Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang

doc 32 trang Hoài Anh 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2014_2015_tong_vinh_qu.doc

Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang

  1. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TUẦN 29 Ngày soạn: 26 / 3/ 2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2015 TIẾT 1: HĐTT CHÀO CỜ ___ TIẾT 2: TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bớc đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nớc. (trả lời đợc các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi hs đọc lại bài đã hoc - Hs đọc - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu chủ điểm : Khám phá Thế - 1 HS đọc. giới và giới thiệu bài. b.Luyện đọc và tìm hiểu bài. *. Luyện đọc. - Đọc toàn bài - Chia đoạn + 3 đoạn: Đ1: Đầu liễu rủ. Đ2: Tiếp sơng núi tím nhạt. Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp 1 lần - 3 HS đọc 1lần. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp sửa phát âm. - 3 HS đọc - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa. - 3 HS khác đọc. - Luyện đọc theo cặp - Từng cặp luyện đọc. - Gv nhận xét đọc đúng và đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1và trả lời: - HS đọc câu hỏi 1. + Nói điều các em hình dung khi đọc + Du khách đi trong những đám mây trăéng đoạn 1? bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xoá tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm Họ và tên: Tòng Vinh Quang 1 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  2. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - ý đoạn 1 1.Phong cảnh đường đi SaPa. - Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình + Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc dung được về 1 thị trấn nhỏ trên đường màu: nắng vàng heo; những em bé Hmông, đi Sa Pa? Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt. + ý đoạn 2 ? 2. Phong cảnh 1 thị trấn trên đường đi SaPa. + Đọc lướt đoạn còn lại và miêu tả điều + Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh em hình dung được về cảnh đẹp SaPa ? phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu . - ý đoạn 3? 3.Cảnh đẹp SaPa. + Nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh - Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời: tế bằng lời của tác giả? VD: + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. + Những bông hoa chuối rực lên nh + Nắng phố huyện vàng heo. + Sương núi tím nhạt . + Vì sao tác giả gọi SaPa là “món quà + Vì phong cảnh SaPa rất đẹp. Vì sự thay tặng diệu kì của thiên nhiên”? đổi mùa ở SaPa rất lạ lùng, hiếm có. + Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối + Ca ngợi SaPa là món quà kì diệu của thiên với Sa Pa ntn? nhiên dành cho đất nước. - Gv giảng nêu ý chính bài? * Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. c.Đọc diễn cảm và HTL. - Đọc nối tiếp cả bài: - 3 HS đọc. - Tìm cách đọc bài: - Đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, âm âm, rực lên, lớt thướt, vàng heo, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng kì diệu - Luyện đọc diễm cảm Đ1: - Luyện đọc theo cặp. - Gv đọc mẫu. - Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm thi đọc. - Gv cùng HS nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt, tuyên dương . - Học thuộc lòng từ : Hôm sau đi hết” - Nhẩm học thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng - Cá nhân thi đọc thuộc lòng. - Gv cùn HS nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 2 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  3. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài 58. *) Chỉnh sửa : ___ TIẾT 3 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - 1 HS lên bảng làm bài tập tiết 140 - Nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. * Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài bảng con: - Cả lớp làm, một số hs lên bảng làm bài, - Gv nhận xét chốt bài đúng. lớp nx chữa bài. a 3 a 5 a 12 a 6 - Chú ý : tỉ số cũng có thể rút gọn như a) ; b) ; c) ; d) phân số. b 4 b 7 b 3 b 8 * Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài toán. - Tổ chức HS trao đổi tìm các bước giải Các bước giải bài toán: Xác định tỉ số; vẽ bài toán: sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm mỗi số. - Làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. Bài giải: Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1 số thứ hai. 7 Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: 1080 Số thứ hai : Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 x 1 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất: 135 - Gv cùng HS nhận xét, chữa bài. Số thứ hai : 945. * Bài 4. Làm tương tự bài 3. - Lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa . Bài giải: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 3 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  4. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 Ta có sơ đồ: Chiều rộng: Chiều dài : 125 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x2 = 50(m). Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) - Gv cùng HS nhận xét, chữa bài Đáp số: Chiều rộng : 50m 4.Củng cố: Chiều dài: 75 m - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và làm bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU : - Nêu đựoc một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các loại biển báo giao thông. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - 2 HS nêu, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung, + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Em làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Gv nnhận xét, chốt ý, đánh giá. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. * Hoạt động 1.Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. - GV chia lớp thành 4 đội chơi: - Các nhóm về vị trí: - Gv phổ biến cách chơi: Khi Gv giơ biển - HS lắng nghe và tiến hành chơi. báo lên HS quan sát và nói ý nghĩa của - VD: Biển báo hiệu đường 1 chiều, tín biển báo: Mỗi nhận xét đúng : 1điểm, các hiệu đèn, Cấm đi trái đường, giảm tốc độ, nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. đường ưu tiên người đi bộ, Nhóm nào nhiều điểm thì thắng. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 4 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  5. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Gv cùng HS tính điểm và khen nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập - Nhóm 4 thảo luận. Mỗi nhóm 1 tình 3, sgk/42. huống. - Thảp luận nhóm - Trình bày: - Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai. - Gv đánh giá kết quả cuả các nhóm và kết a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải luận: thích cho bạn hiểu luật giao thông thực hiện ở mọi nơi mọi lúc. b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu, * Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác thực tiễn BT4. bổ sung, nx. - Gv nhận xét chung kết quả làm việc của các nhóm => Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mọi người và cho bản thân cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. * Hoạt động nối tiếp: - Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 4. Củng cố: - Giáo viên chủng cố lại nội dung bài. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÂM NHẠC ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 5 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  6. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - 1 HS lên bảng làm bài tập tiết 140 - Nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. * Bài 1 : ( Dành cho Hs yếu ) - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Cộng hai phân số cùng mẫu số - HS đọc lại bài toán. 3 4 3 4 7 5 2 5 2 7 - Nhận xét ,tuyên dương . ; 6 6 6 6 4 4 4 4 * Bài 2: ( Dành cho Hs TB ) Tính. - GV yêu cầu HS lên bảng làm ,lớp làm - HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở bài bảng con: - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. a 3 a 2 a 7 a 6 a) b) ; c) ; d) - GV nhận xét và tuyên dương . b 5 b 3 b 9 b 7 * Bài 3 : ( Dành cho Hs khá ,giỏi ) - HS đọc yêu cầu bài toán. - Tổ chức HS trao đổi tìm các bước giải Các bước giải bài toán: Xác định tỉ số; vẽ bài toán: sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm mỗi số. - Làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. Bài giải: Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1 số thứ hai. 7 Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: 72 Số thứ hai : Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 72 : 8 x 1 = 9 - Gv cùng HS nhận xét, chữa bài. Số thứ hai là: 72 - 9 = 63 Đáp số : Số thứ nhất: 9 Số thứ hai : 63. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và làm bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bớc đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 6 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  7. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nớc. (trả lời đợc các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi hs đọc lại bài đã hoc - Hs đọc - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu chủ điểm : Khám phá Thế - 1 HS đọc. giới và giới thiệu bài. b.Luyện đọc :. - Đọc toàn bài - Chia đoạn + 3 đoạn: Đ1: Đầu liễu rủ. Đ2: Tiếp sơng núi tím nhạt. Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp 1 lần - 3 HS đọc 1lần. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp sửa phát âm. - 3 HS đọc - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa. - 3 HS khác đọc. - Luyện đọc theo cặp - Từng cặp luyện đọc. - Gv nhận xét đọc đúng và đọc mẫu toàn bài. c.Đọc diễn cảm và HTL. - Đọc nối tiếp cả bài: - 3 HS đọc. - Tìm cách đọc bài: - Đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, âm âm, rực lên, lớt thướt, vàng heo, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng kì diệu - Luyện đọc diễm cảm Đ1: - Luyện đọc theo cặp. - Gv đọc mẫu. - Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm thi đọc. - Gv cùng HS nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt, tuyên dương . - Học thuộc lòng từ : Hôm sau đi hết” - Nhẩm học thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng - Cá nhân thi đọc thuộc lòng. - Gv cùn HS nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 7 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  8. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài 58. *) Chỉnh sửa : Ngày soạn : 26 / 3 / 2015. Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập 1,2,3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - 1 HS thực hiện theo yêu cầu - Lên bảng làm bài tập 1 - Gv nhận xét, chữa bài, tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Bài toán * Bài toán 1 : Gv chép bài toán lên bảng. - HS đọc đề toán. - Gv hỏi HS để vẽ được sơ đồ bài toán: Số bé: Số lớn: - Tổ chức HS suy nghĩ tìm cách giải bài : - HS trao đổi theo cặp. - Nêu các bước giải bài toán: - HS nêu: Tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; Tìm số bé, tìm số lớn. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: - Gv tổ chức HS nêu bài giải: 5-3 = 2(phần). Số bé là: 12 x3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số : Số bé: 36; Số lớn: 60. * Bài toán 2. Gv ghi đề toán lên bảng: - HS đọc đề. - Tổ chức hs trao đổi cách giải bài toán: - Trao đổi theo nhóm 2. - Nêu cách giải bài toán: - Tìm hiệu số phần bằng nhau; Tìm chiều dài, chiều rộng hcn. - Giải bài toán vào nháp: - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng giải bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Chiều dài: Chiều rộng: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 8 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  9. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 12 = 16 (m). - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài và trao Đáp số: Chiều dài: 28 m đổi, tìm cách giải bài toán tìm hai số khi Chiều rộng: 16m. c.Bài tập – Thực hành. * Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - Gv tổ chức hs trao đổi và đưa ra cách - HS trao đổi cả lớp. giải bài toán: - Làm bài vào nháp: -1HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 ( phần) - GV cùng hs nhận xét, chữa bài. Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 +82 = 205 Đáp số: Số bé: 82; Số lớn: 205. * Bài 2,3 . Làm tương tự. - Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài. Bài 2: Bài giải Ta có sơ đồ: - Gv hướng dẫn Hs làm bài Tuổi mẹ: Tuổi con: - GV cùng hs nhận xét, chữa bài. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 2 = 5 (phần) Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 ( tuổi) Đáp số: Con: 10 tuổi; Mẹ : 35 tuổi. Bài 3. Bài giải Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do đó hiệu - Gv hướng dẫn Hs làm bài hai số là 100. Ta có sơ đồ: - GV cùng hs nhận xét, chữa bài. Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 5 = 4 ( phần) Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225 Số bé là: 225 - 100 = 125 Họ và tên: Tòng Vinh Quang 9 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  10. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 4.Củng cố: Đáp số: Số lớn: 225 - Nhận xét tiết học. Số bé : 125. 5. Dặn dò: - Về nhà học và làm bài tập vào vở. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ DU LỊCH – THÁM HIỂM I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu biết hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3 ; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giảI câu đố bài tập 4. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét – Đánh giá . a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. 3.Bài mới. * Bài 1. Tổ chức hs làm bài miệng. - HS đọc yêu cầu bài. Lớp suy nghĩ và trả lời, cùng trao đổi nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt ý đúng - b. Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. * Bài 2. Làm tương tự bài 1. - ý đúng c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có - GV nhận xét, chữa bài thể nguy hiểm. * Bài 3. Tổ chức HS trao đổi nêu miệng - Nhiều hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung: cả lớp: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng - Gv cùng hs nhận xét, chốt ý đúng. tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn, * Bài 4.- Tổ chức trò chơi theo nhóm 4: - Các nhóm tổ chức đố nhau: - Lần lượt 1 nhóm đố, nhómn còn lại trả lời nhanh, đúng tính điểm. a. Sông Hồng; b. Sông Cửu Long c. Sông Cầu; d. Sông Lam e. Sông Mã; g. Sông Đáy. - Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương h. Sông Tiền, sông Hậu; nhóm thắng cuộc. i. Sông Bạch Đằng. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 10 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  11. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng bài tập 4, chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) ___ TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), kể lại đưẹơc tong đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). - Giáo dục học sinh yêu quý cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.Giới thiệu truyện. b.Hướng dẫn kể chuyện. - GV kể chuyện: 2 lần. - Học sinh nghe. - Gv kể lần 1: - Gv kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh - Học sinh theo dõi. minh hoạ. - GV tổ chức cho HS kể chuyện - 3HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Đọc yêu cầu bài tập 1,2. - 1,2 Học sinh đọc. - Tổ chức kể chuyện theo nhóm - Nhóm kể nối tiếp và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể - Cá nhân, nhóm, - Trao đổi nội dung câu chuyện - HS thi kể và trao đổi nội dung câu chuyện + Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng? + Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? - Gv cùng học sinh nhận xét, khen và - Lớp nhận xét bạn kể theo tiêu chí: Nội dung, ghi điểm học sinh kể tốt. cách kể, cách dùng từ. - Gv liên hệ thực tế Họ và tên: Tòng Vinh Quang 11 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  12. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 4.Củng cố: + Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói - Lắng nghe . về chuyến đi của Ngựa Trắng? ( Đi một ngày đàng học một sàng khôn). - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập 1,2,3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - 1 HS thực hiện theo yêu cầu - Lên bảng làm bài tập 1 - Gv nhận xét, chữa bài, tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Bài tập – Thực hành. * Bài 1 ( Dành cho Hs yếu ) - HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn yêu cầu Hs lên bảng - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài làm bài vào bảng con . 6 4 6 4 2 5 3 5 3 2 a) b) 9 9 9 9 2 2 2 2 7 6 7 6 1 c) - GV nhận xét , tuyên dương . 5 5 5 5 * Bài 2: ( Dành cho Hs TB ) - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài . - Hs lên bảng làm bài ,lớp làm bảng con . 4 3 4 3 12 5 2 5 2 10 a) ; b) - Nhận xét – Đánh giá . 5 4 5 4 20 6 7 6 7 42 * Bài 3: ( Dành cho Hs khá ,giỏi ) - Làm bài vào nháp: -1HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi bài. Bài giải Họ và tên: Tòng Vinh Quang 12 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  13. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 ( phần) - GV cùng hs nhận xét, chữa bài. Số bé là: 423 : 3 x 2 = 282 Số lớn là: 423 + 282 = 705 Đáp số: Số bé: 282; Số lớn: 705. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và làm bài tập vào vở. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 3 : KĨ THUẬT LẮP XE NÔI (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. - Giáo dục học sinh yêu quý lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Thầy: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Trò: Bộ lắp ghép kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Tìm hiểu bài: *Hđ1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Hs quan sát mẫu. ? Để lắp được xe nôi, cần lắp ráp mấy bộ 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, phận? giá đỡ ? Tác dụng của xe nôi trong thực tế? - Tác dụng: Cho các em bé nằm trên xe nôi để người *Hđ2: Hướng dẫn thao tác, kĩ thuật. a, Chọn các chi tiết. - Hs chọn chi tiết. - Gv cùng hs chọn đủ các chi tiết để ra nắp - Chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U hộp. dài. b, Lắp từng bộ phận. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 13 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  14. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 +) Lắp tay kéo: Để lắp tay kéo, cần chọn - 1 hs lắp. chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? +) Lắp giá đỡ trục bánh xe: Hs quan sát H3 - Hs quan sát. SGK, Gv gợi ý 1 hs lên lắp. ? Theo em, phải lắp mấy giá đỡ trục bánh - Gồm 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài. xe? - Gv thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ - Hs quan sát. hai. +) Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe. - Gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe? - Gọi 1 hs lên lắp bộ phận này. +) Lắp thành xe với mui xe: Gv lắp cho hs - Hs quan sát. quan sát. +) Lắp trục bánh xe: Dựa vào H6, hãy nêu - Hs nghe - quan sát. thứ tự lắp từng chi tiết? - Gọi 1 - 2 hs lên lắp. - 1 đến 2 hs lắp . c, Lắp ráp xe nôi. - Gv lắp ráp hoàn chỉnh xe nôi - Kiểm tra sự chuyển động của xe. d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. - Gv hướng dẫn tháo các chi tiết ngược lại so với khi lắp. *Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: - Cách lắp xe nôi? 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 26/ 3 / 2015 Ngày dạy: Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015 TIẾT 1: TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ? I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ. - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : bảng phụ, tranh minh hoạ. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 14 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  15. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - HS : đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại yêu cầu của đầu bài. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b.Luyện đọc - Đọc toàn bài. - Đọc thầm toàn bài - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 1+ đọc từ khó - Đọc nối tiếp lần 2. - Đọc nối tiếp lần 2 + chú giải. - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu. c.Tìm hiểu nội dung. - Gọi HS dọc thầm khổ thơ 1, khổ thơ 2, - Đọc thầm khổ thơ 1 và khổ thơ 2 và trả khổ thơ 3. lời câu hỏi. + Trong 2 khổ thơ đầu trăng được so sánh + Trong hai khổ thơ đẩutăng được so với những gì? sánh với quả chín và mắt cá. + Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh + Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng đồng, từ biển xanh? xa vì trăng trông nhưmột quả chín treo lửng lơ trên mái nhà. Trăng đến từ biển xanhvì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. + Khổ thơ 3, trăng được so sánh với vật gì? + Ở khổ thơ 3 tác giả đã so sánh trăng với quả bóng. - Tiểu kết rút ý chính. 1.Hình ảnh trăng trong thơ Trần Đăng Khoa. - Đọc các khổ thơ còn lại. - HS đọc khổ còn lại + Trong các khổ thơ tiếp theo vầng trăng + Trằn còn gắn với quả bóng, sân chơi, được gắn với một đói tượng cụ thể, đó là lời mẹ ru, chú Cuội, chú bộ đội hành những gì, những ai? quân. + Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý + Những đối tượng mà tác giả đưa ra nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của rất gần gũi, thân thương với trẻ thơ. tuổi thơ? + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giảđối + Bài thơ cho thấy tác giả rất yêu trăng, với quê hươngđất nước như thế nào? yêu thiên nhiên đất nước quê hương. + Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu,. + Câu thơ: Trăng ơi, có nơi nào/ sáng lòng tự hào về quê hương của tác giả? hơn đất nước em cho thấy tác giaraats yêu và tự hào về đất nước mình, tác giả nghĩ không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em. - Tiểu kết rút ý chính. 2.Sự gần gũi của trăng và tình cảm của tác giả đối với đất nước. - Tiểu kết rút nội dung chính toàn bài. * Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ Họ và tên: Tòng Vinh Quang 15 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  16. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 d.Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL đối với trăng và thiên nhiên đất nước. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3. - Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Luyện đọc hay hơn. - Học thuộc lòng bài thơ. - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ 4.Củng cố: khác. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập 1,2,3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. + Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi - 2, 3 HS nêu, lớp nhận xét, trao đổi, bổ biết hiệu và tỉ số của 2 số đó? sung. - Gv nhận xét chung, tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. - HS đọc bài toán. - Phân tích và nêu cách giải bài: - Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm số bé, tìm số lớn. - Vẽ sơ đồ bài: Ta có sơ đồ: ? Số bé: 85 Số lớn: - Giải bài toán dựa vào sơ đồ? ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 ( phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136 - Gv chốt lại cách giải bài toán. Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136. * Bài 2: Làm tương tự. - HS trao đổi cách giải bài, tự làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài. Bài giải Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là Họ và tên: Tòng Vinh Quang 16 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  17. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 5 – 2 = 3 (phần) Số bóng đèn màu là: 250 : 2 x 5 = 625 (bóng) Số bóng đèn trắng là: 625 – 250 = 375 (bóng) Đáp số: Đèn màu: 625 bóng; - Gv nhận xét chữa bài Đèn trắng: 375 bóng. * Bài 3. - HS làm bài vào vở. - Gv yêu cầu Hs lên bảng làm . - 1 HS lên bảng chữa bài. Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là: 35 - 33 = 2 (Bạn) Mỗi học sinh trồng số cây là: 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là : 5 x 35 = 175 (cây) - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. Lớp 4B trồng số cây là : 175 - 10 = 165 4.Củng cố: (cây) - Nhận xét tiết học. Đáp số: 4A: 175 cây 5. Dặn dò: 4B: 165 cây - Về nhà làm bài tập. Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết tóm tắt một tin đá cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2) ; - Bước đầu biết tự tìm trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sưu tầm tin tức từ báo Nhi Đồng, TNTP III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1,2. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Quan sát tranh minh hoạ: - Cả lớp quan sát tranh sgk. - Chọn 1 trong 2 tin và đặt tên cho mỗi tin - Học sinh viết tóm tắt tin vào nháp, 1 số em đã chọn: học sinh làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Học sinh tiếp nối nhau đọc tóm tắt bản tin, dán phiếu. - Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 17 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  18. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Gv nhận xét, chốt ý và tuyên dương một VD: số bản tin tóm tắt tốt. + Tin a: Khách sạn treo trên cây sồi. Để thoả mãn những người nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ, tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, người ta làm khách sạn treo trên một cây sồi cao 13 mét. + Tin b: Nhà nghỉ cho du khách bốn chân. Tại Pháp, một phụ nữ vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân khi theo chủ. * Bài 3. - HS đọc yêu cầu. - Kiểm tra sự chuẩn bị các tin : - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của bạn. - Tổ chức hs làm bài: - HS làm bài vào vở. - Gv gợi ý hs có thể tìm tin ở các báo Nhi - HS thực hiện. đồng hoặc báo TNTP rồi tóm tắt. - Trình bày: - Một số hs đọc bản tin, lớp nhận xét, trao đổi. - Gv nhận xét chung, tuyên dương . 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về hoàn thành bàibài tập 3 vào vở. Quan sát con vật em yêu thích *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4: KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.MỤC TIÊU : - Nếu đựoc những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. - Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Chuẩn bị theo dặn tiết trước, phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. + Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng - 2,3 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. thời là nguồn nhiệt ? - GV nhận xét, tuyên dương . 3.Bài mới. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 18 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  19. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. * Hoạt động 1:Thực vật cần gì để sống - Tổ chức kiểm tra việc chuẩn bị cây - Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo. trồng của học sinh - Báo cáo thí nghiệm trong nhóm: - Hoạt động nhóm 4. - Quan sát cây bạn mang đến mô tả cách - Các thành viên trong nhóm nêu, cử thư trồng, chăm sóc cây của mình: kí ghi lại kết quả, dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống cuả từng cây. ( SGK/114). - Báo cáo kết quả trước lớp: - Đại diện cuả 1,2 nhóm trình bày. + Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? + Để biết xem thực vật cần gì để sống. + Em dự đoán xem thực vật cần gì để - HS dự đoán các điều kiện sống cuả cây; sống? => Kết luận: Trên đây là thí nghiệm tìm ra điều kiện sống của cây. * Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường - Gv phát phiếu học tập cho các nhóm - Các nhóm tiến hành trao đổi theo sự đánh dấu vào các cây có thiếu những điều chuẩn bị cây thí nghiệm cuả các nhóm và kiện sống khác nhau và ghi kết quả mà hs nêu kết quả trên phiếu. nhận biết được. - Gv cùng hs nhận xét chung khen nhóm - Lấy cây của 1 nhóm lên bàn mẫu. có sản phẩm theo đúng yêu cầu. + Trong 5 cây đậu đó, cây nào sống và + Cây số 4 vì nó được cung cấp đầy đủ phát triển bình thường? Vì sao? các yếu tố cần thiết cho cây: ánh sáng, nước, không khí, chất khoáng. + Các cây khác như thế nào và vì sao cây + Vì các cây không có đủ điều kiện sống đó phát triển không bình thường và chết như cây 1: thiếu ánh sáng, cây 2: Thiếu nhanh? không khí; Cây 3 thiếu nước; cây 5: Thiếu chất khoáng. + Để cây sống và phát triển bình thường + Cần phải có đủ điều kiện về nước,không cần đủ những điều kiện nào? khí, ánh sáng, chất khoáng, => Kết luận: Mục bạn cần biết. - HS đọc mục bạn cần biêt - Cho HS liên hệ thực tế - Liên hệ thực tế nơi em ở 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Ghi nhớ điều học vào thực tế cuộc sống trồng cây và chăm sóc cây. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TẬP ĐỌC Họ và tên: Tòng Vinh Quang 19 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  20. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ? I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ. - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : bảng phụ, tranh minh hoạ. - HS : đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại yêu cầu của đầu bài. 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b.Luyện đọc - Đọc toàn bài. - Đọc thầm toàn bài - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 1+ đọc từ khó - Đọc nối tiếp lần 2. - Đọc nối tiếp lần 2 + chú giải. - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu. c.Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3. - Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Luyện đọc hay hơn. - Học thuộc lòng bài thơ. - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ 4.Củng cố: khác. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập 1,2,3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 20 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  21. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 2. Kiểm tra bài cũ. + Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi - 2, 3 HS nêu, lớp nhận xét, trao đổi, bổ biết hiệu và tỉ số của 2 số đó? sung. - Gv nhận xét chung, tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: ( Dành cho Hs yếu ). - HS đọc bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc yêu cầu bài. - Hs lên bảng thực hiện ,lớp làm bảng con . 9 4 9 4 5 5 6 5 6 11 - GV nhận xét bài làm của HS . a) ; b) * Bài 2: ( Dành cho Hs TB ). 6 6 6 6 7 7 7 7 - GV yêu cầu HS tự làm bài - 2 Hs lên bảng thực hiện lớp làm vở nháp . 2 5 6 20 26 7 3 28 24 52 - GV nhận xét, tuyên dương ; * Bài 3: (Dành cho Hs khá ,giỏi ) 4 3 15 15 15 8 4 32 32 32 - Phân tích và nêu cách giải bài: - Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm số bé, tìm số lớn. - Vẽ sơ đồ bài: Ta có sơ đồ: ? Số bé: 90 Số lớn: - Giải bài toán dựa vào sơ đồ? ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 ( phần) Số bé là: 90 : 5 x 3 = 18 Số lớn là: 90 + 18 = 108 - Gv chốt lại cách giải bài toán. Đáp số: Số bé: 18; Số lớn: 108. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập. Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : LUYỆN VIẾT CHỮ TRONG LỜI MẸ HÁT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 21 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  22. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Nhận xét ,đánh giá 3. Bài mới: - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc : Trong lời mẹ hát . luyện viết trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở ô ly rồi viết vở - Hs viết bài vào vở luyện viết. - GV quan sát- nhận xét. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 27 / 3 / 2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2015 ( Đ/c Hiển soạn ,giảng ) Ngày soạn: 27/ 3 / 2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập 1,2,3,4. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ôn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách giải bài toán tìm hai số - 2, 3 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - Gv nhận xét chung, tuyên dương . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. - HS đọc bài toán. - Làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài vào nháp, nêu miệng kết quả điền vào bảng. - Gv cùng hs nhận xét, trao đổi cách làm bài. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 22 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  23. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 2 15 30 45 3 1 36 12 48 4 * Bài 2 : - HS đọc yêu cầu, trao đổi giải bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm - Gv nhận xét, chữa bài Bài giải: Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng 1 số thứ nhất. 10 Ta có sơ đồ: Số thứ hai: Số thứ nhất: Hiệu số phần bằng là: 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: Số thứ nhất : 820 Số thứ hai : 82 * Bài 3.Làm tương tự bài 2. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa Bài giải - Gv hướng dẫn Hs làm bài Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số ki - lô - gam gạo nếp là: 10 x 10 = 100 ( kg) Số ki - lô gam gạo tẻ là: 220 - 100 = 120 ( kg) - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. Đáp số : Gạo nếp: 100 kg. Gạo tẻ: 120 kg. * Bài 4.Gv cùng hs trao đổi cách - HS trao đổi cả lớp nêu cách giải bài toán giải bài toán: Bài giải - Tổ chức hs giải nhanh bài toán Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: vào nháp. 3 + 5 = 8 (phần) Đoạn đường An đến hiệu sách là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số : Đoạn đường đầu : 315 m - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng. Đoạn đường sau : 525 m 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 23 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  24. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập vào vở. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu ảt con vật (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà: chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ôn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Đọc các tin em đã đọc trên báo Nhi - 2,3 HS đọc, lớp nhận xét, trao đổi, bổ đồng hoặc TNTP ? sung. - Gv nhận xét chung, tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Phần nhận xét. * Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Đọc đoạn văn: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. * Bài 2. Phân đoạn bài văn: - Bài chia 4 đoạn: Đ1: Từ đầu tôi đấy. Đ2: tiếp đáng yêu. Đ3: Tiếp một tí. Đ4: Còn lại. * Bài 3. Nội dung chính của mỗi đoạn văn - HS trao đổi theo cặp trả lời: trên là gì? + Mở bài: Đ1: giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. + Thân bài: Đ2: Tả hình dáng con mèo. Đ3: Tả hoạt động thói quen của con mèo. + Kết bài: Đ4: Nêu cảm nghĩ của em về con mèo. * Bài 4. - HS rút ra kết luận. 2.Phần ghi nhớ. - 3,4 HS đọc. 3.Phần luyện tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Gv cùng hs treo trên bảng lớp 1 số con - HS chọn con vật nuôi gây ấn tượng nhất vật nuôi đã sưu tầm đến lớp. để lập dàn ý. - Làm bài vào vở, 2,3 HS làm bài vào khổ - Cả lớp làm bài. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 24 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  25. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 giấy rộng. - Trình bày: - Nêu miệng từng phần, lớp nx, bổ sung. - Một số hs làm phiếu dán phiếu. - Gv nhận xét tuyên dương hs có dàn bài - VD dàn bài văn tả con mèo. tốt. + Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh , thời gian, ) + Thân bài: 1. Ngoại hình của con mèo: Bộ lông, cái đầu, cái tai, bốn chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria. 2. Hoạt động chính cuả con mèo: - Hoạt động bắt chuột: động tác rình, vồ, - Hoạt động đùa giỡn của con mèo. + Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả một vật nuôi. Chuẩn bị tiết 59. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI NIỀM TRUNG (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: - Nếu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung : + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất là phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung : nhà máy đường, đóng ngà máy mới, sủa chũa tàu thuyền. - Giáo dục học sinh yêu thích lao động sản xuất. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ hành chính VN - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch đồng bằng duyên hải miền trung III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ôn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao dân cư tập trung khá đông đúc tại - HS thực hiên theo yêu cầu đồng bằng duyên hải miền trung? - Gv nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 25 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  26. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. * Hoạt động du lịch - Hoạt động cả lớp. - Cho HS quan sát H9 của bài và hỏi + Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp + Người dân miền Trung sử dụng cảnh đó để làm gì? đẹp đó phát triển ngành du lịch. + Duyên hải miển trung có điều kiện thuận + Có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng lợi gì để phát triển ngành du lịch? phủ cát trắng rợp bóng dừa, phi lao, nước biển trong xanh dó là những dk thuận lợi để miền trung phát triển ngành du lịch. - GV: ở đây nghề du lịch phát triển du lịch - Kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng ở miền và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du trung. lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi ) sẽ góp phần cải thiện đời sống của nhân dân xùng này. *, Phát triển công nghiệp - HS đọc mục 4 nội dung quan sát sgk -1HS đọc câu hỏi sgk. - Em hãy cho biết vì sao có thể xây dựng nhà +Vì ở duyên hải miền trung có đường máy đường và sửa chữa tàu thuyền ở duyên bờ biển dài nằm dọc theo miền duyên hải miền Trung? hải đất cát pha, khí hậu nóng phù hợp cho việc trồng mía. Nên ở đây đã XD nhiều nhà máy đường có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố do - GV: Các tàu thuyền được sử dụng phải thật có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở tốt để đảm bảo an toàn. khách nên cần xưởng sửa chữa. - Yêu cầu HS dựa vào H11 cho biết việc sx + Thu hoạch mía, vận chuyển mía. làm đường từ cây mía. sạch ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt - GV: Khu kinh tế mới đang XD ở ven biển nước làm trắng rồi đóng gói. của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây có cảng lớn có nhà máy lọc dàu và các nhà máy khác. Hiện đang xây dựng cảng, đường giao thông và các nhà xưởng. ảnh trong bài cho ta thấy cảng được xây dựng tại nơi núi lan sát ra biển, có vịnh biển sâu- thuận lợi cho tàu cập bến. *, Lễ hội: - HS đọc nội dung phần 3. Và quan sát *Hoạt động 3: làm việc cả lớp. H13 sgk và trả lời. - Kể tên 1 số lễ hội của miền trung + Lễ rước cá ông (cá voi) lễ mừng năm mới của người chăm (lễ hội ka-tê ) - Dựa vào H13 hãy mô tả lại lễ hội Tháp Bà. + Vào đầu mùa hạ, ở nha trang có lễ hội Tháp Bà. Người dân tập trung ở lễ hội để ca ngợi công đức của nữ thần và cầu chúc một cuộc sống ấm no và hạnh phúc . - GV giới thiệu lễ hội cá ông: Gắn với truyền - Cho HS điền vào sơ đồ để trình bày Họ và tên: Tòng Vinh Quang 26 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  27. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 thuyết cá voi đã cứu người trên biển. Hằng sản xuất của người dân ở miền Trung. năm tại khánh hoà có tổ chức lễ hội cá ông + Bãi biển, cảnh đẹp – xây khách sạn => có nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá phát triển ngành du lịch. ông tại các đền thờ cá ông ven biển. + Đất pha cát, khí hậu nóng => trồng mía – sản xuất đường. + Biển, đầm, phà sông có nhiều tôm cá - tàu đánh cá => xưởng sửa chữa tàu thuyền. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ BGH kí duyệt ___ TIẾT 4 : SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 29 I.NHẬN XÉT CHUNG: 1.Đạo đức: 2.Học tập: 3.Công tác thể dục vệ sinh. II.PHƯƠNG HƯỚNG: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 27 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  28. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : LỊCH SỬ QUANG TRUNG ĐẠI PHA QUÂN THANH (NĂM 1789) I.MỤC TIÊU : - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh,chú ý các trận tiêu biểu : Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết quân tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phảI thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn ; quân Thanh ở Thăng Long hoản loạn, bỏ chạy về nước. - Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung : đánh bại quân xâm lược Thanh bảo vệ nền độc lập dân tộc. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu lịch sử Việt Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Lược đồ sgk ( TBDH). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : + Kể lại chiến thắng Tây Sơn tiêu diệt - 2 HS nêu, lớp nhận xét, trao đổi, bổ chính quyền họ Trịnh? sung. - Gv nhận xét chung, tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Diễn biến trận đánh - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại Quang Trung đaị phá quân Thanh. phá quân Thanh theo lược đồ. - Đọc sgk và trả lời: - HS đọc thầm bài: + Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước - HS trả lời. ta? - Đọc sgk và xem trên lược đồ kể lại diễn - HS trao đổi theo N4. biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh: + Khi nghe tin quân Thanh sang xâm + Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì sao là Quang Trung lập tức tiến quân ra Bắc Họ và tên: Tòng Vinh Quang 28 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  29. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 nói Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế là đánh quân Thanh. Đây là việc cần thiết vì việc làm cần thiết? trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, chỉ có Nguyễn Hệu mới đảm đương nhiệm vụ đó. + Vua Quang Trung tiến quân đến Tam + Ngày 20 tháng chạp năm 1789. Ông cho Điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì? Việc quân lính ăn Tết trước rồi chia thành 5 làm đó có tác dụng gì? đạo quân để tiến đánh Thăng Long. Làm lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc. + Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 + Đạo 1: do Quang Trung chỉ huy tiến đạo quân? thẳng vào Thăng Long, đạo 2 và 3 do đô đốc Long và đô đốc Bảo chỉ huy tiến vào Tây Nam Thăng Long, Đạo 4 do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến vào Hải Dương, đạo 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến vào Lạng Giang. + Trận đánh bắt dầu ở đâu? Diễn ra khi + Mở màn là trận Hà Hồi, diễn ra vào nào ? Kết quả ra sao? đêm 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng. + Thuật lại trận Đống Đa? - HS thuật lại trên lược đồ và đọc sgk. => Kết luận: Tóm tắt ý trên. * Hoạt động 2: Lòng quyết tâm đánh - Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung. trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn. + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến + Từ Nam ra Bắc đó là đoạn đường dài, về Thăng Long đánh giặc? gian lao, nhưng nhà vua cùng quân sĩ vẫn quyết tâm đi để đánh giặc. + Thời điểm để nhà vua chọn là thời điểm + Chọn Tết kỷ Dậu để đánh giặc. Nhà vua nào? Việc chọn thời điểm đó có lợi gì cho cho quân ăn Tết trước để quân sĩ thêm quân ta và hại gì cho quân địch? Trước quyết tâm đánh giặc, quân Thanh xa nhà khi tiến vào Thăng Long nhà vua làm gì lâu vào dịp Tết chúng uể oải, nhớ nhà, để động viên tinh thần quân s? tinh thần sa sút. + Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn + Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, quân Thanh? có nhà vua sáng suốt chỉ huy. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 29 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  30. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập 1,2,3,4. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ôn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách giải bài toán tìm hai số - 2, 3 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - Gv nhận xét chung, tuyên dương . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: ( Dành cho Hs yếu ). - HS đọc bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng làm bài. a) 6 + 3 = 6 3 = 9 8 8 8 8 b) 9 - 5 = 9 5 = 4 4 4 4 4 - GV nhận xét bài làm của HS . - Nhận xét chữa bài * Bài 2: (Dành cho Hs TB ). - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS đọc yêu cầu, trao đổi giải bài toán - Gv nhận xét, chữa bài - 1 HS lên bảng làm Bài giải: Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng 1 số thứ nhất. 10 Ta có sơ đồ: Số thứ hai: Số thứ nhất: Hiệu số phần bằng là: 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 342 : 9 = 38 Số thứ nhất là: 342 + 38 = 380 Đáp số: Số thứ nhất : 380 * Bài 3.Làm tương tự bài 2. Số thứ hai : 38 Họ và tên: Tòng Vinh Quang 30 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  31. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Tổ chức hs giải nhanh bài toán - HS trao đổi cả lớp nêu cách giải bài toán vào nháp. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Đoạn đường An đến hiệu sách là: 686 : 7 x 3 = 192 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng. 686 – 192 = 494 (m) 4.Củng cố: Đáp số : Đoạn đường đầu : 192 m - Nhận xét tiết học. Đoạn đường sau : 494 m 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập vào vở. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu ảt con vật (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà: chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ôn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Đọc các tin em đã đọc trên báo Nhi - 2,3 HS đọc, lớp nhận xét, trao đổi, bổ đồng hoặc TNTP ? sung. - Gv nhận xét chung, tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Phần luyện tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Gv cùng hs treo trên bảng lớp 1 số con - HS chọn con vật nuôi gây ấn tượng nhất vật nuôi đã sưu tầm đến lớp. để lập dàn ý. - Làm bài vào vở, 2,3 HS làm bài vào khổ - Cả lớp làm bài. giấy rộng. - Trình bày: - Nêu miệng từng phần, lớp nx, bổ sung. - Một số hs làm phiếu dán phiếu. - Gv nhận xét tuyên dương hs có dàn bài - VD dàn bài văn tả con mèo. tốt. + Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh , thời gian, ) Họ và tên: Tòng Vinh Quang 31 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  32. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 + Thân bài: 1. Ngoại hình của con mèo: Bộ lông, cái đầu, cái tai, bốn chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria. 2. Hoạt động chính cuả con mèo: - Hoạt động bắt chuột: động tác rình, vồ, - Hoạt động đùa giỡn của con mèo. + Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả một vật nuôi. Chuẩn bị tiết 59. *) Chỉnh sửa: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 32 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc