Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

docx 4 trang thaodu 3190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_10_nam_h.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 Môn : VẬT LÝ 10 ( Thời gian làm bài : 45 phút , không kể thời gian giao đề ) Họ và tên học sinh: Số báo danh: I. TRẮC NGHIỆM( 3 điểm) Câu 1. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là: 1 2 A. .x x v t a t B. x = x +vt. 0 0 2 0 1 2 1 2 C. .x v t a t D. x x v t at 0 2 0 0 2 Câu 2. Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 3. Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: 2 A. s = v0t + at /2 (a và v0 cùng dấu). 2 B. s = v0t + at /2 (a và v0 trái dầu). 2 C. x= x0 + v0t + at /2. ( a và v0 cùng dấu ). 2 D. x = x0 +v0t +at /2. (a và v0 trái dấu ). Câu 4. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: 2h A. v 2gh . B. v . g C. v 2gh . D. v gh . Câu 5. Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi. Câu 6. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x 10t 4t 2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là: A. 28 m/s. B. 18 m/s C. 26 m/s D. 16 m/s Câu 7. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s 2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là: A.s = 19 m. B. s = 20m. C.s = 18 m. D. s = 21m. .    Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F , của hai lực F1 và F2 A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2 C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 D. Ta luôn có hệ thức F1 F2 F F1 F2 Câu 9: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 19 N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N. Câu 10: Một thang cuốn tự động đưa khách từ tầng trệt lên lầu trong 1 phút. Nếu thang ngừng thì khách phải đi bộ lên trong 3 phút. Nếu thang máy chạy và khách vẫn bước lên thì mất thời gian A. 30 giây. B. 45 giây. C. 1,5 phút D. 50 giây.
  2. Câu 11. Một người đi bộ qua cầu AB (AB là một cung tròn tâm O) với vận tốc 6 km/h trong 10 phút. Biết góc hợp bởi vận tốc tại A với đường thẳng AB là 30o . Độ lớn gia tốc hướng tâm người ấy khi qua cầu là A. 1,4.10 3 m/s2 B. 2,9.10 3 m/s2 C. 4,6.10 3 m/s2 D. 3,7.10 3 m/s2 Câu 12: Một người đứng ở sân ga có đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều. Toa (1) đi qua trước mặt người ấy trong t1 giây. Toa thứ n đi qua trước mặt người ấy trong A. ( 푛 ― 1 +1) t1 B. ( 푛 + 1 - 푛) t1 C. ( 푛 - 푛 ― 1 ) t1 D. 푛 ― 1 t1 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt đến vận tốc 12m/s. a. Tính gia tốc của đoàn tàu? b. Tính quãng đường mà đoàn tàu đi được trong thời gian nói trên? c. Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu nữa tàu sẽ đạt đến vận tốc 18m/s? Bài 2: Một chất điểm chuyển động trên đường tròn tâm O bán kính R= 20m, với vận tốc 18km/h. a. Tính tần số ? b. Tính gia tốc hướng tâm của chất điểm? Bài 3: 1. Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống đất. lấy g= 10 m/s2. a. Tính thời gian rơi của vật? b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất? 16 2. Trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất, một vật rơi tự do đi được quãng đường bằng 25 quãng đường toàn bộ mà nó đi được. Tìm thời gian rơi và độ cao ban đầu của vật. Cho g= 10m/s2. Bài 4: Một bán cầu có bán kính R trượt đều theo đường thẳng nằm ngang. Một quả cầu nhỏ cách mặt phẳng ngang một đoạn R. Ngay khi đỉnh bán cầu đi ngang qua quả cầu nhỏ thì nó được buông rơi tự do. Tìm vận tốc nhỏ nhất của bán cầu để nó không cản sự rơi tự do của quả cầu nhỏ. Hết
  3. HDC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 HDC CHÍNH THỨC Môn: Vật lý. Lớp: 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B A A C D C D D C B B C án II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài Lời giải Điểm 푣 ― 푣 a. Gia tốc của tàu: a = 0 0,25 푡 0,5 12 ― 0 2 = 60 = 0,2 /푠 1 2 0,25 b. quãng đường tàu đi được: s = 푣0푡 + 2 푡 1 0,5 = 2 360 m 1(2điểm) 2.0,2.60 = c. Quãng đường đi tiếp đến khi dừng lại: 0,25 푣 ― 푣 = 2 1 t2 18 ― 12 0,25 = 0,2 = 30 s 푣 0,5 a. Tần số : f = 2 푅 5 25 0,5 = 2.3,14.20 = 628 ℎ 2(2điểm) 2 b. Gia tốc hướng tâm: a = 푣 0,5 푅 5 0,5 = 2 4 /푠 2푠 0,25 1.a. Thời gian rơi của vật: t = = 2.20 = 2 s 0,5 10 b. vận tốc của vật khi chạm đất: v = gt 0,25 = 10.2= 20 m/s 0,5 2. h là quãng đường đến khi chạm đất, h 1 là quãng đường trước khi chạm đất 2 giây. 16 h-h1 = 25ℎ 9 1 2 9 1 2 2 h1= ℎ→ (푡 ― 2) = 푡 → 4t - 25t +25 = 0 25 2 252 0,25 → t= 5s , t= 1,25 s < 2 푙표ạ푖 1 2 Độ cao ban đầu: ℎ = 2 푡 = 125 m 0,25 Quãng đường bán cầu đi được: S1= vt Quãng đường quả cầu rơi tự do theo phương thẳng đứng: 0,25 1 S = 푡2 2 2 4(1điểm) Để bán cầu không ảnh hưởng đến sự rơi tự do của quả cầu nhỏ: 2 2 2 2 2 0,5 S2 ≥ 푅 ― (푅 ― 푆1) ↔ (푆2 ―2푅푆1) +푆1 ≥ 0 2 푅 Để bất đẳng thức luôn đúng ta có: 푆2 ―2푅푆1 ≥ 0↔푣 ≥ 0,25 Lưu ý - Nếu học sinh làm theo các cách khác, lập luận đầy đủ, chính xác thì vẫn cho điểm tối đa.
  4. - Nếu sai đơn vị trừ 0,25 điểm mỗi lỗi, cả bài trừ không quá 0,5 điểm. - Nếu HS lấy cả 2 nghiệm bài 3.2 thì chỉ cho 0,25đ phần trên.