Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang

doc 34 trang Hoài Anh 24/05/2022 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2014_2015_tong_vinh_qu.doc

Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang

  1. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TUẦN 20: Ngày soạn: 8 / 1 / 2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: HĐTT CHÀO CỜ ___ TIẾT 2: TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (TIẾP THEO) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ.tài năng,tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh minh hoạt, bảng phụ - HS : đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2.Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi : nêu nội dung - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. chính của bài. - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn - GV hướng dẫn cách đọc bài + Đoạn 1 : từ đầu đến bắt yêu tinh đấy. + Đoạn 2 : còn lại - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp - HS đọc nói tiếp + đọc từ khó. sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu - HS đọc + giải nghĩa từ chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu toàn bài. c.Tìm hiểu nội dung. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Ở nơi yêu ở anh em Cẩu Khây gặp ai và + Ở nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây chỉ được giúp đỡ như thế nào ? gặp một bà già được yêu tinh cho sống sót Họ và tên: Tòng Vinh Quang 31 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  2. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 để chăn bò cho nó. Bốn anh em Cẩu Khây đươc bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ. + Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì ? + Thấy yêu tinh về và đánh hơi thấy mùi thịt người, bà cụ giục bốn anh em chạy trốn. - Tiểu kêt rút ý chính. 1.Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở được bà cụ giúp đỡ. - Gọi HS đọc đoạn 2 - HS đọc đfoạn còn lại + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? + Yêu tinh có thể phun nước như mưa làm nước ngập cả cánh đồng, làng mạc. + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em. - HS thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh. + Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu + Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ phi tinh? thường.Bốn anh em lại biết đòng tâm hiệp lực. + Nếu để một mình thì ai trong bốn anh em + Nếu để một mình thì không ai trong số 4 sẽ thắng yêu tinh ? người thắng được yêu tinh. - Tiểu kết rút ý chính 2.Vì biết đoàn kết, hợp lực bốn anh em Cẩu Khây đã chiến thắng yêu tinh. - Bài tập đọc nói lên điều gì ? * Ca ngợi sức khoẻ.tài năng,tinh thần đoàn kết chiến đấu chồng yêu tinh,cứu dân bản của bốn an hem Cẩu Khây. d.Luyện đọc diễn cảm ( đọc lại) - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. - HS đọc nói tiếp toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn - HS luyện đọc diễn cảm trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (đọc lại). - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa : ___ TIẾT 3 : TOÁN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về phân số;biết phân số có tử số,mẫu số;biết đọc,viết phân số Họ và tên: Tòng Vinh Quang 32 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  3. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Biết đọc viết đúng phân số. - Chăm chỉ và yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm các bài - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của - GV nhận xét , đánh giá . GV. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đàu bài. b.Giới thiệu phân số. - Treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng - HS quan sát hình. nhau, trong đó có 5 phần được tô mau như phần bài học của SGK. - HS trả lời : +Hình tròn được chia mấy phần bằng nhau? + Thành 6 phần bằng nhau. + Có mấy phần được tô màu ? + Có 5 phần được tô màu - GV:Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, - HS nghe tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. 5 5 - Năm phần sáu viết là .(Viết 5, kẻ vạch - HS viết , và đọc năm phần sáu. 6 6 ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.) 5 5 - GV yêu cầu HS đọc và viết - HS nhắc lại : Phân số 6 6 5 - GV : Ta gọi là phân số. - HS nhắc lại 6 5 - Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6 6 5 + Khi viết phân số thì mẫu số đựơc viết ở 6 + Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang. trên hay dưới gạch ngang? 5 5 +Mẫu số của phân số cho em biết điều gì + Mẫu số của phân số cho biết hình 6 6 tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 5 -Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau + Khi viết phân số thì tử số được 6 được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0 + viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 5 Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu ? phần bằng nhau được tô màu. 6 Tử số cho em biết điều gì ? Họ và tên: Tòng Vinh Quang 33 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  4. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 1 - Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô + Đã tô màu hình tròn (Vì hình tròn màu . 2 - Giáo viên lần lượt đưa ra hình tròn, hình đựơc chia thành 2 phần bằng nhau và vuông, hình zíc zắc như phần bài học của tô màu 1 phần). SGK, yêu cầu học sinh đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. 1 + Đưa ra hình tròn và hỏi : đã tô màu bao + Phân số có tử số là 1 , mẫu số là nhiêu phần của hình tròn ? hãy giải thích . 2 2. 1 3 + Nêu tử số và mẫu số của phân số + Đã tô màu hình vuông ( Vì hình 2 4 + Đưa ra hình vuông và hỏi : Đã tô màu bao vuông đựơc chia thành 4 phần bằng nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích. nhau và tô màu 3 phần). 3 3 + Nêu tử số và mẫu số của phân số + Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4. 4 4 4 + Đưa ra hình zíc zắc và hỏi : Đã tô màu bao + Đã tô màu hình zíc zắc. (Vì hình nhiêu phần hình zíc zắc ? Hãy giải thích. 7 zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần. 4 4 + Nêu tử số và mẫu số của phân số . + Phân số có tử số là 4 , mẫu số là 7 7 5 1 3 4 7. - Giáo viên nhận xét : ; ; ; là những 6 2 4 7 - HS lắng nghe phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số . Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang . Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang c.Luyện tập - Thực hành. * Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó lần lượt - 6 HS lần lượt báo cáo trước lớp . Ví gọi 6 HS đọc , viết và giải thích phân số ở dụ : 2 từng hình. Hình 1:viết ,đọc hai phần năm, mẫu 5 số cho biết hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau. Tử số cho biết * Bài 2. có 2 phần được tô màu. - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp trong bài tập, gọi hai HS lên bảng làm bài và làm bài vào vở bài tập yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Phân số Tử số Mẫu số Phân số Tử số Mẫu số 6 6 11 3 3 8 11 8 8 8 10 18 18 25 10 25 5 5 12 12 Họ và tên: Tòng Vinh Quang 34 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  5. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 12 12 55 trên bảng. 55 + Mẫu số của các phân số là những số tự - HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi chéo nhiên như thế nào ? vở để kiểm tra bài lẵn nhau. - GV nhận xét ,tuyên dương . + Là các số tự nhiên lớn hơn 0. * Bài 3 : (HS khá,giỏi) - GV hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số cho HS viết. (có thể đọc thêm các - Viết các phân số. phân số khác) - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết - GV có thể nhận xét. vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự như 4.Củng cố:. GV đọc. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng,giữ gìn thành quả lao động của họ. - Hs biết yêu lao động va người lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: SGK,giáo án III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. -Tại sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động ? - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. *Hoạt động 1:đóng vai(bài 4 SGK) - GV chia lớp thành các nhóm giao mỗi nhóm - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống vai - GV phỏng vấn các HS đóng vai - Thảo luận cả lớp - Các nhóm lên đóng vai - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong + Cách cư xứ với người lao động trong mỗi tình huống mỗi tình huống như vậy đã phù hợp *Hoạt động 2:Trình bày sản phẩm(BT 5 chưa?vì sao? Họ và tên: Tòng Vinh Quang 35 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  6. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 SGK) - HS biết sưu tầm những câu ca dao tục ngữ + Em cảm thấy như thế nàokhi ứng xử nói về lao động và biết trình bày như vậy? - Gọi các nhóm trình bày - Ca ngợi những người lao động Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. - HS nhận xét - Gọi HS kể viết hoặc vẽ về một người lao - HS kể về người lao động mà em yêu quý động mà em kính phục - HS nhận xét - GV nhận xét chung và rút ra ghi nhớ -1-2 HS đọc ghi nhớ 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÂM NHẠC ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về phân số;biết phân số có tử số,mẫu số;biết đọc,viết phân số - Biết đọc viết đúng phân số. - Chăm chỉ và yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm các bài tập - GV nhận xét , đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đàu bài. c.Luyện tập - Thực hành. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) 47296 79804 70942 - Đặt tính rồi tính. + + - - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả lớp 38593 39205 13463 làm bảng con . 85889 119009 57479 - Gọi HS nhận xét, chữa bài * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ). Họ và tên: Tòng Vinh Quang 36 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  7. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Phân số Tử số Mẫu số Phân số Tử số Mẫu số 5 5 5 6 5 6 6 6 12 12 12 23 12 23 23 23 18 18 18 34 18 34 34 34 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét ,tuyên dương . * Bài 3 : (HS khá,giỏi) - GV hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết các phân số. - GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết các phân số cho HS viết. (có thể đọc thêm các vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự như phân số khác) GV đọc. - GV có thể nhận xét. 4.Củng cố:. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (TIẾP THEO) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ.tài năng,tinh thần đoàn kết chiến đấu chồng yêu tinh,cứu dân bản của bốn an hem Cẩu Khây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh minh hoạt, bảng phụ - HS : đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2.Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi : nêu nội dung - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. chính của bài. - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 37 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  8. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Gọi 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn + Đoạn 1 : từ đầu đến bắt yêu tinh đấy. - GV hướng dẫn cách đọc bài + Đoạn 2 : còn lại - HS đọc nói tiếp + đọc từ khó. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp - HS đọc + giải nghĩa từ sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Hs đọc luyện đọc theo nhóm đôi - GV đọc mẫu toàn bài. - Hs đọc c.Luyện đọc diễn cảm ( đọc lại) - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. - HS đọc nói tiếp toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn - HS luyện đọc diễn cảm trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (đọc lại). - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa : Ngày soạn: 8 / 1 / 2015 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số:tử số là số bị chia,mẫu số là số chia. - Vận dụng vào giải toán ,làm bài tập.Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. - Hs yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng ,yêu cầu - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu,HS dưới - HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . thêm của tiết 96. - GV nhận xét và tuyên dương . 3 .Bài mới. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 38 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  9. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Nghe giới thiệu bài . b.Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 a)Trường hợp có thương là một số tự nhiên - GV nêu vấn đề:Có 8 quả cam, chia đều - HS :Có 8 quả cam ,chia đều cho 4 bạn cho 4 bạn thì mỗi bạn có được mấy quả thì mỗi bạn được: cam ? 8 : 4 = 2 (quả cam) - GV hỏi : Các số 8, 4, 2 được gọi là các + Là các số tự nhiên số gì ? - Như vậy khi thực hiện chia một số tự - Lắng nghe nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là một số tự nhiên. Nhưng không phải lúc nào ta cũng có thể thực hiện như vậy. b) Trường hợp thương là phân số - GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia - GV nghe và tìm cách giải quyết vấn đề . đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu cái bánh ? - GV: Em có thể thực hiện phép chia 3:4 - HS trả lời:Chia đều mỗi cái bánh thành 4 tương tự như thực hiện 8:4 được không ? phần bằng nhau sau đó chia cho 4 bạn - Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 ,mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của bạn . cái bánh .Vậy mỗi bạn nhận được 3/4 cái bánh. - GV: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn - HS dựa vào bài toán chia bánh để trả lời 3 3 thì mỗi bạn nhận được cái bánh. 3 : 4 = 4 4 Vậy 3 : 4=? 3 3 - GV viết lên bảng 3 : 4 = - HS đọc : 3 chia 4 bằng 4 4 3 + Thương trong phép chia 3:4= có gì + Thương trong phép chia 8:4 = 2 là một 4 số tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : khác so với thương trong phép chia 8:4=2? 3 - Như vậy khi thực hiện chia một số tự 4 = là một phân số . 4 nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là một phân số. - GV:Em có nhận xét gì về tử số và và + Số bị chia là tử số của thương và số chia 3 là mẫu số của thương. mẫu số của thương và số bị chia, số 4 chia trong phép chia 3:4. - GV kết luận : Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và thương là số chia. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 39 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  10. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 3.Luyện tập - Thực hành. * Bài 1: - GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài - 2 HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm bài trước lớp . vào vở bài tập . - GV nhận xét bài làm của học sinh. 7 5 7 : 9 = ; 5 : 8 = 9 8 6 1 6 : 19 = ; 1 : 3 = 19 3 * Bài 2: - Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự - 1HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm bài làm bài. vào vở bài tập . 36 88 36 : 9 = = 4 ; 88 : 11 = = 8 9 11 0 7 0 : 5 = = 0 ; 7 : 7 = =1 5 7 - GV chữa bài , tuyên dương . * Bài 3: - Gv yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc - 1HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm bài mẫu và tự làm bài. vào vở bài tập . 6 1 27 0 3 6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = 1 1 1 1 1 - GV hỏi : Qua bài tập a em thấy mọi số tự + Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số một phân số có mẫu số bằng 1. như thế nào ? - GV gọi HS khác nhắc lại kết luận . 4.Củng cố: - GV tổng kết giờ học. 5.Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được kiến thức về kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được cấu kể trong đoạn văn (BT1),xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết đựoc đoạn văn có ding kiểu câu Ai làm gì ?(BT3). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số tờ phiếu viết rời từng câu vưn trong bài tập 1 - SGK + giáo án. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 40 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  11. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 1.Ổn địng tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - 1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 - 1 Hs lên bảng đọc - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu - Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong - HS đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm trao văn sau . đổi với bạn tìm câu kể Ai làm gì ? + Cả đoạn văn có 7 câu. Các câu 3 .4 .5 .7, là câu kể Ai làm gì ? - HS nhận xét và chữa. * Bài 2: Xác địng bộ phận CN, VN trong các câu vừa tìm được . - HS vận dụng kì đã học để phân tích từng - Tàu chúng tôi / buông neo trong vùng câu CN VN - Đặt câu hỏi Ai , làm gì để tìm bộ phận biển trường Sa. Một số chiến sĩ / thả câu. chủ ngữ - VN. CN VN - HS làm bài vào vở – 3HS lên bảng . Một số khác / quây quần trên boong sau, CN VN ca hát thổi sao. Cá heo gọi nhau / quây đến quanh tầu như để đùa vui. VN - HS nhận xét và chữa. * Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu - HS viết và đọc bài viết của mình kể về công việc trực nhật lớp của em trong Hôm nay, em và bạn Ton Châu được đó có dùng kiểu câu Ai làm gì? phân công trực nhật lớp. Chúng em đến sớm hơn thường ngày. trước hết, chúng em moi hết giấy, rác trong lớp, bạn Ton Châu đi giặt dẻ lau bảng . Em bắt đầu quét từ cuối lớp lên. chỉ một lúc sau, chúng em đã quét dọn sạch sẽ . 4.Củng cố: - HS nhận xét chữa - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) ___ TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC Họ và tên: Tòng Vinh Quang 41 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  12. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý trong SGK,chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe,đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. - Hs yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số truyện viết về những người có tài: Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân - Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - 2 HS kể lại truyện, Bác đánh cá và gã - 2 HS kể hung thần - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn HS kể chuyện. * HDHS tìm hiểu yêu cầu cuả đề bài - 1 HS đọc đề + gợi ý 1, 2 - Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc - Nghe đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe) - Những nhân vật có tài được nêu làm VD - Nghe trong SGK là những nhân vật các em đã biết qua các bài TĐ. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK em có thể chọn kể về một trong những nhân vật ấy. Khi đó, em sẽ không được điểm cao bằng bạn chọn được truyện ngoài SGK. - Giới thiệu tên câu chuyện của mình? - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình định kể c.Thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV dán dàn ý bài kể chuyện - HS dọc dàn ý bài kể chuyện * Lưu ý: truyện dài chọn kể 1-2 đoạn có sự - Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu kiện chuyện. - GV cho HS thi kể - Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu - Dán tiêu chuẩn đánh giá chuyện - Bình chọn bạn có câu chuyên hay nhất, - HS nêu câu hỏi cho bạn trả lời. bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất. 4.Củng cố: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 42 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  13. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Nhận xét giờ học, khen học sinh chăm chú nghe bạn kể 5.Dặn dò: - Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số:tử số là số bị chia,mẫu số là số chia. - Vận dụng vào giải toán ,làm bài tập.Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. - Hs yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng ,yêu cầu HS làm - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu,HS dưới các bài tập đã học . lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . - GV nhận xét và tuyên dương . 3 .Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Nghe giới thiệu bài . b.Luyện tập - Thực hành. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) - Đặt tính rồi tính. 75213 26789 74673 - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả - + - lớp làm bảng con . 22468 12864 25795 52745 39653 48878 - Gọi HS nhận xét, chữa bài * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ). - GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài - 2 HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm bài trước lớp . vào vở bài tập . - GV nhận xét bài làm của học sinh. 4 :7 = 4 ; 2 : 6 = 2 7 6 8 : 23 = 8 ; 3 : 7 = 3 23 7 * Bài 3 : ( Giành cho khá,giỏi ) - Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự - 1HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm bài làm bài. vào vở bài tập . 32 : 4 = 32 = 8 ; 54 : 9 = 54 = 6 4 9 Họ và tên: Tòng Vinh Quang 43 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  14. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 0 : 8 = 0 = 0 ; 5 : 5 = 5 = 1 - GV chữa bài , tuyên dương . 8 5 4.Củng cố: - GV tổng kết giờ học. 5.Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 3 : KĨ THUẬT VẬT LIỆU DỤNG CỤ TRỒNG RAU,HOA I.MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm,tác dụng của một số vật liệu,dụng cụ thường dùng để gieo trồng,chăm sóc rau,hoa. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau,hoa đơn giản. - Giáo dục học sinh yêu lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hạt giống, cuốc, cào III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Sự chuẩn bị của HS - Nhận xét ,tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - HS lắng nghe * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - HS trả lời câu hỏi. - GV ra câu hỏi tìm ra tên, tác dụng của các dụng cụ trồng rau, hoa. + Trước hết phải có hạt giống , phân bón - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất SGK trồng - GV nhận xét , bổ xung kết luận * Hoạt động 2: - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau. - HS lắng nghe - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an Họ và tên: Tòng Vinh Quang 44 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  15. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. 4.Củng cố : - GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét chung tiết học. 5.Dặn dò: - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 8 / 1 / 2015 Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào,ca ngợi. - Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú,độc đáo,là niềm tưj hào của người Việt nam, (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết bảo vệ và giữ gìn các văn hoá dân ttọc VN. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : tranh minh hoạt trống đồng, bảng phụ. - HS : đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2.Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi : Nêu nội dung chính của bài . - Nhận xét ,tuyên dương 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn - 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc bài - Bài chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1 : từ đầu đến hươu nai có gạc. + Đoạn 2 : còn lại. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - Nối tiếp đọc đoạn + đọc từ khó. hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ - Nói tiếp đọc + giải nghĩa các từ nêu chú giải Họ và tên: Tòng Vinh Quang 45 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  16. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. c.Tìm hiểu nội dung. + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế + Trống đồng Đông Sơn đa dang cả về hình nào ? dáng , kích cỡ lẫn phong cách, trang trí, cách sắp xếp hoa văn. + Trên mặt trống đồng, các hoa văn được + Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều trang trí như thế nào? cánh, tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chimbay, hươu nai có gạc - GV chốt rút ý : 1.Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng Đông Sơn. - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi - Đọc thầm đoạn 2. +Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì + Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hoà với thiên nhiên. + Những hoạt động nào của con người + Nhưng hoạt đông của con người được được thể hiên trên trống đồng ? miêu tả trên trống đồng là : lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khíbảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ. + Vì sao có thể nói hình ảnh con người + Vì hình ảnh con người với những hoạt chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống động tháng ngày là nhưng hình ảnh nổi bật đồng ? nhất trên hoa văn. Những hình ảnh : cánh cò, chim, dàn cá lội chỉ làm đẹp thêm cho hình tượng con người với những khát khao của mình. - Nêu ý chính của đoạn 2. 2.Hình ảnh con người với những hoạt động làm chủ và hoà mình vào thiên nhiên. - Tiểu kết bài rút nội dung chính : * Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú,độc đáo,là niềm tưj hào của người Việt Nam - Đọc nội dung chính. d.Luyện đọc diễn cảm ( đọc lại) - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn - HS luyện đọc đoạn hay trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (đọc - HS thi đọc diễn cam ,đọc hay lại). - Nhận xét Họ và tên: Tòng Vinh Quang 46 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  17. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - GV nhận xét chung. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các hình minh họa như phần bài học SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em - 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS dưới làm bài tập 1, 2 của tiết 97. lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Nghe GV giới thiệu bài b.Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 a) Ví dụ - GV nêu ví dụ : Có 2 quả cam, chia mỗi - HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh quả cam thành 4 phần bằng nhau.Vân ăn hoạ cho ví dụ. 1 1 quả cam và quả cam. Viết phân số chỉ 4 số phần quả cam. Vân đã ăn. + Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được + Vân ăn một quả cam tức là đã ăn 4 mấy phần ? phần. 4 - Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam. + Là ăn thêm một phần. 4 1 - Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm + Vân đã ăn tất cả 5 phần. 4 mấy phần nữa ? + Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ? - HS nêu:có một hình tròn được chia thành 5 - Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam . 4 phần bằng nhau, và một phần như thế 4 bên ngoài. Tất cả đều được tô màu. - GV : Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân Họ và tên: Tòng Vinh Quang 47 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  18. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 5 số . 4 - Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam 5 Vân đã ăn là quả cam . 4 b) Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ 2:Có 5 quả cam chia đều - HS đọc lại ví dụ. cho 4 người.Tìm phần cam của mỗi người? - GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 - HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia quả cam cho 4 người . trước lớp . 5 - GV hỏi :Vậy sau khi chia thì phần cam + Sau khi chia mỗi người được quả của mỗi người là bao nhiêu ? 4 cam. 5 - GV nhắc lại :Chia đều 5 quả cam cho 4 - HS trả lời 5 : 4 = . 5 4 người thì mỗi người được quả cam . 4 Vậy 5:4 =? c) Nhận xét 5 5 5 - quả cam và 1 quả cam thì bên nào có + quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì 4 4 4 1 nhiều cam hơn ? Vì sao ? quả cam là một quả cam thêm quả 4 cam. 5 5 - Hãy so sánh và 1 ? - HS so sánh và nêu kết quả > 1. 4 4 5 - Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số - Phân số có tử số > mẫu số. 5 4 . 4 => Kết luận 1 : Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1 . 4 - GV hỏi : Hãy viết thương của phép chia - HS viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1. 4 4:4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự 4 nhiên .Vậy = 1. 4 4 - Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số - Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. 4 4 . 4 =>GV kết luận 2 : Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1 . 1 1 - Hãy so sánh một quả cam và quả cam . + 1 quả cam nhiều hơn quả cam. 4 4 Họ và tên: Tòng Vinh Quang 48 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  19. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 1 1 - Hãy so sánh và 1. - HS so sánh GV kết luận 3 :Những phân số có tử số nhỏ hơn thì mẫu số thì nhỏ hơn 1. - GV yêu cầu HS nêu lại : Thế nào là phân - HS trả lời trước lớp số lớn hơn 1, bằng ,nhỏ hơn 1. 3.Luyện tập - Thực hành. * Bài 1: - GV hỏi : Bài tập yêu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số. - GV y/c học sinh tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài - GV chữa bài, nhận xét ,tuyên dương . vào vở bài tập. * Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vaò vở bài tập 3 9 6 a) 1; > 1. 4.Củng cố: 5 17 - GV tổng kết giờ học. - HS lần lượt nêu nhận xét về phân số lớn 5. Dặn dò: hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 để giải thích. - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài,có đủ 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài),diễn đạt thành câu rõ ý. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS : Vở TLV - GV: Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 49 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  20. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét ,tuyên dương . - 1 HS đọc đề. 3.GV chép đề bài lên bảng. - GV hướng dẫn HS chọn 1 trong 4 đề để - 2 HS đọc. làm bài. - HS làm bài vào vở - GV gọi HS đọc dàn ý trên bảng. - Nhắc học sinh mở bài theo cách (trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng) Lập dàn ý trước khi viết, viết nháp rồi viết vào bài. - Thu bài: Giáo viên thu bài của học sinh. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4 : KHOA HỌC KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:khói bụi,khí độc,các loại bụi,vi khuẩn, - Biết khônh khí có tác dụng như thế nào đối với con người và môI trường xung quanh. - Giúp HS biết bảo vệ bầu không khí. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình trang 78 – 79 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2.Kiểm tra bài cũ. + Nêu các cấp gió tương ứng với thiệt hại do bão gây ra ? 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Viết đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch - Phân biệt không khí sạch ( trong lành) và - Làm việc theo cặp. không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm). +Chỉ ra hình nào chỉ bầu không khí trong - Quan sát hình 78 – 79. sạch ? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ? + Phân biệt không khí trong lành và không + Bầu không khí sạch H2 . Họ và tên: Tòng Vinh Quang 50 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  21. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 2 khí bị ô nhiễm ? + Bầu K bị ô nhiễm: H1 ; H3 ; H4. + K2 trong sạch là K2 trong suốt: không mào, không mùi, không vị, lượng khói, bụi, khí độc, vi khuẩn thấp không làm hại đến sức khoẻ của con người. + K2 bị ô nhiễm là K2 chứa một lượng khói, bụi, vị khuẩn quá tỉ lệ cho phép có hại đến sức khoẻ của con người và các loại động vật khác. * Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Nêu được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. + Y/c HS liên hệ thực tế và phát biểu. + Nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng : + Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi do núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người. + Do khí độc: Do sự lên men của các sinh vật , rác thải, sự cháy cảu than đá, dầu mỏ nước thải của nhà máy. + Mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu - HS tự do phát biểu không khí ? 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về học kỹ bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào,ca ngợi. - Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú,độc đáo,là niềm tưj hào của người Việt nam, (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết bảo vệ và giữ gìn các văn hoá dân tộc VN. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : tranh minh hoạt trống đồng, bảng phụ. - HS : đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 51 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  22. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 2.Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi : Nêu nội dung chính của bài . - Nhận xét ,tuyên dương 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn - 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc bài - Bài chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1 : từ đầu đến hươu nai có gạc. + Đoạn 2 : còn lại. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - Nối tiếp đọc đoạn + đọc từ khó. hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ - Nói tiếp đọc + giải nghĩa các từ nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu toàn bài. c.Luyện đọc diễn cảm ( đọc lại) - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn - HS luyện đọc đoạn hay trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (đọc - HS thi đọc diễn cam ,đọc hay lại). - GV nhận xét chung. - Nhận xét 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: ÔN TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 52 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  23. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các hình minh họa như phần bài học SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 1, 2 của tiết 97. - GV nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) - Đặt tính rồi tính. - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả lớp làm bảng con . 81368 35790 87423 - + - - Gọi HS nhận xét, chữa bài 27358 64679 25707 54010 100469 61716 * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ). - GV hỏi : Bài tập yêu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số. - GV y/c học sinh tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài - GV chữa bài, nhận xét ,tuyên dương vào vở bài tập. * Bài 3 :(HS khá giỏi) - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vaò vở bài tập a) 8 1; 24 > 1. 7 23 - GV nhận xét ,tuyên dương . - HS lần lượt nêu nhận xét về phân số lớn 4.Củng cố: hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 để giải thích. - GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : LUYỆN VIẾT CHỮ ĐƠN XIN CHUYỂN TRƯỜNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 53 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  24. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Nhận xét ,đánh giá 3. Bài mới: - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc: bài Đơn xin chuyển trường . luyện viết trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở ô ly rồi viết vở - Hs viết bài vào vở luyện viết. - GV quan sát- nhận xét. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 9 / 1 / 2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015 ( Đ/c Hiển soạn ,giảng ) Ngày soạn: 9 / 1 / 2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số và phân số bằng nhau. - Biết vận dụng vào tính toán. - Chăm chỉ và yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - 2 băng giấy vẽ hình như SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. + Khi nào phân số lớn hơn 1, phân số bằng - HS thực hiện theo y/c 1, phân số bé hơn 1? Cho VD? - Nhận xét ,đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 54 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  25. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 b.Nhận biết 2 phân số bằng nhau. - GV đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt - Quan sát. băng giấy này lên trên băng giấy kia. + Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này? + 2 băng giấy này bằng nhau. (như nhau, - Dán 2 băng giấy lên bảng. giống nhau) + Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy + 4 phần bằng nhau tô màu 3 phần. phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? 3 4 6 8 + Nêu phân số chỉ số phần đã được tô màu + 3 băng giấy đã được tô màu. 4 ở băng giấy T1? + Băng giấy T2 được chia làm mấy phần + 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần. bằng nhau, đã tô màu mấy phần? 6 + Nêu phân số chỉ số phần đã được tô màu + băng giấy đã được tô màu. 8 ở băng giấy T2? + So sánh phần được tô màu của hai băng + Phần được tô màu của 2 băng giấy giấy giấy? bằng nhau. 3 6 + Vậy băng giấy so với băng giấy + 3 băng giấy = 6 băng giấy. 4 8 4 8 như thế nào? 3 6 + Từ băng giấy so với băng giấy, + 3 = 6 4 8 4 8 hãy so sánh 3 và 6 ? 4 8 * Nhận xét: 3 6 Từ hoạt động trên các em đã biết và - HS thảo luận, phát biểu. 4 8 3 3 2 6 là 2 phân số bằng nhau. Vậy làm thế nào = = 4 4 2 8 để từ phân số 3 ta có được phân số 6 . 4 8 + Từ phân số 3 có được phân số 6 , ta đã 4 8 + Với 2 nhân cả tử và mẫu số của phân số 3 với 4 mấy? + Khi nhân cả TS và MS của một PS với + Khi nhân cả TS và MS của một PS với một số TN # 0, chúng ta được gì? một TN # 0 ta được một PS bằng PS đã cho. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 55 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  26. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - HS tính. + Tìm cách để từ PS 6 ta có được PS 3 ? 6 = 6 : 2 = 3 8 4 8 8 : 2 4 6 3 + Từ PS có được PS ta chia cả TS và + Cho 2 8 4 MS cho mấy? + Khi chia cả TS và MS của một PS cho + Được một PS bằng PS đã cho một số TN # 0, chúng ta được gì? - 2 HS đọc ghi nhớ SGK(T111) 3.Luyện tập - Thực hành. * Bài 1 : Nêu y/c? - 3 HS lên bảng - Làm BT vào SGK, đọc BT - NX, sửa sai a) 2 = 2 3 = 6 ; 4 = 4 2 = 8 ; 5 5 3 15 7 7 2 14 3 = 3 4 = 12 ; 6 = 6 : 3 = 2 ; 8 8 4 32 15 15 : 3 5 - Nhận xét,tuyên dương . 15 = 15 : 5 = 3 ; 48 = 48 : 8 = 6 35 35 : 5 7 16 16 : 8 2 b) 2 = 4 ; 18 = 3 ; 56 = 7 ; 3 = 12 3 6 60 10 32 4 4 16 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: về nhà học và làm bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (Bt1). - Bước đầu biết quan sát và trìng bày được một vài nét đổi mới ở nơI HS đang sống (BT2). - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa 1 số nét nét đổi mới ở địa phương. - Bảng phụ viết dàn ý của bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.Giơí thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 56 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  27. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 * Bài 1 (T19): - 1 HS đọc BT - Đọc thầm bài, làm BT cá nhân. + Bài văn giới thiệu những nét đổi mới + xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc của địa phương nào? huyện Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định, là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm + Kể lại những nét đổi mới nói trên? + Người dân Vĩnh Sơn trước đây giờ đây đã biết + Nghề nuôi cá phát triển + Đời sống của người dân được cải thiện * Bài 2 (T20): - Hướng dẫn HS có nhiều sự đổi mới của - 2 HS đọc đề đất nước. Em hãy chọn một HĐ mà em thích hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu, làm nổi bật lên địa phương mình + Em chọn GT nét đổi mới nào của địa - HS nối tiếp nhau nêu phương mình? - Những đổi mới ở địa phương có thể là phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chăn nuôi, PT nghề phụ + 1 bài GT cần có những ND nào? + 3 phần: MB, TB, KB. + Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì? - MB: GT chung về địa phương em sinh 2 sống (tên đ chung) - TB: GT những đổi mới ở địa phương. - KB: Nêu k/q đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý một bài - 2 HS đọc, lớp ĐT. GT. - Thực hành GT nhóm. - T/c thi trình bày trước lớp. - HS trình bày 4.Củng cố: - Lớp NX, bổ sung - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Viết lại bài vào vở. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,đất đai,sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta,do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 57 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  28. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi,kênh rạch chằng chịt.Ngoài đất phù sa màu mỡ,đồng bằng còn nhiều đất phèn,đất mặn cần phải cải tạo. + Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bô,sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình,tìm,chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bô;sông Tiền và sông Hậu. - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các bản đồ hành chính giao thông VN - Tranh ảnh về thành phố Hải Phòng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.Giới thiệu- Ghi đầu bài. 1,Đồng bằng lớn nhất nước ta *Hoạt động 1: làm việc cả lớp - Gọi HS đọc SGK và tìm hiểu -Y/c HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta?do phũ sa của các sông nào bồi đắp của nước ta.Do phù sa của sông Mê nên? Công và sông Đồng Nai bồi đắp + Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì + Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước,có tiêu biểu(diện tích,đất đai,địa hình)? dện tích lớn nhất gấp khoảng 3 lần đồng bằng Bắc Bộ.Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo - Tìm trên bản đồ địa lý TN VN vị trí đồng - HS QS và tìm trên bản đồ vị trí đồng bằng Nam Bộ, ,đồng Tháp Mười,Kiên bằng Nam Bộ Giang,Mũi Cà Mau và một số kênh rạch - HS nhận xét - GV chốt lại 2,Mạng lưới sông ngòi,kênh rạch chằng chịt *Hoạt động 2: cá nhân - Tìm và kể tên một số sông lớn kênh rạch -HS QS hình 2 và trả lời các câu hỏi ở của đồng bằng Nam Bộ mục 2 - HS trả lời - Nêu nhận xét về sông ngòi kênh rạch ở + Sông Mê Công,sông Đồng Nai,sông đồng bằng Nam Bộ? Sài Gòn,kênh Phục Hiệp,kênh Vĩnh Tế,kênh Rạch Sồi - GV giải thích kênh rạch =>Kênh rạch là - Mạng lưới sông ngòi kênh rạch ở NB do con người đào để dẫn nước tưới chằng chịt(là nơi có nhiều sông và kênh tiêu.Kênh lớn hơn rạch rạch) + Nêu đặc điểm của sông Mê Công giải + Sông Mê Công là con sông lớn trên thế thích tại sao sông ở nước ta có tên là Cửu giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều Họ và tên: Tòng Vinh Quang 58 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  29. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 Long? nước và đổ ra biển Đông.Đoạn chảy qua VN dài 200km và chia thành hai nhánh.Sông Tiền,sông Hậu.Do hai nhánh sông đổ ra bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long(chín con rồng) - HS chỉ vị trí sông Mê Công,sông tiền ,sông Hậu,sông đồng nai,kênh vĩnh Tế trên bản đồ TNVN * Hoạt động 3: làm vệc cá nhân - HS dựa vào vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi + Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê + Ở Tây NB,hàng năm vào mùa lũ nước ven sông? sông dâng cao từ từ làm ngập một diện tích lớn.Người dân ở đây không đắp đê ven sông để ngăn lũ như ở đông bằng BB.Qua mùa lũ đồng bằng được đắp thêmmột lớp đất màu mỡ + Bồi đắp phù sa cho đồng bằng thêm màu mỡ + Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? + Là mạng lưới giao thông - GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa + Để khắc phục tình trạng thiếu nước mưa,tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa ngọt vào mùa khô ở đây đã xây nhiều hồ khô? lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt như hồ Dầu Tiếng,hồ Trị An.ở Tây NB người dân đã đào rất nhiều kênh rạch nối các sông lớn với nhau - Cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng + ĐBBB có hình dạng tam giác có đỉnh bằng NB về mặt địa hình,khí hậu,sông là Việt Trì cạnh là đường bờ biển,địa ngòi,đất đai. hình tương đối bằng phẳng có đê ngăn lũ + ĐBNB ngoài đất đai màu mỡ,còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo không có đê ngăn lũ + Địa phương em có các biện pháp nào để - HS tự do phát biểu ngăn chặn lú lụt xảy ra? 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau *) Chỉnh sửa: ___ Họ và tên: Tòng Vinh Quang 59 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  30. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 BGH kí duyệt ___ TIẾT 4 : SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 20 I. NHẬN XÉT CHUNG: 1. Đạo đức: . 2. Học tập: . . 3. Công tác thể dục vệ sinh. II. PHƯƠNG HƯỚNG: . . BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I.MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trân Chi Lăng): + Lê Lợi triệu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn).Trận Chi Lăng là một những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. + Diễn biến trận Chi Lăng:quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng:Kị binh ta nghênh chiến,nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải.Kị binh của địch vào ải,quân ta tấn công,Liễu Thăng bị giết,quân giặc hoảng loạn và rút chạy. + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh,quân Minh phải xin hàng và rút về nước. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 60 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  31. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Nắm được việc nhà Hởu Lê được thành lập: + Thưa trận ở Chi Lăng và một số trận khác,quân Minh phải đầu hàng,rút về nước.Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428),mở đầu thời Hởu Lê. + Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần ) - Giáo dục hs yêu lich sử. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo án, phiếu thảo luận, sgk. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. + Hãy nêu tình hình nước ta cuối thời Trần? -Vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược? - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 1.Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng. - Trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi - Quan sát lược đồ Lăng.Treo lược đồ trậnChi Lăng - Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào cuả + Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn ở nước ta? nước ta.Phía tây thung lũng là dãy núi đá + Hai bên thung lũng là gì? hiểm trở,phía đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp + Thung lũng có hình gì?Lòng thung lũng + Thung lũng có hình bầu dục có gì đặc biệt? + Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi quỷ Môn Quan,núi Cai Kinh,núi Ma Sẳn,núi Phượng Hoàng + Với địa hình như trên Chi Lăng có thuận + Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân phục đánh giặc,còn giặc đã lọt vào Chi địch? Lăng khó mà có đường ra. - Tổng kết ý chính về địa thế ải Chi Lăng 2.Trận Chi Lăng *Hoạt động: Quan sát lược đồ SGK và - Các nhóm tiến hành thảo luận nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo - Đại diện các nhóm trình bày. các nội dung ? + Lê Lợi đã bố trí quân ta ở ải Chi Lăng + Lê Lợi đã bố trí quân ta mai phục chờ như thế nào? địch ở hai bên sườn núi và lòng khe. + Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh + Khi quân địch đến,kị binh của ta ra đến trước ải Chi Lăng? Trước hành động nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để của quân ta kị binh của giạc đã làm gì? nhở Liễu Thăng cùng đoàn kị binh vào ải. Kị của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt Họ và tên: Tòng Vinh Quang 61 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  32. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 chạy. + Bộ binh của giặc thua như thế nào? + Quân bộ của địch cũng gặp phải mai - Gọi HS trình bày lại diễn biến trận Chi phục của quân ta,lại nghe tin Liễu Thăng Lăng? chết thì hoảng sợ.Phần đông chúng bị chết,số còn lại bỏ chạy thoát thân. 3.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng. + Hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng? + Quân ta đại thắng,quân địch thua trận số sống xót chạy về nước tướng giặc là Liễu Thăng chết ngay tại trận. + Vì sao quân ta giành được thắng lợi ở + Vì quân ta rất anh dũng ,mưu trí trong Chi Lăng? đánh giặc.Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta. + Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa ntn đối + Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang,mưu với lịch sử dân tộc ta? đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ . Quân Minh xâm lược phải đầu hàng , rút về nước.Nước ta hoàn toàn độc lập,Lê Lợi lên ngôi hoàng đế mở đầu thời 4.Củng cố : hậu Lê. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: ÔN TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu . - Bước đầu biết quan sát và trìng bày được một vài nét đổi mới ở nơI HS đang sống - Hs yêu thích môn học . II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa 1 số nét nét đổi mới ở địa phương. - Bảng phụ viết dàn ý của bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.Giơí thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2 (T20): - 2 HS đọc đề - Hướng dẫn HS có nhiều sự đổi mới của đất nước. Em hãy chọn một HĐ mà em thích hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu, Họ và tên: Tòng Vinh Quang 62 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  33. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 làm nổi bật lên địa phương mình + Em chọn GT nét đổi mới nào của địa - HS nối tiếp nhau nêu phương mình? - Những đổi mới ở địa phương có thể là phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chăn nuôi, PT nghề phụ + 1 bài GT cần có những ND nào? + 3 phần: MB, TB, KB. + Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì? - MB: GT chung về địa phương em sinh 2 sống (tên đ chung) - TB: GT những đổi mới ở địa phương. - KB: Nêu k/q đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý một bài - 2 HS đọc, lớp ĐT. GT. - Thực hành GT nhóm. - T/c thi trình bày trước lớp. - HS trình bày 4.Củng cố: - Lớp NX, bổ sung - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Viết lại bài vào vở. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số và phân số bằng nhau. - Biết vận dụng vào tính toán. - Chăm chỉ và yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - 2 băng giấy vẽ hình như SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. + Khi nào phân số lớn hơn 1, phân số bằng - HS thực hiện theo y/c 1, phân số bé hơn 1? Cho VD? - Nhận xét ,đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Luyện tập - Thực hành. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) - Đặt tính rồi tính. - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả - Hs lên bảng làm bài . lớp làm bảng con . 267 345 + 6 Họ và tên: Tòng Vinh Quang 63 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 31 9925 299 270 1 0 8 + 2 0 7 4 7 1 1 8 2
  34. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 36268 68793 43526 + - + 14889 31723 66346 * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ). 51157 37070 109872 - GV gợi ý hs cách làm bài.yêu cầu Hs nối - HS nối tiếp lên bảng tiếp lên bảng làm bài tập 4 = 4X 5 = 20 ; 6 = 6X 2 = 12 ; 6 6X 5 30 7 7X 2 14 2 = 2X 4 = 8 ; 36 = 36 :9 = 4 ; 5 3X 4 12 45 45:9 5 35 = 35:5 = 7 ; 15 = 15: 4 = 3 45 45:5 9 18 18:3 6 - Nhận xét , sửa sai * Bài 3 ( Giành cho khá,giỏi ) - Yêu cầu hs lên bảng làm bài - Hs lên bảng làm bài . 5 = 25 ; 48 = 6 ; 24 = 4 ; 6 = 30 6 30 56 7 42 7 4 20 - Nhận xét,tuyên dương . 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: về nhà học và làm bài tập. *) Chỉnh sửa: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 64 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc