Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 64: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Trạch

docx 5 trang thaodu 3831
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 64: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_64_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2018_20.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 64: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Trạch

  1. Ngày dạy : 2/5/2019 Tiết 64 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra và đánh giá học sinh về mức độ nhận biết và khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản về: giải phương trình bậc hai và phương trình trùng phương, hệ thức vi- et và ứng dụng, giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng - Kiểm tra kỹ năng nhận dạng, kỹ năng thực hành giải phương trình bậc hai và phương trình trùng phương, hệ thức vi-et và ứng dụng, giải bài toán bằng cách lập phương trình 3. Thái độ: - Kiểm tra thái độ nghiêm túc, tính trung thực, tự giác trong làm bài. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ma trận thiết kế đề kiểm tra: Bài Số Số Mức độ Nhận Thông Vận Vận Tỉ lệ tiết câu biết hiểu dụng dụng Nội dung thấp cao 1 -2 4 3 Đồ thị hàm số y =ax2 1 2 Tổng 1 2 0 0 30% 3-5 8 5 Phương trình bậc hai 1 2 1 1 Tổng 1 2 1 1 50% 6 2 1 Hệ thức Vi-et 0 1 0 0 Tổng 0 1 0 0 10% 7 2 1 Phương trình quy về 0 0 1 0 phương trình bậc hai Tổng 0 1 0 10% Tổng 18 10 0 0 0 0
  2. TRƯỜNG THCS PHÚC TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Điểm TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học : 2018-2019 Môn : Toán 9 (Đại số) – Tiết PPCT :64 Ngày kiểm tra 2/5/2019. Thời gian: 45’ Họ và tên : Lớp : 9C MS: 01 Đề ra : Phần 1: Trắc nghiệm :Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1 Câu 1: Tại x = - 4 hàm số y = - x2 có giá trị bằng : A. 8 B. -8 C. -4 D. 4 2 1 Câu 2 : Điểm thuộc đồ thị hàm số y = - x2 là : 3 A. M(1; 1 ) B. N(1 ; 1) C. P(1 ; -1 ) D. Q(-1 ; 1) 3 3 3 3 1 Câu 3 : Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm : 2 A. N(1; -1 ) B. P(-1 ; -1 ) C. Q (0; 1 ) D. M(-1 ; 1 ) 2 2 2 2 Câu 4: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai ? A. x2 – 4 = 0 B. x3 + 4x2 – 2 = 0 C. -3x2 = 0 D. 2x2 + 5x = 0 Câu 5: Phương trình nào sau đây có nghiệm ? A. x 2 – x + 7 = 0 B. 3x2 – x + 8 = 0 C. 3x2 –x – 8 = 0 D. -3x2 – x – 8 = 0 Câu 6: Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ? A. x2 - 4x + 4 = 0 B. x2 – 4x – 4 = 0 C. - x2 – 4x + 4 = 0 D. Cả ba câu trên đều sai 19 Câu 7: Số nghiệm của phương trình - x2 + 7 x + 1890 = 0 5 A. 0 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 8: Phương trình (x+4)(x-7) + x2 -3x- 28 = 0 có hai nghiệm là : A. x1 = -4 ; x2 = 7 B. x1 = 4 ; x2 = -7 C. x1 = -4 ; x2 = -7 D. x1 = 4 ; x2 = 7 Câu 9: Phương trình 0,5x2 + 0,1x - 0,2 = 0 có : 1 2 1 2 A. x1 + x2 = ; x1.x2 = - C. x1 + x2 = - ; x1.x2 = 5 5 5 5
  3. 1 2 1 2 B. x1 + x2 = - ; x1.x2 = - D. x1 + x2 = ; x1.x2 = 5 5 5 5 Câu 10: Số nghiệm của phương trình x4 – 5x2 + 4 = 0 là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 0 Phần 2 : Tự luận Câu 1: Cho phương trình ẩn x: x2 – 2mx + 4 = 0 (1) a) Giải phương trình đã cho khi m = 3. b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: 2 2 ( x1 + 1 ) + ( x2 + 1 ) = 2. Câu 2: Một đội xe cần vận chuyển 480 tấn gạo với khối lượng mỗi xe chở bằng nhau. Khi sắp khởi hành thì được bổ sung thêm 3 xe nữa nên mỗi xe chở ít hơn dự định lúc đầu 8 tấn gạo (khối lượng mỗi xe chở vẫn bằng nhau). Hỏi đội xe tham gia vận chuyển hàng có bao nhiêu chiếc ?
  4. TRƯỜNG THCS PHÚC TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Điểm TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học : 2018-2019 Môn : Toán 9 (Đại số) – Tiết PPCT :64 Ngày kiểm tra 2/5/2019. Thời gian: 45’ Họ và tên : Lớp : 9C MS: 02 Đề ra : Phần 1: Trắc nghiệm :Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1 Câu 1: Tại x = - 3 hàm số y = - x2 có giá trị bằng : A. -9 B. 9 C. -3 D. 3 3 1 Câu 2 : Điểm không thuộc đồ thị hàm số y = - x2 là : 3 A. M( 2; -4 ) B. N( -2 ; -4 ) C. P(2 ; 4 ) D. Q( 1; -1 ) 3 3 3 3 1 Câu 3 : Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm : 10 A. N(-3; -9 ) B. P( 3 ; 9 ) C. Q ( 3;- 9 ) D. A;B;C đều sai 10 10 10 Câu 4: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai ? A. x2 – 4 = 0 B. 4x2 + 3x = 0 C. -3x2 = 0 D. 2x3 - 5x2 + 3 = 0 Câu 5: Phương trình nào sau đây có nghiệm ? A. 3x2 –x + 7 = 0 B. 3x2 – x - 18 = 0 C. 3x2 –x +18 = 0 D. -3x2 – x – 18 = 0 Câu 6: Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ? A. x2 -6x - 9 = 0 B. - x2 – 6x + 9 = 0 C. x2 – 6x + 9 = 0 D. Cả ba câu trên đều sai 19 Câu 7: Số nghiệm của phương trình : x2 - 10 x - 1890 = 0 10 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 8: Phương trình (x+4)(x-7) + x2 -3x- 28 = 0 có hai nghiệm là : A. x1 = 4 ; x2 = 7 B. x1 = 4 ; x2 = -7 C. x1 = -4 ; x2 = -7 D. x1 = - 4 ; x2 = 7 Câu 9: Phương trình -0,5x2 + 0,1x + 0,2 = 0 có : 1 2 1 2 B. x1 + x2 = - ; x1.x2 = - D. x1 + x2 = ; x1.x2 = 5 5 5 5 Câu 10: Số nghiệm của phương trình x4 + 5x2 + 4 = 0 là :
  5. A. 4 B. 3 C. 2 D. 0 Phần 2 : Tự luận Câu 1: Cho phương trình: x2- 4x + m +1 = 0 (1) 1) Giải phương trình (1) khi m = 2. 2) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn đẳng thức : 2 2 x1 + x2 = 5 (x1 + x2) Câu 2 Một công ty vận tải dự định điều một số xe tải để vận chuyển 24 tấn hàng. Thực tế khi đến nơi thì công ty bổ sung thêm 2 xe nữa nên mỗi xe chở ít đi 2 tấn so với dự định. Hỏi số xe thực tế được điều động là bao nhiêu? Biết số lượng hàng chở ở mỗi xe như nhau và mỗi xe chở một lượt.