Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang

doc 29 trang Hoài Anh 24/05/2022 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2014_2015_tong_vinh_qu.doc

Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang

  1. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TUẦN 21 Ngày soạn: 15 / 1 / 2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: HĐTT CHÀO CỜ ___ TIẾT 2: TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào,ca ngợi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dung nền khoa học trẻ của đất nước.(trả lời đước các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : tranh minh hoạ, bảng phụ - HS : đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Trống - HS thực hiện theo y/c đồng Đông Sơn - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn - Bài chia làm 4 đoạn: - GV hướng dẫn cách đọc bài .Đoạn 1 : từ đầu đến chế tạo vũ khí. .Đoạn 2 : tiếp đến lô cốt của giặc. .Đoạn 3 : tiếp đến kĩ thuật nhà nước. .Đoạn 4 : còn lại. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - Nối tiếp nhau đọc đoạn + từ khó. hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ - Nối tiếp đọc đoạn lần 2 + Giải nghĩa các nêu chú giải từ trong chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS dọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu toàn bài. c.Tìm hiểu nội dung bài. Họ và tên:Tòng Vinh Quang 65 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  2. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Nghĩa Lễ, quê ở Vĩnh Long, ông học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học. Ông theo học đồng thời 3 ngành: kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện, kĩ sư hàng không. ngoài ra ông còn miệt màinghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí - Chốt rút ý chính. 1.Tiểu sử của Trần Đại Nghĩa. - Gọi HS đọc đoạn 2,3. - Đọc và trả lời các câu hỏi. + Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước + Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào? năm 1946. + Vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sống + Ông rời cho cuộc sống đầy đủ tiện nghi đầy đủ tiện nghi ở nước ngoai để về ở nước ngoài để về nước theo tiếng gọi nước? thiêng liêng của Tổ quốc. +“ Nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ + Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc quốc” là gì ? là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. + Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn + Trên cương vị cục trưởng cục quân giới cho kháng chiến? ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. + Nêu những đóng góp của ông cho sự + Ông có công lớn trong việc xây dựng nghiệp xây dựng đất nước? nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị chủ tịch uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước. - Tiểu kết rút ý 2. 2.Những đóng góp to lớn của giáo sư Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Y/c HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi. + Nhà nước đánh giá những cống hiến + Năm 1948 ông được phong thiếu tướng, của ông như thế nào? năm 1953 ông được tuyên dương anh hùng loa động, ông còn được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí. + Nhờ đâu ông có được những cống hiến + Ông có được nhưng cống hiến lớn như to lớn như vậy? vậy là nhờ ông có lòng yêu nước, ham nghiên cứu học hỏi - Tiểu kết rút ý chính. 4.Những cống hiến của ông được nhà nước ghi nhận bằng các giải thưởng cao quí. Họ và tên:Tòng Vinh Quang 66 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  3. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 * Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại - GV giảng và rút ra nội dung bài Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dung nền khoa học trẻ của đất nước. d.Luyện đọc diễn cảm ( đọc lại) - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. - Nối tiếp nhau đọc cả bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn - Nêu cách đọc bài. trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (đọc - Thi đọc diễn cảm lại). - GV nhận xét chung. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau *) Chỉnh sửa : ___ TIẾT 3 : TOÁN RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản) - Biết vận dụng vào làm bài tập - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS chữa bài tiết 100 - Nhận xét tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Thế nào là rút gọn phân số - Cho phân số 10 Tìm phân số bằng phân 15 - áp dụng tính cách cơ bản của phân số 10 2 số 10 nhưng có TS và MS bé hơn ? 15 15 3 - Nhận xét gì về 2 phân số - Nêu NX (SGK 112) Họ và tên:Tòng Vinh Quang 67 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  4. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Ta nói rằng 10 đã được rút gọn thành 15 PS 2/3 6 6 6 : 2 3 - Rút gọn phân số 8 8 8 : 2 4 -> PS 3 là PS tối giản - HS thực hiện 4 18 18 : 2 9 9 9 : 9 1 ; * Rút gọn PS 18 54 54 : 2 27 27 27 : 9 3 54 18 1 - Gọi HS rút gọn 54 3 - Phân số 1 là PS tối giản 3 + Xác định các bước của quá trình rút - Đọc SGK (113) gọn phân số 3.Luyện tập - Thực hành. * Bài 1: Rút gọn các phân số - Làm bài vào vở 4 4 : 2 2 12 12 : 4 3 ; 6 6 : 2 3 8 8 : 4 2 5 5 : 5 1 12 12 :12 1 ; - Nhận xét chữa bài. 10 10 : 5 2 36 36 :12 3 1 4 72 * Bài 2: Tìm PS tối giản trong các PS - Phân số ; ; là các PS tối giản 3 7 73 1 4 8 30 72 ; ; ; ; - Vì các PS này không cùng chia hết cho 3 7 12 36 73 STN nào lớn hơn 1 - Rút gọn 8 8 : 4 2 30 30 : 2 15 15 : 3 5 ; 12 14 : 4 3 36 36 :12 18 18 : 3 6 4.Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I.MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - Có thái độ :tự trọng tôn trọng nềp sống văn minh.Đồng tình với những người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Họ và tên:Tòng Vinh Quang 68 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  5. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - SGK,giáo án III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Kể chuyện ở tiệm may - HS chú ý nghe - GV kể chuyện -1HS đọc, cả lớp đọc thầm .Thảo luận các câu hỏi sau: + Em có nhận xét gì về cách cư sử của bạn + Em đồng ý tán thành cáh cư sử của hai Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? bạn .Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư sử như thế chưa đúng nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình + Nếu em là cô thợ may,em sẽ cảm thấy + Em sẽ khuyên bạn là :”lần sau Hà nên như thế nào khi bạn hà không xin lỗi sau bình tĩnh để có cách cư sử đúng mực với khi đã nói như vậy?vì sao? cô thợ may” =>KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi + Em sẽ cảm thấy bực mình ,không vui vì trong mọi hoàn cảnh.Trang là người lịch Hà là người bé tuổi hơn mà có thái độ lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người ,ăn nói sự với người lớn tuổi hơn nhẹ nhàng biết thông cảm với cô thợ may - HS nhận xét Hà nên biết tôn trọng người khác và cư sử cho lịch sự .Biết cư sử lịch sự được mọi người quý mến *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT 1SGK) - HS thảo luận để biết được thế nào là lịch sự khi nói năng - GV giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - Đại diện từng nhóm trình bày - GV tổng kết chung + Các hành vi việc làm b,d là đúng + Các hành vi việc làm a,c.đ là sai - HS nhận xét - Các nhóm thoả luận - Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở : + Nói năng nhẹ nhàng ,nhã nhặn,không nói tục chửi bậy + Biết lắng nghe khi người khác đang nói + Chào hỏi khi gặp gỡ + Cảm ơn khi được giúp đỡ + Xin lỗi khi làm phiền người khác. + Ăn uống từ tốn không vừa nhai vừa nói + Biết dùng những lời y/c đề nghị khi muốn nhờ người khác Họ và tên:Tòng Vinh Quang 69 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  6. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - HS nhận xét - GV giảng và rút ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK 4.Củng cố: -Về nhà sưu tầm ca dao tục ngữ ,tấm gương về cư sử lịch sự với bạn bè và mọi người 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học,chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÂM NHẠC ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản) - Biết vận dụng vào làm bài tập - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS chữa bài tiết 100 - Nhận xét tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Luyện tập - Thực hành. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) - Đặt tính rồi tính. 35462 69108 267345 - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả + - + 267 345 lớp làm bảng con . 27519 2074 31925 + 6 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 62981 67034 299270 31 9925 * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ). - Làm bài vào vở nháp . 299 270 6 6 : 2 3 18 18:9 2 1 8 8: 2 4 27 27 :9 3 0 - Nhận xét chữa bài. 25 25:5 5 8 35 35:5 7 + * Bài 3 : (HS khá,giỏi) Họ và tên:Tòng Vinh Quang 70 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 2 0 7 4 7 1 1 8 2
  7. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 1 3 8 1 5 7 2 3 5 - Phân số 1 3 8 là các PS tối giản 4 5 9 1 8 8 1 4 0 4 5 9 - Vì các PS này không cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1 - Rút gọn 15 15:3 5 72 72 :9 8 35 35:5 7 4.Củng cố: 18 18:3 3 81 81:9 9 40 40 :5 8 - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào,ca ngợi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dung nền khoa học trẻ của đất nước.(trả lời đước các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : tranh minh hoạ, bảng phụ - HS : đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Trống - HS thực hiện theo y/c đồng Đông Sơn - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn - Bài chia làm 4 đoạn: - GV hướng dẫn cách đọc bài .Đoạn 1 : từ đầu đến chế tạo vũ khí. .Đoạn 2 : tiếp đến lô cốt của giặc. .Đoạn 3 : tiếp đến kĩ thuật nhà nước. .Đoạn 4 : còn lại. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - Nối tiếp nhau đọc đoạn + từ khó. hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ - Nối tiếp đọc đoạn lần 2 + Giải nghĩa các Họ và tên:Tòng Vinh Quang 71 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  8. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 nêu chú giải từ trong chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS dọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu toàn bài. c.Luyện đọc diễn cảm ( đọc lại) - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. - Nối tiếp nhau đọc cả bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn - Nêu cách đọc bài. trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (đọc - Thi đọc diễn cảm lại). - GV nhận xét chung. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau *) Chỉnh sửa : Ngày soạn: 15 / 1 / 2015 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS làm bài tập 1 tiết 101. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. * Bài 1: Rút gọn các phân số - Làm bài cá nhân. - Chia TS và MS cho cùng 1 số TN 14 14 : 2 7 7 : 7 1 25 25 : 25 1 ; ; nào lớn hơn 1 28 28 : 2 14 14 : 7 2 50 50 : 25 2 48 48 : 2 24 24 : 3 8 81 81: 27 3 ; 30 30 : 2 15 15 : 3 5 54 54 : 27 2 - Nhận xét,tuyên dương . - Nhận xét,chữa bài * Bài 2: Phân số nào bằng 2 - Làm bài cá nhân. 3 20 20 :10 2 8 8 : 4 2 ; - Nhận xét tuyên dương 30 30 :10 3 12 12 : 4 3 Họ và tên:Tòng Vinh Quang 72 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  9. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 * Bài 4: Tính (theo mẫu) - GV hướng dẫn mầu - Làm bài vào vở. 8 7 5 5 19 2 5 2 - Yêu cầu HS làm bài ; 11 8 7 11 19 3 5 3 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - NX chung tiết học *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (nội dung ghi nhớ) - Xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT1,mục III);bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hai đến 3 khổ phiếu khổ to viết đoạn vưn BT1 - Giáo án cộng SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.Giới thiệu – Ghi đầu bài. b.Nhận xét: * Bài 1: Đọc đoạn văn sau: - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc đoạn văn * Bai 2: Tìm những TN chỉ đặc điểm - HS đọc yêu cầu của bài – thảo luận để tìm t/c hoằc trạng thái của sự vật trong các các TN câu của đoạn văn trên ? + Xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh - Câu 3,5,7 là câu kể Ai làm gì? * Bài 3: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ - HS nhận xét vừa tìm được ? - Đọc yêu cầu bài - HS đặt câu hỏi Câu 1: Bên đường cây cối thế nào? Câu 2: Nhà cửa thế nào? Câu 3: Đàn voi thế nào? Câu 4: Chúng ( đàn voi) thế nào? Câu 6: Anh quản tượng thế nào? *Bài 4:Tìm những từ ngữ chỉ các sự - HS nhận xét. vật được miêu tả trong mỗi câu. - HS đọc yêu cầu: từ ngữ chỉ sự vật được Họ và tên:Tòng Vinh Quang 73 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  10. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 miêu tả. 1) Bên đường cây cối xanh um 2) Nhà cửa thưa thớt dần. 4) Chúng thật hiền lành. * Bài 5: Đặt câu hỏi cho các TN vừa 6) Anh trẻ và thật khoẻ mạnh tìm được. - HS đọc y/c và đặt câu hỏi. 1) Bên đường cái gì xanh um? 2) cái gì thưa thớt dần? 4) Những con gì thật hiền lành? 6) Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? - GV chốt lại - HS nhận xét II.Ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK. III.Bài luyện tập. * Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc y/c trả lời các câu hỏi. a)Đoạn văn gồm 6 câu.Trừ câu thứ 3.(Những đêm không ngủ mẹ lại nghĩ về họ ) không phải là câu kể Ai thế nào? còn 5 câu đều là câu kể Ai thế nào? b) Xác định chủ ngữ của câu vừa tìm được Câu 1: Rồi những người con/ cùng lớn lên và CN lần lượt lên đường VN Câu 2: Căn nhà / trống vắng CN VN Câu 4: Anh khoa/ hồn nhiên, ruột để ngoài ra. CN VN Câu 5: Anh đức/ lầm lì ít nói CN VN Câu 6: Còn anh Tịnh/ thì đĩnh đạc chu đáo CN VN - HS nhận xét chữa * Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc y/c. làm bài vào vở. - Y/c HS viết bài vào vở. VD: Tổ em có 9 bạn. Quỳnh anh là tổ trưởng. Bạn trang mập ú. Bạn thảo cao lêu đêu. Bạn liễu gầy nhỏ. Tiến “ Tồ” hồn nhiên. Quang “ Lùn” lầm lầm lì lì. Kiều mô đen đỏm dáng mỗi người một vẻ chúng em rất đoàn kết với nhau - Gọi HS đọc bài viết của mình 4.Củng cố: - HS nhận xét - Nhận xét tiết học. Họ và tên:Tòng Vinh Quang 74 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  11. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 5. Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) ___ TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý trong SGK,chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Vừa kể vừa kết hợp với cử chỉ, điệu bộ hoặc động tác minh hoạ việc làm của nhân vật để chứng minh khả năng đặc biệt. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : bảng phụ viết sẵn đề bài và mục gợi ý. - HS : đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại yêu cầu của đầu bài. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu bài: - GV viết đề bài lên bảng. - Đọc đề bài. + Đề bài yêu cầu gì? + Kể về người có khả năng, sức khoẻ đặc - Gạch chân các từ HS nêu. biệt em biết. - Gọi HS đọc phần gợi ý. - 3 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. + Những người như thế nào được coi là + Những người có khả năng, sức khoẻ đặc người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt là những người có khả năng làm được biệt? những việc mà người bình thường không làm được. + Lấy ví dụ nhưng người như thế + Am- xtơ- song 7 lần vô địch giải đau xe đạp vòng quanh nước Pháp. Nguyễn Thuý Hiền nhiều lần giành huy chương vàng Đông Nam á và thế giới môn. Vận động viên cử tạ, lực sĩ dùng răng kéo một chiéc ô tô Họ và tên:Tòng Vinh Quang 75 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  12. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 tải nặng 5 tấn, một thanh niên cho xe ô tô cản qua tay mà không bị xây xát gì + Nhờ đâu mà em biết đợc những người + Biết qua ti vi, nghe trên đài, đọc trênbáo này? hoặc đó là những người xung quanh ( hàng xóm). + Khi kể chuỵện mình dã chứng kiến + Khi kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia hoặc tham gia nên xưng hô như thế nào? người kể phải xưng hô tôi hoặc em. c.Kể chuyện trong nhóm. - Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 - Các nhóm cùng kể chuyện, nhận xét, đánh HS. giá theo các tiêu chí dã nêu, sau đó cho diểm từng bạn. - Trong quá trình kể cần kết hợp đặt câu hỏi để gây hứng thú cho người kể và người d.Thi kể trước lớp. nghe. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - HS thi kể,HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. 4.Củng cố: - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS làm bài tập 3 tiết 101. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) - Đặt tính rồi tính. 62981 71182 299270 71 182 - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu - + - 2 - cả lớp làm bảng con . 27519 2074 31925 6 9 69 1082 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 35462 73256 267345 9 * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ) - Làm bài cá nhân. 267 345 2 074 + 2 9 Họ và tên:Tòng Vinh Quang 76 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 6 317 9925 8 0 1 299 270 1- - 0 28 3 + 6 5 72 3 4 40 6 57 2 4 3 2 17 7 91 2 5 51 1 8 9 2
  13. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 40 40 :5 8 8: 2 4 - Chia TS và MS cho cùng 1 số TN ; nào lớn hơn 1 50 50 :5 10 10 : 2 5 90 90 :5 18 18: 2 9 100 100 :5 20 20 : 2 10 - Nhận xét,tuyên dương . - Nhận xét,chữa bài * Bài 3: ( Giành cho khá,giỏi ) - Làm bài cá nhân. 30 30 :10 3 - Phân số nào bằng 3 4 40 40 :10 4 - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - NX chung tiết học *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 3 : KĨ THUẬT ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I.MỤC TIÊU: - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau,hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau,hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình minh hoá cho bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Quan sát H2 (SGK) * Hoạt động 1: Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển cây rau, hoa . + Cây rau, hoa cần những điều kiện + Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, ngoại cảnh nào ? đất, không khí. * Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng - Đọc nội dung SGK của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa 1. Nhiệt độ - Chọn thời điểm thích hợp để gieo trồng. 2.Nước - Hoà tan chất dinh dưỡng. Họ và tên:Tòng Vinh Quang 77 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  14. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 3.ánh sáng - Giúp cây quang hợp, tạo thức ăn 4.Chất dinh dưỡng - Sử dụng phân bón cho phù hợp. 5.Không khí - Đảm bảo có đủ không khí cho cây. =>Kết luận: Đọc phần ghi nhớ - 2,3 học sinh đọc bài. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 15 / 1 / 2015 Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm. - Hiểu nội dung:Ca ngợi vể đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.(trả lời được các câu hỏi trong SGK;thuộc được một đoạn thơ trong bài). - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ. - HS : đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi: Trần Đại - HS thực hiện theo y/c Nghĩa đã đóng góp gì to lớn chokháng chiến? Ghi đầu bài. - Nhận xét ,tuyên dương 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài - Cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn cách đọc bài - Nối tiếp nhau đọc khổ thơ + Đọc từ khó. - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - Nối tiếp nhau đọc lần 2 + Giải nghĩa các từ hợp sửa cách phát âm cho HS. trong chú giải. - Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe c.Tìm hiểu nội dung. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - Đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi. + Những loại gỗ quí nào được xuôi dòng + Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quí Họ và tên:Tòng Vinh Quang 78 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  15. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 sông La? như dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa. - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 2 + Sông La đẹp như thế nào? + Trong veo như ánh mắt. Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi bờ mi Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê + Dòng sông La được ví với gì? + Dòng sông La được ví với con người: trong như ánh mắt, bờ tre như hàng mi. + Chiếc bè gỗ được ví như cái gì ?cách + Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm nói đó có gì hay ? mình thong thả bơi theo dòng sông. - Tiểu kết rút ý chính 2:Vẻ đẹp bình yên trên sông La. - Yêu cầu đọc đoạn còn lại. + Vì sao đi trên bè t/g lại nghĩ đến mùi + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những vôi xây? mui lát cưa và mùi ngói hồng? chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần xây dựng những ngôi nhà mới. - Hình ảnh trong đạn bom đổ nát, bừng + Hình ảnh đó nói lên tài trí, sức mạnh của tươi nụ ngói hồng nói lên điều gì? nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Tiểu kết rút ý chính. 3.Sức mạnh và tài năng của con người Việt Nam. - Tiểu kết bài rút nội dung chính * Ca ngợi vể đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam - Đọc nội dung chính. d.Luyện đọc diễn cảm và HTL: - Nêu cách đọc bài. - Gọi HS đọc nối tiếp đọc lần 3. - HS luyện đọc diễn cảm + đọc thuộc lòng - Hướng dẫn đọc diễn cảm, HTL - HS thi đọc diễn cảm ,HTL - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Nhận xét - Gọi HS đọc 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : - Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng vào làm bài tập. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Họ và tên:Tòng Vinh Quang 79 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  16. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài tập 1 tiết 102 - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Tìm cách quy đồng MS 2 PS - Cho 2 PS 1 và 2 làm thế nào để tìm 3 5 - Nhân cả TS và MS của PS này với MS được 2 PS có cùng MS. của PS kia: 1 1 5 5 2 2 3 6 ; 3 3 5 15 5 5 3 15 - Hai PS 5 và 6 có đặc điểm gì - Đều có MS là 15 15 15 5 1 6 2 => ; 15 3 15 5 -> Quy đồng MS 2 PS, 15 gọi là MS - Học sinh nhắc lại. chung của 2 PS 5 và 6 15 15 + Vì sao 15 lại là MS chung của 2 PS 1 + Vì 15:3 = 5; 15:5 = 3 3 và 2 5 + Nêu cách quy đồng MS 2 PS - HS tự nêu (SGK - 115) c.Luyện tập - Thực hành. * Bài 1: Quy đồng MS các PS - Làm bài cá nhân. 5 1 5 5 4 20 1 1 6 6 a. và ta có a) ; 6 4 6 6 4 24 4 4 6 24 3 3 3 3 7 21 3 3 5 15 b. và ta có b ) ; 5 7 5 5 7 35 7 7 5 35 9 8 9 9 9 81 8 8 8 64 c. và ta có c) ; 8 9 8 8 9 72 9 9 8 72 4.Củng cố : - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn và làm lại bài.Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Họ và tên:Tòng Vinh Quang 80 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  17. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ,dùng từ,đặt câu và viết đúng chính tả, );tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Thấy được cái hay của bài được thầy (cô) khen). - HS yêu thích môn học . II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp – bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.NX chung về kết quả làm bài - Đọc đề bài làm văn (Tuần 20). - Những ưu điểm: + Xác định đúng đề bài + Bố cục, ý, diễn đạt, - Những thiếu sót, hạn chế - Trả bài b.Hướng dẫn học sinh chữa bài - HS sửa lỗi. - Lỗi CT, từ, câu, diễn đạt. + Viết lại các lỗi. + Đổi bài -> KT lỗi. - Soát loại việc sửa lỗi. - Chữa lỗi chung - HS tự chữa lần lượt từng lỗi. + Đưa những lỗi điển hình - chép bài chữa vào vở. + Trao đổi về bài chữa cho từng HS. c. Học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một - Tìm ra cái hay, cái đúng, rút kinh số nghiệm cho mình. 4.Củng cố: - Nhận xét chung tiết học 5.Dặn dò: - Viết lại bài (nếu chưa đạt). Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4 : KHOA HỌC ÂM THANH I.MỤC TIÊU: - Nhận biết âm thanh do vật dung động phát ra. - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liện hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Họ và tên:Tòng Vinh Quang 81 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  18. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Ống bơ, đồ dùng thí nghiệm, đàn ghita III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2.Kiểm tra bài cũ. +Nêu những việc nên làm và không nên - HS thực hiện theo y/c làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Viết đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh - Làm việc cả lớp. xung quanh - Nhận biết được những âm thanh xung - HS nêu. quang. + Nêu các âm thanh mà các em biết ? - HS nêu + Trong các âm thanh trên những âm thanh nào do con người gây ra ? Những âm thanh nào thường được nge vào sáng sớm ? Ban ngày ? Buổi tối ? * Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra - Thảo luận nhóm. âm thanh - HS biết và thực hiện được các cách khác - Gõ trống theo hướng dẫn ở trang 83 để nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. thấy được mối quan hệ giữa sự sung động của trống và âm thanh do tiếng trống phát ra. + Y/c các nhóm thảo luận và báo cáo kết - Khi trống đang rung và đang kêu, nếu ta quả. đặt tay lên mặt trống, trống sẽ không rung và không kêu nữa. + Làm việc theo cặp. - Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. + Giải thích hiện tượng. - Khi nói, không khí từ phổi đi lên khí => Kết luận: Âm thanh do các vật xung quản qua dây thanh quản làm cho dây quang phát ra. thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. * Hoạt động 3: Trò chơi: Tiếng gì, ở phía - Chia nhóm: nào ? - Phát triển thính giác, khả năng phân biệt + Nhóm gây tiếng động. các âm thanh khác nhau, định hướng nơi + Nhóm phát hiện tiếng động. phát ra âm thanh. - Tổ chức cho HS chơi - Các nhóm chơi trò chơi 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về học kỹ bài và CB bài sau. Họ và tên:Tòng Vinh Quang 82 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  19. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm. - Hiểu nội dung:Ca ngợi vể đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.(trả lời được các câu hỏi trong SGK;thuộc được một đoạn thơ trong bài). - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ. - HS : đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi: Trần Đại - HS thực hiện theo y/c Nghĩa đã đóng góp gì to lớn chokháng chiến? Ghi đầu bài. - Nhận xét ,tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài - Cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn cách đọc bài - Nối tiếp nhau đọc khổ thơ + Đọc từ khó. - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - Nối tiếp nhau đọc lần 2 + Giải nghĩa các từ hợp sửa cách phát âm cho HS. trong chú giải. - Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe c.Luyện đọc diễn cảm và HTL: - Gọi HS đọc nối tiếp đọc lần 3. - Đọc nội dung chính. - Hướng dẫn đọc diễn cảm, HTL - Nêu cách đọc bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm + đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc - HS thi đọc diễn cảm ,HTL 4.Củng cố: - Nhận xét - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ Họ và tên:Tòng Vinh Quang 83 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  20. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TIẾT 2: ÔN TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : - Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng vào làm bài tập. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài tập 2 tiết 102 - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Luyện tập - Thực hành. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) - Đặt tính rồi tính. 25682 12358 45939 267 345 - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả + + - + lớp làm bảng con . 12454 26735 23527 6 31 925 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 38136 39093 22412 9 * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ). - Làm bài cá nhân. 299 270 3 3X 5 15 4 4X 4 16 1 3 và 4 ; 4 5 4 4X 5 20 5 5X 4 20 0 2 2X 3 6 5 5X 4 20 8 2 và 5 ; 4 3 4 4X 3 12 3 3X 4 12 + * Bài 3 :(HS khá giỏi) 7 7X 5 35 9 9X 8 72 7 và 9 ; 2 8 5 8 8X 5 40 5 5X 8 40 4.Củng cố : 0 - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: 7 - Ôn và làm lại bài.Chuẩn bị bài sau. 4 *) Chỉnh sửa: ___ 7 TIẾT 3 : LUYỆN VIẾT CHỮ 1 NGÀY HỘI TUỔI THƠ CHÀO MỪNG NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ 19 - 5 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài 8 Họ và tên:Tòng Vinh Quang 84 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 2
  21. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Hs yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Nhận xét ,đánh giá 3. Bài mới: - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc: bài Ngày hội tuổi thơ chào luyện viết trong bài mừng ngày sinh nhật bác Hồ 19 –5 . - Yêu cầu HS viết vào vở ô ly rồi viết vở - Hs viết bài vào vở luyện viết. - GV quan sát- nhận xét. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 16 / 1 / 2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015 ( Đ/c Hiển soạn ,giảng ) Ngày soạn: 16 / 1 / 2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. - Vận dụng vào giải toán. - Bước đầu làm quen với quy đồng MS 2 PS (trường hợp đơn giản). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS chữa bài 1 tiết 104. - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập Họ và tên:Tòng Vinh Quang 85 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  22. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 * Bài 1:Quy đồng MS các PS - Làm bài cá nhân 1 4 1 1 5 5 4 4 6 24 a) và ta có a) ; 6 5 6 6 5 30 5 5 6 30 11 8 11 8 8 7 56 b) và ta có b) ; 49 7 49 7 7 7 49 12 5 12 12 9 108 5 5 5 25 c) và ta có c) ; 5 9 5 5 9 45 9 9 5 45 - Nhận xét ,tuyên dương . - Nhận xét chữa bài * Bài 2: Viết các PS 3 3 2 a) và 2 viết được là và - Làm bài cá nhân: 5 5 1 3 2 2 5 10 a) ; 5 1 1 5 5 - Nhận xét chữa bài. * Bài 4: Quy đồng mẫu số - MSC là 60 7 23 ; ta có. 12 30 - Nhận xét ,tuyên dương - Nhận xét chữa bài 4.Củng cố: - NX chung tiết học. 5.Dặn dò: - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được cấu toạ 3 phần (mở bài,thân bài,kết bài) của một bài văn tả cây cối (Nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1,mục III) ;biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh, ảnh một số cây ăn quả III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Phần nhận xét * Bài 1: Đọc đoạn văn - 2, 3 học sinh đọc đoạn văn + Xác định các đoạn và nội dung từng Đ1: 3 dòng đầu đoạn .Nêu rõ ND từng đoạn Đ2: 4 dòng tiếp Họ và tên:Tòng Vinh Quang 86 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  23. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 Đ3: Còn lại + Đ1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô + Đ2: Tả hoa và búp ngô non + Đ3: Tả hoa và lá ngô * Bài 2: Đọc bài: Cây mai tứ quý - HS đọc SGK TV4 – tập 2 trang 23 + Xác định đoạn và nội dung từng đoạn - Đọc đoạn văn Đ1: 3 dòng đầu. + Đ1: Giới thiệu bao quát về cây mai. Đ2: 4 dòng tiếp + Đ2: Tả cánh hoa, trái cây. Đ3: Còn lại + Đ3: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. + So sánh trình tự miêu tả trong 2 bài có điểm gì khác: - Bài: Cây mai tứ quý. + Tả từng bộ phận của cây - Bài: Bãi ngô + Tả từng thời kỳ phát triển của cây. B3: Cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối c.Ghi nhớ. - HS đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tập. * Bài 1: Nêu từng đoạn và xác định nội - 3, 4 học sinh đọc bài văn dungcủa từng đoạn. Đ1: 7 dòng đầu + Cành, hoa của cây gạo gà Đ2: 5 dòng tiếp + Hết mùa hoa Đ3: Còn lại + Bông hoa trở thành quả + Miêu tả theo trình tự như thế nào ? + Miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo * Bài 2: Lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả - HS lập dàn ý theo 1 trong 2 cách đã học. quen thuộc - Quan sát tranh ảnh một sóo cây ăn quả. - Chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý - Đọc bài làm - Tự lập dàn ý - Nhận xét đánh giá và bổ sung. - Nối tiếp đọc dàn ý của mình - Đọc 1 bài dàn ý hoàn chỉnh làm mẫu 4.Củng cố: - Lắng nghe - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU: - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ:Kinh,khoe – me,Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở,trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Họ và tên:Tòng Vinh Quang 87 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  24. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi,kênh rạch,nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. - Học sinh yêu mến các dân tộc Việt Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các bản đồ tranh ảnh về nhà ở,làng quê,trang phục,lễ hội của người dânở ĐBNB III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi Hs trả lời câu hỏi. + Nêu đặc điểm của đồng Bằng Nam Bộ? - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu - Ghi đầu bài. .Nhà ở của người dân *Hoạt động 1: làm việc cả lớp - HS dựa vào sgk và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau: + Người dân sống ở ĐBNB thuộc những + Chủ yếu là người lính, khơ me, chăm, dân tộc nào? hoa. - HS quan sát H2 và trả lời: + Người dân làm nhà ở đâu + Ở Tây NB người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Vì ở đây sông ngòi kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc đi lại. + Phương tiện đi lại phổ biến của người + Xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ dân ở đây là gì? biến của người dân ở nơi đây. + Ngày nay ,diện mạo làng quê ở NB có + Ngày nay diện mạo làng quê NB đã có gì thay đổi? sự thay đổi. Nhiều ngôi nhà kiên cố khang trang được XD- Đời sống mọi mặt của mọi người dân được nâng cao. 2,Trang phục và lễ hội *Hoạt động 2: làm theo nhóm - Các nhóm thảo luận theo các nội dung - Chia lớp thành 6 nhóm y/c. Dựa vào sgk, tranh ảnh - Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét. + Trang phục thường ngày của người + Là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn dân ở ĐBNB trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích + Người dân ở ĐBNB thường tổ chức các gì? lễ hội để cầu được mùa và những điều may trong cuộc sống. + Trong lễ hội thường có những hoạt + Các lễ hội nổi tiếng là lễ hội bà chúa ở động nào?kể tên những lễ hội nổi tiếng? Họ và tên:Tòng Vinh Quang 88 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  25. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 châu đốc (An Giang); hội xuân núi bà (Tây Ninh) lễ cúng Trăng của đồng bào khơ me, Lễ tế thần cá ông (Cá voi) của các làng chài ven biển. Trong các lễ hội => GV giảng và rút ra bài học: trường có các hoạt động; múa hát, dâng 4.Củng cố: hương. - Nhận xét tiết học - HS đọc bài học. 5.Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ BGH kí duyệt ___ TIẾT 4 : SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 21 I. NHẬN XÉT CHUNG: 1. Đạo đức: . 2. Học tập: . . 3. Công tác thể dục vệ sinh. II. PHƯƠNG HƯỚNG: . . Họ và tên:Tòng Vinh Quang 89 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  26. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ:soạn bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản),vẽ bản đồ đất nước. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo án, phiếu thảo luận, sgk. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. + Hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng? - HS trả lời câu hỏi +Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa gì? - Nhận xét ,tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 1, Nhà nước thời hậu Lê và quyền lực của - Đọc thầm SGK nhà vua - Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ?Ai + Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào là người thành lập ? Đặt tên nước là gì ? năm 1428,lấy tên nước là Đại Việt như Đóng đô ở đâu? xưa và đóng đô ở Thăng Long + Vì sao triều đại này gọi là triều đại hậu + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê? do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ 10 + Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê + Dưới thời Hậu Lê,việc quản lý ngày như thế nào? càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông + Treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho HS + Quan sát sơ đồ –lắng nghe-trình bày lại Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê Vua(thiên tử) các bộ Viện đạo phủ Họ và tên:Tòng Vinh Quang 90 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  27. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 huyện xã - Đọc SGK + Để quản lý đất nước vua Lê Thái Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức.Đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên 2,Bộ luật Hồng Đức của nước ta + Để quản lý đất nước,vua Lê Thánh Tông + Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ đã làm gì? quyền lợi của nhà vua,quan lại,địa chủ,bảo vệ chủ quyền quốc gia,khuyến khích phát triển kinh tế,giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ + Nêu những nội dung chính của bộ luật + Luật Hồng Đứcđề cao ý thức bảo vệ độc Hồng Đức? lập dân tộc ,toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? -GV chốt rút ra bài học 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dò : - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. - Vận dụng vào giải toán. - Bước đầu làm quen với quy đồng MS 2 PS (trường hợp đơn giản). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Họ và tên:Tòng Vinh Quang 91 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  28. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS chữa bài 2 tiết 104. - Nhận xét ,đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1:Quy đồng MS các PS - Làm bài cá nhân 1 1 5 5 4 4 6 24 1 4 a) ; a) và ta có 6 6 5 30 5 5 6 30 6 5 11 8 8 7 56 11 8 b) ; b) và ta có 49 7 7 7 49 49 7 12 12 9 108 5 5 5 25 12 5 c) ; c) và ta có 5 5 9 45 9 9 5 45 5 9 - Nhận xét ,tuyên dương . - Nhận xét chữa bài * Bài 2: Viết các PS 3 3 2 - Làm bài cá nhân: a) và 2 viết được là và 3 2 2 5 10 5 5 1 a) ; 5 1 1 5 5 - Nhận xét chữa bài. * Bài 4: Quy đồng mẫu số - MSC là 60 7 23 ; ta có. 12 30 - Nhận xét ,tuyên dương - Nhận xét chữa bài 4.Củng cố: - NX chung tiết học. 5.Dặn dò: - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được cấu toạ 3 phần (mở bài,thân bài,kết bài) của một bài văn tả cây cối (Nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1,mục III) ;biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh, ảnh một số cây ăn quả III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. Họ và tên:Tòng Vinh Quang 92 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  29. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Luyện tập. * Bài 1: Nêu từng đoạn và xác định nội dungcủa từng đoạn. - 3, 4 học sinh đọc bài văn Đ1: 7 dòng đầu + Cành, hoa của cây gạo gà Đ2: 5 dòng tiếp + Hết mùa hoa Đ3: Còn lại + Bông hoa trở thành quả + Miêu tả theo trình tự như thế nào ? + Miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát * Bài 2: Lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả triển của bông gạo quen thuộc - HS lập dàn ý theo 1 trong 2 cách đã học. - Chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý - Quan sát tranh ảnh một sóo cây ăn quả. - Đọc bài làm - Tự lập dàn ý - Nhận xét đánh giá và bổ sung. - Nối tiếp đọc dàn ý của mình - Đọc 1 bài dàn ý hoàn chỉnh làm mẫu - Lắng nghe 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: Họ và tên:Tòng Vinh Quang 93 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc