Giáo án dạy thêm Vật lý 10 cả năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Vật lý 10 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_them_vat_ly_10_ca_nam.docx
Nội dung text: Giáo án dạy thêm Vật lý 10 cả năm
- PHẦN I.CƠ HỌC CHƯƠNG I.ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM §1CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1.Chuyển động cơ,chất điểm: a.Chuyển động cơ: Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. b.Chất điểm: Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến) c.Quỹ đạo: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định .đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động 2. Hệ tọa độ: Hệ tọa độ gồm hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau tại O . O là gốc tọa độ . 3. Hệ quy chiếu:Một hệ quy chiếu gồm: + Một vật làm mốc,một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc. + Một mốc thời gian và một đồng hồ. BÀI TẬP: Câu 1: Chọn câu khẳng định ĐÚNG. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy: A.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B.Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất. C.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. D.Trái Đất đứng yện, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 2: Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm? A. Ôâtô đang di chuyển trong sân trường B.Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó C.Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất D. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly Câu 3: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về chất điểm? A.Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ B.Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ C.Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quĩ đạo của vật D.Các phát biểu A, B, C đều đúng Câu 4:Nếu nói " Trái Đất quay quanh Mặt Trời " thì trong câu nói này vật nào được chọn làm vật mốc: A. Cả Mặt Trời và Trái Đất. B. Trái Đất. C. Mặt Trăng.D. Mặt Trời. Câu 5: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? Trang 1
- A. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó. B. Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. D. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. Câu 6: Hệ qui chiếu gồm có: A. Vật được chọn làm mốc B. Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc C. Một thước đo và một đồng hồ đo thời gian D. Tất cả các yếu tố kể cả các mục A, B, C. Câu 7: Trong trường hợp nào dướ đây vật có thể coi là chất điểm : A . Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời B . Quả bưởi rơi từ bàn xuống đất C . Người hành khách đi lại trên xe ô tô D . Xe đạp chạy trong phòng nhỏ Câu 8 : Vật chuyển động nào sau đây có thể xem là chất điểm ? A.Viên đạn súng trường đang bay đến đích. C.Ô tô đang vào bãi đỗ. B.Vận động viên nhảy cao đang vượt qua xà ngang. D.Diễn viên xiếc đang nhào l ộn. Câu 9: Một vật được coi là chất điểm nếu: a.Vật có kích thước rất nhỏ. c.Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. b.Vật có khối lượng rất nhỏ. d.Vật có khối lượng riêng rất nhỏ. Câu 10:Trong các trường hợp sau đây,trường hợp nào xem vật như một chất điểm? a.tàu hỏa đứng trong sân ga. b.trái đất chuyển động tự quay quanh nó. c.viên đạn đang chuyển động trong nòng súng. d.một ôtô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng. Câu 11: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy? a.Tàu H đứng yên, tàu N chạy. b.Tàu H chạy, tàu N đứng yên. c.Cả hai tàu đều chạy. d.A,B,C đều sai. Câu 12:Trường hợp nào dưới đây có thể xem vật là chất điểm a.Trái đất trong chuyển động quay quanh mình nó. b.Hai hòn bi lúc va chạm nhau. c.Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. d. Máy bay đang bay từ Mỹ đến Đức Câu 13: Trong trường hợp nào dưới đây vật có thể được coi là chất điểm ? a.Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó. b.Hai hòn bi lúc va chạm nhau. c.Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. d.Giọt nước mưa lúc đang rơi. Câu 14: Hoà nói với Bình: “ mình đi mà hoá ra đứng; cậu đứng mà hoá ra đi !” trong câu nói này thì vật làm môc là ai? A. Hòa. B. Bình. C. Cả Hoà lẫn Bình. D. Không phải Hoà cũng không phải Bình. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ? a.Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật b.Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác c.Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian d.Các phát biểu A, B, C đều đúng Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai. A. Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. B. Đứng yên có tính tương đối. C. Nếu vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật là đứng yên. D. Chuyển động có tính tương đối. Trang 2
- Câu 17: “ Lúc 7 giờ 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp đang chạy trên đường quốc lộ 1, cách Tuy Hoà 50Km”.Việc xác định vị trí của đoàn đua xe nói trên còn thiếu yếu tố gì? A.Mốc thời gian. B.thước đo và đồng hồ C. Chiều dương trên đường đi. D.Vật làm mốc. Câu 18: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về mốc thời gian? a.Mốc thời gian luôn luôn được chọn là lúc 0 giờ b.Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng c.Mốc thời gian là thời điểm bất kỳ trong quá trình khảo sát 1 hiện tượng d.Mốc thời gian là thời điểm kết thúc 1 hiện tượng Câu 19: Trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là 1 chất điểm? A. Máy bay đang chạy trên sân bay B. Máy bay đang bay từ Hà Nội đi Sài Gòn C. Máy bay đang bay thử nghiệm D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay Câu 20: Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là 5 giờ thì thời điểm ban đầu là: a.t0 = 7giờ b.t0 = 12giờ c.t0 = 2giờ d.t0 = 5giờ Câu 21: Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất ? a.Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất có kích thước không lớn. b.Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không thông dụng. c.Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không cố định trong không gian. d.Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không thuận tiện. Câu 22:Một vật được xem là chuyển động khi a.vị trí của nó thay đổi. b.nó thay đổi vị trí so với vật mốc theo thờt gian. c.có sự di chuyển. d.vị trí của các vật thay đổi. §2.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1.Chuyển động thẳng đều: a. Tốc độ trung bình: Tốc độ trung bình là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. s Trong đó: vtb là tốc độ trung bình(m/s) v t b s là quãng đường đi được (m) t t là thời gian chuyển động (s) Trang 3
- b.Chuyển động thẳng đều : Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. c. quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều: Trong chuyển động thẳng đều quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t s = vtbt = vt 2.phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + s = x0 + vt Trong đó: x0 là tọa độ ban đầu (km) x là tọa độ lúc sau (km) BÀI TẬP: Câu 1: Chọn câu phát biểu ĐÚNG. Trong chuyển động thẳng đều thì : A. Quãng đường đi được s tăng tỉ lệ với vận tốc v. B. Tọa độ x tăng tỉ lệ với vận tốc v. C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Câu 2: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của 2 xe ô tô làm mốc thới gian và chọn chiếu chuyển động của 2 ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của 2 ô tô trên sẽ như thế nào? A.Ô tô chạy từ A : xA = 54t Ô tô chạy từ B: xB = 48t + 10 B.Ô tô chạy từ A : xA = 54t +10 Ô tô chạy từ B: xB = 48t C.Ô tô chạy từ A : xA = 54t Ô tô chạy từ B: xB = 48t - 10 D.Ô tô chạy từ A : xA = -54t Ô tô chạy từ B : xB = 48t Câu 3. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có A. Gia tốc bằng không. B. Vận tốc thay đổi theo thời gian. C. Quãng đường đi được là hàm bậc hai theo thời gian D. Phương trình chuyển động à hàm bậc hai theo thời gian. Câu 4: Một vật chuyển động thẳng đều trong 6h đi được 180km,khi đó tốc độ của vật là: A. 900m/s B. 30km/h C. 900km/h D. 30m/s Câu 5: Phương trình chuyển động thẳng đều của vật được viết là: a.S = vt b.x = x0 + vt c.x = vt d.Một phương trình khác câu 6: Công thức nào sau đây đúng với công thức đường đi trong chuyển động thẳng đều? Trang 4
- v a. s = vt2 . b. s = vt . c. s = v2t . d. s . t Câu 7: Trường hợp nào sau đây nói đến vận tốc trung bình: A.Vận tốc của người đi bộ là 5 km/h. B.Khi ra khỏi nòng súng, vận tốc của viên đạn là 480 m/s. C.Số chỉ của tốc kế gắn trên xe máy là 56 km/h. D.Khi đi qua điểm A, vận tốc của vật là 10 m/s. Câu 8: Trong chuyển động thẳng đều , nếu quãng đường không thay đổi thì : A.Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. B.Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. C.Thời gian và vận tốc luôn là 1 hằng số . D.Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi . Câu 9: Một ô tô chuyển động từ A đến B. Trong nữa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 14 m/s. Trong nữa đoạn đường sau xe chuyển động với tốc độ 16 m/s. Hỏi tốc độ trung bình của xe trên đoạn đường AB là bao nhiêu? a.7,46 m/s. b.14,93 m/s. c.3,77 m/s. d.15 m/s. hướng dẫn:vtb = s/t = s1 + s2/t1 + t2 mà s1 = s2 = s/2 v1 = s1/t1 t1 = s1/v1 v2 = s2/t2 t2 = s2/v2 vtb = s/(s1/v1+s2/v2) câu 10 :Khi vật chuyển động thẳng đều thì a. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc. b. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc. c. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. d. vectơ vận tốc của vật không đổi theo thời gian. câu 11 :Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều? A. Một xe đạp đang đi trên một đoạn đường nằm ngang. B. Một hòn bi lăn trên một máng nghiêng. C. Một hòn đá được ném thẳng đứng trên cao. D. Một cái pit-tông chạy đi, chạy lại trong một xi lanh. Câu 12: Hãy chỉ ra câu không đúng: A.Quỹ đạo chuyển động thẳng đều là đường thẳng. B.Tốc độ thẳng trung bình của chuyển động thẳng đềutrên mọi đoạn đường là như nhau. C.Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuânvới khoảng thờI gian chuyển động. D.Chuyển động đi lại của pittông trong xilanh là chuyển động thẳng đều. Câu 13: Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào: A. chiều chuyển động. B. chiều dương được chọn. C. chuyển động là nhanh hay chậm . D. câu A và B. Câu 14: Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị vận tốc? A. m/s C. s/m B. km/m D. Các câu A, B, C đều đúng Câu 15 : chỉ ra câu sai : Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau : A.Quỹ đạo là đường thẳng. B.T ốc đ ộ trung bình trên mọi quảng đường là như nhau. Trang 5
- C.Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại. D.Vật đi được những quảng đường bằng nhau trong những khoảng thời gianbằng nhau bất kì Câu 16: Điều nào sau đây là đúng với chuyển động thẳng đều? A. Quỹ đạo là một đường thẳng, tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường B. Véc tơ vận tốc không đổi theo thời gian C. Quỹ đạo là một đường thẳng trong đó vật đi được những quãng đường như nhau trong khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng Câu 17: Hai xe ôtô xuất phát cùng lúc từ hai bến A và B cách nhau 10km ngược chiều.Xe ôtô thứ nhất chuyển động từ A với vận tốc 30km/h đến B. Xe thứ hai chuyển động từ B về A với vận tốc 40km/h.Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát, chiều dương từ A đến B. Phương trình chuyển động của 2 xe là: A. x1 = 30t ; x2 = 10 + 40t ( km ). B. x1 = 30t ; x2 = 10 - 40t ( km ). C. x1 =10 – 30t ; x2 = 40t (km ). D. x1 =10 + 30t ; x2 = 40t (km ). Câu 18:Điều nào sau đây là sai với vật chuyển động thẳng đều? a.quỹ đạo là đường thẳng,vận tốc không thay đổi theo thời gian. b.vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. c.vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoãng thời gianbằng nhau bất kì. d.vectơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. Câu 19 :Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng : A.Đường thẳng qua gốc toạ độ B.Parabol C.Đường thẳng song song trục vận tốc D.Đường thẳng song song trục thời gian Câu 20 :Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ ? tại vị trí cách B bao nhiêu km ? A.9h30ph; 100km B.9h30ph; 150km C.2h30ph; 100km D.2h30ph; 150km HD : chọn gốc toạ độ là A, chiều dương từ A đến B.Gốc thời gian lúc 7h Ptcđ : x1 = 60t ; x2 = -40t +250 Hai xe gặp nhau : x1 = x2 60t = -40t +250 t = 2.5h ; x = 150km. t=7+2.5= 9h30ph; cách B 100 km Câu 21: Phương trình của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 3,2 + 45t (x đo bằng km và t đo bằng h) Chất điểm đó xuất phát từ đỉem nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 3,2km/h. B. Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 45km/h. C. Từ diểm O, với vận tốc 45km/h. D. Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 3,2km/h. Câu 22: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình toạ độ là x = x 0 + v.t (với x0 ≠ 0, v≠0). Điều nào sau đây là chính xác? a.Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian. b.Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc toạ độ. c.Vật chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ. d.Vật chuyển động ngược với chiều dương của trục toạ độ. Trang 6
- Câu 23: Hãy nêu đầy đủ các tính chất đặc trưng cho chuyển động thẳng đều của một vật. A. Vật di được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. B. Vectơ vận tốc của vật có độ lớn không đổi, có phương luôn trùng với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động của vật. C. Quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động. D. Bao gồm các đặc điểm nêu trong các câu b và c. Câu 24: Hãy chọn câu SAI a.Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng với vận tốc có chiều không đổi. b.Chuyển động thẳng đều có đồ thị vận tốc theo thời gian là một đường thẳng song song với trục hoành Ot. c.Chuyển động thẳng đều có vận tốc tức thời không đổi. d.Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị của toạ độ theo thời gian là đường thẳng. Câu 25: Đồ thị nào sau đây đúng cho chuyển động thẳng đều? A. v B. S C. x D. v 0 t 0 t 0 t 0 t Câu 26: Hai xe cùng chuyển động trên đường thẳng với vận tốc xe thứ nhất là 60 km/h ,xe thứ hai là 40km/h.Tìm vận tốc của xe thứ nhất đối với xe thứ hai trong hai trường hợp: a.Hai xe chuyển động cùng chiều. b.Hai xe chuyển động ngược chiều. GIẢI a) v= 20km/h b) v= 100 km/h Câu 27 :Đồ thị toạ độ thời gian của phương trình chuyển động thẳng đều x = 5 + 10t là 1đường thẳng : A. đi qua gốc toạ độ. B. cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5. C.cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5. D. Song song với trục tung hoặc trục hoành. Câu 28: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ ) chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h C. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h. Câu 29: Từ thực tế hãy xem những trường hợp dưới đây quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? a.Một hòn đá được ném theo phương ngang. b.Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh c.Một viên bi rơi từ độ cao 2m d.Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m Câu 30:Chọn câu sai. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có: a.Quỹ đạo là đường thẳng. b.Véctơ vận tốc không đổi theo thời gian và luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật. c.Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. Trang 7
- d.Gia tốc luôn bằng không. Câu 31: Phương trình toạ độ của một chuyển động thẳng đều trong trường hợp gốc thời gian đã chọn không trùng với điểm xuất phát (t0 # 0) là: A. s = vt B. s =so+vt C. x = xo + v(t-to) D. x = xo + vt Câu 32: Khi chuyển động vectơ vận tốc của vật cho biết: A.Phương và tốc độ nhanh chậm chuyển động. B.Chiều và tốc độ nhanh hay chậm của chuyển động. D.Phương, chiều chuyển động. D Phương, chiều và tốc độ nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 33:Đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng đều từ gốc toạ độ, chuyển động theo chiều dương, biểu diễn trong hệ trục (vOt) sẽ có dạng: A.Một đường thẳng dốc lên B. Một đường thẳng song song trục thời gian C. Một đường thẳng dốc xuống D.Một đường thẳng xuất phát từ gốc toạ độ, dốc lên Câu 34:Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = 3t + 4 (m; s) Vậy vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo? A. Chiều dương trong suốt thời gian chuyển động B. Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động C. Đổi chiều từ dương sang âm lúc t= 4/3 D.Đổi chiều từ âm sang dương khi x= 4 Câu 35:Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là A. x= 2t +5 B. x= -2t +5 C. x= 2t +1 D. x= -2t +1 GIẢI: Thế t= 2 vào các lưa chọn xem lựa chọn nào cho giá trị x= 5 Câu 36 :Trong các đồ thị vật dưới đây, đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng đều ngược chiều trục toạ độ : x v v x 0 t 0 t 0 t 0 t a b c d Câu 37 : Hai ô tô đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì người ngồi trong xe thấy các giọt nước mưa rơi xuống tạo thành những vạch làm với phương thẳng đứng một góc 30o. Độ lớn của vận tốc rơi của các giọt mưa và hướng vạch của chúng trên cửa kính ôtô là : a.10m/s; hướng về phía trước b.10m/s; hướng về phía sau V12 V1 c.8.7m/s; hướng về phía trước d.8.7m/s; hướng về phía sau HD : vận tốc tương đối của giọt mưa đối với ô tô : V2 0 Theo hình vẽ : tg30 = v2/v1 Trang 8
- 0 v1 =v2/tg30 =8.7m/s §3.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. ĐỘ LỚN CỦA VẬN TỐC TỨC THỜI: Vận tốc tức thời là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động tại một thời điểm nào đó. s v t Trong đó : v là vận tốc tức thời (m/s) ∆s là quãng đường rất ngắn (m) ∆t là thời gian rất nhỏ (s) II.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều,độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều,hoặc giảm đều theo thời gian. 1.Khái niệm gia tốc: Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.KH là a : Trong đó: a là gia tốc(m/s2) v v v v v v a 0 hay a 0 ∆v là độ biến thiên vận tốc(m/s) t t0 t t t0 t Trang 9
- ∆t là độ biến thiên thời gian(s) 2.Công thức tính vận tốc: Trong đó : v0 là vận tốc đầu (m/s) v là vận tốc sau(m/s) v = v0 + at t là thời gian chuyển động(s) 3.Công thức tính quãng đường đi được: 1 2 Trong đó : s là quãng đường đi được(m) s = vot + at 2 4.Công thức liên hệ giữa gia tốc,vận tốc và quãng đường: 2 2 v - v0 = 2as 5.Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: Trong đó : x0 là tọa độ ban đầu(m) x là tọa độ lúc sau (m) 1 2 x = xo + vot + at 2 6.Những đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều: - Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều : + Gia tốc a cùng chiều với các véctơ vận tốc vo ,v + Tích số a.v >0 - Trong chuyển động thẳng chậm dần đều: + Gia tốc ngược chiều với các véctơ vận tốc vo ,v + Tích số a.v < 0 III.THÍ DỤ: 1. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 0,5phút tàu đạt ốc độ 15 km/h. a.Tính gia tốc của đoàn tàu. b.Tính quãng đường mà tàu đi được trong 0,5 phút đó. c. Tính quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút . Giải Tóm tắt v0 = 0 a.tính gia tốc của đoàn tàu: v = 15km/h = 4,17m/s v v0 4,17 0 2 t1 = 0,5 phút = 30 s a 0,14m / s t1 t0 30 t2 = 1 phút = 60s b.quãng dường mà tàu đi được trong 0,5 phút : Tính a.gia tốc a ? 1 2 1 2 S1 v0t1 at1 0 0,14. 30 63m b.quãng đường s1 ? 2 2 c. quãng đường s2 ? Trang 10
- c.quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút : 1 1 2 S v t at 2 0 0,14. 60 252m 2 0 2 2 2 2 2.Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là 54km/h thì hãm phanh,sau 30s thì ôtô dừng lại hẳn. a.Tính gia tốc của ô tô ? b. Tính quãng đường mà ôtô đi được ? c. Tính quãng đường ôtô đi được sau khi hãm phanh được 10s? Giải Tóm tắt v0 = 54km/h = 15m/s a.tính gia tốc của ô tô: v = 0 v v0 0 15 2 t1 = 30 s a 0,5m / s t1 t0 30 t2 = 10s b.quãng dường mà ô tô đi được : Tính a.gia tốc a ? 1 2 1 2 S1 v0t1 at1 15.30 ( 0,5). 30 225m b.quãng đường s1 ? 2 2 c. quãng đường s2 ? c.quãng đường mà ô tô đi được sau khi hãm phanh được 10s : 1 1 2 S v t at 2 15.10 ( 0,5). 10 125m 2 0 2 2 2 2 BÀI TẬP: câu 1:Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h.Tính gia tốc và quãng đường mà đoàn tàu đi được trong 1 phút đó. a. 0,1m/s2 ; 300m b. 0,3m/s2 ; 330m c.0,2m/s2 ; 340m d.0,185m/s2 ; 333m Giải v v 40.103 1 a) a 0 . 0,185m / s 2 t t0 3600 60 1 1 b) S v t at 2 0,815. 60 2 =333m 0 2 2 Câu 2: Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10 m/s đến 40 m/s của một chuyển động có gia tốc 3m/s là: 10 40 50 a.10s b. s c. s d. s 3 3 3 Câu 3: Phương trình chuyển động của một chất điểm là x = 10t + 4t 2. Tính vận tốc của chất điểm lúc t = 2s. A. 16m/s B. 18m/s C. 26m/s D. 28m/s Câu 4. Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 5s vận tốc la10 m/s.Tính quãng đường mavật đi được: A. 200m B. 50mC. 25m D. 150m Câu 5: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn tàu đi được trong 1 phút đó A. 0.185 m 333m/s B. 0.1m/s2 500m Trang 11
- C. 0.185 m/s 333m D. 0.185 m/s2 333m Câu 6: Một đoàn tàu tăng tốc đều đặn từ 15m/s đến 27m/s trên một quãng đường dài 70m.Gia tốc và thời gian tàu chạy là : A. 3.2 m/s2 ; 11.67s B. 3.6 m/s2 ; - 3.3s C. 3.6 m/s 2 ; 3.3s D. 3.2 m/s2 ; - 11.67s Câu 7 : Một ôtô chuyển động với vận tốc 36km/h. Ôtô đi được 5s thì đạt tốc độ 54km/h. Gia tốc của ôtô là A. 1m/s2. B. 2m/s2. C. 3m/s2. D.4m/s2. Câu 8. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là: A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s. C. 1,4 m/s2; 66m/s. D. 0,2m/s2; 18m/s. Câu 9: Thời gian để tăng vận tốc từ 10m/s lên 30m/s với gia tốc 2m/s2 là : a.10s. b.20s. c.30s. d.400s. Câu 10: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 10s,vận tốc của ôtô tăng từ 4m/s đến 6 m/s .Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu ? A. s=100m B. s=50m C.s=25m D. s=500m Câu 11: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2 . Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là bao nhiêu ? A. t=360s B.t=200s C. t=300s D. t=100s Câu 12: Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là: A). 1 m/s2 B). 0,1 m/s2 C). 1cm/s2 D). 1 mm/s2 Câu 13: Một đoàn tàu rời ga chuyển đđộng nhanh dần đđều với gia tốc a= 0,1m/s 2 . Hỏi tàu đđạt vận tốc bằng bao nhiêu khi điđđược S=500m A. 10m/s B. 20 m/s C. 40 m/s D. 30 m/s Câu 14. Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 10s vận tốc là 20 m/s.Tính quãng đường mà vật đi được: A. 200m B. 50mC. 100m D. 150m câu 15: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc 5m/s,sau 30s vận tốc của ôtô đạt 8m/s.Độ lớn gia tốc của ôtô nhận giá trị nào sau đây? a. a = 0,1m/s2 . b. a = -0,5m/s2 . c. a = 0,2m/s2 . d. a = 0,3m/s2 . Câu 16: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và sau 30s thì dừng hẳn. Độ lớn gia tốc của đoàn tàu có thể nhận giá trị nào sau đây: A. 0,33m/s2 B. 180m/s2 C. 7,2m/s2 D. 9m/s2 Câu 17. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là36km/h thì hãm phanh,sau 20s thì ôtô dừng lại hẳn.Gia tốc và quãng đường mà ôtô đi được là: A. - 1m/s2 ;100m B. 2 m/s2; 50m C. -0,5 m/s2 ;100m D.1m/s2;100m Câu 18 : Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,1m / s 2 để vào ga. Sau 2phút tàu dừng lại ở sân ga, quãng đường mà tàu đi được là: A. 1794m B. 2520m C. 1080m D. 1806m Câu 19: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và sau 5s thì dừng hẳn. Độ lớn gia tốc của đoàn tàu có thể nhận giá trị nào sau đây: A. -2m/s2 B. 180m/s2 C. 7,2m/s2 D. 9m/s2 Câu 20: Một xe đang chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Gia tốc của xe bằng bao nhiêu ? A 0,05 m/s2 B 0,5 m/s2 C 5 m/s2 D 200 m/s2 Trang 12
- Câu 21: Chuyển động có vận tốc đầu 10m/s chậm dần đều trong 5s thì ngừng hẳn. Xe đã đi 1 doạn đường là? a.25m. b.50m. c.75m. d.125m. Câu 22: Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2.Vận tốc khi đoàn tàu đã đi được quãng đường 64m là bao nhiêu ? A.v=6m/s B.6,4m/s C. v=5m/s D. v=10m/s Câu 23. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là36km/h thì hãm phanh,sau 10s thì ôtô dừng lại hẳn.Gia tốc và quãng đường mà ôtô đi được là: A. - 1m/s2 ;100m B. 2 m/s2; 50m C. -1 m/s2 ;50m D.1m/s2;100m c âu 24.Một chiếc xe đạp chuyển động với vận tốc 36km/h ,bỗng hãm phanh và sau một phút thì dừng lại.Gia tốc của xe là: A. 1m/s2 B.0,5m/s2 C. 0.166m/s2 D.2m/s2 Câu 25 Cho phương trình chuyển động của chất điểm là: x = 10t - 0,4t2, gia tốc của của chuyển động là : A. -0,8 m/s2 B. -0,2 m/s2 C. 0,4 m/s2 D. 0,16 m/s2 c âu 26.Một vật chuyển động với phương trình : x = 10 +3t-4t2(m,s).Gia tốc của vật là: A.-2m/s2 B-4m/s 2 C. .-8m/s2 D.10m/s2 c âu 27.Một xe đạp đang đi với vận tốc 3m/s bỗng hãm phanh và đi chậm dần đều.Mỗi giây vận tốc giảm 0,1m/s.Sau 10s vận tốc của xe là: A.1m/s B. 4m/s C.3m/sD. 2m/s Câu 28: Một vật chuyển động thẳng nhamh dần đềucó vận tốc đầu là 18km/h .trong giây thứ 5 vật đi được quãng đường 5,9m.gia tốc của vât là? a. 0,1m/s2 b. 0,2m/s2 c. 0,3m/s2 d. 0,4m/s2 1 2 HD: ÁP dụng công thức: s = vot + at 2 - quãng đường vật đi được trong 4s đầu : - quãng đường vật đi được trong 5s đầu: - quãng đường vật đi được trong giây thứ 5: Câu 29: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được quãng đường s 1 = 35m trong thời gian 5s ,s2 = 120m trong thời gian 10s.tính gia tốc và vận tốc ban đầu của xe? a. 1m/s2 ; 1m/s b. 2m/s2 ; 2m/s c. 3m/s2 ; 3m/s d. 4m/s2 ; 4m/s 1 2 HD: ÁP dụng công thức: s = vot + at 2 Câu 30: Dựa vào đồ thị vận tốc - thời gian của hình bên . Hãy xác định gia tốc của chuyển động : - trên đoạn OA - trên đoạn AB v(m/s ) - trên đoạn BC A B 10 GIẢI xác định gia tốc của chuyển động: C 2 -trênđoạnOA:a1=2m/s O 5 10 20 t(s) -trên đoạn AB: a2 = 0 2 -trên đoạn BC: a3 = - 1m/s Câu 31: Xe đạp đang chuyển động với vận tốc 3 m/s bổng đạp thắng chuyển động chậm dần đều sau 2s thì dừng lại . Trang 13
- HD:Gia tốc của xe là a = - 1,5m/s2 ? Câu 32: Một vật chuyển động với phương trình x = 6t + 2t2 (m): Kết luận nào sau đây là SAI a.Vật chuyển động nhanh dần đều. b.Gia tốc của vật là 2m/s2. c.Vật chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ. d.Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s. Câu 33: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đọan đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu ? a.a = 0,7 m/s2 ; v = 38 m/s. b.a = 0,2 m/s2 ; v = 18 m/s. c.a = 0,7 m/s2 ; v = 8 m/s. d.a = 1,4 m/s2 ; v = 66 m/s Câu 34: Với công thức đường đi : s 10t 0,5t 2 . Hãy xác định gia tốc của chuyển động? HD : ½.a = -0,5 a = -1m/s2 Câu 35:Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 10m/s.Khi đi được 100m thì vận tốc ôtô đạt 20m/s.Tính gia tốc của ôtô ? 2 2 2 2 2 HD: a = (v – v0 )/2s = (20 – 10 )/ 2.100 = 1,5m/s Câu 36. Một vật chuyển động có công thức vận tốc : v=2t+6 (m/s). Quãng đường vật đi được trong 10s đầu là: A.10m. B.80m. C.160m. D.120m. Câu 37 :Một vật chuyển động với phương trình như sau : v = - 10 + 0,5t (m ; s) Phương trình đường đi của chuyển động này là : A . s = -10t + 0,25.t2 B . s = – 10t + 0,5.t2 C . s = 10t – 0,25.t2 D . s = 10t – 0,5.t2 Câu 38 : Cho phương trình của một chuyển động thẳng như sau : x = t2 + 4t + 10 (m; s) . Có thể suy ra từ phương trình này kết quả nào dưới đây ? A . gia tốc của chuyển động là 1 (m/s2) B . toạ độ đầu của vật là 10 (m) C . toạ độ đầu của vật là 4 (m) D . cả ba kết quả A , B , C . Câu 39: Phương trình nào cho biết vật chuyển đọng nhanh dần đều dọc theo trục Ox a.x = 0,5t + 10. b.x = 10 + 5t + 0,5t2. c.V = 5t2. d.x = 5 – t2. Câu 40: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đọan đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ôtô đạt vận tốc 25 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu ? a.a = 0,7 m/s2 ; v = 38 m/s. b.a = 0,25 m/s2 ; v = 25 m/s. c.a = 0,5 m/s2 ; v = 25 m/s. Trang 14
- D. a = 1,4 m/s2 ; v = 66 m/s. Câu 41: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đọan đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho đến khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm 100 m. Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu ? a.a = - 0,5 m/s2. b.a = 0,2 m/s2 c.a = - 0,2 m/s2 d.a = 0,5 m/s2. Câu 42: Một viên bi đang lăn với vận tốc 2m/s thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,3 m/s2 và đến cuối dốc trong thới gian 10 giây.Vận tốc ở cuối dốc có giá trị nào? a.5m/s. b.6m/s. c.20m/s. d.25m/s. Câu 43: Một ôtô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h bổng tăng ga chuyển động nhanh dần đều .Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi chạy được quảng đường 1km thì ôtô đạt tốc độ 60km/h. A. a = 0.05 m/s2 B. a=1 m/s2 C. a =0.0772 m/s2 D. a=10 m/s2 Câu 44: Cho phương trình vận tốc chuyển đđộng của một vật có dạng như sau:V = 3 + 2t. Vận tốc Vo, Gia tốc a bằng bao nhiêu : 2 2 A. Vo = 2m/s, a = 3m/s B. Vo = 4m/s, a = 2m/s 2 2 C. Vo = 0m/s, a = 2m/s D. Vo = 3m/s, a = 2m/s Câu 45: Trong một chuyển động thẳng, đoạn đương của vật đi được trong 0,5 s liên tiếp sẽû tăng đều mỗi lần 1m. Vậy gia tốc của chuyển động là: A.1m/s2 B.2m/s2 C.4m/s2 D.0,5m/s2 GIẢI: Ta có: S = at 2 Suy ra a= S/ t 2= 4m/s2 Câu 46: Từ trạng thái đứng yên, một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2m/s 2 và đi được quãng đường dài 100m. Hãy chia quãng đường đó ra làm 2 phần sao cho vật đi được 2 phần đó trong 2 khoảng thời gian bằng nhau : a.50m, 50m b.40m, 60m c.32m, 68m d.25m, 75m at 2 2s HD : Từ công thức s t 10s 2 a 2 Nửa thời gian đầu vật đi được đoạn đường s1 = at1 /2=25m Nửa thời gian đầu vật đi được đoạn đường s2 = s-s1=100-25 =75m Câu 47: Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, người ta thả rơi một vật. 2 giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Vận tốc của vật thứ hai phải là : (g = 10m/s2) a.25m/s b.20m/s c.15m/s d.12.5m/s HD: Chọn chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ là đỉnh tháp, gốc thời gian lúc thả rơi vật 1: 2 2 s1 = 1/2gt = 5t (m) (1) Trang 15
- 2 2 s2 = 1/2g(t-2) + v02(t-2) + s02 = 5(t-2) + v02(t-2) + 10 (2) 2s (1) t 1 4s g 2 Thế vaò (2): 80 = 5(4-2) + v02(4-2) + 10. v02 = 25m/s Câu 48: Một xe ô tô với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau 20s thì vận tốc giảm xuống còn 36km/h. Quãng đường mà xe đi được trong 20s nói trên là : A.250m B.900m C.520m D.300m 1. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? 2as 2 2 2as 2 2 A. v + v0 = . B. v + v0 = 2as. C. v - v0 = . D. v - v0 = 2as. 2. Phương trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm: 1 2 1 2 x x v t at s v t at 2 2 0 0 o v v 2as v v at A. 2 B. 2 C. 0 D. 0 3. Điều khẳng định nào dưới đây chỉ ĐÚNG cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? a.Gia tốc của chuyển động không đổi. b.Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. c.Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. d.Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. 4.Chọn câu trả lời SAI.Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có: A.quỹ đạo là đường thẳng. B.vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số C.quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi. D.vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian. 5. Chuyển động thẳng chậm dần điều là chuyển động có a.vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều b.vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi c.vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều d.vận tốc không đổi, gia tốc không đổi 6. Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có : A. Gia tốc a >0.B. Tích số a.v > 0. C .Tích số a.v < 0. D .Vận tốc tăng theo thời gian. 7. Chọn câu đúng.Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: 1 1 a. s v at 2 (a,v cùng dấu). b. s v at 2 (a,v trái dấu). 0 2 0 0 2 0 1 1 c. x x v t at 2 (a,v cùng dấu). d. x x v t at 2 (a,v trái dấu). 0 0 2 0 0 0 2 0 9. Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào: A. chiều chuyển động. B. chiều dương được chọn. C. chuyển động là nhanh hay chậm . D. câu A và B. 10. Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị gia tốc? Trang 16
- A. m/s2 C. cm/phút B. km/h D.m/s 11. Viết công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều . 2 2 2 2 A. v – v0 = as (a và v0 cùng dấu). B. v – v0 = 2 (a và v0 trái dấu). 2 2 C. v – v 0 = 2as (a và v0 cùng dấu). D. v – v0 = 2as (a và v0 cùng dấu) . 12.Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật rơi từ trên cao xuống đất C. Một hòn đá bị ném theo phương ngang. D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng. 13. Chọn phát biểu ĐÚNG : a.Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn luôn âm. b.Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều luôn luôn âm. c.Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc . d.Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều 14.Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a.gia tốc tăng vận tốc không đổi b.gia tốc không đổi, vận tốc tăng đều. c.Vận tốc tăng đều , vận tốc ngược dấu gia tốc. d.Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng đều. 15.Chọn câu sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A .Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B .Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C .Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D .Gia tốc là đại lượng không đổi. 16.Chọn câu sai .khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều: A.vectơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với các vectơ vận tốc B.vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với các vectơ vận tốc C.vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian D.quãng đường đi được là một hàm số bậc hai theo thời gian 17. Điều nào khẳng định dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. B. Vận tốc của chuyển động không đổi C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. D. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. 18. trong công thức tính vận tôc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì: A. a luôn luôn cùng dấu với v. B. a luôn luôn ngược dấu với v. C. v luôn luôn dương. D. a luôn luôn dương. 19. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức nào sau đây là không đúng? v 1 2 1 2 A. a = C. v = vo + at B. s = vot + at D. v = vot + at t 2 2 20.Vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều có biểu thức: A. v = v2-2as B. v = at-s C. v = a-vot D. v = vo + at 21.Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức nào sau đây là không đúng? Trang 17
- v 1 2 1 2 A. a = C. v = vo + at B. s = vot + at D. v = vot + at t 2 2 22. Khẳng định nào sau đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A Gia tốc của chuyển động không đổi. B Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi. C Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. D Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. 23. Chọn đáp án đúng.Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì: A. a luôn luôn cùng dấu với v. B. v luôn luôn dương C. a luôn luôn dương. D. a luôn luôn ngược dấu với v. 24. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều: A. vận tốc luôn dương.B. gia tốc luôn luôn âm C. a luôn luôn trái dấu với v.D. a luôn luôn cùng dấu với v. 25.Véc tơ gia tốc a có tính chất nào kể sau ? A . đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc. B . cùng chiều với v nếu chuyển động nhanh dần . C . ngược chiều với v nếu chuyển động chậm dần . D . các tính chất A , B , C . 26.Gia tốc là 1 đại lượng a.Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. b.Đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. c.Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. d. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. 27. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều tính chất nào sau đây là sai ? A. Gia tốc là một đại lượng không đổi. B. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian. C. Phương trình chuyển động là hàm số bậc hai theo thời gian. D. Tích số a.v không đổi. 28.Biểu thức nào sau đây xác định quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều: 1 1 1 1 A) S vt at 2 C) S v t at 2 B) S v at 2 D) S v at 2 0 2 0 2 0 2 29. câu nào sai?Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: a.Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. b.Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian. c.Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc 2 theo thời gian. d.Gia tốc là đại lượng không đổi. 30. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Vận tốc tăng đến cực đại rồi giảm dần. B. Vận tốc cuả vật tỷ lệ với bình phương thời gian. C. Gia tốc tăng đều theo thời gian. D. Vận tốc tăng đều theo thời gian. 31.Trong chuyển động biến đổi đều thì Trang 18
- A . Gia tốc là một đại lượng không đổi. B. Gia tốc là đại lượng biến thiên theo thời gian. C. Vận tốc là đại lượng không đổi. D. Vận tốc là đại lượng biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm bậc hai. 32.chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì: a.Vận tốc có lúc tăng lên, có lúc giảm xuống. b.Đường đi tỉ lệ với bình phương của thời gian. c.Sự thay đổi vận tốc sau những khoảng thời gian như nhau là không đổi. d.Vận tốc tỉ lệ với thời gian. 33. Một vật chuyển động nhanh dần đều thì: A. Gia tốc a 0 C.Tích số gia tốc và vận tốc a.v >0 D.Tích số gia tốc và vận tốc a.v<0 34. Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều? v v v v v2 v2 v2 v2 a. a 0 . b. a 0 . c. a 0 . d. a 0 t t0 t t0 t t0 t t0 35.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tốc? a.gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. b.gia tốc là một đại lượng vô hướng. c.gia tốc là một đại lượng vectơ. d.gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoãng thời gian xảy ra sự biến thiên đó. 36.Điều nào sau đây là phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều? a.vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoãng thời gian bằng nhau bất kì. b.gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian. c.vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai. d.gia tốc thay đổi theo thời gian. 37.Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều của gia tốc véctơ như thế nào? A. a hướng theo chiều dương B. a ngược chiều dương C . a cùng chiều với v D. không xác định được 38.Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất : a.Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho đô nhanh chậm của chuyển động b.Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian c.Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian d.Cả 3 câu trên đều sai 39. Câu phát biểu nào sau đây không chính xác : a.Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi theo thới gian b.Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc có giá trị âm c.Trong chuyển động chậm dần đều vectơ gia tốc ngược chiều chuyển động d.Trong chuyển động nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động 40. Chuyển động thẳng chậm dần đều nhất thiết phải có: A. Gia tốc có giá trị âm B. Gia tốc có giá trị dương C. Vận tốc đầu khác không D. Quỹ đạo phải lớn hơn nhiều lần kích thước của vật Trang 19
- 41.Hình bên là đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng nhanh dần đều? v A.Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B.Chỉ trong khoảng thời gian từ t2 đến t3. C.Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3. D.Trong khoảng thời gian từ 0 đến t3. t 42.Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng O biến đổi đều : t t t 1 1 1 2 3 A .s x v t at 2 B x x v t 2 at 2 0 0 2 0 0 2 1 1 C .x x at 2 D . x x v t at 2 0 2 0 0 2 43. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban dầu v 0, gia tốc a, toạ độ ban đầu x 0 và thời điểm ban đầu t0. Phương trình chuyển động của vật có dạng: 1 1 A. x x v t t a t t 2 B. x x v t at 2 0 0 0 2 0 0 0 0 2 1 1 C. x x v t a t t 2 D. x x v t t a t t 2 0 0 0 2 0 0 0 0 2 0 44. Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc: A. ngược dấu v0 B. a>0C. a= 0 D. a 2 m/s2 . d. Những mô tả trong các câu a) ,b) và c) đều không chính xác . 46.Phóng một vật thẳng lên trời với vận tốc đầu v0 , khi lên tới 2/3 độ cao tối đa vận tốc của vật là : ½ a. v0 / (3 ) b. v0 / 3 c. 2v0 / 3 d. Mộtđáp án khác a) ,b) ,c) 2 2 HD: v v0 2gS 47. Ở đồ thị vận tốc (Ov , Ot) đường biểu diễn dốc lên ứng với chuyển động có: a.Vận tốc theo chiều dương. b.Vận tốc không đổi. c.Vận tốc tăng. d.Vận tốc giảm. 48. Trong các công thức liên hệ giữa quãng đường đi được ,vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng 2 2 nhanh dần đều (v -v0 =2as) ta có các điều kiện nào dưới đây. Trang 20
- A. s>0; a>0; v>v0 B. s>0; a 0;a>0; v 0; a v0 49. câu nào sai?Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: a.Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. b.Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. c.Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc 2 của thời gian. d.Gia tốc là đại lượng không đổi. 50. Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Vận tốc của chuyển động thẳng đều được xác định bằng quãng đường chia cho thời gian. B.Muốn tính đường đi của chuyển động thẳng đều ta lấy vận tốc chia cho thời gian. C.Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc trung bình cũng là vận tốc của chuyển động. D.Trong CĐ thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời tăng hoặc giảm đều theo thời gian. §4.SỰ RƠI TỰ DO I.SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO: 1.Sự rơi của các vật trong không khí: Trong không khí các vật rơi nhanh hay chậm không phải do nặng hay nhẹ mà do sức cản của không khí 2.Sự rơi của các vật trong chân không( sự rơi tự do): Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. II.NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT: 1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do: Trang 21
- - Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống. - Công thức tính vận tốc của sự rơi tự do: v = gt hay v 2gs 1 - Công thức tính quãng dường đi được của sự rơi tự do: s gt 2 2 2. Gia tốc rơi tự do: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau.Người ta thường lấy g ≈ 9,8m/s2 hoặc g ≈ 10m/s2 . III.THÍ DỤ: Một vật được thả rơi từ độ cao 45 m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s2.Tìm: a. Quảng đường vật rơi được trong 2 giây đầu. b. Quảng đường vật rơi được trong giây cuối cùng. GIAI a. quãng đường vật đi được trong thời gian t là: 2h h = 1/2 gt2 => t = = 3 s g Quãng đường vật đi được trong 2 giây đầu( t1 = 2s) 2 h1 = 1/2 g(t1) = 20 m b. Quãng đường vật đi đươc trong giây cuối là ∆h = h – h1 = 45 – 20 = 25 m. BÀI TẬP Câu 1: Vật rơi tự do ở độ cao 240m trong 7s.Quãng đường vật đi trong giây cuối cùng là? A. 40,5m.B. 63,7m. C. 60m.D. 112,3m. Câu 2: Một vật rơi tự do ở độ cao 6,3m, lấy g=9,8m/s2. Hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu? A. 123,8m/sB. 11,1m/sC. 1,76m/s D. 1,13m/s Câu 3: Một vật rơi tự do ở nơi có g=9,8 m/s2. Khi rơi được 44,1m thì thời gian rơi là: a.3s. b.1,5s. c. 2s. d. 9s. Câu 4: Một hòn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 3s. Cho g=9,8m/s 2.Độ sâu của giếng là: A. h=29,4 m. B. h=88,2 m.C. h=44,1 m D. Một giá trị khác. Câu 5: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Tính vận tốc v của vật khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do bằng g = 9,8m/s2. Trang 22
- A.v = 9,8m/s. B. v = 9.9m/s. C. v = 1,0m/s. D. v= 96m/s. Câu 6: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 10m xuống đất, vận tốc màvật đạt được khi chạm đất là: A. v 10m / s B. v 2 10m / s C. v 20m / s D. v 10 2m / s Câu 7: Một giọt nước rơi từ độ cao 45m xuống, cho g = 10m/s 2. Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu? A. 3s B. 2,1s. C. 4,5s. D. 9 s. Câu 8.Một vật A được thả rơi từ độ cao 45 m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s2.Tìm: a) Quảng đường vật rơi được trong 2 giây đầu. b) Quảng đường vật rơi được trong 2 giây cuối cùng. GIAI a. quãng đường vật đi được trong thời gian t là: 2h h = 1/2 gt2 => t = = 3 s g Quãng đường vật đi được trong 2 giây đầu( t1 = 2s) 2 h1 = 1/2 g(t1) = 20 m b. Quãng đường vật đi được trong giây đầu (t2 = 1s) 2 h2 = 1/2 g(t2) = 5 m Quãng đường vật đi đươc trong 2s cuối là ∆h = h – h2 = 45 – 5 = 40 m. Câu 9: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 5m xuống đất, vận tốc màvật đạt được khi chạm đất là: A. v 10m / s B. v 2 10m / s C. v 20m / s D. v 10 2m / s Câu 10:Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất.Lấy g = 10m/s 2.Tính vận tốc của vật khi chạm đất? v 2gs 2.10.45 30m / s Câu 11:Ở cùng độ cao với vật A người ta thả vật B rơi sau vật A một thời gian 0,1 s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m. GIAI + Đối với vật A 2 2 + hA = 1/2gt = 5t + Đối với vật B 2 2 + hB = 1/2 g ( t – 0,1 ) = 5 ( t – 0,1 ) Khi hai vật cách nhau 1m, ta có hA - hB = 1m => 5t2 - 5 ( t – 0,1 )2 = 1 => t = 10,5 s Câu 12: Một vật được thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống được một khoảng s1 trong giây đầu tiên và thêm một đoạn s2 trong giây kế tiếp thì tỉ số s2/s1 là: A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu13 : Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi g = 9,8 m/s2. khi rơi được 44,1 m thì thời gian rơi là : A. 3 s. B. 1,5 s. C. 2 s. D. 9 s. Trang 23
- Câu 14: Một giọt nước từ độ cao 5m rơi xuống , cho g=10m/s2.Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu? A. 2,1s B. 3s C. 4,5s D.1s Câu 15: Từ một sân thượng cao ốc có độ cao h = 500 m một người buông rơi một hòn sỏi. Biết gia tốc rơi tự do là 10m/s2. Thời gian chạm đất của hịn sỏi là: A. 1s B. 5 sC. 10s D. 5 s Câu16: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m. Thời gian chuyển động và vận tốc khi chạm đất là: A.2s và 10m/s. B.4s và 20m/s. C.4s và 40m/s. D.2s và 20m/s. c âu 17: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 20m xuống .Cho g = 10m/s 2.Sau bao lâu giọt nứơc rơi tới mặt đất? A. 2s B. 9s C. 3s D. 4,5s Câu 18. Thả cho một vật rơi tự do sau 5s quãng đường và vận tốc của vật là (cho g= 10m/s2) A. 150m; 50m/s B. 150m;100m/sC. 125m; 50m/s D. 25m; 25m/s c âu 19 .Một giọt nước rơi từ độ cao 30m xuống đất.Lấy g = 10m/s 2.Thời gian vật rơi xuống đất là bao nhiêu? A. 4,5s B. 3sC.2,45s D. 9s Câu 20 : Một giọt nước rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất. Vận tốc của giọt nước khi chạm đất là : A.14.14m/s B.1.4m/s C.200m/s D.100m/s Câu 21: một vật nhỏ rơi tự do từ một quả khí cầu ở độ cao 125m xuống đất. Sau 5 giây nó rơi tới mặt đất. Hãy tính a. Gia tốc rơi tự do. b. Vận tốc của vật khi đến đất. c. Vẽ đồ thị vận tốc của vật trong 7 giây đầu kể từ khi vật bắt đầu rơi. GIẢI: 2h a. g = = 10m/s2. t 2 b. v = gt = 50 m/s. c. vẽ đúng đồ thị Câu 22: Một hòn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 3s. Cho g=9,8m/s 2.Độ sâu của giếng là: A. h=29,4 m. B. h=88,2 m. C. h=44,1 m D. Một giá trị khác. Câu 23: Một vật rơi tự do từ độ cao nào đó ,khi chạm đất có vận tốc30m/s.cho g=10m/s 2 .Tính thời gian vật rơi và độ cao thả vật. A.t = 2 s; h = 20m B.t = 3.5 s; h = 52m C. t =3 s; h =45m D.t =4 s; h = 80m Câu 24:Thả một hòn đá rơi từ độ caoh xuống đất,thời gian rơi là 1s.Nếu thả hòn đá từ độ cao 9h,thì thời gian rơi là bao nhiêu? A. 3sB.2s C. 1s D.4s Câu 25: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 45m, thời gian rơi của vật là : a.5s b.4s c.3s d.6s Trang 24
- Câu 26:Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Quãng đường rơi trong giây thứ 2 là 14,73m. Suy ra gia tốc trọng lực ở nơi làm thí nghiệm là: 2 2 2 2 A. 9,82 m/s B. 9,81 m/s C. 9,80 m/s D. 7,36 m/s A Giải B BC = AC – AB 14,73=1/2g(2)2-1/2g(1)2 s g= 9,82m/s2 C 1.Chuyển động rơi tự do là chuyển động của A.chiếc lá rơi. B.người nhảy dù. C.hạt bụi bay. D.mẫu giấy trong bình rút hết không khí. 2.Công thức tính quãng đường đi của vật rơi tự do là 2 2 2 2 A. S = Vot + ½ at B.S =1/2(gt ) C.S = V0t +1/2(gt ) D.S = 1/2at 3. Vật nào được xem là rơi tự do ? A.Viên đạn đang bay trên không trung . B.Phi công đang nhảy dù . C.Quả táo rơi từ trên cây xuống . D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và lao xuống. 4. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc là: 2h a. v = 2gh. b. v = 2gh c. gh d. g 5. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật? a.Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực. b.Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau. c.Trong quá trình rơi tự do, vận tốc giảm dần theo thời gian. d.Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. 6. Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động rơi tự do: a.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất b.Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất c.Người phi công đang nhảy dù d.Một chiếc khăn tay rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất 7. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một lá cây rụng. B. Một sợ chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẩu phấn. 8.Trường hợp nào dưới đây có thể coi như là sự rơi tự do ? a.Ném một hòn sỏi theo phương xiên góc. b.Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang. c.Ném một hòn sỏi lên cao. d.Thả một hòn sỏi rơi xuống. 9. Tại cùng một vị trí trên Trái Đất, các vật rơi tự do: A. chuyển động thẳng đều; B. chịu lực cản lớn ; C. vận tốc giảm dần theo thời gian; D. có gia tốc như nhau. 10.Chọn câu trả lời sai:Chuyển động rơi tự do: Trang 25
- A.công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt B. có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g và vận tốc đầu vo > 0 1 D. công thức tính quãng đường đi được trong thời gian t là: h = gt2. 2 11. Chọn câu sai: A. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực . B. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng . C. Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động chậm dần đều. 12. Chọn câu trả lời đúng.Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau đây quyết định điều đó? a.Do các vật nặng nhẹ khác nhau b.Do các vật to nhỏ khác nhau c.Do lực cản của không khí lên các vật d.Do các vật làm bằng các chất khác nhau 13.Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? a.Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất b.Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi c.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất d.Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không 14. Khi rơi tự do thì vật sẽ: a.Có gia tốc tăng dần. b.Rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. c.Chịu sức cãn của không khí hơn so với các vật rơi bình thường khác. d.Chuyển động thẳng đều. 15. Đặc điểm nào sau đây phù hợp với sự rơi tự do? a.Chuyển động thẳng đều. b.lực cản của không khí lớn. c. Có vận tốc v = g.t d.Vận tốc giảm dần theo thời gian. 16. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động rơi tự do? a.chuyển động có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống. b.chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực. c.chuyeån động thẳng nhanh dần đều. d.chuyển động thẳng chậm dần đều. 17.Chuyển động nào dưới đây không được coi là rơi tự do nếu được thả? a.một quả táo. b.một mẫu phấn. c.một hòn đá. d.một chiếc lá cây. 18. Chọn câu sai trong các câu sau đây : a.Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều b.Trong chân không vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ c.Hai vật rơi tự do luôn chuyển động thẳng đều đối nhau d.Gia tốc rơi tự do giảm từ địa cực đến xích đạo HD : Một trong các định luật của rơi tự do : trong chân không mọi vật đều rơi nhanh như nhau 19. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h 1 và h2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp ba lần khoảng thời gian rơi của vật thứ hai.Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu? Trang 26
- h h h h A. 1 2 .B. 1 9. C. 1 4 .D. 1 5. h2 h2 h2 h2 Câu 20: Hãy nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật. a.Phương chuyển động là phương thẳng đứng. b.Chiều chuyển động hướng từ trên cao xuống phía dưới. c.Chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc không dối. d.Chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng thẳng đứng từ trên xuống và có gia tốc phụ thuộc vị trí rơi của các vật trên Trái Đất (thường quy ước lấy bằng g ≈ 9,8m/s2 ≈10m/s2). Câu 21. Hãy chỉ ra chuyển động nào là sự rơi tự do : A. Tờ giấy rơi trong không khí B.Vật chuyển động thẳng đứng hướng xuống,với vận tốc đầu là 1m/s C. Viên bi rơi xuống đất sau khi lăn trên máng nghiêng D.Viên bi rơi xuống từ độ cao cực đại sau khi được ném lên theo phương thẳng đứng. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự rơi của các vật trong không khí? a.trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau. b.nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật là do sức cản của không khí. c.trong không khí vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. d.nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật không phải do nặng nhẹ khác nhau. Câu 23 :Chọn câu phát biểu đúng nhất : a.Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do cũng giảm dần b.Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do càng tăng c.Gia tốc rơi tự do là 1 số không đổi đối với mọi nơi trên trái đất d.Gia tốc rơi tự do thay đổi tuỳ theo mỗi quốc gia trên thế giới. Câu 24: Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào : a.Khối lượng của vật b.Kích thước của vật c.Độ cao của vật d.Cả 3 yếu tố Câu 25:Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng và kích thước vật rơi B. độ cao và vĩ độ địa lý C. Vận tốc đầu và thời gian rơi D. Aùp suất và nhiệt độ môi trường GIẢI: Biểu thức của gia tốc rơi tự do : g phụ thuộc vào cao độ và vĩ độ địa lý Trang 27
- §5.CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I.ĐỊNH NGHĨA: 1.Chuyển động tròn: Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn 2.Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn: Trong đó : vtb là tốc độ trung bình (m/s) s v ∆s là độ dài cung tròn mà vật đi được (m) tb t ∆t là thời gian chuyển động (s) 3.Chuyển động tròn đều : Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau II.TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC: 1.Tốc độ dài : s s Trong đó : v là tốc độ dài (m/s) v hay v t t s là véc tơ độ dời,vừa cho biết quãng đường vật đi được,vừa cho biết hướng của chuyển động Trong chuyển động tròn đều ,tốc độ dài của vật có độ lớn không đổi 2.Tốc độ góc.chu kì.tần số : a. Tốc độ góc: Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi Trong đó : là góc quét ( rad – rađian) ω là tốc độ góc ( rad/s) t b.chu kì : Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng . 2 Đơn vị chu kỳ là giây (s). T Trang 28
- c.Tần số : Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong một giây Đơn vị của tần số là vòng trên giây (vòng/s) hoặc Héc (Hz) 1 f T d. công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc : Trong đó : r là bán kính của quỹ đạo (m) v r III.GIA TỐC HƯỚNG TÂM: v 1. Véc tơ gia tốc hướng tâm : a ht t 2.Độ lớn của gia tốc hướng tâm: v2 a ht r 2 Trong đó : aht là gia tốc hướng tâm (m/s ) IV.THÍ DỤ: Một đĩa tròn bán kính 15cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tính chu kì,tần số,vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của một điểm nằm trên vành đĩa. Tóm tắt Giải r = 15cm = 0,15m T = 0,2s - chu kì : T = 0,2s Tính : T ? f ? v ? aht ? - tần số : f = 1/T = 1/0,2 = 5 Vòng/s -Vận tốc dài : v = rω = r2πf = 0,15.2.3,14.5 = 4,71m/s 2 2 2 -Gia tốc hướng tâm : aht = v /r = (4,71) /0,15 = 3,33m/s BÀI TẬP: Trang 29
- Câu 1: Một chiếc xe đang chạy với tốc độ dài 36 km/h trên một vòng đĩa có bán kính 100 m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe là: A). 0,1 m/s2 B).12,96 m/s2 C). 0,36 m/s2 D). 1 m/s2 Câu 2: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40 Km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng bao nhiêu? A. 0,11m/s2. B. 0,1m/s2. C. 1,23 m/s2. D. 11m/s2. Câu 3: Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T= 4s. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây. a. 1,57 rad/s. b. 3,14 rad/s c. 6,28 m/s. d. 12,56 rad/s. Câu 4: Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa có giá trị: A. v=314m/s. B. v=31,4m/s. C. v=0,314 m/s.D. v=3,14 m/s. Câu 5: Tìm vận tốc góc của Trái Đất quanh trục của nó. Trái Đất quay 1 vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. A. ≈ 7,27.10-4rad/s ; B. ≈ 7,27.10-5rad/s ; C. ≈ 6,20.10-6rad/s ; D. ≈ 5,42.10 -5rad/s ; Câu 6: Tính gia tốc hướng tâm aht tác dụng lên một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay khi chiếc đu đang quay với tốc độ 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. 2 2 2 2 2 2 A. aht = 8.2 m/s ; B. aht ≈ 2,96. 10 m/s ; C. aht = 29.6. 10 m/s ; D. aht ≈ 0,82m/s . Câu 7: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 20 km/h trên một vòng đua có bán kính 50m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng bao nhiêu? A. 1,23 m/s2. B. 0,11 m/s2. C. 0,62 m/s2. D. 16 m/s2. Câu 8.Một đĩa tròn có bán kính 20cm quay đều mỗi vòng hết 0,1s.Tốc độ dài củamột điểm trên vành đĩa là A. 3,14m/s. B. 31,4m/s. C. 12,56m/s. D. 1,57m/s. Câu 9: Một đĩa tròn bán kính 5cm quay đều mỗi vòng hết 0,2 giây.Tốc độ dài của một điểm trên vành đĩa là A. 31,4m/s. B. 1,57m/sC. 3,14m/s. D. 15,7m/s. Câu10: Một vành bánh xe đạp chuyển động với tần số 2 Hz.Chu kì của một điểm trên vành bánh xe đạp là: A. 15s. B. 0,5s. C. 50s. D. 1,5s. Câu 11: Một vật quay với chu kì 3,14 s. tính tốc độ góc của vật đó? A. 7 (rad/s). B. 5(rad/s). C. 3(rad/s). D. 2(rad/s). Câu 12. Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được 120 vòng. Tính chu kì, tần số quay của quạt. A.0,5s và 2 vòng/s. B.1 phút và 120 vòng/phút. C.1 phút và 2 vòng/phút. D.0,5s và 120 vòng/phút. Câu 13 : . Chu kì quay của Trái Đất quay quanh trục địa cực là? A. 365 ngày B. 1 năm C. 12 giờ D. 24 giờ Câu14: Vật chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω= 0,1π (rad/s) thì có chu kỳ quay là ? A.5s B. 10s C. 20s D.30s Câu 15: Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng / phút. Khỏang cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 m. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu ? 2 2 A. aht = 8,2 m/s .C. a ht = 0,82 m/s . 2 2 2 2 B. aht = 2,96.10 m/s . D. aht = 29,6.10 m/s . Câu 16:Một đĩa tròn quay đều với tần số 20vòng/s.Tính tốc độ góc của một điểm trên vành đĩa? 2 f 2.3,14.20 125,6rad / s Trang 30
- Câu 17.Một bánh xe có bán kính 30 cm quay mỗi giây được10 vòng.Tốc độ góc của bánh xe là: A. 6,28 rad/s B. 3,14 rad/s C. 62,8 rad/s D. 31,4 rad/s Câu 18: Một ôtô có bán kính vành ngoài bánh xe là 20 cm, xe chạy với tốc độ dài 10m/s. Tốc độ góc của một điểm vành ngoài bánh xe là: A.50 rad/s B. 2 rad/s C. 0,5 rad/s D. 200 rad/s Câu 19: Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 1 vòng / s Khỏang cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 m. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu ? 2 a.aht = 8,2 m/s . 2 2 b.aht ≈ 2,96.10 m/s . 2 2 c.aht = 29,6.10 m/s . 2 d.aht ≈ 0,82 m/s . Câu 20: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục cuả nó.Đĩa quay một vòng hết 0,2s .Hỏi tốc độ dài cuả một điểm nằm trên mép điã bằng bao nhiêu? A. 628 m/sB. 6,28 m/s C. 62,8 m/s D. 3,14 m/s Câu 21: Cho một điểm trên vành bánh xe quay một vòng có tần số 200 vòng/phút .Vận tốc góc cuả điểm đó là: A. 31,84m/sB. 20,93m/s C. 1256m/s D. 0,03 m/s câu 22: Một chiếc bánh xe có bán kính 20em,quay đều với tần số 50vòng/s.vận tốc dài của xe nhận giá trị nào sau đây? a. v = 6m/s . b. v = 26,8m/s. c. v = 62,8m/s. d. v = 68,2 m/s. Câu 23 : Một xe đạp có bánh xe bán kính 25cm đang chuyển động thẳng đều. Bánh xe quay đều 3.18vòng/s và không trượt trên đường. Vận tốc của xe đạp là : a.18km/h b.20km/h c.15km/h d.12km/h HD : Khi bánh xe lăn không trượt, độ dài cung quay của một điểm trên vành bánh xe bằng quãng đường xe đi. Suy ra vận tốc dài của điểm trên vành xe V = R=2 Rn=2. .25.10/ =500cm/s=18km/h Câu 24 : Một vệ tinh viễn thông quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với mặt đất ( vệ tinh vệ tĩnh). Biết vận tốc dài của vệ tinh 3km/s và bán kính Trái đất R = 6374km. Độ cao cần thiết của vệ tinh so với mặt đất phải là : a.32500km b.34900km c.35400km d.36000km HD: Chu kỳ quay của vệ tinh cũng là chu kỳ tự quay của Trái đất T =24h Vận tốc dài của vệ tinh : v = (R+h)=2 (R+h)/T h=vT/2 – R =(3.24.3600/2.3.14)-6374=34900km Câu 25 :Khi đĩa quay đều một điểm trên vành đĩa chuyển động tròn đều với vận tốc v 1 = 3m/s, một điểm nằm gần trục quay cách vành đĩa một đoạn l = 31.8cm có vận tốc v 2 = 2m/s. Tần số quay ( số vòng quay trong 1 phút ) của đĩa là : a.40vòng/phút b.35vòng/phút c.30vòng/phút d.25vòng/phút HD: v1 = R Trang 31
- v2=(R-l) v1-v2 = l=2 nl n = (v1-v2)/2 l =30vòng/phút Câu 26 : Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính quĩ đạo R = 0.4m. Trong 1s chất điểm này thực hiện được 2 vòng lấy 2 = 10 . Gia tốc hướng tâm của chất điểm là : a.16m/s2 b.64m/s2 c.24m/s2 d.36m/s2 1. Chọn câu sai: Chuyển động tròn đều có A. tốc độ góc thay đổi. B. tốc độ góc không đổi. C. quỹ đạo là đường tròn.D. tốc độ dài không đổi. 2. Khi vật chuyển động tròn đều thì: A.vectơ gia tốc không đổi. B.vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. C.vectơ vận tốc không đổi. D.vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm. 3. Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là ; A.thời gian vật chuyển động. B.số vòng vật đi được trong 1 giây. C.thời gian vật đi Được một vòng. D.thời gian vật di chuyển. 4. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có a. hướng không đổi b. chiều không đổi c. phương không đổi d. độ lớn không đổi 5. Chỉ ra câu sai.Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau: a. Quỹ đạo là đường tròn; b. vectơ gia tốc không đổi; c. Tốc độ góc không dổi; d. vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. 6. Một chất điểm chuyển động tròn đều thì giữa tốc độ dài và tốc độ góc, giữa gia tốc hướng tâm và tốc độ dài có sự liên hệ.( r là bán kính quỹ đạo). v2 v2 a. v r;a b. v ;a c. v r.;a v2r d. v ;a v2r ht r r ht r ht r ht 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chu kì và tần số của vật chuyển động tròn đều? A.Khoảng thời gian trong đó chất điểm quay được một vòng gọi là chu kì quay. B.Tần số cho biết số vòng mà chất điểm quay được trong một giây. 1 C.Giữa tần số f và chu kì T có mối liên hệ: f . T D.Các phát biểu A,B,C đúng. 8. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ? A.Chuyển động của một con lắc đồng hồ. B.Chuyển động của một mắt xích xe đạp. C.Chuyển động của đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe; xe chạy đều. D.Chuyển động của đầu van xe đạp đối với mặt đường; xe chạy đều. 9. Chọn câu ĐÚNG A.Vận tốc dài của chuyển động tròn đều tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. B.Vận tốc góc của chuyển động tròn đều tỉ lệ thuận với vận tốc dài. C. Gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với bán kính. D.Gia tốc hướng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính. 10. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ? A.Chuyển động quay của bánh xe ôtô khi vừa khởi hành. Trang 32
- B.Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời . C.Chuyển động quay của cánh quạt khi đang quay ổn định. D.Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện. 11. Hãy nêu những đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. A.Đặt vào vật chuyển động tròn. B.Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn ; C.Độ lớn không đổi, phụ thuộc tốc độ quay và bán kính quỹ đạo tròn ; D.Bao gồm cả ba đặc điểm trên. 12.Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T và giữa tốc độ góc với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì ? A. = 2 /T ; = 2 f. C. = 2 T ; = 2 /∕f. B. = 2 /T ; = 2 /f. D. = 2 T ; = 2 f 13. Chọn biểu thức đúng về độ lớn của gia tốc hướng tâm ? 2 r 2 aht = B aht = C aht = r D aht = r r 2 14. Chỉ ra câu SAI.Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ góc không đổi. C. Véc tơ vận tốc không đổi. D. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm. 15. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A.Chuyển động của con lắc đồng hồ. B.Chuyển động của mắc xích xe đạp. C.Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe xe chạy đều. D.Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều. 16.Viết công thức liên hệgiữavận tốc góc với chu kyT vàtầnsố n trong chuyển động tròn đều 2 2 2 2 A . = 2 T ; = 2 nB . = ; = 2 n C . = 2 T ; = D . = ; = T n T n 17. Trong chuyển động tròn đều khi vận tốc góc tăng lên 2 lần thì : A . vận tốc dài giảm đi 2 lần . B . gia tốc tăng lên 2 lần . C . gia tốc tăng lên 4 lần . D . vận tốc dài tăng lên 4 lần . 18. Chu kỳ quay : Chọn sai . A. Là số vòng quay được trong 1 giây B. Là thời gian 1 điểm chuyển động quay được 1 vòng. 2 C. Được tính bằng công thức T = 1 D. Liên hệ với tần số bằng công thức T = f 19. Chu kì quay của Trái Đất quay quanh trục địa cực là:Chọn đúng. A. 365 ngày B. 1 năm C. 12 giờ D. 24 giờ 20. Trong chuyển đđộng tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A.mức độ tăng hay giảm của vận tốc. B.mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc. C.sự nhanh hay chậm của chuyển động. D.sự biến thiên về hướng của vectơ vận tốc. 21. Các công thức nào sau đây là đúng với chuyển động tròn đều? 2 2 2 2 A. v= R và aht= R B. v= R và aht= R C. = Rv và aht=Rv D. = Rv và aht= R . Trang 33
- 22. Công thức nào biểu diễn không đúng mối quan hệ giữa các đại lựơng cuả một vật chuyển động tròn đều:Chu kỳ T,vận tốc dài v, vận tốc góc w,bán kính quỹ đạo r? 2 v 2 r A. w= T B. T= 2 C. T= v D. v=w.r 23. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức gia tốc hướng tâm: 2 2 2 2 2 2 A.aht = /R = v R B.aht = v/R = R c.aht = v /R = R d.aht = v /2R = R 24. Biểu nthức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài,tốc độ góc và chu kì quay? 2 2 2 a. v R 2 TR b. v R . c. v R R . d. v . R T T R TR 25.Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều? a.vectơ vận tốc có độ lớn ,phương,chiều không đổi. b.tốc độ góc tỉ lệ thuận với vận tốc dài. c.bán kính quỹ đạo luôn quay với tốc độ không đổi. d.quỹ đạo là đường tròn. 26.Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về chuyển động tròn đều : A.Tần số quay được xác định bằng công thức n =2 / với là vận tốc góc B.Vận tốc gốc thay đổi theo thời gian C.Gia tốc hướng tâm có độ lớn không đổi D.Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc về phương và độ lớn 27.Chọn ra câu phát biểu sai : A.Trong chuyển động tròn đều gia tốc tức thời có độ lớn không đổi theo thời gian B.Trong chuyển động tròn đều gia tốc tức thời có phương luôn thay đổi theo thời gian. C.Trong chuyển động tròn đều độ lớn vận tốc dài không đổi còn vận tốc gốc thay đổi. D.Trong chuyển động tròn đều vận tốc gốc không đổi. 28.Một vệ tinh phải có chu kỳ quay là bao nhiêu để trở thành vệ tinh địa tĩnh của trái đất ? a.24 v/s b.12 giờ c.1 ngày d.Còn phụ thuộc cao độ của vệ tinh Hướng dẫn giải: Vệ tinh địa tĩnh có chu kỳ quay bằng chu kỳ tự quay của trái đất 29.Một chất điểm chuyển động tròn đều trong1s thực hiện 3vòng.Vậntốcgốc củachất điểm là : A.=2 /3 (rad/s) B.=3 /2 (rad/s) C.=3 (rad/s) D.=6 (rad/s) 30.Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s. Vận tốc gốc của chất điểm là : A.= /2 (rad/s) B.=2/ (rad/s) C.= /8 (rad/s) D.=8 (rad/s) 31.Câu nào là sai ? A.Gia tốc hướng tâm chỉ đặc trưng cho độ lớn của vận tốc. B.Gia tốc trong chuyển động thẳng đều bằng không . C.Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi về hướng và cả độ lớn . D.Gia tốc là một đại lượng véc tơ. 32. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều: A. luôn thay đổi theo thời gianB. bằng hằng số; C. có đơn vị m/s D. là vectơ. 33. Chọn câu phát biểu sai.Trong các chuyển động tròn đều có cùng chu kì: A. chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có độ lớn tốc độ dài nhỏ hơn B. chuyển động nào có bán kính quĩ đạo lớn hơn thì có gia tốc lớn hơn Trang 34
- C. chuyển động nào có bán kính quĩ đạo lớn hơn thì có độ lớn tốc độ dài lớn hơn D. chuyển động nào có bán kính quĩ đạo lớn hơn thì có tần số góc lớn hơn. 34. công thức nào sau đây là đúng với chuyển động tròn đều? 2 2 A. v= R và aht= R B. v= R và aht= R 2 2 C. = Rv và aht=Rv D. = Rv và aht= R . 35. Tính chất của chuyển động quay của vật rắn được thể hiện thế nào : a.Quĩ đao của các điểm bên ngoài trục quay là những đường tròn đồng trục b.Vận tốc gốc của các điểm ở ngoài trục quay đều bằng nhau c.Vận tốc dài của các điểm tỉ lệ với bán kính quĩ đạo tròn d.Cả 3 tính chất trên đều đúng 36.Chuyển động tròn đều là chuyển động có: A. quỹ đạo là một đường tròn, vectơ vận tốc không đổi B. quỹ đạo là một đường tròn, vectơ vận tốc biến thiên một cách đều đặn C. quỹ đạo là một đường tròn, gia tốc hướng tâm có độ lớn không đổi D. quỹ đạo là một đường tròn, gia tốc hướng tâm biến thiên đều đặn 37.Chuyển động tròn đều có gia tốc là vì: A. Vectơ vận tốc biến thiên cả hướng lẫn độ lớn B. Vectơ vận tốc không thay đổi C. Vectơ vận tốc có hướng thay đổi D.Tọa độ cong là hàm số bậc nhất theo thời gian 38.Một bánh xe quay đều với vận tốc góc không đổi. Điểm O là tâm của bánh xe. Điểm X nằm ở vành bánh và Y ở trung điểm O và X. Phát biểu nào là đúng : a.X và Y chuyển động với cùng vận tốc tức thời b.Vận tốc góc của X bằng phân nửa của Y c.X và Y chuyển động với cùng vận tốc góc d. Vận tốc góc của X gấp đôi của Y Hướng dẫn giải :mọi điểm trong vật rắn quay có cùng vận tốc góc 39.Một bánh xe quay đều với vận tốc góc không đổi. Điểm O là tâm của bánh xe. Điểm X nằm ở vành bánh và Y ở trung điểm OX. Phát biểu nào là đúng : a.X và Y chuyển động với cùng vận tốc tức thời b.Vận tốc góc của X bằng phân nửa của Y c.X và Y chuyển động với cùng gia tốc d. Gia tốc của X gấp đôi của Y Hướng dẫn giải : Rx = 2 Ry suy ra ax = 2 ay §6.TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG 1. Tính tương đối của quỹ đạo Trang 35
- Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau - Quỹ đạo có tính tương đối. 2. Tính tương đối của vạn tốc Vận tốc của vật chuyển động với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối II.CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 1.hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động: - hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên - hệ quy chiếu chuyển động là hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động 2.công thức cộng vận tốc: a. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều với vận tốc Thuyền chạy xuôi dòng nước: gọi vtn v12 là vận tốc của thuyền đối với nước (vận tốc tương đối) vnb v23 là vận tốc của nước đối với bờ (vận tốc kéo theo) vtb v13 là vận tốc của thuyền đối với bờ(vận tốc tuyệt đối) Theo hình vẽ ta có: Về độ lớn: b) Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo Thuyền chạy ngược dòng nước: Tương tự theo hình vẽ ta có: Về độ lớn: v13 v12 v23 c.Trường hợp vận tốc có phương vuông góc với vận tốc Theo hình vẽ ta có: Về độ lớn: *kết luận: vận tốc tuyệt đối bằng tổng véctơ vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo III.THÍ DỤ: 1.Hai ôtô A và B chạy cùng chiều trên một đoạn đường với vận tốc lần lượt là 50 km/h và 40 km/h. Tính vận tốc của ôtô A so với B ? Trang 36
- Giải: Tóm tắt Theo công thức cộng vận tốc: v13 = 50km/h v23 = 40km/h tính ? v12 ? Về độ lớn: v12 = v13 – v23 = 50 – 40 = 10km/h 2.Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc là 10km/h , vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ là 2km/h. Tính vận tốc của thuyền so với nưỚc: Giải: Tóm tắt Theo công thức cộng vận tốc: v13 = 10km/h v = 2km/h 23 Về độ lớn: v13 = v12 – v23 tính ? v ? 12 v12 = v13 + v23 = 10 + 2 = 12km/h BÀI TẬP: Câu 1: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông. A. v = 8,00km/h ; B. v = 5,00km/h ; C. v ≈ 6,70km/h ; D. v ≈ 6,30km/h ; Câu 2: Hai ôtô A và B chạy cùng chiều trên một đoạn đường với vận tốc lần lượt là 50 km/h và 40 km/h. Vận tốc của ôtô A so với B là: A) 70 km/h B) 90 km/h C) 10 km/h D) - 10 km/h Câu 3. Một chiếc xà lan chạy xuôi theo dòng sông từ A đến B mất 3 giờ.Biết A,B cách nhau 36 km và nước chảy vơí vận tốc 4 km/h .Vận tốc cuả xà lan so với nước là: HD:Vận tốc của xà lan so với bờ sông là: v13 = 36/3 = 12km/h V23 = 4km/h ; v12 = 8km/h c âu 4.Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10km,chuyển động cùng chiều.Xe A có vận tốc 40km/h, xe B 20km/h.Thời gian hai xe đuổi kịp nhau là: HD:Vận tốc của xe A đối với xe B là: (*) v12 = v13 – v23 = 40 – 20 = 20km/h Mặt khác: từ (*) suy ra : s/t = 20 + s, /t = 20 + (s -10)/t t = 0,5h Câu 5: Hai bến sông A và B cùng nằm trên một bờ sông, cách nhau 18km. Cho biết vận tốc của canô đối với nước là 4,5m/s, vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là 1,5m/s. Hỏi canô phải đi xuôi dòng từ A đến B rồi đi ngược dòng từ B về A mất bao nhiêu thời gian? HD:Ca nô chạy xuôi dòng nước : = 6m/s V13 = AB/t1 t1 = AB/v13 = 3000s = 50 phút , Ca nô chạy ngược dòng nước: v13 = v12 – v23 = 3m/s , V13 = AB/t2 t2 = AB/v13 = 6000s = 100 phút t = t1 + t2 = 50 + 100 = 150 phút = 2,5h Câu 6: Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc là 5,5km/h , vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ là 1,5km/h. Tính vận tốc của thuyền so với nưỚc: Trang 37
- a.7km/h. b.3km/h. c.3,5km/h. d.2km/h. Câu 7 : Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đọan đường sắt thẳng với vận tốc 40km/h và 60km/h. Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là ? A. 100km/h. B. 20km/h. C.2400km/h. D. 50km/h. Câu 8. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1h đi được 10Km. Một khúc gỗ trôi theo 100 dòng sông,sau 1 phút trôi được m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu? 3 HD:Vận tốc của thuyền so với bờ sông : v13 = 10km/h Vận tốc của nước so với bờ sông : v23 = (100/3)m/1 phút = (100/3000)km/(1/60)h = 2km/h Vận tốc của thuyền so với nước : v13 = v12 – v23 V12 = 12km/h Câu 9: Một chiếc thuyền chuyển động cùng chiều với dòng nước với vận tốc 8km/h đối với nước ,Vận tốc của nước chảy đối với bờ là 2,5 km/h .Vận tốc của thuyền chuyển đối với bờ là : A. 5,5km/hB. 10,5 km/h C. 8,83km/h D. 5,25 km/h Câu 10: Một máy bay bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900km theo chiều gió mất 2,5h.Biết vận tốc của máy bay đối với gió là 300km/h.Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu: A.360km/hB.60km/s. C.420km/h D.180km/h 1. Nếu xét trạng thái của một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là sai? a.vật có thể có vật tốc khác nhau . b.vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau. c.vật có thể có hình dạng khác nhau. d.vật có thể đứng yên hoặc chuyển động. 2. Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo, vận tốc và gia tốc của vật đó giống nhau hay khác nhau ? a.Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau. c.Quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau. b.Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau. d.Quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau. 3.Chọn câu đúng. Trong công thức cộng vận tốc a.Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. b.Vận tốc tương đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo c.Vận tốc kéo theo bằng tổng véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối d.Vận tốc tuyệt đối bằng hiệu véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo 4.Một người đạp xe coi như đều.Đối với người đóthì đầu van xe đạp chuyển động như thếnào ? A.chuyển động thẳng đều B. chuyển động thẳng biến đổi đều C.chuyển động tròn đều D.vừa chuyển động tròn, vừa chuyển động tịnh tiến 5.Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của chiếc xe ôtô có tính tương đối? A. Vì chuyển động của ôtô được quan sát trong các hệ qui chiếu khác nhau. B. Vì chuyển động của ôtô không ổn định, lúc đứng yên, lúc chuyển động. C.Vì chuyển động của ôtô được xác định bởi những người quan sát khác nhau đứng bên lề. D.Vì chuyển động của ôtô được quan sát ở các thời điểm khác nhau. 6.Trên một toa tàu xe hỏa đang chạy, các hành khách ngồi trên ghế, trong khi nhân viên kiểm soát vé đi từ đầu đến cuối toa. Có thể phát biểu như thế nào sau đây? a.Các hành khách chuyển động so với mặt đất b.Các hành khách đứng yên so với mặt đất c.Toa tàu chuyển động so với người kiểm soát vé dCác phát biểu A, B, C đều đúng 7.Một người đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước,trong các câu sau đây câu nào không đúng? a.Người đó đứng yên so với dòng nước b.Người đó chuyển động so với bờ sông Trang 38
- c.Người đó đứng yên so với bờ sông d.Người đó đứng yên so với chiếc thuyền 8.Chọn câu khẳng định đúng .đứng ở trái đất ,ta sẽ thấy A.Mặt trời đứng yên,Trái đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái đất B.Mặt Trời và Trái Đất đứng yên,Mặt Trăng quay quanh Trái Đất C.Mặt Trời đứng yên,Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D.Trái Đất đứng yên,Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất v v v 9. Từ công thức 13 12 23 . Kết luận nào sau đây là SAI: v v v A). Ta luôn có 13 12 23 v v v v v v v B). Nếu 12 23 và 12 23 thì 13 12 23 v v v v v C). Nếu 12 23 thì 13 12 23 2 2 v13 v12 v23 D). Nếu v12 v23 thì 10.Trong các yếu tố sau, yếu tố nào có tính tương đối: A). Quỹ đạo B). Vận tốc C). Tọa độD). Cả 3 đều đúng 11. Theo công thức vận tốc thì: a.vận tốc tổng bằng vận tốc thành phần c.vận tốc tổng luôn lớn hơn tổng 2 vận tốc thành phần b.vectơ vận tốc tổng là vectơ đường chéo d.vận tốc tổng luôn nhỏ hơn hiệu 2 vận tốc thành phần 12. Hãy tìm phát biểu sai a. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo là khác nhau; b. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau; c. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối; d. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ quy chiếu. 13.Một ô tô đang chạy trên đường, trong các câu sau đây câu nào không đúng? a.Ô tô chuyển động so với mặt đường b.Oâ tô đứng yên so với người lái xe c.Oâ tô chuyển động so với người lái xe d.Oâ tô chuyển động so với cây bên đường 14. Tại sao nói quỹ đạo có tính tương đối? A. Vì quỹ đạo thông thường là đường cong chứ không phải đường thẳng. B. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. C.Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động. D. Vì vật chuyển động nhanh chậm khác nhau ở từng thời điểm. 15. Một đoàn tàu hỏa đang chuyển động đều. Nhận xét nào sau đây không chính xác ? A . Đối với đầu tàu thì các toa tàu chuyển động chạy chậm hơn. B . Đối với toa tàu thì các toa khác đều đứng yên. C .Đối với nhà ga đoàn tàu có chuyển động. D .Đối với tàu nhà ga có chuyển động. 16.công thức nào sao đây biểu diển đúng công thức tổng hợp hai vận tốc bất kì? A. V =V +V B. V =V –V 13 12 23 13 12 23 2 2 2 C. V13 V12 V23 D. V 13=V 12+V 23 ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Trang 39
- MÔN : VẬT LÝ LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Câu 1: Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm? a.Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó b.Hai hòn bi lúc va chạm nhau c.Một ôtô chạy từ TPHCM đến Hà Nội d.Chiếc xe đạp dựng trong phòng học Câu 2 : Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox trong trường hợp vật xuất phát từ gốc toạ độ là: A. s vt B. s so vt C. x xo vt D. x vt Câu 3: Trong chuyển động thẳng đều thì : a.quãng đường đi được tỉ lệ với vận tốc b.quãng đường đi được tỉ lệ với thời gian chuyển động c.tọa độ tỉ lệ với vận tốc d.tọa độ tỉ lệ với thời gian chuyển động Câu 4: Một chất điểm xuất phát từ điểm A cách gốc toạ độ O 10km chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox với tốc độ 40km/h. Phương trình chuyển động của chất điểm là: A. x 10 40t B. x 10 40t C. x 40t D. x 10t Câu 5: Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x 5 60t ( x: km, t :h ) a.Chất điểm chuyển động từ điểm O với tốc độ 5km/h b.Chất điểm chuyển động từ điểm O với tốc độ 60km/h c.Chất điểm chuyển động từ điểm M cách O là 5km với tốc độ 5km/h d.Chất điểm chuyển động từ điểm M cách O là 5km với tốc độ 60km/h Câu 6: Một đoàn tàu chuyển động thẳng đều trong 5h với tốc độ trung bình 30km/h, khi đó đoàn tàu đi được quãng đường là: A . 150km B. 150m C. 6km D. 6m Câu 7: Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 36km/h bỗng tăng ga. Sau khi đi được quãng đường 1km ôtô đạt tốc độ 72km/h, gia tốc của ôtô là: A. a 0,02m / s 2 B. a 0,15m / s 2 C. a 0,01m / s 2 D. a 0,03m / s 2 ØCâu 8: Chọn câu sai khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều: a.quãng đường đi được là một hàm số bậc hai của thời gian b.gia tốc là đại lượng luôn luôn không đổi c.vectơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với các vectơ vận tốc d.vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với các vectơ vận tốc Câu 9: Một ôtô đang chạy với tốc độ 36km/h bỗng tăng ga. Sau 20s ôtô đạt tốc độ 54km/h, quãng đường mà ôtô đi được là: A. 250m B. 69m C. 500m D. 100m Câu 10: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m / s 2 , sau 5s tàu đi được quãng đường là: A. 12,5m B. 25m C. 5m D. 2,5m Câu 11: Một xe máy đang chạy với tốc độ 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và xe máy chuyển động thẳng chậm dần đều đi được 100m thì dừng lại, gia tốc của ôtô là: A. a 0,2m / s 2 B. a 0,2m / s 2 C. a 0,5m / s 2 D. a 0,5m / s 2 Câu 12: Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 36km/h thì xuống dốc chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m / s 2 và đến cuối dốc ôtô có tốc độ 72km/h, chiều dài của dốc là: A. 1500m B. 150m C. 50m D. 100m Câu 13: Một chiếc xe lửa bắt đầu dời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m / s 2 để đạt được tốc độ 36km/h thì xe lửa cần có thời gian là: Trang 40
- A . t = 360s B. t = 50s C. t = 100s D. t = 200s Câu 14: Côngthức liên hệ giữa giatốc,vậntốc,quãng đường đi được trongchuyển động thẳng nhanh dần đều: v v 1 A. a 0 B. v v at C. v 2 v 2 2as D. s v t at 2 t o o o 2 Câu 15: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do: a.Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất b.Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây xuống đất c.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất d.Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và hút hết không khí Câu 16:Một vật được thả rơi từ độ cao 15m xuống đất, lấy g 10m / s 2 , vận tốc của vật khi chạm đất là: A. v 30m / s B. v 3 10m / s C. v 300m / s D. v 10 3m / s Câu 17:Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80m tại nơi có g 10m / s 2 , thời gian để vật rơi đến mặt đất là: A. t = 4s B. t = 16s C. t = 2s D. t = 0,5s Câu 18: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều a.Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định b.Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi vừa tắt điện c.Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe bắt đầu chạy d.Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe dừng lại Câu 19 : Chọn câu sai khi nói về chuyển động tròn đều A.tốc độ góc không đổi C. vectơ vận tốc không đổi B.vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm của quỹ đạo D. tốc độ dài không đổi Câu 20: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài trong chuyển động tròn đều là: S A . v B. v r C. v D. r t t Câu 21: Một bánh xe đạp có bán kính 100m, xe chuyển động thẳng đều với tốc độ 3m/s. Khi đó tốc độ góc của một điểm trên vành bánh xe đối với người ngồi trên xe là: A. 0,03rad / s B. 33,33rad / s C. 300rad / s D. 0,3rad / s Câu 22 : Một chiếc xe đạp đang chạy với tốc độ 40km/h trên một vòng tròn có bán kính 100m, gia tốc hướng tâm có độ lớn là: A. 0,11m / s 2 B. 0,4m / s 2 C.1,23m / s 2 D.16m / s 2 Câu 23: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục của nó, đĩa quay 1vòng hết đúng 0,2s,tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng: A. 62,8m/s B. 3,14m/s C. 628m/s D. 6,28m/s Câu 24: Chọn câu khẳng định đúng.Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy: a.Mặt Trời đứng yên. Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời b.Trái Đất đứng yên. Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất c.Mặt Trời đứng yên.Trái Đất quay quanh Mặt Trời , Mặt Trăng quay quanh Trái Đất d.Mặt Trời và Trái Đất đứng yên.Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Câu 25: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với tốc độ 6,5km/h đối với dòng nước, tốc độ chảy của dòng nước đối với bờ là 1,5km/h. Khi đó tốc độ của thuyền đối với bờ là: A . 6,3km/h B. 8km/h C. 6,7km/h D. 5km/h Trang 41
- ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 1: Một vật chuyển động thẳng đều trong 6h đi được 180km,khi đó tốc độ của vật là: A. 900m/s B. 30km/h C. 900km/h D. 30m/s Câu 2 :Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ ? tại vị trí cách B bao nhiêu km ? A.9h30ph; 100km B.9h30ph; 150km C.2h30ph; 100km D.2h30ph; 150km HD : chọn gốc toạ độ là A, chiều dương từ A đến B.Gốc thời gian lúc 7h Ptcđ : x1 = 60t ; x2 = -40t +250 Hai xe gặp nhau : x1 = x2 60t = -40t +250 t = 2.5h ; x = 150km. t=7+2.5= 9h30ph; cách B 100 km Câu 2: : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của 2 xe ô tô làm mốc thới gian và chọn chiếu chuyển động của 2 ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của 2 ô tô trên sẽ như thế nào? A.Ô tô chạy từ A : xA = 54t Ô tô chạy từ B: xB = 48t + 10 Trang 42
- Câu 3: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn tàu đi được trong 1 phút đó A. 0.185 m 333m/s B. 0.1m/s2 500m C. 0.185 m/s 333m D. 0.185 m/s2 333m Câu 4: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và sau 5s thì dừng hẳn. Độ lớn gia tốc của đoàn tàu có thể nhận giá trị nào sau đây: A. -2m/s2 B. 180m/s2 C. 7,2m/s2 D. 9m/s2 Câu 5: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là36km/h thì hãm phanh,sau 10s thì ôtô dừng lại hẳn.Gia tốc và quãng đường mà ôtô đi được là: A. - 1m/s2 ;100m B. 2 m/s2; 50m C. -1 m/s2 ;50m D.1m/s2;100m Câu 6: Phương trình chuyển động của một chất điểm là x = 10t + 4t 2. Tính vận tốc của chất điểm lúc t = 2s. B. 16m/s B. 18m/s C. 26m/s D. 28m/s Câu 7: Một giọt nước rơi từ độ cao 45m xuống, cho g = 10m/s 2. Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu? A. 3s B. 2,1s. C. 4,5s. D. 9 s. Câu 8: Vật rơi tự do ở độ cao 240m trong 7s.Quãng đường vật đi trong giây cuối cùng là? A. 40,5m.B. 63,7m. C. 60m.D. 112,3m. Câu 9: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Tính vận tốc v của vật khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do bằng g = 9,8m/s2. A. v = 9,8m/s. B. v = 9.9m/s. C. v = 1,0m/s. D. v= 96m/s. Câu 10. Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được 120 vòng. Tính chu kì, tần số quay của quạt. A.0,5s và 2 vòng/s. B.1 phút và 120 vòng/phút. C.1 phút và 2 vòng/phút. D.0,5s và 120 vòng/phút. Câu 11: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 20 km/h trên một vòng đua có bán kính 50m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng bao nhiêu? A. 1,23 m/s2. B. 0,11 m/s2. C. 0,62 m/s2. D. 16 m/s2. Câu 12: Một vật quay với chu kì 3,14 s. tính tốc độ góc của vật đó? A. 7 (rad/s). B. 5(rad/s). C. 3(rad/s). D. 2(rad/s). Trang 43
- CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM §9.TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.ĐIỀU KIÊN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I.TỔNG HỢP LỰC: 1. Định nghĩa: Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật băng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.lực thay thế này gọi là hợp lực. 2. Quy tắc hình bình hành : Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành,thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng. F F1 F2 II.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM: Muốn cho một chất điểm đứng yên cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. F F1 F2 0 III.PHÂN TÍCH LỰC: 1.ĐỊnh nghĩa: Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.các lực thay thế này gọi là các lực thành phần 2.Chú ý: Trang 44
- - nếu hai lực cùng phương cùng chiều : F = F1 + F2 hay F1 F2 F F1 F2 - nếu hai lực cùng phương ngược chiều : F = F1 – F2 (F1>F2) 2 2 2 - nếu hai lực hợp với nhau một góc : F F1 F2 2F1F2 cos IV.THÍ DỤ: cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1= F2 = 20N. Tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc α =00 GIẢI: 0 Vì hai lực F1 và F2 hợp với nhau một góc α =0 nên hai lực này cùng phương cùng chiều Ta có : F = F1 + F2 = 20 + 20 = 40N BÀI TẬP: Câu 1: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực F1= 4N, F2= 5N và F3= 6N.Trong đó F1, F2 cân bằng với F3 .Hợp lực của hai lực F1, F2 bằng bao nhiêu ? A. 9N B. 1N C. 6N D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại. Câu 2:Cho2 lực đồng quy có độ lớn bằng 150Nvà200N.Trong cácgiá trị nào sau đây la độ lớn của hợplực. A.40 N. B.250N. C.400N. D.500N. Câu 3: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 2lực F 1 = 6N, F2 = 8N. Để hợp lực của chúng là 10N thì góc giữa 2lực đó bằng: A. 90 o B. 30 o C. 45 o D. 60 o ØCâu 4: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 2lực F1 =3N, F2 = 4N. Biết F1 vuông góc với F2 , khi đó hợp lực của hai lực này là: A. 1N B. 7N C. 5N D. 25N Câu 5: cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1= F2 = 20N. Tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc α =00 A. 20N B. 30N C.40N D. 10N Câu 6: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của hai lực 6 N và 8 N và hợp thành một góc 90 0. Hợp lực của hai lực có giá trị là: A 2 N B 8 NC 10 N B 14 N Câu 7: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 30N. Góc hợp bởi hai lực đồng qui bằng bao nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng 30N A 00 B 600 C 900 D 1200 Câu 8: Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đđây, cho biết góc giữa cặp lực đđó? A. 3N, 5N, 120o B. 3N, 13N, 180o C. 3N, 6N, 60o D. 3N, 5N, 0o Câu 9: Cho 2 lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa 2 lực bằng nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N ? A. 900 B. 1200 C. 600 D. 00 Câu 10: Cho 2 lực đồng quy F1 = F2 =10N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 600 . A. 10N B. 17,3N C. 20N D. 14,1N Trang 45
- Câu11: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Hợp lực của hai lực đó là: a.1N b.2N c.15N d.22N Câu 12: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 15N. Góc hợp giữa 2 lực bằng nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng 15N? a.0O b.600 c.900 d.1200 Câu 13: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N. Câu 14 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 19 N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N. Câu 15 : Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N và 12N. Giá trị nào sau đây là hợp lực của chúng ? A. 6N B. 18N C. 8N D. Không tính được vì thiếu dữ kiện Câu 16: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4 N,5N và 6N.Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu ? A. 9N C. 6N B. 1N D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại. Câu 17: Một chật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N,8N và 10N.Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu ? A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 18: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biệt góc giữa cặp lực đó. A. 3 N, 15 N ;1200 C. 3 N, 6 N ;600 B. 3 N, 13 N ;1800 D. 3 N, 5 N ; 00 Câu 19: Một vật chịu 4 lực tác dụng .Lực F1 = 40N hướng về phía Đông,lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ? A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N Câu 20: Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dâyOA làm với trần một A 0 góc 600 và OB nằm ngang.Độ lớn của lực 60 căngT1 của dây OA bằng: T T 2 3 1 2 a. P b. P O 3 B c. 3P d. 2P P Câu 21: Một vật được treo như hình vẽ : Biết vật có P = 80 N, α = 30˚.Lực căng của dây là bao nhiêu? A.40N B.40√3N C.80N D.80√3N Câu 22 : Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc = 450. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực ép của quả cầu lên tường là A. 20 N. B. 10,4 N. C. 14,7 N. D. 17 N. Câu 23 : Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc = 600. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là A. 49 N. B. 12,25 N. C. 24,5 N. D. 30 N. Trang 46
- Câu 24 : Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết = 600. Cho g = 9,8 m/s2.Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là A. 9,8 N. B. 4,9 N. C. 19,6 N. D. 8,5 N. Câu 25 : Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết = 300 . Cho g = 9,8 m/s2. Lực căng T của dây treo là A. 4,9 N. B. 8,5 N. C. 19,6 N. D. 9,8 N. Câu 26 : phân tích lực F thành hai lực F 1 và F 2 theo hai phương OA và OB giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? a.F 1 =F 2 =F b. F 1 =F 2 = F c. F 1 =F 2 =1,15F d. F 1 =F 2 =0,58F Câu 27 : cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N a) trong số các giá trị sau đây , giá trị nào là độ lớn của hợp lực ? A. 1N B. 2N C.15N D.25N b) góc giữa hai lực đồng quy bằng bao nhiêu ? 90 0 Câu 28 : một vật nhỏ khối lượng 2kg ,lúc đầu đứng yên . nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực F 1 =4N và F 2 = 3 N , góc giữa F 1 và F 2 là 30 0 . Tính quãng đường vật đi được sau 1,2 s (2,45m) Câu 29 : cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 =F 2 =50N . hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 0 0 ; 60 0 ; 90 0 và 180 0 Đ/A: 100N;50 3 N; 50 2 N ; 0N Câu 30 : cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N . Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu ? nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là F=5N; F= 6,47N Đ/A: a) 90 0 b) 45 0 Câu 31 : hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F 1 , F 2 , F 3 Có độ lớn bằng nhau và bằng 15N , cùng nằm trong một mặt phẳng . biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F 1 và F 2 những góc đều là 60 0 Đ/A : 30N Câu 32 : Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng,có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 120 0 .Chứng minh rằng hợp lực của chúng bằng 0. Câu 33 : Hãy tìm hợp lực của ba lực cho trên hình .Biết F 1 =F 2 =40N, F 3 =20N và góc =30 0 . Đ/A:F=62,4N. Câu 34 : Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn F 1 =F 2 =F.Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng FN.Vẽ hình minh hoạ Đ/A: =120 0 Trang 47
- Câu 35 : Phân tích lực F thành hai lực F 1 và F 2 theo hai phương OA và OB .Tìm độ lớn của hai lực thành phần này,biết F =60N. Đ/A:F 1 =F 2 = 20 3 N Câu 36 : Một vật có khối lượng m=5,0 kg được treo bằng ba dây như hình vẽ.lấy g=9,8m/s 2 .Tìm lực kéo của dây AC và dây BC. Đ/A:49N,69N. Câu 37 : Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể .Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’,cách nhau 8m.Đèn nặng 60N ,được treo vào điểm giữa O của dây cáp,làm dây võng xuống 0,5m tại điểm giữa .Tính lực kéo của mỗi nửa dây. Đ/A:242N Câu 38 : Một vật có trọng lượng P=20N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm).Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB .Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 120 0 .Tìm lực căng của hai dây OA và OB Đ/A: T A =11,6N; T B =23,1N Câu 39: CHO BA LựC ĐÅng quy đồng phẳng có độ lớn F1= F2 = 10N , F3= 4N lần lượt hợp với trục OX những góc 0 0 , 120 0 , -120 0 a) Tìm hợp lực và cân bằng của hệ ba lực trên b) xét trường hợp F3=10N Đ/A : a) 6N b) hệ cân bằng Câu 40 : tìm hợp lực và lực cân bằng của hệ ba lực đồng phẳng đồng quy F1=6N, F2=F3=8N lần lượt làm với trục OX những góc 0 0 , 30 0 , 150 0 Đ/A : 10N Câu 41: một vật khối lượng m= 1kg treo ở đầu dây , đầu kia của dây cố định tại A , dây CB kéo dây AB lệch như hình vẽ cho =60 0 , g=10m/s 2 . tính lực căng của dây AB và BC khi hệ được cân bằng Đ/A: T1=11,55N ; T2=5,77N Câu 42 : vật nặng trọng lượng P=20N được giữa đứng yên trên mặt phẳng nghiêng không ma sát nhờ một dây như hình vẽ . cho =30 0 . tìm lực căng dây và phản lực vuông góc của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật Đ/A : 10N Và 17,32N 1.Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực. a.Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần. b.Phép phân tích lực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực. c.Phép phân tích lực tuân theo qui tắc hình bình hành. d.Cả a, b và c đều đúng. 2. Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì: a.dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật. Trang 48
- b.lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật. c.không có lực nào tác dụng lên vật. d.các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều. 3.Chọn câu sai . Hợp lực của hai lực thành phần F1 , F2 có độ lớn là: 2 2 A.F = F1 F2 . B. F1 F2 F F1+ F2. 2 2 C. F = F1 + F2. D. F = F1 F2 . 4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự cân bằng lực? A.Khi vật đứng yên, hợp lực tác dụng lên nó bằng không. B.Khi vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng lên nó bằng không. C.Hai lực cân bằng nhau có cùng gía, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. D.cả A,B,C đều đúng. 5.Trường hợp nào sau đây các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau: A. chuyển động tròn đều B. chuyển động đều trên một đường cong bất kì C. chuyển động thẳng đều D.cả ba trường hợp trên 6. Chọn câu không đúng trong các cách phát biểu trạng thái cân bằng của một vật : a. Vectơ tổng của các lực tác dụng lên vật bằng 0 . b. Vật đang chuyển động với vận tốc không đổi . c. Vật đang đứng yên . d. Vật đang chuyển động tròn đều 7. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự cân bằng lực? A)Khi vật đứng yên, hợp lực tác dụng lên nó bằng không. B)Khi vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng lên bằng không. C)Hai lực cân bằng nhau có cùng gía, cùng độ lớn, cùng chiều. D)cả A,b đều đúng . 8. Một qủa cầu và 1 khối nặng được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 1 ròng rọc trơn. Cả hai vật cân bằng ở vị trí ngang nhau. Khối nặng được kéo xuống 1 đoạn, khi buông khối nặng ra thì: a.Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì đây là vị trí cân bằng b.Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì cơ năng bảo toàn c.Nó sẽ giữ nguyên trạng thái đang có vì không có thêm lực tác dụng nào d.Nó sẽ dịch chuyển xuống vì lực tác dụng vào nó lớn hơn lực tác dụng vào qủa cầu Hướng dẫn giải:Các lực tác dụng vào khối nặng vẫn như cũ nên nó vẫn cân bằng ở như cũ 9. Hợp lực của hai lực thành phần có độ lớn F1 , F2 là lực F có độ lớn: A.F = F1 F2. B. F 1 F2 F F1+ F2. 2 2 C. F = F1 + F2. D. F = F1 F2 . 10. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. vật đứng yên. Trang 49