TP. BIÊN HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS LÊ QUANG ĐỊNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I. Năm học: 2018 – 2019 Môn: Công nghệ 6 – Thời gian: 45 phút Tuần 9 – Tiết 18 Ngày kiểm tra 17/10/2018 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Tên chủ TN TL TN TL TN TL TN TL đề 1. Các - Trình bày được loại vải nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên thường nhiên, vải sợi dùng hóa học. (2 tiết) Số câu 2(C1,4) 1(C1) 3 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ % 5% 10% 15% 2. Lựa - Trình bày được - Vận dụng để - Phân biệt các chọn khái niệm, chức lựa chọn vải phù loại trang phục. trang năng và cơ sở để hợp với vóc phục lựa chọn trang dáng (3 tiết) phục. BVMT Số câu 1(C2) 1(C2) 1(C5) 3 Số điểm 2 0,5 0,5 3 Tỉ lệ % 20% 5% 5% 30% 3. Sử - Giải thích được - Giải thích được - Nêu và giải - Giải thích dụng và các kí hiệu trên cách sử dụng thích được các được cách phối bảo quản trang phục về trang phục phù công việc bảo hợp trang phục trang quy định giặt, là. hợp với hoạt quản trang phục hợp lí. phục động đúng kĩ thuật. (2 tiết) Số câu 1(C6) 1(C3) 1(C4) 1(C3) 4 Số điểm 0,5 0,5 1,5 2,5 5 Tỉ lệ % 5% 5% 15% 25% 50% TS câu 3 1 1 1 1 1 1 1 10 TS điểm 1,5 1 0,5 2 0,5 1,5 0,5 2,5 10 Tỉ lệ 15% 10% 5% 20% 5% 15% 5% 25% 100% GV: Nguyễn Thủy Trang - 36 - Giáo án Công Nghệ 6
  37. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Tuần 9 Ngày sọan: 10/10/2018 Tiết 18 Ngày dạy: 17/10/2018 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức trong chương gồm: - Phân biệt được các loại vải thường dùng trong may mặc. - Biết cách lựa chọn trang phục phù hợp. - Biết cách sử dụng và bảo quản trang phục. * Kỹ năng: - Biết cách lựa chọn trang phục cho mình để mặc đẹp và phù hợp với công việc * Thái độ: - Có ý thức bảo quản trang phục và tiết kiệm chi phí trong may mặc. II. CHUẨN BỊ: GV: - Đề kiểm tra. HS: - Ôn tập chương I, giấy kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Đề kiểm tra: I/ TRẮC NGHIỆM (3 Điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ? A/ Động vật và thực vật. B/ Kén tằm. C/ Quả bông. D/ Lông cừu, lông lạc đà. Câu 2: Trang phục có chức năng gì? . A/ Bảo vệ cơ thể con người. B/ Che nắng chống gây hại cho da C/ Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động. D/ Che khuyết điểm cho người mặc. Câu 3: Chất liệu vải dùng để may trang phục đi học là: A. Vải sợi pha. B/ Vải sợi hóa học. C. Vải sợi tổng hợp. D/ Vải sợi tơ tằm. Câu 4: Mặc trang phục màu tối; mặt vải trơn, phẳng; có hoa văn kẻ sọc dọc, hoa nhỏ sẽ tạo cảm giác: A/ Béo ra, thấp xuống B/ Gầy đi, cao lên C/ Béo ra, cao lên. D/ Gầy đi, thấp xuống Câu 5: Trong ngày hè, người ta thường chọn mặc trang phục vải bông, vải tơ tằm vì: A/ Vải có độ hút ẩm thấp B/ Vải phồng, giữ ấm C/ Vải mềm, dễ rách D/ Vải có độ hút ẩm cao, thoáng mát. Câu 6: Trên các sản phẩm may mặc, ký hiệu khuyên chúng ta: A/ Không được ngâm B/ Không được giặt C/ Không được tẩy D/ Không được là (ủi) II/ TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 1: Haõy neâu nguoàn goác, tính chaát cuûa vaûi sôïi thieân nhieân? (1đ) Câu 2: - Ñeå coù trang phuïc ñeïp caàn chuù yù ñeán nhöõng ñieåm gì? (1đ) - Nêu chức năng của trang phục? (1đ) Câu 3: GV: Nguyễn Thủy Trang - 37 - Giáo án Công Nghệ 6
  38. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 - Còn hai ngày nữa là đến sinh nhật lần thứ 11 của Mai. Mai muốn mình thật đẹp và nổi bật trong ngày sinh nhật của mình nhưng Mai biết mình không thể đòi mẹ mua cho quần áo mới vì nhà Mai còn nghèo nên Mai dành xem lại tủ quần áo thấy mình có: 1 áo thun màu trắng, 1 áo màu hồng, 1 quần jeans màu xanh lá cây , 1 váy ngắn màu lục và màu đen. Em hãy gợi ý giúp Mai xem có bao nhiêu cách phối hợp các trang phục trên cho hợp lí? (1đ) - Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay? (1,5đ) Câu 4: Baûo quaûn trang phuïc goàm nhöõng coâng vieäc chính naøo? (1,5đ) HẾT IV. RÚT KINH NGHIỆM: THỐNG KÊ ĐIỂM: Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6/8 6/9 Tuần 10 Ngày sọan: 15/10/2018 Tiết 19 Ngày dạy: 23/10/2018 Chương II. TRANG TRÍ NHÀ Ở. Bài 8. SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ. I. MỤC TIÊU: - Trình bày được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà, biết cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực hợp lí. - Tổ chức, sắp xếp được đồ đạc trong nhà ở hợp lí theo vùng miền, phong tục tập quán - Hình thành cho học sinh thái độ tích cực, tự lập, biết chăm lo cho bản thân và cộng đồng. - Vận dụng phù hợp với nơi ở thuộc các vùng miền khác nhau để tổ chức, sắp xếp đồ đạc trong phòng ở, nơi học tập hợp lí theo vùng miền, phong tục tập quán của địa phương mình. II. CHUẨN BỊ: GV: - Sách tham khảo. Tranh ảnh về nhà ở. HS: - Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Chuyển vào bài mới : - Bố trí các khu vực sinh họat và sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lí, mĩ thuật thể hiện sự khoa học là yêu cầu không thể thiếu được trong đời sống gia đình. Đó là nội dung bài học hôm nay. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Họat động 1. Tìm hiểu vai trò của nhà ở đối với đời I. Vai trò của nhà ở đối với đời sống con sống con người. người: Hỏi: Con người có nhu cầu và đòi hỏi gì trong cuộc - Nhà ở là nơi trú ngụ của con người. sống hằng ngày? - Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những Hs: Ăn ở, đi lại, làm việc . tác hại của thiên nhiên, môi trường và xã hội. Gv: Bổ sung nếu còn chưa đúng. - Nhà ở là nơi đáp ứng những nhu cầu về vật Hỏi: Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống chất và tinh thần của con người. GV: Nguyễn Thủy Trang - 38 - Giáo án Công Nghệ 6
  39. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 con người? Hs: Trả lời: - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ. - Hs trình bày ý kiến. + Nhà ở là nơi trú ngụ của con người. + Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại của thiên nhiên, môi trường và xã hội. + Nhà ở là nơi đáp ứng những nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Hỏi: Cất nhà ở đâu là tùy thích? Tại sao? Hs: Mọi người có quyền được cải thiện điều kiện ở. Gv: Nêu thêm: Nhà ở là một nhu cầu thiết yếu của con người. Hiến pháp và pháp luật của nước CHXHCNVN đều ghi nhận quyền có nhà ở của công dân, bảo vệ quyền lợi chính đáng đó và khuyến khích người dân cải thiện điều kiện ở. Hoạt động 2. Tìm hiểu về việc sắp xếp đồ đạc hợp lí II. Sắp xếp đồ đạt hợp lí trong nhà ở: trong nhà ở. 1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong Hỏi: Đồ đạc trong nhà cần phải sắp xếp như thế nào? nơi ở của gia đình: Hs : Phải sắp xếp một cách hợp lí, phù hợp với tính - Sự phân chia các khu vực cần tính toán chất của các loại đồ dùng cho sinh hoạt. hợp lí, tùy theo tình hình diện tích nhà ở thực Hỏi: Sắp xếp như thế nào là hợp lí? Sắp xếp đồ đạc tế sao cho phù hợp vào tính chất, công việc hợp lí thể hiện điều gì? của mọi gia đình cũng như phong tục tập Hs: Thảo luận nhóm và trả lời. quán ở địa phương, đảm bảo cho mọi thành Sắp xếp đồ đạc theo từng khu vực nhà ở. viên trong gia đình sống thoải mái, thuận Gv: Từ những nhu cầu trên chúng ta thấy sự cần thiết tiện. phải bố trí, phân chia các khu vực sinh hoạt như thế nào? Hs: Trả lời. Sinh hoạt chung, tiếp khách phải rộng, thoáng. Khu vực ngủ, nghỉ phải riêng biệt, yên tĩnh. Thờ cúng là nơi trang trọng. Ăn uống phải gần bếp, trong bếp. Khu vực bếp cần sáng sủa, sach sẽ. Khu vệ sinh sạch sẽ. Gv: Cho ví dụ về đặc điểm nhà ở của một số vùng, miền. Hỏi: Ở nhà các em các khu vực đượcbố trí như thế nào. Hs: Tùy từng nhà mà hs có câu trả lời. Gv: Nhận xét ý kiến của hs. * Giáo dục bảo vệ môi trường:Sắp xếp đồ đạc hợp lí tạo cho môi trường sống trong nhà ở thoải mái, thuận tiện. 4. Củng cố: Gv đặt câu hỏi và hs trả lời. GV: Nguyễn Thủy Trang - 39 - Giáo án Công Nghệ 6
  40. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 - Nhà ở có vai trò như thế nào? - Sự phân chia các khu vực trong nhà ở cần tính toán như thế nào? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và đọc trước phần 3 còn lại của bài 8/sgk . IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 10 Ngày sọan: 15/10/2018 Tiết 20 Ngày dạy: 24 /10/2018 Bài 8. SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (TT) I. MỤC TIÊU: - Trình bày được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà, biết cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực hợp lí. - Tổ chức, sắp xếp được đồ đạc trong nhà ở hợp lí theo vùng miền, phong tục tập quán - Hình thành cho học sinh thái độ tích cực, tự lập, biết chăm lo cho bản thân và cộng đồng. - Vận dụng phù hợp với nơi ở thuộc các vùng miền khác nhau để tổ chức, sắp xếp đồ đạc trong phòng ở, nơi học tập hợp lí theo vùng miền, phong tục tập quán của địa phương mình. II. CHUẨN BỊ: GV: - Sách tham khảo. Tranh ảnh về nhà ở. HS: - Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Nhà ở có vai trò như thế nào? Câu 2. Sự phân chia các khu vực trong nhà ở cần tính toán như thế nào? Đáp án – Biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 6 điểm. + Nhà ở là nơi trú ngụ của con người. + Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại của thiên nhiên, môi trường và xã hội. + Nhà ở là nơi đáp ứng những nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm Sự phân chia các khu vực cần tính toán hợp lí, tùy theo tình hình diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất, công việc của mọi gia đình cũng như phong tục tập quán ở địa phương, đảm bảo cho mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái, thuận tiện. 2. Chuyển vào bài mới: - Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về vai trò nhà ở và cách phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực nhà ở. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Họat động 1. Tìm hiểu việc sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực. 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực: Hỏi: Đố đạc ở các vị trí sinh hoạt gia đình được sắp - Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và xếp như thế nào? được sắp xếp hợp lí, có tính thẩm mĩ, thể Hs: Phù hợp với sinh hoạt, dễ nhìn thấy và dễ lấy. hiện được cá tính của chủ nhân sẽ tạo nên Gv: Bổ sung nếu còn chưa đúng. sự thoải mái, thuận tiện trong mọi hoạt động Hỏi: Việc sắp xếp đồ đạc trong nhà phải đảm bảo hàng ngày. những yêu cầu gì? GV: Nguyễn Thủy Trang - 40 - Giáo án Công Nghệ 6
  41. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Hs: Trả lời: An toàn, sạch sẽ, gọn gàng. Hỏi: Bình thủy được bố trí ở đâu và để như thế nào thì hợp lí? Hs: Khu vực bếp, trên cao và sát vào trong. Gv: Nêu thêm: trường hợp bình thủy trở nên nguy hiểm. Và cho hs làm bài tập nhỏ. Sắp xếp sách vở và dụng cụ học tập trong cặp ngay tiết học hôm nay. Hỏi: vai trò của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình? Hs: Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lí, có tính thẩm mĩ, thể hiện được cá tính của chủ nhân sẽ tạo nên sự thoải mái, thuận tiện trong mọi hoạt động hàng ngày. Hoạt động 3. Quan sát một số ví dụ về bố trí sắp xếp 3.Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đố đạc đồ đạc trong nhà ở của nông dân, thành phố, miền núi. trong nhà ở của Việt Nam. Hỏi: Nhắc lại cách phân chia các khu vực nhà ở? Xem sgk/36,37,38. Hs : Trả lời. Gv: Cho hs quan sát tranh các hình 2.2/sgk. Hỏi: Nêu đặc điểm đồng bằng sông cửu long? Nên bố trí các khu vực sinh họat như thế nào? Hs: Tùy từng suy nghĩ hs có câu trả lời. Gv: Nhận xét ý kiến của hs. * Giáo dục bảo vệ môi trường: Sắp xếp đồ đạc hợp lí tạo cho môi trường sống trong nhà ở thoải mái, thuận tiện. 4. Củng cố: - Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở - Nêu cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực trong nhà em ? 5. Dặn dò. Đọc trước bài 9/sgk. Cắt bìa hoặc làm mô hình bằng xốp sơ đồ mặt bằng phòng ở và đồ đạc trong hình 2.7/sgk . IV. RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT CỦA NHOM TRƯỞNG DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU GV: Nguyễn Thủy Trang - 41 - Giáo án Công Nghệ 6
  42. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Tuần 11 Ngày sọan: 20/10/2018 Tiết 21 Ngày dạy: 30/10/2018 Bài 9. Thực hành: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở. I. MỤC TIÊU: - Bố trí được đồ đạc trong nhà ở hoặc nơi học tập theo dự kiến. - Thực hành sắp xếp được đồ đạc trong gia đình hoặc nơi ở đúng dự kiến, đảm bảo tính hợp lí khi sử dụng. - Vận dụng được vào thực tế nơi ở. II. CHUẨN BỊ: Gv: - Sách tham khảo. - Các mẫu mô hình cắt bằng giấy màu. - Một số tranh liên quan đến sắp xếp đồ đạc. Hs: - Giấy, bút màu, giấy màu, kéo, thước. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Nhà ở có vai trò như thế nào? Câu 2. Sự phân chia các khu vực trong nhà ở cần tính toán như thế nào? Đáp án – Biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 6 điểm. + Nhà ở là nơi trú ngụ của con người. + Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại của thiên nhiên, môi trường và xã hội. + Nhà ở là nơi đáp ứng những nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm Sự phân chia các khu vực cần tính toán hợp lí, tùy theo tình hình diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất, công việc của mọi gia đình cũng như phong tục tập quán ở địa phương, đảm bảo cho mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái, thuận tiện. 2. Chuyển vào bài mới: - Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về vai trò của nhà ở và cách phân chia các khu vực trong nhà ở. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành về cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực nhà ở cho hợp lí . GV: Nguyễn Thủy Trang - 42 - Giáo án Công Nghệ 6
  43. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Họat động 1. Thực hành cá nhân việc sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực. Gv: Yêu cầu hs kiểm tra về sự chuẩn bị của mình. Hỏi: Đồ đạc ở các vị trí sinh hoạt gia đình được sắp xếp như thế nào? Hs: Phù hợp với sinh hoạt, dễ nhìn thấy và dễ lấy. Gv: Bổ sung nếu còn chưa đúng. Gv : Giả sử em có một phòng riêng 10m2 và một số đồ đạc gồm một giường cá nhân, một tủ đầu giường, một tủ quần áo, một bàn học, hai ghế, một giá sách. Hỏi: Em sẽ sắp xếp đồ đạc trong phaòng như thế nào để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi? Hs: Trả lời: Gv: Yêu cầu hs thực hành bằng hình vẽ diễn 1. Giường: màu xanh dương. tả câu trả lời cá nhân. 2. Tủ đầu giường : màu vàng. Hs: Thực hành cá nhân vẽ và tô màu theo 3. Bàn học: màu nâu. quy định. 4. Ghế: màu tím. + Giường: màu xanh dương. 5. Tủ quần áo: màu hồng. + Tủ đầu giường : màu vàng. 6. Giá sách: màu đỏ. + Bàn học: màu nâu. + Ghế: màu tím. + Tủ quần áo: màu hồng. + Giá sách: màu đỏ. Gv: Theo dõi hs thực hành và hướng dẫn những học sinh còn yếu. * Giáo dục bảo vệ môi trường: - Dùng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vật liệu tre, gỗ tận dụng để tập làm các mô hình đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết thực hành về thài độ và kết quả. - Nhắc nhở hs dọn vệ sinh. 5. Dặn dò. Chuẩn bị kéo, giấy màu, keo dán tiết sau thực hành cắt dán. Có thể làm trước ở nhà : cắt bìa hoặc làm mô hình bằng xốp sơ đồ mặt bằng phòng ở và đồ đạc trong hình 2.7/sgk . IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 11 Ngày sọan: 25/10/2018 GV: Nguyễn Thủy Trang - 43 - Giáo án Công Nghệ 6
  44. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Tiết 22 Ngày dạy: 31 /10/2018 Bài 9. Thực hành: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở.(TT) I. MỤC TIÊU: - Bố trí được đồ đạc trong nhà ở hoặc nơi học tập theo dự kiến. - Thực hành sắp xếp được đồ đạc trong gia đình hoặc nơi ở đúng dự kiến, đảm bảo tính hợp lí khi sử dụng. - Vận dụng được vào thực tế nơi ở. II. CHUẨN BỊ: Gv: - Sách tham khảo. - Các mẫu mô hình cắt bằng giấy màu. - Một số tranh liên quan đến sắp xếp đồ đạc. Hs: - Giấy, bút màu, giấy màu, kéo, thước. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Nhà ở có vai trò như thế nào? Câu 2. Sự phân chia các khu vực trong nhà ở cần tính toán như thế nào? Đáp án – Biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 6 điểm. + Nhà ở là nơi trú ngụ của con người. + Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại của thiên nhiên, môi trường và xã hội. + Nhà ở là nơi đáp ứng những nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm Sự phân chia các khu vực cần tính toán hợp lí, tùy theo tình hình diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất, công việc của mọi gia đình cũng như phong tục tập quán ở địa phương, đảm bảo cho mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái, thuận tiện. 2. Chuyển vào bài mới: - Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về vai trò của nhà ở và cách phân chia các khu vực trong nhà ở. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành về cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực nhà ở cho hợp lí bằng hình thức cắt dán. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. - Thực hành cá nhân việc sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực. Gv: Yêu cầu hs kiểm tra về sự chuẩn bị của mình. Hỏi: Đồ đạc ở các vị trí sinh hoạt gia đình được sắp xếp như thế nào? Hs: Phù hợp với sinh hoạt, dễ nhìn thấy và dễ lấy. Gv: Bổ sung nếu còn chưa đúng. Gv : Giả sử em có một phòng riêng 10m2 và một số đồ đạt gồm một giường cá nhân, một tủ đầu giường, một tủ quần áo, một bàn học, hai ghế, một giá sách. GV: Nguyễn Thủy Trang - 44 - Giáo án Công Nghệ 6
  45. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Hỏi: Em sẽ sắp xếp đồ đạc trong phòng như thế nào để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi? Hs: Trả lời: Gv: Yêu cầu hs thực hành bằng cách cắt dán diễn tả câu trả lời cá nhân. 7. Giường: giấy màu xanh dương. Hs: Thực hành cá nhân cắt dán theo mẫu 8. Tủ đầu giường : giấy màu vàng. bên. 9. Bàn học: giấy màu nâu. + Giường: giấy màu xanh dương. 10. Ghế: giấy màu tím. + Tủ đầu giường : giấy màu vàng. 11. Tủ quần áo: giấy màu hồng. + Bàn học: giấy màu nâu. 12. Giá sách: giấy màu đỏ. + Ghế: giấy màu tím. + Tủ quần áo: màu hồng. + Giá sách: giấy màu đỏ. Gv: Theo dõi hs thực hành và hướng dẫn những học sinh còn yếu. * Giáo dục bảo vệ môi trường: - Dùng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vật liệu tre, gỗ tận dụng để tập làm các mô hình đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết thực hành về thái độ và kết quả. - Nhắc nhở học sinh dọn vệ sinh. 5. Dặn dò. - Đọc bài giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sgk/ 40 .Các công việc cần làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp? IV. RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT CỦA NHOM TRƯỞNG DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU GV: Nguyễn Thủy Trang - 45 - Giáo án Công Nghệ 6
  46. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Tuần 12 Ngày sọan: 1/11/2016 Tiết 23 Ngày dạy: 4/11/2016 Bài 10. GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ - NGĂN NẮP (t. 1) I. MỤC TIÊU: - Giải thích được ý nghĩa và tầm quan trọng của nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ. - Phân tích được cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: + Tạo thói quen ngăn nắp, sạch sẽ; + Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp; + Hình thành và giáo dục học sinh có thói quen sống, làm việc ngăn nắp, sạch sẽ. - Vận dụng kiến thức đã học, liên hệ với thực tế để giữ gìn nhà ở, nơi học tập ngăn nắp, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh, góp phần bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng. II. CHUẨN BỊ: GV: - Sách tham khảo. - Một số tranh hình 2.8 và hình 2.9 /sgk. HS: - Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Nhà ở có vai trò như thế nào? (6 đ) Câu 2. Sự phân chia các khu vực trong nhà ở cần tính toán như thế nào? (4 đ) Đáp án – Biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 6 điểm. + Nhà ở là nơi trú ngụ của con người. + Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại của thiên nhiên, môi trường và xã hội. + Nhà ở là nơi đáp ứng những nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm Sự phân chia các khu vực cần tính toán hợp lí, tùy theo tình hình diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất, công việc của mọi gia đình cũng như phong tục tập quán ở địa phương, đảm bảo cho mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái, thuận tiện. 2. Chuyển vaò bài mới: - Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu: thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Làm thế nào để giữ cho nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Tìm hiểu thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. I. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Gv: Yêu cầu hs quan sát tranh hình 2.8/sgk/40. - Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là nhà có môi Hỏi: Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? trường sống luôn luôn sạch, đẹp và thuận tiện Hs: Nêu nhận xét. khẳng định có sự chăm sóc và giữ gìn bởi bàn Khung cảnh bên ngoài. tay con người. Sân sạch sẽ không có rác, không có lá rụng, có - Nhà ở cần phải thường xuyên lau chùi, dọn cây cảnh nhìn quang đãng. dẹp mới giữ được nhà ở gọn gàng, sạch đẹp. GV: Nguyễn Thủy Trang - 46 - Giáo án Công Nghệ 6
  47. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Đồ đạc, cây cảnh được sắp xếp gọn gàng. Trong nhà. Chăn, màn ở giường ngủ được gấp gọn gàng và được sắp xếp vào một chỗ. Dép để đúng nơi quy định. Bàn học kê sát giá sách. Lọ hoa được chăm sóc cẩn thận. Trong và ngoài nhà được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Gv: Bổ sung nếu còn chưa đúng. II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Gv : Gợi ý để hs trả lời cân hỏi 1. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, Hỏi: Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? ngăn nắp. Hs: Trả lời: Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khỏe Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là nhà có môi trường cho các thành viên trong gia đình, tiết kiệm sống luôn luôn sạch, đẹp và thuận tiện khẳng định thời gian khi tìm một vật dụng cần thiết. có sự chăm sóc và giữ gìn bởi bàn tay con người. Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 2.9/sgk/41 Gv: Gợi ý để hs nêu được lợi ích của việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Hs: Trả lời. Làm cho ngôi nhà sạch đẹp, ấm cúng. Đảm bảo sức khỏe. Tiết kiệm sức lực và thời gian. Tích hợp bảo vệ môi trường - Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp để môi trường sạch đẹp. - Thực hiện và nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. 4. Củng cố. - Cho hs đọc ghi nhớ sgk - Nhắc nhở hs dọn vệ sinh. 5. Dặn dò. Hoc thuộc phần 1 và xem trước phần 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 12 Ngày sọan: 01/11/2016 Tiết 24 Ngày dạy: 04/11/2016 Bài 10. GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ - NGĂN NẮP (t. 2) I. MỤC TIÊU: - Giải thích được ý nghĩa và tầm quan trọng của nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ. - Phân tích được cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: + Tạo thói quen ngăn nắp, sạch sẽ; + Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp; + Hình thành và giáo dục học sinh có thói quen sống, làm việc ngăn nắp, sạch sẽ. GV: Nguyễn Thủy Trang - 47 - Giáo án Công Nghệ 6
  48. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 - Vận dụng kiến thức đã học, liên hệ với thực tế để giữ gìn nhà ở, nơi học tập ngăn nắp, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh, góp phần bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng. II. CHUẨN BỊ: GV: - Sách tham khảo. - Một số tranh hình 2.8 và hình 2.9 /sgk. HS: - Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? (6 đ) Câu 2. Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? (4 đ) Đáp án – Biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 6 điểm. - Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là nhà có môi trường sống luôn luôn sạch, đẹp và thuận tiện khẳng định có sự chăm sóc và giữ gìn bởi bàn tay con người. - Nhà ở cần phải thường xuyên lau chùi, dọn dẹp mới giữ được nhà ở gọn gàng, sạch đẹp. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình, tiết kiệm thời gian khi tìm một vật dụng cần thiết. 2. Chuyển vaò bài mới: - Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu: Làm thế nào để giữ cho nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. 1. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, - Để giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ ta cần làm ngăn nắp. gì? 2. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở - Trong gia đình chúng ta cần có nếp sống, nếp sạch sẽ, ngăn nắp: sinh hoạt như thế nào? a.Cần có nếp sống sinh hoạt như thế nào? - Mỗi người cần có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp, - Cần phải vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn giữ vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng, các gàng, để các vận dụng đúng nơi quy định. đồ vật sau khi sử dụng phải để đúng nơi quy định, không nhổ bậy, vứt rác bừa bãi - Chúng ta cần làm gì để tham gia giữ vệ sinh nhà b. Cần làm những công việc gì? ở? - Hàng ngày: Quét nhà, lau nhà dọn dẹp đồ - Quét dọn sạch sẽ trong phòng và xung quanh đạc cá nhân và gia đình, làm sạch khu bếp, nhà, lau nhà, lau bụi trên đồ đạc, đổ rác đúng nơi khu vệ sinh. quy định - Vì sao chúng ta cần dọn dẹp nhà ở thường c. Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên? xuyên? - Mất ít thời gian và có hiệu quả, tạo môi - Vì nếu chúng ta làm thường xuyên thì sẽ mất ít trường sống thoải mái sạch sẽ ngăn nắp. thời gian và có hiệu quả tốt hơn. Tích hợp bảo vệ môi trường - Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp để môi trường sạch đẹp. - Thực hiện và nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn nhà ở sạch sẽ, GV: Nguyễn Thủy Trang - 48 - Giáo án Công Nghệ 6
  49. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 ngăn nắp. 4. Củng cố. - Cho hs đọc ghi nhớ sgk - Nhắc nhở hs dọn vệ sinh. 5. Dặn dò. Hoc thuộc bai 10 và đọc trước bài 11 trang trí nhà ở bằng một số đồ vật. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 13 Ngày sọan: 04/11/2016 Tiết 25 Ngày dạy: 08/11/2016 Bài 11. TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Trình bày được khái niệm và lợi ích của việc trang trí nhà ở. - Mô tả được cách chọn các loại đồ vật để trang trí phù hợp với diện tích, màu sắc, hình dáng của nhà ở (phòng ở). - Trình bày được cách sử dụng các đồ vật trang trí hợp lí trong sinh hoạt. - Chọn được các loại đồ dùng phù hợp. - Giáo dục học sinh có ý thức trang trí nhà ở, nơi học tập. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để lựa chọn và thực hiện treo tranh, ảnh, gương, mành, rèm trang trí nhà ở, nơi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: - Sách tham khảo. Một số tranh hình , hiện vật, mẫu vật liên quan. HS: - Học bài, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? (4 đ) Câu 2. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Các công việc cần làm? (6 đ) Đáp án – Biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là nhà có môi trường sống luôn luôn sạch, đẹp và thuận tiện khẳng định có sự chăm sóc và giữ gìn bởi bàn tay con người Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 6 điểm Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trogn gia đình, tiết kiệm thời gian khi tìm một vật dụng cần thiết. + Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt gọn gàng. + Thường xuyên làm công việc vệ sinh nhà ở. 2. Chuyển vào bài mới: - Để làm đẹp cho nhà ở, người ta thường dùng một số đồ vật vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị trang trí. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu một số đồ vật trang trí nhà ở. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Họat động 1: Tìm hiểu về tranh ảnh. I. Tranh ảnh. Gv: Yêu cầu hs tập trung nghe và trả lời câu hỏi. Hỏi: công dụng của tranh ảnh? 1. Công dụng. GV: Nguyễn Thủy Trang - 49 - Giáo án Công Nghệ 6
  50. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 Hs: Lưu giữ kỉ niệm. Làm đẹp cho căn nhà, tạo sự vui tươi, thoải Hỏi: Tạo cho ta có cảm giác gì? mái, dễ chịu. Hs: Tạo cảm giác vui tươi, thoải mái, dễ chịu. Gv: Có thể bổ sung. 2. Chọn tranh ảnh. Làm đẹp cho căn nhà, tạo sự vui tươi, thoải mái, Tranh ảnh có màu sắc hài hòa, cân xứng và phù dễ chịu. hợp với màu tường, màu đồ đạc. Hỏi: tranh ảnh thường được treo ở những khu vực nào? 3. Cách trang trí. Hs: Trả lời. Vừa tầm mắt, ngay ngắn. Tùy sở thích của chủ nhân ngôi nhà. Hỏi: Ở khu vực riêng và chung cần trang trí những loại tranh ảnh gì? Hs: Treo tranh có màu sắc hài hòa, cân xứng với tường. Gv: Hướng dẫn hs cách chọn tranh ảnh, phong cảnh, cảnh gia đình, cá nhân, ảnh những người yêu thích. Hs: Thảo luận nội dung. Tường màu vàng treo tranh như thế nào? Tường màu xanh thẩm chọn tranh như thế náo? Kích thước tranh ảnh như thế nào? Hs: Quan sát hình 2.1/sgk và nhận xét cách treo tranh. Cách treo. Vị trí treo. Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng và cách treo gương. Hỏi: Gương có công dụng gì: II. Gương. Hs: Soi và trang trí tạo cảm giác sáng sủa, rộng 1. Công dụng. rãi. - Gương dùng để soi và trang trí tạo cảm giác Hs: Quan sát hình 2.12/sgk sáng sủa, rộng rãi cho căn phòng. Hỏi: Em thường treo gương ở đâu. Hs: Có thể trả lời em thường treo gương trong 2. Cách treo. phòng ngủ , nhà vệ sinh, - Treo trên tường. Hỏi: Cách treo như thế nào? - Treo trên kệ, bàn làm việc. Hs: Treo phù hợp với kích thước các thành viên hoặc bản thân. + Treo trên tường. + Treo trên kệ, bàn làm việc. Tích hợp bảo vệ môi trường - Biết sử dụng đồ vật dùng trong nhà để trang trí sẽ làm đẹp cho nhà ở. - Có thói quen quan sát, nhận xét việc trang trí nhà ở bằng các đồ vật. 4. Củng cố. - Em hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở ? GV: Nguyễn Thủy Trang - 50 - Giáo án Công Nghệ 6
  51. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 - Gương có công dụng gì và cách trang trí trong nhà như thế nào ? 5. Dặn dò. Học thuộc phần I, II. Đọc trước bài trang trí nhà ở bằng một số đồ vật phần III , IV. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 13 Ngày sọan: 4/11/2016 Tiết 26 Ngày dạy: 11/11/2016 Bài 11. TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (TT) I. MỤC TIÊU: - Trình bày được khái niệm và lợi ích của việc trang trí nhà ở. - Mô tả được cách chọn các loại đồ vật để trang trí phù hợp với diện tích, màu sắc, hình dáng của nhà ở (phòng ở). - Trình bày được cách sử dụng các đồ vật trang trí hợp lí trong sinh hoạt. - Chọn được các loại đồ dùng phù hợp. - Giáo dục học sinh có ý thức trang trí nhà ở, nơi học tập. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để lựa chọn và thực hiện treo tranh, ảnh, gương, mành, rèm trang trí nhà ở, nơi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: - Sách tham khảo. Một số tranh hình , hiện vật, mẫu vật liên quan. HS: - Học bài, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Công dụng của tranh ảnh? Tranh ảnh thường được treo ở những khu vực nào? (4 đ) Câu 2. Gương có công dụng gì? Cách treo như thế nào? (4 đ) Câu 3. Tường màu xanh thẩm chọn tranh như thế nào? (2 đ) Đáp án – Biểu điểm. Câu 1. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm. a. Công dụng. Làm đẹp cho căn nhà, tạo sự vui tươi, thoải mái, dễ chịu. b. Chọn tranh ảnh. Tranh ảnh có màu sắc hài hòa, cân xứng với tường. c. Cách trang trí. Vừa tầm mắt, ngay ngắn. Câu 2. Trả lời đúng và đủ đạt 4 điểm a. Công dụng. Soi và trang trí tạo cảm giác sáng sủa, rộng rãi. b. Cách treo. + Treo trên tường. + Treo trên kệ, bàn làm việc. Câu 3. Trả lời đúng và đủ đạt 2 điểm Có thể treo một bức ảnh gia đình, có kích thước phù hợp với tường và chọn khung có màu vàng nhạt. 2. Chuyển vào bài mới: GV: Nguyễn Thủy Trang - 51 - Giáo án Công Nghệ 6
  52. Trường THCS Lê Quang Định Năm học 2018-2019 - Để làm đẹp cho nhà ở, người ta thường dùng một số đồ vật vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị trang trí. Tiết trước ta đã tìm hiểu về tranh ảnh và gương. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về rèm và mành. 3. Trình tự các hoạt động dạy học: Họat động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Họat động 1. Tìm hiểu về rèm cửa. Gv: Yêu cầu hs tập trung nghe và trả lời câu hỏi. III. Rèm cửa. Hỏi: Nêu những hiểu biết về rèm cửa? 1. Công dụng. Hs: Có thể trả lời. - Rèm cửa tạo vẻ râm mát, có tác dụng che Làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà, tạo vẻ râm mát và khuất và làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà. có công dụng che khuất. Hỏi: Người ta thường dùng những loại vải gì để 2. Chọn vải may rèm. may màn? - Những loại vải dùng làm rèm thường là những Hs: Có thể trả lời. loại vải bền, có độ rủ, có màu sắc phải hài hòa Thung, voan, ren, nhung với màu tường màu cửa. Gv: Có thể bổ sung. Ngoài chọn chất liệu vải người ta cũng cần quan tâm đến màu sắc của vải chọn may màn, sao cho phù hợp với ngôi nhà của mình. Hs: Quan sát hình 2.13/sgk và thảo luận nhóm. Nội dung thảo luận: Nhận xét cách chọn vải may rèm trong hình. Hỏi: Theo em các kiểu rèm đó có phù hợp với ngôi nhà không? Hs: Trả lời. Thấy rất phù hợp, nhìn vào thấy ngôi nhà thật lịch sự, màu sắc trang nhã hài hòa với màu tường. Rất đẹp mắt. Hỏi: Ở khu vực riêng như phòng ngủ thì cần trang trí loại rèm như thế nào? Hs: Treo rèm có màu sắc hài hòa, tạo vẻ ấm cúng và thoải mái, không nên quá cầu kỳ. Gv: Hướng dẫn hs cách chọn một số kiểu may rèm phù hợp với tính chất từng ngôi nhà. Hỏi: Vậy rèm có công dụng gì? Hs: Rèm cửa tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà. Hỏi: Cách chọn vải may rèm như thế nào? Hs: Những loại vải dùng làm rèm thường là những loại vải bền, có độ rủ, có màu sắc phải hài hòa với màu tường, màu cửa. Hoạt động 2. Tìm hiểu công dụng và cách chọn các loại mành. IV. Mành. Hỏi: Công dụng của mành đối với đời sống con 1. Công dụng. người? - Che khuất, che bớt nắng, gió và làm tăng vẻ Hs: Ngăn không cho ruồi muỗi bay vào phòng. đẹp cho căn phòng. GV: Nguyễn Thủy Trang - 52 - Giáo án Công Nghệ 6