Giáo án điện tử Lớp 3 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 9

docx 44 trang Hoài Anh 25/05/2022 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_3_chan_troi_sang_tao_tuan_9.docx

Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 3 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 9

  1. TUẦN 9 Thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2021 Tập đọc- Kể chuyện Tiết 79 + 80 Ơn tập tiết 1+2 TGDK: 70- 80 phút Tiết 1: Tập đọc I.Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn đọc - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo trang (SGK); biết dùng phép nhân hĩa để lời kể thêm sinh động • HS KG đọc tương đối (tốc độ đọc trên 65 tiếng/ phút); kể được tồn bộ câu chuyện II. Chuẩn bị: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng (đoạn, bài và các câu hỏi) -Tranh minh họa chuyện kể III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - Gọi học sinh đọc(6 em) - Từng em lên bốc thăm phiếu. - Xem bài trong 2 phút. - Đọc đoạn hoặc cả bài ghi trong phiếu và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động 2: HD làm bài tập. Bài 2: -Đính tranh -Hướng dẫn HS kể -Nhắc HS sử dụng phép nhân hĩa làm cho con vật cĩ hành động, suy nghĩ như con người. -Nhận xét nội dung, cách diễn đạt, sử dụng phép nhân hĩa Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị: - Tiếp tục ơn các bài tập đọc và học thuộc lịng. Tiết 2: Kể chuyện - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nhận biết được phép nhân hĩa, các cách nhân hĩa (BT2a/b) II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc,học thuộc lịng - Bảng phụ viết bài thơ : Em thương 1
  2. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - Gọi học sinh đọc(6 em) - Từng em lên bốc thăm phiếu. - Xem bài trong 2 phút. - Đọc đoạn hoặc cả bài ghi trong phiếu và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. Đọc bài thơ : Em thương - Thảo luận nhĩm đơi - Làm vào vở - Nhận xét, chốt lời giải đúng a) Các sự vật được nhân hĩa: làn giĩ, sợi nắng. b) Nối +Làn giĩ giống một bạn nhỏ mồ cơi +Sợi nắng giống một người gầy yếu. c)Tác giả rất yêu thương, thơng cảm với những đứa trẻ mồ cơi, những người gầy yếu. - Chấm bài, nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố dặn dị: - Tiếp tục ơn các bài tập đọc IV. Bổ sung: Sinh hoạt ngồi giờ (Giáo viên bộ mơn dạy) Tốn Tiết 131 Các số cĩ năm chữ số TGDK: 35-40 phút I/Mục tiêu: -Biết các hàng: hàng chục nghìn,hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị - Biết viết và đọc các số cĩ năm chữ số trong trường hợp đơn giản (khơng cĩ chữ số 0 ở giữa). - Bài 1, bài 2, bài 3 II/ĐDDH: - Gv: bảng phụ. Hs: bảng con III/HĐDH: 2
  3. 1/Bài mới: (30') a. G.thiệu bài: b. Ơn tập về các số trong phạm vi 10000: - Giáo viên ghi bảng số: 2316 + Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? - Tương tự với số 1000. * Viết và đọc số cĩ 5 chữ số. - Viết số 10 000 lên bảng. - Gọi HS đọc số. - Muời nghìn cịn gọi là một chục nghìn. + Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? - Treo bảng cĩ gắn các số. Chục Nghìn Trăm Chục Đ.Vị Nghìn 10000 100 100 10 1 10000 100 100 1 10000 100 1 10000 1 1 1 + Cĩ bao nhiêu chục nghìn? + Cĩ bao nhiêu nghìn ? + Cĩ bao nhiêu trăm ? + Cĩ bao nhiêu chục ? + Cĩ bao nhiêu đơn vị ? Gọi 1HS lên điền số vào ơ trống trên bảng. - Hướng dẫn cách viết và đọc số: + Viết từ trái sang phải. + Đọc là "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - Gọi nhiều HS đọc lại số. - Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327; 8735 và 28735; 7311 và 67311 - Cho HS luyện đọc các số: 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995 * GV lưu ý cho HS: Với trường hợp số cĩ 5 chữ số trở lên, khi học đọc và viết số cĩ thể viết tách các chữ số lớp đơn vị và các chữ số lớp nghìn một chút ( trong các phép tính thì khơng viết tách ra) c. Thực hành: Bài 1 : Viết ( theo mẫu) 3
  4. - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Treo bảng đã kẻ sẵn như sách giáo khoa. - Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Yêu cầu thực hiện vào vở. Bài 2 : Viết ( theo mẫu) GV hướng dẫn, học sinh làm bài cá nhân. Nêu miệng kết quả. Nhận xét. Bài 3: Điền số - Ghi lần lượt từng số lên bảng và gọi HS đọc số. - Nhận xét sửa sai cho HS. 2/Củng cố dặn dị: (5') - GV đọc bất kỳ các số cĩ 5 chữ số, HS viết vào bảng con. Nhận xét. - Dặn dị và nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: Mĩ thuật (Giáo viên bộ mơn dạy) Thể dục (Giáo viên bộ mơn dạy) Anh văn (Giáo viên bộ mơn dạy) ====== Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2021 Chính tả (nghe - viết) Tiết 53 Ơn tập (Tiết 3) TGDK : 35-40 phút I.Mục tiêu: Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nghe- viết đúng bài CT Khĩi chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút); khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2) * HS KG viết đúng và đẹp bài CT (tốc độ 65 chữ/ 15 phút) II. Chuẩn bị: 4
  5. - Phiếu ghi tên các bài tập đoc, học thuộc lịng và các câu hỏi. - Chép sẵn bài chính tả. Hoạt động1: Kiểm tra đọc - Gọi học sinh đọc. - Từng em bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:Hướng dẫn viết chính tả. - Đọc đoạn văn. +Tìm những câu thơ tả cảnh khĩi chiều? +Bạn nhỏ trong bài thơ nĩi gì với khĩi? - Hướng dẫn cách trình bày. - Đọc bài cho học sinh viết. - Chấm bài, nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị: Tiếp tục ơn các bài tập đọc, học thuộc lịng. IV. Bổ sung: Tốn Tiết 132 Luyện tập TGDK: 35 phút I.Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết các số cĩ năm chữ số. - Biết thứ tự của các số cĩ năm chữ số. - Biết viết các số trịn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 II. ĐDDH: Gv: bảng phụ. III. Các HĐ dạy học: 1/KT bài cũ: (5') - 2 HS làm bài: + Bài 1: Đọc số và phân tích các hàng 87654; 61092; 23412; 76432 + Bài 2: Điền số vào chỗ chấm 10 000; ; 30 000; 40 000; ; .; 70 000 - Nhận xét . Nhận xét chung. 2/Bài mới: (25') 5
  6. Luyện tập: * Biết cách đọc, viết các số cĩ năm chữ số. Bài 1, 2: Viết (theo mẫu) - HS làm bài cá nhân, 4 em làm bảng phụ. Nhận xét. - HS đổi vở chấm bài. * Biết thứ tự của các số cĩ năm chữ số. Bài 3: Điền số - HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng thực hiện. Nhận xét. a. 36.520 , 36.521, 36. 522, 36.523 , 37.524 , 36.525, 36.526 b. 48. 183 , 48.184 , 48.185 , 48.186 , 48. 187 , 48.188 , 48. 189 c. 81.317 , 81.318 , 81.319, 81.320, 81.321, 81.322, 81.323 *Biết viết các số trịn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số. Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch - HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng thực hiện. Nhận xét. 3/Củng cố dặn dị: (5') - GV đọc vài số cĩ 5 chữ số bất kỳ, HS viết nhanh vào bảng con. Nhận xét. - Dặn dị và nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: Anh văn (Giáo viên bộ mơn dạy) Tự nhiên- Xã hội Tiết 53 Chim TGDK: 35-40 phút I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của chim đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của chim. * HSK,G: + Biết chim là động vật cĩ xương sống, tất cả các lồi chim đều cĩ lơng vũ, cĩ mỏ, hai cánh và hai chân. + Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu). * GD các KNS: KN tìm kiếm và xử lý thơng tin (1); KN hợp tác (2) II. ĐDDH: - Các hình trong SGK - Tranh ảnh sưu tầm về các lồi chim. 6
  7. III. HĐDH: 1/Bài cũ: (5') + Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? + Kể tên 1số lồi cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết. + Nêu ích lợi của cá? 2/Bài mới: (25') *Giới thiệu bài- Giáo viên nêu yêu cầu bài học HĐ1: Đặc điểm của các lồi chim * Mục tiêu: - Chỉ và nĩi được tên của các các bộ phận cơ thể của các con chim quan sát được. - Giáo dục kĩ năng sống (1). * Tiến hành : - 4 nhĩm quan sát hình SGK và các tranh sưu tầm được, trả lời: + Hãy chỉ và nĩi tên của các con chim quan sát được? Bạn cĩ nhận xét gì về độ lớn của chúng? + Lồi nào biết bay, lồi nào biết bơi? Lồi nào chạy nhanh? + Bên ngồi cơ thể của chim cĩ gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng cĩ xương sống khơng? + Mỏ chim cĩ đặc điểm gì? chúng dùng mỏ để làm gì? - Đại diện nhĩm báo cáo. - Cả lớp và giáo viên theo dõi nhận xét. - GV nêu kết luận: Chim là động vật cĩ xương sống. Tất cả các lồi chim đều cĩ lơng vũ, cĩ mỏ, hai cánh và hai chân. + Tồn thân chúng cĩ lớp lơng vũ . + Mỏ chim cứng để mổ thức ăn. + Mỗi con chim đều cĩ hai cánh, hai chân. Tuy nhiên, khơng phải lồi chim nào cũng biết bay. Như đà điểu khơng biết bay nhưng chạy rất nhanh. HĐ2: Ích lợi của chim * Mục tiêu: - HS nêu được ích lợi của chim - Giáo dục kĩ năng sống (2). * Tiến hành: Từng cặp HS thảo luận: + Chim cĩ những lợi ích gì? Người ta thường sử dụng các lồi chim để làm gì? - Vài HS nêu. Nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận và giáo dục HS. HĐ3: Trị chơi 7
  8. * Mục tiêu: Phân loại các lồi chim và giải thích vì sao khơng nên phá hoại chúng. * Tiến hành: - 4 tổ phân loại theo: Nhĩm biết bay, nhĩm biết bơi, nhĩm cĩ giọng hĩt hay, Sau đĩ bắt chước tiếng chim. - Từng nhĩm trình bày. Nhận xét tuyên dương. - Giáo viên nhận xét tinh thần chơi của học sinh - GV cung cấp một số hình ảnh về các lồi chim đang bị tuyệt chủng và cĩ nguy cơ tuyệt chủng Và liên hệ giáo dục HS. 3/ Củng cố dặn dị: (5') - Gọi học sinh đọc Mục cần biết. - Nhận xét giờ học. IV. Bổ sung: Tiếng Việt (bs) Giáo viên bộ mơn dạy Tốn( BS) Tiết 53 Luyện tập TGDK: 35 - 40 phút I.Mục tiêu: - Củng cố về đọc viết các số cĩ 5 chữ số, rèn hs tính cộng trừ nhân chia số cĩ 4 chữ số, giải tốn cĩ 2 phép tính II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1.Củng cố kiến thức: Bài 1.Tính giá trị của biều thức:(M 3,4) 2483 + 927 x 3 = 1450: 5 x 7 = Bài 2.Tìm x: x : 8 = 10358 Bài 3.Cĩ hai xe chở gạo, xe thứ nhất chở 2467 kg gạo, xe thứ hai chở được gấp đơi xe thứ nhất . Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu ki –lơ – gam gạo? 2.Phát triển hs giỏi:(M3, 4) a)Tìm y biết y : 6 + 6666 = 7209 b) Một phép chia hết cĩ số chia là 7, nếu ta thêm 4221 đơn vị vào số bị chia thì thương sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? 8
  9. 3.Chuẩn bị bài ngày mai: Chép đề tốn, đọc các bài tập đọc đã học. 3. Củng cố dặn dị: Luyện tập thêm đọc viết số cĩ 5 chữ số IV.Bổ sung: Sinh hoạt tập thể Tiết 27 Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thiếu nhi các nước trên thế giới TGDK: 35 - 40 phút 1. Đánh giá các hoạt động tuần 26: 2.Nội dung giáo dục: - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định, chấn chỉnh việc đi học trễ. Khơng mua quà rong trước cổng trường. -Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ -Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống đảm bảo. - Một số em chưa chuẩn bị tốt bài ở nhà, giờ học ít tập trung 3/ Phương hướng tuần 27 a. Năng lực, phẩm chất: - Tiếp tục thực hiện nề nếp thi đua. Chơi các trị chơi dân gian vào giờ ra chơi - GDHS khơng chơi nghịch với bạn, khơng tham gia các trị chơi nguy hiểm. - Giữ vệ sinh cá nhân;vệ sinh trường, lớp. b. Học tập: - Tiếp tục xây dựng ý thức tự học tự quản ở lớp và ở nhà. - Tiếp tục ơn tập chuẩn bị Kiểm tra TV và Tốn giữa kì 2. - Giúp đỡ bạn yếu học tiến bộ. c. Cơng tác khác: Chào mừng ngày Lễ lớn trong tháng 4. - HĐNGLL: HĐ1 Bổ sung: 9
  10. ====== Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2021 Chào cờ Tập đọc Tiết 81 Ơn tập (Tiết 4) TGDK: 35-40 phút I.Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2). II. Chuẩn bị: -Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lịng. -Chép sẵn đoạn văn của bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - Gọi học sinh đọc. - Từng em lên bốc thăm chọn bài, xem lại bài sau đĩ đọc và trả lời các câu hỏi ghi ở phiếu - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Đính bảng phụ - Nêu yêu cầu : - Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh. - Gọi 5 em đọc lại đoạn văn đã điền đúng Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị. IV. Bổ sung: Tốn Tiết 133 Các số cĩ năm chữ số (tt) TGDK: 35-40 phút I.Mục tiêu: - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 cịn dùng để chỉ khơng cĩ đơn vị nào 10
  11. ở hàng đĩ của số cĩ năm chữ số. - Biết thứ tự của các số cĩ năm chữ số và ghép hình. - Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4 II.ĐDDH: - Gv: bảng phụ. HS: bảng con III.HĐDH: 1/ Bài cũ: (5') - 2 hs lên bảng làm bài tập. + Bài 1: Đọc số: 34008; 50023; 10233; 41902. + Bài 2: Điền số 13452; .13454; ; ; 13458. - Nhận xét. Nhận xét chung. 2/Bài mới: (25') a. Giới thiệu bài trực tiếp. b. G.thiệu các số cĩ năm chữ số: bao gồm trong cả trường hợp cĩ chữ số 0. - Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số. - Gv gọi 1 Hs đọc số ở dịng đầu - Gv nhận xét: “ Ta phải viết số gồm 3 chục nghìn 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị”, rồi viết 30.000 và viết ở cột viết số rồi đọc số: ba mươi nghìn. - Tương tự Gv mời 1 Hs viết và đọc số ở dịng thứ 2. - Gv mời 4 hs lên bảng viết và đọc các số cịn lại. - Lưu ý: Để Hs đọc đúng quy định với các số cĩ hàng chục là 0, hàng đơn vị khác 0. Ví dụ “ Ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm” ; “ Ba mươi nghìn khơng trăm linh năm”. * Thực hành: Bài 1: Viết (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn cách thực hiện. Hs làm bài, nêu miệng kết quả, nhận xét. Bài 2: Điền số: - HS nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân, 3 em làm bảng phụ. Nhận xét. - GV chốt:quy luật của dãy số Bài 2c,d (M3,4) Bài 3: Điền số: - HS nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân, 3 em làm bảng phụ. Bài 3 c,d (M3,4) - Nhận xét. - GV chốt kết quả. 3/Củng cố dặn dị: (5') - GV đọc các số cĩ 5 chữ số bất kỳ, HS viết nhanh vào bảng con. 11
  12. - Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: Thủ cơng Tiết 27 Làm lọ hoa gắn tường ( tiết 3) TGDK: 35-40 phút I.Mục tiêu: - Biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn tường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. * Với HS khéo tay: - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. - Cĩ thể trang trí lọ hoa đẹp. * GDNGLL: - Hđộng vui chơi " Đánh giá sản phẩm"- hđ cuối tiết II. Đồ dùng dạy học Như tiết 1 III.Hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: (3') - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: (27') a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động * Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí. - Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. - Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. - Tổ chức cho thực hành theo nhĩm. - Quan sát giúp đỡ học sinh cịn lúng túng. Gợi ý cắt dán các bơng hoa cĩ cành lá để cắm vào lọ trang trí. - Cho các nhĩm trưng bày sản phẩm. * GDNGLL: Các nhĩm trình bày sản phẩm, đánh giá nhĩm làm đẹp - Nhĩm đẹp được trình bày trước lớp - Tuyên dương một số nhĩm cĩ sản phẩm đẹp. 12
  13. 3. Củng cố - dặn dị:(5') Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: Tiếng việt (BS) Tiết 80 Em luyện viết TGDK: 35- 40 phút I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng luyện viết chữ III. Các hoạt động dạy học: 1.Củng cố kiến thức: 1. GV cho hs luyện đọc lại các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 22 theo các đoạn trong bài và yêu cầu trả lời câu hỏi cĩ liên quan nội dung bài 2. HS viết vở Em luyện viết 2.Củng cố dặn dị: - Về nhà luyện viết thêm đoạn văn IV. Bổ sung: Tốn (BS) Tiết 54 Luyện tập TGDK : 35- 40 phút I.Mục tiêu: - Củng cố về đọc viết các số cĩ 5 chữ số, rèn hs tính cộng trừ nhân chia số cĩ 4 chữ số, giải tốn cĩ 2 phép tính II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Củng cố kiến thức : Bài 1. Viết các số : - Năm mươi lăm nghìn sáu trăm hai mươi mốt: - Tám mươi tư nghìn sáu trăm linh sáu: - Chín mươi sáu nghìn sáu trăm: Bài 2: Đọc các số sau: 52 230 , 15 481 ; 38 305 13
  14. Bài 3: Đặt tính rồi tính 3249+4928 8284 – 6458 1268 x 7 2616 : 8 Bài 4: Tìm x: x : 8 = 2536 – 1248 (M3,4) Bài 6: 9 xe chở 9564 kg gạo. Hỏi 7 xe như thế chở bao nhiêu ki – lơ – gam gạo? ( Biết mổi xe chở số gạo như nhau) 2. Phát triển học sinh giỏi (M3,4) a)Một số trừ đi 3456 rồi trừ tiếp cho 2345 thì được kết quả là 259. Tìm số đĩ. b)Tìm y biết : (y : 328) x 5 = 45 3.Củng cố - dặn dị: - Về nhà luyện tập thêm IV. Bổ sung: Tự nhiên- Xã hội Tiết 54 Thú TGDK: 35- 40 phút I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số lồi thú. * HSK,G: Biết những động vật cĩ lơng mao, đẻ con, nuơi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật cĩ vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. * Gd KNS: KN kiên định(1); KN hợp tác (2) II. ĐDDH - Các hình trang SGK - Tranh ảnh sưu tầm về cc lồi th. III. HĐDH 1/ Bài cũ: (5') + Nêu đặc điểm của chim + Chim cĩ những lợi ích gì ? Người ta thường sử dụng các lồi chim để làm gì ? 2/ Bài mới: (25') * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Đặc điểm của thú * Mục tiêu: - Chỉ và nĩi được tên các bộ phận cơ thể của các lồi thú nhà quan sát được. * Tiến hành : - 4 nhĩm quan sát hình SGK và các tranh sưu tầm được, trả lời: 14
  15. + Kể tên các lồi thú nhà mà em biết và quan sát được: + Trong các lồi thú nhà đĩ: • Con nào cĩ mõm dài, tai vểnh, mắt híp? • Con nào cĩ thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm? • Con nào cĩ thân hình to lớn, cĩ sừng, vai u, chân cao? Con nào đẻ con? • Thú mẹ nuơi thú con bằng gì? - Đại diện nhĩm báo cáo ( mỗi nhĩm 1-2 con). - Cả lớp và giáo viên theo dõi nhận xét. - GV nêu kết luận: Những động vật cĩ các đặc điểm như cĩ lơng mao, đẻ con và nuơi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật cĩ vú. Hoạt động 2: Ích lợi của các lồi thú * Mục tiêu: HS nêu được ích lợi của các lồi thú nhà. - Giáo dục kĩ năng sống (1) và (2). * Tiến hành: Từng cặp HS thảo luận: + Nêu ích lợi của việc nuơi các lồi thú nhà như: lợn, trâu, bị, chĩ, mèo ? + Ở nhà em cĩ nuơi loại thú nhà nào khơng? Nếu cĩ, em cĩ tham gia chăm sĩc hay chăn thả chúng khơng? Em thường cho chúng ăn gì? - Vài HS nêu. Nhận xét, bổ sung. + Lợn là vật nuơi chính ở nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bĩn ruộng. + Trâu, bị dùng để kéo cày, kéo xe. Bị cịn được nuơi để lấy sữa. - GV nhận xét và GD HS biết thực hành các kĩ năng bảo vệ các lồi thú xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. 3/Củng cố- Dặn dị: (5') - Hs đọc Mục cần biết. - Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: ====== Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2021 Thể dục (Giáo viên bộ mơn dạy) Âm nhạc (Giáo viên bộ mơn dạy) Anh văn 15
  16. (Giáo viên bộ mơn dạy) Luyện viết (Giáo viên bộ mơn dạy) Luyện từ và Câu Tiết 27 Ơn tập tiết 5 TGDK: 35-40phút I.Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Dựa vào báo cáo tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, về lao động, về cơng tác khác. II. Chuẩn bị - Các phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lịng và các câu hỏi. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - Gọi học sinh đọc - Từng em bốc thăm chọn bài, xem lại bài sau đĩ đọc và trả lời câu hỏi ghi ở phiếu - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Dựa vào bài tập làm văn tiết 3, hãy viết một báo cáo gửi thầy (cơ ) tổng phụ trách theo mẫu - Nhắc HS viết đúng mẫu, đủ thơng tin, rõ ràng, trình bày đẹp: - Theo dõi, giúp đỡ một số em. - Chấm bài, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị: Tiếp tục ơn các bài tập đọc, học thuộc lịng IV. Bổ sung: Tốn Tiết 134 Luyện tập TGDK: 35-40 phút I.Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết các số cĩ năm chữ số (trong năm chữ số đĩ cĩ chữ số 0). - Biết thứ tự của các số cĩ năm chữ số. - Làm tính với số trịn nghìn, trịn trăm. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 16
  17. II.ĐDDH: Gv: bảng phụ. III. Các HĐ dạy học: 1/Bài cũ: (5') - 2 HS làm bài + Bài 1: Đọc số và viết số Đọc số: 20122. Viết số: ba mươi nghìn khơng trăm linh ba. + Bài 2: Điền số 90001; .; 90003; ; 90005. - Nhận xét chung. 2/Bài mới: (25') * Luyện tập Bài 1,2: Viết (theo mẫu) - HS làm bài cá nhân, 4 em làm bảng phụ. Nhận xét. Bài 3,4: Điền số - HS làm bài cá nhân, 3 em lên bảng thực hiện. Nhận xét. 3/Củng cố dặn dị: (5') - GV đọc vài số cĩ 5 chữ số bất kỳ, HS viết nhanh vào bảng con. Nhận xét. - Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: Chính tả (nghe - viết) Tiết 54 Ơn tập (Tiết 6) TGDK: 35-40 phút I.Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về cơng tác khác ). II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lịng và các câu hỏi. - Viết các nội dung cần báo cáo. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc - Gọi học sinh đọc. - Bốc thăm phiếu, xem bài (2 phút) - Đọc và trả lời các câu hỏi nội dung bài ghi ở phiếu. - Nhận xét từng em, ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 17
  18. Bài 2: Đọc yêu cầu. - 2em đọc lại mẫu báo cáo tuần 20. - Nêu những điểm khác nhau: + Người nhận báo cáo + Nội dung báo cáo. - Các tổ thảo luận - Thống kê kết quả học tập -Đĩng vai , báo cáo trước lớp. + Yêu cầu của bản báo cáo này cĩ gì khác với yêu cầu của báo cáo đã học? - Nhắc HS thay đổi lời “ Kính gửi” bằng “ kính thưa” vì báo cáo miệng. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị - Tiếp tục ơn các bài tập đọc và học thuộc lịng. IV. Bổ sung: ====== Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2021 Tập viết Tiết 27 Ơn tập tiết 7 ( Kiểm tra). TGDK: 35- 40 phút. I.Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về cơng tác khác ). II. Bổ sung: Tốn Tiết 135 Số 10 000- Luyện tập TGDK: 35- 40 phút I.Mục tiêu: - Biết số 100000. - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số cĩ năm chữ số. - Biết số liền sau của số 99999 là số 100000. - Bài 1, bài 2, bài 3 (dịng 1, 2, 3), bài 4 II.ĐDDH: - Thước thẳng, ê ke, mơ hình hình vuơng III. Các HĐ dạy học 18
  19. * Giới thiệu bài-Giáo viên nêu mục tiêu 1/Bài mới: (30') a) Giới thiệu số 100 000: GV đính 7 miếng bìa cĩ ghi số 100 000 lên bảng (như sgk) đặt câu hỏi, giúp HS nhận biết và đọc số 100 000 như hướng dẫn của SGV. * Giúp HS nhận xét: + Số 100 000 gồm 6 chữ số. + Chữ số đầu tiên là chữ số 1 và tiếp theo nĩ là 5 chữ số 0. b) Luyện tập: Bài 1: Điền số: - HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn cách thực hiện. - Hs làm bài cá nhân, 2 em lên bảng thực hiện. Nhận xét sửa sai ( nếu cĩ). Bài 2: Viết số thích hợp dưới tia số: - 1 HS nêu yêu cầu. GV yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1em làm bảng phụ. NX Bài 3:Điền số - GV hướng dẫn mẫu. HS làm bài cá nhân, 1em làm bảng phụ. Nhận xét. Số liền Số đĩ cho Số liền sau trước 12.5 12.5 12.5 23 34 35 43,.9 43.9 43.9 04 05 06 62.3 62.3 62.3 69 70 71 39.9 39.9 40.0 98 99 00 99.9 99.9 100. 98 99 000 Bài 4: Bài tốn giải: - 1HS nêu bài tốn. Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Nhận xét, sửa sai ( nếu cĩ). Bài giải Số chỗ chưa cĩ người ngồi ở sân vận động là 7000- 5000 = 2000 ( chỗ ngồi ) ĐS : 2000 chỗ ngồi 2/Củng cố - Dặn dị: (5') - Chơi trị chơi « Ai nhanh hơn »( M3,4) - Dặn dị và nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: 19
  20. Đạo đức (Giáo viên bộ mơn dạy) Anh văn (Giáo viên bộ mơn dạy) Tập làm văn Tiết 27 Ơn tập tiết 8 ( Kiểm tra) TGDK: 35-40 phút I.Mục tiêu: - Kiểm tra (viết): Theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK2: - Viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 65 chữ / 15 phút) khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuơi) - Viết được đoạn văn ngắn cĩ nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. II. Bổ sung: Kĩ năng sống (Giáo viên bộ mơn dạy) Tiếng việt (BS) Tiết 81 Rèn đọc, viết TGDK: 35-40 phút I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng luyện viết chữ và một số kiến thức đọc hiểu. II. Hoạt động dạy học: 1.Củng cố kiến thức: Câu 1:Bộ phận in đậm trong mỗi câu văn sau trả lời cho câu hỏi nào? a) Cơng chúa rất đỗi bàng hồng. A. Là gi? B. Làm gi? C. Như thế nào? D. Khi nào? Câu 2:.Câu văn sau thuộc mẫu câu nào? 20
  21. a) Nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khĩ. A. Ai thế nào? B. Ai là gì? C. Ai làm gì? D. Như thế nào ? b) Chử Đồng Tử và Tiên Dung đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuơi tằm, dệt vải. A.Ai thế nào? B.Ai là gì? C.Ai làm gì? D.Làm gì? Câu 3.Đọc bài thơ sau trả lời câu hỏi (M3,4) Đám mây ngủ quên Đám mây trắng xốp như bơng Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngơi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa a)Trong bài thơ sự vật nào được nhân hĩa? b) Sự vật đĩ được nhân hĩa bằng cách nào? c)Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để nhân hĩa sự vật ấy? 2.Phát triển hs giỏi: Rèn chữ viết 3.Củng cố: Cĩ mấy cách nhân hĩa là những cách nào? 4.Chuẩn bị bài ngày mai. IV. Bổ sung: ====== Kí duyệt của Tổ chuyên mơn Kí duyệt của P. Hiệu trưởng 21
  22. TUẦN 10 Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2021 Tập đọc- Kể chuyện Tiết 82 + 83 Cuộc chạy đua trong rừng TGDK: 70- 80 phút Tiết 1: Tập đọc I.Mục tiêu: 1. TĐ: - Đọc to, rõ ràng, rành mạch. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con - Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo (trả lời được các CH trong SGK). * GD các KNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị của bản thân.(1) + Lắng nghe tích cực.(2) + Tư duy phê phán (3) + Kiểm sốt cảm xúc.(4) II. ĐDDH - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra định kì. 2/Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện đọc: a. GV đọc mẫu tồn bài b. Luyện đọc câu: - HS nối tiếp đọc từng câu đến hết bài (2 lượt)trong nhĩm,hs kết hợp sửa sai, rút từ ghi bảng luyện đọc c. Luyện đọc đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)trong nhĩm kết hợp sửa sai + giải nghĩa từ mới ở sgk:nguyệt quế, mĩng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan. - Luyện đọc đoạn 2: “ Ngựa Cha thấy thế sẽ thắng mà.”. 2 HS đọc lại. - HS đọc từng đoạn trong nhĩm. HS trình bày. Nhận xét cách đọc của từng HS. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 d. Luyện đọc- hiểu: Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 , 2 và TLCH: * GDKNS (1) + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? (Sửa soạn cho cuộc đua khơng biết chán, Mải mê soi mình dưới dịng suối trong veo, với bộ bờm chải chuốt ) 22
  23. + Nghe cha nĩi ngựa con cĩ phản ứng như thế nào ? (Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, mĩng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.) - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và 4. * GDKNS (3) và (4) + Vì sao Ngựa Con khơng đạt kết quả trong hội thi ?(Ngựa con khơng chịu lo chuẩn bị cho bộ mĩng, khơng nghe lời cha khuyên nhủ nên khi nửa chừng cuộc đua bộ mĩng bị lung lay ) - Thảo luận nhĩm: + Ngựa Con đã rút ra bài học gì ? (Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ.) - GV chốt: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thú tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. Tiết 2: Kế chuyện 2. KC: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. M3,4;HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. e. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. - HS thi đọc đoạn. Nhận xét và tuyên dương. 3. Kể chuyện: * GDKNS (2) a. GV nêu yêu cầu: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện kể lại tồn chuyện bằng lời của Ngựa Con. b. Kể chuyện: - GV hướng dẫn sơ lược gợi ý kể chuyện: Kể bằng lời của Ngựa con, xưng hơ “tơi” hoặc “mình”. - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh SGK, nêu nội dung tranh. + T1: Ngựa con mải mê soi bĩng mình dưới nước. + T2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. + T3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau. + T4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi vì hỏng mĩng. - GV hướng dẫn HS bắt đầu câu chuyện bằng Năm ấy, Hồi ấy - 1 em kể mẫu. - Từng cặp HS tập kể. - Thi kể trước lớp ( đoạn, bài). 4. Củng cố- dặn dị: - 1 HS đọc lại bài. - Về nhà đọc bài và kể lại truyện. Nhận xét IV. Bổ sung Sinh hoạt ngồi giờ 23
  24. (Giáo viên bộ mơn dạy) Tốn Tiết 136 So sánh các số trong phạm vi 100 000 TGDK: 35-40 phút I/Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhĩm 4 số mà các số là số cĩ năm chữ số. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a) II/ĐDDH: Gv: bảng phụ. Hs: bảng con III/Hoạt động dạy-học: 1/Bài cũ: (5') - 2 hs lên bảng làm bài 1,2. + Bài 1: a. Số liền trước của số 24 599 b. Số liền sau của số 99 999 c. Số lớn nhất cĩ năm chữ số? + Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 7896 .6543 7654 .7000 + 600 + 4 - Nhận xét. 2/ Bài mới: (25') a) GTB b) Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10 000: - Gv HD hs củng cố các quy tắc so sánh như SGV hướng dẫn sau đĩ cho HS nêu lại các quy tắc so sánh. c) Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000: - GV HD hs so sánh tương tự theo các bước của SGV và rút ra quy tắc so sánh. * Thực hành:Hs làm vbt/57 Bài 1: Điền dấu: HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả (Mời). Nhận xét. Bài 2:Hs đọc yêu cầu a/Khoanh vào số lớn nhất: b/Khoanh vào số bé nhất: HS làm bài bảng con. Nhận xét.Hs nêu cách so sánh Bài 3: Viết các số đã cho theo thứ tự: - HS đọc bài tốn. GV hướng dẫn, - HS làm bài cá nhân, 2 em thực hiện bảng phụ. Nhận xét. a. Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 4(M3,4) 24
  25. 3/ Củng cố, dặn dị: (5') - Chơi trị chơi Ai nhanh hơn. - Dặn dị và Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: Mĩ thuật (Giáo viên bộ mơn dạy) Thể dục (Giáo viên bộ mơn dạy) Anh văn (Giáo viên bộ mơn dạy) ====== Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2021 Chính tả (nghe - viết) Tiết 55 Cuộc chạy đua trong rừng TGDK: 35 - 40 phút I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng BT (2) a/b. II.ĐDDH: Bảng phụ viết đoạn chính tả III/Hoạt động dạy- học: 1/Bài cũ: (5') - Nhận xét bài kiểm tra định kì lần 3. 2/Bài mới: (25') a. GT bài: GV nêu mục tiêu, ghi tên bài. b. Hướng dẫn chính tả: GV đọc 1 lần đoạn viết, 1 HS đọc lại. GV : + Đoạn viết cĩ mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn được viết hoa? - HS nhận biết và viết bảng con các từ khĩ và viết bảng con: giành, nguyệt quế, ngắm. Nhận xét. c. Viết chính tả: 25
  26. - Nhắc nhở HS trước khi viết - Đọc cho HS viết d. Chấm, chũa bài: - GV đọc lại cho HS dị lỗi. HS đổi vở dị lỗi. - GV thu 7 bài chấm. Nhận xét bài chấm. e. Bài tập: Bài 2: Đặt trên những chữ in đậm dấu ?/~: - HS làm bài theo nhĩm bàn, 2 nhĩm nhanh nhất ghi kết quả bài làm. N xét. Lời giải: tuổi - nở - thẳng - vẻ - của - dũng - sĩ. 3/ Củng cố dặn dị: (5') - Yêu cầu HS viết bảng con các từ sai nhiều. - Dặn dị về nhà viết lại nhiều lần các từ đã viết sai. - Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: Tốn Tiết 137 Luyện tập TGDK: 35-40 phút I.Mục tiêu: - Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm cĩ năm chữ số. - Biết so sánh các số. - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100000 (tính viết và tính nhẩm). - Bài 1, bài 2 (b), bài 3, bài 4, bài 5 II/ĐDDH: Gv: bảng phụ. III/ Hoạt động dạy- học: 1/ Bài cũ: (5') + Bài : Viết các số: 32 900; 21 432; 43 215; 13 469 theo thứ tự từ lớn đến bé. - Nhận xét. 2/Bài mới: (25') * Luyện tập a) GTB b) Hướng dẫn hs làm bài tập:Hs làm vbt/58 Bài 1: Điền số: HS làm bài cá nhân, 3 em lên bảng thực hiện. Nhận xét. Bài 2b: Điền số: - HS làm bài cá nhân, Bốc thăm 1 em lên bảng thực hiện. Nhận xét-hs nêu cách so sánh 26
  27. Bài 2 b,c,d (M3,4) Bài 3 : Tính nhẩm trong nhĩm Bài 4: Điền số : - HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả. Nhận xét. - GV chốt: a. Số lớn nhất cĩ 5 chữ số : 99.999 b. Số bộ nhất cĩ 5 chữ số : 10.000 Bài 5 : Đặt tính rồi tính: - HS làm bài cá nhân, 2 em làm bảng phụ. Nhận xét. 3/ Củng cố dặn dị: (5') - HS chơi trị chơi Chim về tổ. - Dặn dị và Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: Anh văn (Giáo viên bộ mơn dạy) Tự nhiên- Xã hội Tiết 55 Thú (tt) TGDK: 35-40 phút I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số lồi thú. - HSK,G biết được những động vật cĩ lơng mao, đẻ con, nuơi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật cĩ vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. * GDKNS: + KN kiên định (1); + KN hợp tác (2) II. ĐDDH: - Các hình SGK - Tranh ảnh về các lồi thú rừng. III. Hoạt động dạy-học * GT bài 1/ Bài cũ: (5') - Nêu đặc điểm của thú - Thú cĩ ích lợi gì? * GV nhận xét. 2/ Bài mới: (25') 27
  28. H. động 1: Các bộ phận cơ thể của các lồi thú rừng. * Mục tiêu: Chỉ và nĩi tên các bộ phận cơ thể của các lồi thú rừng được quan sát. - 4 nhĩm quan sát hình trang 106, 107 và TL : + Kể tên các lồi thú rừng mà bạn biết? + Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của từng lồi thú rừng được quan sát. + So sánh, tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa một số lồi thú rừng và thú nhà? - Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: + Là động vật cĩ xương sống cĩ lơng mao, đẻ con và nuơi con bằng sữa. + Cơ thể thú nuơi cĩ những biến đổi phù hợp với cách nuơi dưỡng, chăm sĩc của con người. Thú rừng sống hoang dã, tự kiếm sống. H. động 2: Sự cần thiết của việc bảo vệ các lồi thú rừng. * Mục tiêu : - Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các lồi thú thú rừng. - Giáo dục kĩ năng sống (1) và (2) * Tiến hành : - 4 nhĩm phân loại những tranh ảnh các lồi thú sưu tầm được (dán vào giấy khổ lớn) Theo các tiêu chí do nhĩm tự đặt ra, vd: thú ăn thịt, thú ăn cỏ, thú đẻ trứng, .Sau đĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các lồi thú rừng? - Các nhĩm trình bày bộ sưu tập của mình và thuyết minh đề tài “Bảo vệ các lồi thú rừng trong tự nhiên”. Nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận: Các biện pháp: Bảo vệ rừng, khơng chặt phá rừng, cấm săn bắn trái phép, nuơi dưỡng các lồi thú quí hiếm. + Bản thân em cần làm gì để gĩp phần bảo vệ thú rừng ? (Vận động gia đình khơng săn bắt hay ăn thịt thú rừng.) - GV chốt: Bảo vệ thú là việc làm hết sức cần thiết 3/ Củng cố, dặn dị: (5') - Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: Tiếng Việt (bs) Giáo viên bộ mơn dạy Tốn( BS) Tiết 55 28
  29. Luyện tập. TGDK: 35 - 40 phút I.Mục tiêu: - Củng cố về đọc viết số cĩ 5 chữ số, kĩ năng thực hiện 4 phép tính với số cĩ 4 chữ số , thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, giải tốn. II. ĐDDH: Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: 1.Củng cố kiến thức: Bài 1: a)Đọc các số sau: 25 631; 79085; 90701 b) Viết các số sau: - Ba mươi lăm nghìn năm trăm mười một: - Chín mươi nghìn bảy trăm mười: - Năm mươi lăm nghìn năm trăm mười lăm Bài 2: Đặt tính rồi tính 3829+5678 8294 - 987 2386 x 4 2874: 6 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức 2439 + 3592 : 8 9276 : 4 x 3 Bài 4: Cĩ 7 xe chở 5614 viên gạch. Hỏi cĩ 5 xe như thế chở bao nhiêu viên gạch? 2.Phát triển hs giỏi:(M3,4) a. Y x 5-345 = 5680 b. Một cuốn sách cĩ 48 trang. Để đánh số thứ tự các trang của cuốn sách đĩ người ta phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số? 3.Chuẩn bị bài ngày mai. IV/ Củng cố dặn dị. IV.Bổ sung: Sinh hoạt tập thể Tiết 28 Giáo dục an tồn giao thơng: Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. TGDK: 35 - 40 phút 1. Đánh giá các hoạt động tuần 27: 29
  30. 2.Nội dung giáo dục: - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định, chấn chỉnh việc đi học trễ. Khơng mua quà rong trước cổng trường. -Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ -Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống đảm bảo. - Gv tổng kết các mặt hoạt động trong tháng 3/ Phương hướng tuần 28 a Năng lực, phẩm chất: -Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. Khơng mua quà rong trước cổng trường.Nhắc nhở HS khơng chạy nhảy, rượt đuổi nhau sau giờ ăn. -Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ -Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống đảm bảo. Học tập: -Thuộc bảng nhân chia, tổ chức tốt việc truy bài đầu giờ -Tăng cường kèm học sinh chậm toán chia, tốn giải bằng 2 phép tính trong tiết học -Tăng cường kèm cặp hs yếu đạt chuẩn : Vy, Bảo, Tiểu Bằng -Rèn viết đoạn văn về trận thi đấu thể thao. - HĐNGLL: HĐ2 Bổ sung: ====== Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2021 Chào cờ Tập đọc Tiết 84 Cùng vui chơi TGDK: 35-40 phút I.Mục tiêu: - Đọc to, rõ ràng, rành mạch. - Biết ngắt nhịp ở các dịng thơ, đọc lưu lốt từng khổ thơ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trị chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. bài thơ khuyên học sinh chăm 30
  31. chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để cĩ sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn (trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ). - HSK,G bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm. M3,4 II. ĐDDH: - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Hoạt động dạy- học: 1/KT bài cũ: (5') - 3 HS đọc bài Cuộc chạy đua trong rừng và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. 2/Bài mới: (25') * Giới thiệu bài: * Luyện đọc: a. GV đọc mẫu tồn bài b. Luyện đọc câu: - HS nối tiếp đọc 2dịng thơ đến hết bài ( 2 lượt) trong nhĩm,lưu ý sửa sai, rút từ luyện đọc. c. Luyện đọc đoạn: - HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ (2 lượt) trong nhĩm,lưu ý sửa sai + giải nghĩa từ mới ở sgk: quả cầu giấy. -HS trình bày đọc trước lớp- NX cách đọc của từng HS. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. d. Luyện đọc- hiểu: - HS đọc thầm và trả lời: + Bài thơ tả hoạt động gì của HS ? (Chơi đá cầu trong giờ ra chơi) - HS thảo luận thoa nhĩm đơi: + HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào? ( Trị chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu xanh , bay lên rồi bay xuống đi từng vịng từ chân bạn này sang chân bạn kia . HS vừa chơi vừa cười hát) . - Gv chốt lại: + Trị chơi rất vui mắt: quả cầu giấy mùa xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vịng từ chân bạn này sang chân bạn khác. Hs vừa chơi, vừa cười, hát. + Các bạn chơi rất khéo: nhìn rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để quả cầu luơn bay trên sân, khơng bị rơi xuống đất. - HS thảo luận theo nhĩm bàn: + Em hiểu chơi vui học càng vui là thế nào ?(Chơi vui làm hết mệt nhọc , tinh thần thoải mái , tăng thêm tình dồn kết , học tập sẽ tốt hơn.) e. Luyện đọc thuộc lịng: - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. 2 HS đọc lại. - HS đọc thầm. - Vài HS thi đọc (khổ, bài). Nhận xét và tuyên dương 31
  32. 3/Củng cố, dặn dị: (5') - 1 HS đọc lại bài. - Dặn dị HS về nhà đọc thuộc bài thơ. - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: Tốn Tiết 138 Luyện tập. TGDK: 35-40 phút I.Mục tiêu: - Đọc, viết số trong phạm vi 100000. - Biết thứ tự các số trong phạm vi 100000. - Giải tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn cĩ lời văn. - Bài 1, bài 2, bài 3 II/ĐDDH: Gv: bảng phụ. III/ Hoạt động dạy- học: 1/ Bài cũ: (5') Tính nhẩm 5 000 x 3 (1 000 + 4 000) x 2 - Nhận xét. 2/ Bài mới: (25') Luyện tập: * Hướng dẫn hs làm bài tập:Hs làm vbt/58 Bài 1:M3,4 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Hs đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân, 2 em lên bảng thực hiện. Nhận xét. Bài 2: Tìm x: - HS làm bài cá nhân, 1 em thực hiện ở bảng phụ. Nhận xét, sửa sai (nếu cĩ) Bài 3 : Giải bài tốn: -Hs đọc bài tốn,hướng dẫn tìm hiểu đề và tĩm tắt - HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ. Nhận xét. 3/ Củng cố dặn dị: (5') - HS chơi trị chơi Ai nhanh hơn. - Dặn dị và Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: 32
  33. Thủ cơng Tiết 28 Làm đồng hồ để bàn ( tiết 1) TGDK: 35-40 phút I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn. *TH GDNGLL:HS xem một số mẫu đồng hồ II. Giáo viên chuẩn bị: - Mặt đồng hồ làm bằng giấy. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (1’) *THGDNGLL: (10’)H Đ 2: Hoạt động ngoại khĩa :HS xem một số mẫu đồng hồ 2. Giới thiệu bài- ghi tên . * H Đ 1: (5’) Quan sát nhận xét GV cho HS quan sát và đặt câu hỏi để HS rút ra nhận xet về chiếc đồng hồ. * HĐ 2 : Hướng dẫn mẫu (1(20’) Bước 1: Cắt giấy Bước 2 :Làm các bộ phận của đồng hồ (Làm khung đồng hồ; Làm mặt đồng hồ;Làm đế đồng hồ Bước 3: Làm thành đồng hồ hồn chỉnh . - HS làm theo nhĩm _- GV theo dõi giúp đỡ những nhĩm cịn lúng túng 3/ Củng cố ,dặn dị (5’) -HS nhắc lại các bước làm đồng hồ CBB: Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) IV. Bổ sung: Tiếng việt (BS) Tiết 83 Em luyện viết TGDK: 35- 40 phút I.Mục tiêu: Rèn hs đọc bài : Cuộc chạy đua trong rừng HS đọc trơi chảy ngắt nghỉ hơi đúng , đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Trả lời đúng các câu hỏi cuối bài II.Hoạt động dạy-học: 1.Củng cố kiến thức: - GV cho hs luyện đọc từng đoạn của bài kết hợp trả lời câu hỏi trong đoạn 2.Rèn đọc cho hs yếu,học chậm 3.Rèn viết một số từ khĩ trong bài 33
  34. IV. Bổ sung: Tốn (BS) Tiết 55 Luyện tập TGDK : 35- 40 phút I Mục tiêu: - Củng cố khái niệm diện tích và biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. II. ĐDDH: Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: 1.Củng cố kiến thức: -Hs trình bày cách hiểu của mình về diện tích -So sánh diện tích các hình: Đếm số ơ vuơng của mỗi hình, số ơ của mỗi hình cũng chính là diện tích của hình đĩ. Sau đĩ so sánh diện tích hai hình 2/Hs thực hành so sánh diện tích một số hình ở bảng phụ 3./Chuẩn bị bài ngày mai. IV/ Củng cố dặn dị. IV. Bổ sung: Tự nhiên- Xã hội Tiết 56 Mặt trời TGDK: 35- 40 phút I. Mục tiêu: - Nêu được vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. - HSK,G: Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời. * GDMTTNBĐ: - Mức độ: Bộ phận * GDBĐKH (Bộ phận): Năng lượng mặt trời là năng lượng sạch, khi sử dụng năng lượng mặt trời khơng làm ơ nhiễm mơi trường. II. ĐDDH : Các hình SGK III. Hoạt động dạy- học: 1/ Bài cũ: (5') + Kể tên các lồi thú rừng mà em biết? 34
  35. + Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các lồi thú rừng? - GV nhận xét. 2/ Bài mới: (25') HĐ1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. * Tiến hành: - HS HS nghe và trả lời câu hỏi: + Vì sao ban ngày khơng cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật? + Khi đi ra ngồi trời nắng bạn thấy thế nào? Tại sao? - HS trả lời. Nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, rút ra kết luận: + Ban ngày, khơng cần đèn nhưng chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật là nhờ cĩ ánh sáng Mặt trời + Khi đi ra ngồi, em thấy nĩng, khát nước và mệt. Đĩ là do Mặt trời tỏa nhiệt xuống. + Như vậy Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. HĐ2: Vai trị của mặt trời đối với sự sống trên Trái đất. * Mục tiêu: - Biết vai trị của mặt trời đối với sự sống trên Trái đất. * GDBĐKH: - H: Vì sao cần phải sử dụng năng lượng mặt trời ? - KL: Năng lượng mặt trời là năng lượng sạch, khi sử dụng năng lượng mặt trời khơng làm ơ nhiễm mơi trường. * Tiến hành: - 4 nhĩm quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận: + Nêu vd về vai trị của mặt trời đối với con người, ĐV và TV? + Nếu khơng cĩ Mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất? - Từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung. - GV nhận xét, kết luận và GD HS biết sử dụng ánh sáng mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày. HĐ3: Ví dụ về việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời * Mục tiêu: - Kể được 1số vd về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. * GDMTTNBĐ: - ND: HS biết một nguồn tài nguyên quý giá của biển: muối biển. - PP: Vấn đáp - H: Ở vùng biển ngồi nguồn tài nguyên hải sản con người cịn sử dụng năng lượng mặt trời để làm gì ? 35
  36. - KL: - Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất. Con người sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào một số cơng việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. * Tiến hành: - Từng đơi quan sát các hình 2,3,4/11, kể với bạn những vd về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời - Mời 1số HS trình bày, HS khác bổ sung, GV hỏi: + Trong cuộc sống hàng ngày gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời để làm gì? * GV nhận xét, mở rộng: Ngồi ích lợi tự nhiên mà MT đem lại. Ngày nay, nhờ những thành tựu KH-KT con người đã biết sử dụng năng lượng MT để làm: pin MT, nhiên liệu để chạy xe. Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất. 3/ Củng cố, dặn dị: (5') - Hs nêu nội dung bài học. - NX tiết học. IV. Bổ sung: . ====== Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2021 Thể dục (Giáo viên bộ mơn dạy) Âm nhạc (Giáo viên bộ mơn dạy) Anh văn (Giáo viên bộ mơn dạy) Luyện viết (Giáo viên bộ mơn dạy) Luyện từ và Câu Tiết 28 Nhân hĩa. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than TGDK: 35-40phút I/Mục tiêu: 36
  37. - Xác định được cách nhân hố cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hố (BT1). - Tìm được bộ phận câu trả hỏi Để làm gì? (BT2). - Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ơ trống trong câu(BT3) II/ĐDDH: - Gv: bảng phụ III/ Hoạt động dạy- học: 1/Bài mới: (30') gtb * Bài tập: Bài 1: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi - HS làm bài cá nhân, 4 nhĩm làm bảng phụ. - Các nhĩm trình bày. GV nhận xét, chốt ý: + Bèo lục bình tự xưng là tơi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nĩi về mình. + Cách xưng hơ ấy làm cho ta cĩ cảm giác béo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nĩi chuyện cùng ta. Bài 2: Ghi vào ơ trống bộ phận trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? - Hs làm bài theo nhĩm đơi và trả lời câu hỏi. Nhận xét, sửa sai (nếu cĩ). - GV chốt: a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ mĩng. b. Cả một vùng sơng Hồng nơ nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ơng. c. Ngày mai, muơng thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Bài 3: Điền dấu chấm, dấu hỏi, chấm than vào ơ trống trong truyện vui: - HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả, nhận xét. 2/Củng cố, dặn dị: (5') - Mời 2 HS: 1em đặt câu hỏi- 1em trả lời theo mẫu câu: Ai làm gì? - Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than được dùng khi nào ? - Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: . . Tốn Tiết 139 Diện tích của một hình TGDK: 35-40 phút I/Mục tiêu: 37
  38. - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu cĩ biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đĩ bằng tổng diện tích của hai hình đã tách. - Bài 1, bài 2, bài 3 II/ĐDDH: Các miếng bìa, các hình ơ vuơng cĩ màu khác nhau (sgk) III/ Hoạt động dạy- học: 1/ Bài cũ: (5') 2/ Bài mới: (25') a) GTB b) Giới thiệu biểu tượng về diện tích: * Gv HD cho HS hiểu: + Diện: Bề mặt + Tích: Là số, là tồn bộ bề mặt được che phủ ( hay cịn gọi là độ rộng, hẹp (độ lớn) của bề mặt.) * GV đưa 1 hình trịn, 1hv (đã chuẩn bị sẵn) và chỉ cho HS biết: Tồn bộ bề mặt của hình trịn, hv này ta gọi là diện tích của hình trịn, hình vuơng. * GV lần lượt đưa ra các vd trong sgk VD1: GV giới thiệu ví dụ1. VD2: GV giới thiệu ví dụ 2. - GV hỏi: + Hai hình cĩ số ơ vuơng như thế nào? + Vậy diện t hai hình này như thế nào? VD3: Giới thiệu hình P, M, N (trong SGK). - GV hỏi: + Em cĩ nhận xét gì về DT của các hình này? Vì sao? ( DT hình P bằng tổng DT hình M và hình N. Hình P (10 ơ vuơng), hình M(6 ơ vuơng), hình N( 4 ơ vuơng). 10 ơ vuơng= 6 ơ vuơng+ 4 ơ vuơng) c) Bài tập:Hs làm vbt/60 Bài 1: Điền “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng” vào chỗ chấm thích hợp: - HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả. Nhận xét. Bài 2: Điền Đ- S - HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả. Nhận xét –Hs nêu cách làm Bài 3: So sánh diện tích hai hình - HS đọc bài tốn. - GV hướng dẫn: Đếm số ơ vuơng của mỗi hình, số ơ của mỗi hình cũng chính là diện tích của hình đĩ. Sau đĩ so sánh diện tích hai hình A và B. - HS làm bài cá nhân, 1 em nêu miệng kết quả và nêu cách thực hiện. Nhận xét. - GV chốt: Diện tích hai hình bằng nhau. 3/ Củng cố, dặn dị: (5') 38
  39. - HS nêu khái niệm về diện tích. - Dặn dị và Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: Chính tả (nghe - viết) Tiết 56 Cùng vui chơi TGDK: 35-40 phút I.Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT (2) a/b. II.ĐDDH:Bảng phụ viết đoạn chính tả III /Hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: - Nhận xét bài chính tả trước. - HS viết các từ thường sai ở tiết trước. - Nhận xét. 2/ Bài mới: (25') a. GT bài: GV nêu mục tiêu, ghi tên bài. b. Hướng dẫn chính tả: GV đọc 1 lần đoạn viết, 1 HS đọc lại. GV : + Đoạn viết này gồm mấy khổ thơ? + Cách viết từng khổ thơ như thế nào? - HS nhận biết và viết bảng con các từ khĩ: lộn, dẻo chân, tinh mắt, tươi mát, khỏe, xen Nhận xét. c. Viết chính tả: - Nhắc nhở HS trước khi viết - Đọc cho HS viết d. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cho HS dị lỗi. HS đổi vở dị lỗi. - GV thu 7 bài chấm. Nhận xét bài chấm. e. Bài tập: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Bĩng ném – leo núi – cầu lơng. Bĩng rổ – nhảy cao – võ thuật. 39
  40. 3/ Củng cố, dặn dị: (5') - Dặn dị về nhà viết lại nhiều lần các từ đã viết sai. - Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: ====== == Thứ tư ngày 14 tháng 04 năm 2021 Tập viết Tiết 28 Ơn chữ hoa T( tt) TGDK: 35- 40 phút I/Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dịng chữ Th), L (1 dịng); viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dịng) và câu ứng dụng: Thể dục nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II/ĐDDH: - Gv: mẫu chữ hoa. Hs: bảng con III/Hoạt động dạy –học: 1/Kiểm tra bài cũ: (5') Kiểm tra bài viết ở nhà, viết lại từ và câu ứng dụng. 2/ Bài mới: (25') Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa . * Luyện viết chữ hoa T, D, N - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ T - HS luyện viết bảng con chữ hoa: T * Luyện viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng: Tân Trào. Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng: thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam ( 22.12.1944) , họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập ( 16.17 đến 8.1945) - HS viết bảng con: Tân Trào. * Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng: Dù ai đi ngược về xuơi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. + Nội dung: Vào ngày này , ở đền Hùng( tỉnh Phú Thọ) cĩ tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng cĩ cơng dựng nước. HS viết bảng con: Tân Trào, giỗ tổ 40
  41. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở Tập viết Yêu cầu viết theo chữ cỡ nhỏ - Viết chữ T: 1 dịng - Viết các chữ D, Nh: 1 dịng - Viết tên riêng: Tân Trào: 2 dịng - Viết câu ca dao: 2 lần Lưu ý nhắc các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * HS viết bài vào vở tập viết * Chấm, chữa bài 3/Củng cố- dặn dị: (5') IV. Bổ sung: Tốn Tiết 140 Đơn vị đo diện tích. Xăng ti - mét vuơng TGDK: 35- 40 phút I. Mục tiêu: - Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuơng là diện tích hình vuơng cĩ cạnh dài 1 cm - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuơng. - Bài 1, bài 2, bài 3 II/ĐDDH:Gv: hình ơ vuơng cĩ cạnh 1cm (ở bộ ĐDDH) III/ Hoạt động dạy- học: 1/ Bài cũ: (5') So sánh diện hình A và B. - Nhận xét. 2/ Bài mới: (25') a) GTB b) Giới thiệu biểu tượng về diện tích: * Gv HD cho HS hiểu: - Để đo diện tích ta dùng đơn vị đo diện tích: Xăng –ti-mét vuơng. - GV yêu cầu HS lấy 1miếng bìa hình vuơng nhỏ ở bộ ĐDHT ra rồi đo đo hình vuơng đĩ cĩ cạnh là 1xăng ti mét vuơng. - GV: Hình vuơng này cĩ cạnh 1cm thì diện tích của nĩ là 1 cm vuơng. Hay nĩi cách khác: Xăng-ti-mét vuơng là diện tích cùa hình vuơng cĩ cạnh 1cm vuơng. - Xăng-ti-mét vuơng viết tắt là: cm2 - GV ghi bảng, gọi vài HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh. * Thực hành:Hs làm vbt/61 Bài 1: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: 41
  42. - HS làm bài, nêu miệng kết quả. Nhận xét, đổi vở chấm bài. Bài 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp Hs làm bài theo nhĩm đơi, nêu kết quả. Nhận xét. Bài 3: Tính - HS làm bài cá nhân, 2 em làm bảng phụ. Nhận xét. Bài 4:M3,4 3/ Củng cố dặn dị: (5') - HS nêu lại đơn vị đo diện tích đã học - Dặn dị và nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: Đạo đức (Giáo viên bộ mơn dạy) Anh văn (Giáo viên bộ mơn dạy) Tập làm văn Tiết 28 Kể lại trận đấu thể thao TGDK: 35-40 phút I/Mục tiêu: - Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, dựa theo gợi ý (BT1). * GD các KNS: + Tìm và xử lý thơng tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét. (1) + Quản lý thời gian (2) + Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực (3) II/ĐDDH: Bảng phụ viết gợi ý III/ Hoạt động dạy- học: 1/Bài cũ: 2/Bài mới: (30') * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Kể lại một trận thi đấu thể thao: - HS đọc yêu cầu và gợi ý. - GV giải thích thêm : 42
  43. + Cĩ thể kể về buổi thi đấu mà em chứng kiến tận mắt trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng cĩ thể kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo. + Kể dựa theo gợi ý nhưng khơng nhất thiết phảo theo sát gợi ý, cĩ thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. * GDKNS (1), (2), (3). - HS tập kể theo nhĩm đơi. - Đại diện 1 số cặp thi kể trước lớp. Nhận xét, Gv hướng dẫn bổ sung thêm 3/ Củng cố, dặn dị: (5') - GV dặn dị HS về nhà tiếp tục suy nghĩ, hồn chỉnh lời kể về 1 trận thi đấu thể thao để cĩ 1trận thi đấu để cĩ 1 bài viết hay trong tiết TLV tuần sau. - Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung: Kĩ năng sống (Giáo viên bộ mơn dạy) Tiếng việt (BS) Tiết 84 Rèn đọc, viết TGDK: 35-40 phút I.Mục tiêu: - Củng cố về đặt câu hỏi cho bộ phận câu. Tìm bộ phận trả lời cho các câu hỏi Làm gì? Khi nào? Thế nào? Ở đâu? II. ĐDDH: - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy- học: 1.Củng cố kiến thức: Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu gạch dưới - Mùa xuân, trăm hoa đua nở. - Ngựa Cha khuyên con đến bác thợ rèn để xem lại bộ mĩng. - Vì thiếu kinh nghiệm Quắm Đen đã thua cuộc. - Ngơi trường em khang trang, sạch đẹp. Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: - Nhờ chuẩn bị bài tốt Lan đạt học sinh giỏi. - Muốn học tốt em phải chăm chỉ học tập. Bài 3: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào? Ở đâu? Khi nào? - Trận đấu diễn ra sơi nổi, hào hứng. 43
  44. - Các cầu thủ tranh bĩng rất quyết liệt ở khu vực giữa sân. - Ít phút sau, cầu thủ số 10 sút tung lưới của đội bạn. 2. Rèn hs học chậm,yếu hồn thành bài 3. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Chuẩn bị bài TLV viết đoạn văn ngắn kể về một trận thi đấu thể thao - Luyện tập thêm cách đọc viết số cĩ 5 chữ số. 4.Củng cố dặn dị. IV. Bổ sung: Kí duyệt của tổ chuyên mơn Kí duyệt của P. Hiệu trưởng 44