Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang

doc 28 trang Hoài Anh 24/05/2022 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2014_2015_tong_vinh_qu.doc

Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang

  1. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TUẦN 34 Ngày soạn: 2 / 5/ 2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2015 TIẾT 1: HĐTT CHÀO CỜ ___ TIẾT 2: TẬP ĐỌC TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học ví giọng rành rẽ, rứt khoát. - Hiểu nội dung : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. - HTL bài Con chim chiền chiện và trả - 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ lời câu hỏi về nội dung? sung. - Gv nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 HS khá đọc. - Chia đoạn: - 3 đoạn: Đ1 : Từ đầu 400 lần. + Đ2: Tiếp làm hẹp mạch máu. + Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi - 3 HS đọc phát âm. - Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa - 3 HS khác đọc. từ. - Luyện đọc cặp - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài - 1 hs đọc. - Gv nhận xét đọc đúng và đọc mẫu bài. c.Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm, trao đổi bài: - Cả lớp. + Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý - Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân chính của từng đoạn? biệt con người với các loài vật khác. - Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 1 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  2. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 + Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc + Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng bổ? đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái. + Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có + Có nguy cơ bị hẹp mạch máu. nguy cơ gì? + Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng + Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết cười cho bệnh nhân để làm gì? kiệm tiền cho nhà Nước. + Trong thực tế em còn thấy có bệnh + Bệnh trầm cảm, bệnh stress. gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận? + Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn + Cần biết sống một cách vui vẻ. ý đúng nhất? + Tiếng cười có ý nghĩa ntn? + Làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu. + Nội dung chính của bài: *Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu d.Đọc diễn cảm. - Đọc tiếp nối toàn bài: - 3 hs đọc. + Nêu cách đọc bài: + Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu - Luyện đọc đoạn 3 - Gv đọc mẫu: - HS nêu cách đọc đoạn. - Luyện đọc theo cặp - Từng cặp luyện đọc. - Thi đọc - Cá nhân, cặp đọc. - Gv nhận xét, khen học sinh đọc tốt, tuyên dương. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài nhiều lần, chuẩn bị bài : Ăn "mầm đá". *) Chỉnh sửa : ___ TIẾT 3 : TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 2 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  3. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. + Đọc bảng đơn vị đo thời gian? - 2 hs lên bảng nêu, lớp nhận xét. - Gv nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu miệng bài: - Lần lượt hs nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nhận xét chốt bài đúng: - 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2 1m2 =10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2 * Bài 2; HS làm phần a vào nháp: - 3 hs lên bảng chữa bài, lớp đối chéo nháp kiểm tra bài bạn. - Gv nhận xét chữa bài: a. 15m2 = 150000 cm2 ; 1 m2 = 10dm2 10 (Bài còn lại làm tương tự). * Bài 3. Lớp làm bài vào nháp. - 2 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp chấm bài cho bạn. - Gv nhận xét, chữa bài: 2m25dm2 > 25dm2; 3m2 99dm2 < 4 dm2 3dm2 5cm2 = 305cm2; 65 m2 = 6500dm2 * Bài 4. - HS đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: - Gv thu nhận xét một số bài: 64 x 25 = 1600 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x 1 = 800 (kg) 2 - Gv nhận xét chung. 800 kg = 8 tạ 4.Củng cố: Đáp số: 8 tạ thóc. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 2b,c. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Họ và tên : Tòng Vinh Quang 3 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  4. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Cung cấp cho hs những thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm và biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. - Giáo dục học sinh biết vệ sinh an toàn thực phẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS chuẩn bị theo nhóm các nguồn thực phẩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Quan sát và nhận xét. a. Hoạt động 1: theo nhóm - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm: - Hoạt động nhóm - Ghi lại những thực phẩm sạch, an - Cử đại diện nhóm ghi. toàn: - Trình bày: - Lần lượt các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét, trao đổi, bổ sung. - Gv nhận xét chung. =>Kết luận - HS trao đổi và nêu miệng. - Trình bày - Đại diện các nhóm nêu. - Gv nhận xét chốt ý đúng: - Thực phẩm sạch, an toàn không ôi thiu, không thối rửa còn tươi và sạch . - Cần bảo quản thực phẩm thế nào ? + Nơi thoáng mát, trong tủ lạnh và không để lâu . 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÂM NHẠC ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát Họ và tên : Tòng Vinh Quang 4 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  5. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 2.Kiểm tra bài cũ. + Đọc bảng đơn vị đo thời gian? - 2 hs lên bảng nêu, lớp nhận xét. - Gv nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. ( Dành cho Hs yếu ) - Tính - HS đọc yêu cầu. - Nhận xét ,tuyên dương . 5637 7345 - + 1245 1242 * Bài 2 ( Dành cho Hs TB ) 6882 6103 - HS nêu miệng bài: - Lần lượt hs nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nhận xét chốt bài đúng: - 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2 1m2 =10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2 - 3 hs lên bảng chữa bài, lớp đối chéo nháp kiểm tra bài bạn. * Bài 3. ( Dành cho Hs khá ,giỏi ) - HS đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: - Gv hướng dẫn Hs làm bài . 64 x 25 = 1600 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x 1 = 800 (kg) 2 - Gv nhận xét chung. 800 kg = 8 tạ 4.Củng cố: Đáp số: 8 tạ thóc. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 2b,c. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP ĐỌC TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học ví giọng rành rẽ, rứt khoát. - Hiểu nội dung : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Họ và tên : Tòng Vinh Quang 5 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  6. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. - HTL bài Con chim chiền chiện và trả - 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ lời câu hỏi về nội dung? sung. - Gv nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 HS khá đọc. - Chia đoạn: - 3 đoạn: Đ1 : Từ đầu 400 lần. + Đ2: Tiếp làm hẹp mạch máu. + Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi - 3 HS đọc phát âm. - Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa - 3 HS khác đọc. từ. - Luyện đọc cặp - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài - 1 hs đọc. - Gv nhận xét đọc đúng và đọc mẫu bài. c.Đọc diễn cảm. - Đọc tiếp nối toàn bài: - 3 hs đọc. + Nêu cách đọc bài: + Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu - Luyện đọc đoạn 3 - Gv đọc mẫu: - HS nêu cách đọc đoạn. - Luyện đọc theo cặp - Từng cặp luyện đọc. - Thi đọc - Cá nhân, cặp đọc. - Gv nhận xét, khen học sinh đọc tốt, tuyên dương. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài nhiều lần, chuẩn bị bài : Ăn "mầm đá". *) Chỉnh sửa : Ngày soạn: 2 / 5 / 2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN Họ và tên : Tòng Vinh Quang 6 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  7. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài tập 2b,c/173? - 2 hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - Gv vẽ hình lên bảng: - HS nêu miệng. - Gv cùng lớp nhận xét chốt ý đúng: - Các cạnh song song với nhau: AB và DC; - Các cạnh vuông góc với nhau:DA và AB; AD và CD. * Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài,1 HS lên bảng làm bài. - Chu vi hình vuông có cạnh dài 3 cm là: - Gv nhận xét, chữa bài. 3 x 4 = 12 (cm) - Diện tích hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 3 x3 = 9 (cm2) * Bài 3. Làm bài trắc nghiệm - HS suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ tay: - Gv nhận xét, trao đổi chốt bài đúng - Câu Sai: b; c; d. - Câu đúng: a; * Bài 4. - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. Bài giải - Gv thu một số bài nhận xét. Diện tích phòng học đó là: 5 x 8 = 40 (m2) 40 m2 = 400 000 cm2 Diện tích của viên gạch lát nền là: 20 x 20 = 400 (cm2) Số gạch vuông để lát kín nền phòng học đó là: - Gv nhận xét, chữa bài. 400 000 : 400 = 400 (viên) 4.Củng cố: Đáp số: 400 viên gạch. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và làm bài tập. *) Chỉnh sửa: Họ và tên : Tòng Vinh Quang 7 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  8. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 ___ TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) - Biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy khổ rộng, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. + Nêu ghi nhớ bài Thêm trạng ngữ chỉ - 2 hs nêu và lấy ví dụ minh hoạ. mục đích cho câu? Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích? - Gv nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - Tổ chức hs trao đổi - Trao đổi và làm bài vào phiếu. - Trình bày - Nêu miệng, lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt ý đúng a. Vui chơi, góp vui, mua vui. b. Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui. c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi. d. vui vẻ. * Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài. - Trình bày - Nêu miệng, lớp nhận xét chung. - Gv nhận xét, khen học sinh đặt câu VD: Mời các bạn đến góp vui với bọn mình. tốt - Mình đánh một bản đàn để mua vui cho bạn thôi. * Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài. - Trao đổi theo cặp để tìm từ miêu tả - HS trao đổi. tiếng cười: - Nêu miệng: - VD: Cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa . - VD: Cô bạn cười hơ hớ nom thật vô duyên. - Đặt câu với các từ tìm được trên: + Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng. + Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu. - Gv nhận xét, chữa bài. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 8 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  9. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học, Đặt câu với 5 từ tìm được bài tập 3. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) ___ TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính ; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ chi tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. + Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về người có tinh thần lạc - 2 HS kể, lớp nhận xét, trao đổi về nội dung quan, yêu đời ? câu chuyện của bạn kể. - Gv nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đâu bài. b.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Gv viết đề bài lên bảng - HS đọc đề bài. - Gv hỏi học sinh để gạch chân những - HS trả lời: từ quan trọng trong đề bài: * Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. - Đọc các gợi ý? - 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3. + Lưu ý : HS có thể giới thiệu 1 người - HS kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về vui tính, nêu những sự việc minh hoạ một người vui tính. cho đặc điểm, tính cách đó. - Giới thiệu nhân vật mình chọn kể: - Nối tiếp nhau giới thiệu. c.Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 9 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  10. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Nêu dàn ý câu chuyện - HS nêu gợi ý 3. - Kể chuyện theo cặp - Cặp kể chuyện. - Thi kể - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv nhận xét, bình chọn bạn kể câu - Nhận xét theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, chuyện hay, hấp dẫn nhất. cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài tập 2b,c/173? - 2 hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : ( Dành cho Hs yếu ) - HS đọc yêu cầu bài - Tính 3463 5437 - - Nhận xét ,tuyên dương . + 1324 4321 4787 1116 * Bài 2: ( Dành cho Hs TB ) - HS đọc yêu cầu bài,1 HS lên bảng làm bài. - Chu vi hình vuông có cạnh dài 5 cm là: - Gv nhận xét, chữa bài. 5 x 4 = 20 (cm) - Diện tích hình vuông có cạnh dài 7 cm là: 7 x 7 = 49 (cm2) * Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. Bài giải - Gv thu một số bài nhận xét. Diện tích phòng học đó là: Họ và tên : Tòng Vinh Quang 10 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  11. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 5 x 8 = 40 (m2) 40 m2 = 400 000 cm2 Diện tích của viên gạch lát nền là: 20 x 20 = 400 (cm2) Số gạch vuông để lát kín nền phòng học đó là: - Gv nhận xét, chữa bài. 400 000 : 400 = 400 (viên) 4.Củng cố: Đáp số: 400 viên gạch. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và làm bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 3 : KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. - Hs yêu thích lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : *.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - Cả lớp quan sát. - Quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn? + Xe có mẫy bộ phận chính? + 5 bộ phận chính: giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin; bệ thang và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe. + Nêu tác dụng của xe thang? + Lên cao để sửa chữa bóng điện. * Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. a. Chọn chi tiết: - Học sinh đọc sgk/94. - Tổ chức học sinh chọnh chi tiết đủ để - Chon theo nhóm 2: Đọc và chọn. lắp xe thang: b. Lắp từng bộ phận. *Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. - Học sinh quan sát hình 2/95. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 11 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  12. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 *Lắp giá đỡ trục bánh xe. + Để lắp bộ phận này cần lắp mấy + 2 phần:giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin. phần? - Gv cùng một số hs lắp 2 phần này: - Lớp quan sát. * Lắp ca bin: - Hs quan sát H3 sgk. + Nêu các bước lắp ca bin? + 4 bước: Theo hình 3a,b,c,d sgk/95. - Yêu cầu 1 số hs lên lắp từng bước: - Lớp quan sát. * Lắp bệ thang và giá đỡ thang. - HS quan sát hình 4 sgk. - Tổ chức hs lắp: - HS lắp, lớp quan sát. * Lắp cái thang: - HS quan sát hình 5 và lắp 5 thanh chữ U ngắn vào 2 thanh thẳng 11 lỗ. * Lắp trục bánh xe: - HS quan sát hình 6 và lắp theo hướng dẫn. c. Lắp ráp cái xe có thang. + Nêu các bước lắp ráp? - HS nêu các bước theo sgk. - Gv cùng 1 số hs lắp ráp: - Lớp quan sát. - Kiểm tra sự chuyển động của xe có - 2,3 HS kiểm tra trước lớp. thang. d. Tháo rời: - 1 số hs lên tháo rời, lớp quan sát. - Gv nhắc nhở hs chung khi tháo và - Nêu các thao tác kĩ thuật lắp xe có thang? xếp gọn các chi tiết vào hộp. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau mang túi đựng các bộ phận đã lắp. *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 2/ 5 / 2015 Ngày dạy: Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2015 TIẾT 1: TẬP ĐỌC ĂN “MẦM ĐÁ” I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh ; đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung : Ca ngợi Trạng Quỳnh trông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 12 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  13. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ - 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ và trả lời câu hỏi về nội dung? sung. - Gv nhận xét, tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Đọc toàn bài - 1 HS khá đọc. - Chia đoạn - 4 đoạn: Đ1 : 3 dòng đầu. + Đ2: Tiếp "đại phong". + Đ3: Tiếp khó tiêu. + Đ4: Còn lại. - Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi - 4 HS đọc phát âm. - Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa - 4 HS khác đọc. từ. - Luyện đọc cặp - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài - 1 hs đọc. - Gv nhận xét đọc đúng và đọc mẫu bài. c.Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm, trao đổi bài - Cả lớp. + Trạng Quỳnh là người như thế nào? + Là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bệnh vực dân lành. + Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều + Đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà gì? không thấy ngon miệng. + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món + Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe mầm đá? tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho +Cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đi chúa như thế nào? lấy một lọ tương đề bên ngoài 2 chữ "đại phong" rồi bắt cháu phải chờ đến khi bụng đói mềm. + Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá + Không vì làm gì có món đó. không? Vì sao? + Chúa được Trạng cho ăn gì? + Cho ăn cơm với tương. + Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy + Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon miệng? ngon. + Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về * Ca ngợi Trạng Quỳnh trông minh, vừa biết điều gì? cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. d.Đọc diễn cảm. - Đọc phân vai toàn bài - 3 hs đọc. ( Dẫn truyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh) Họ và tên : Tòng Vinh Quang 13 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  14. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Nêu cách đọc bài - Toàn bài đọc diễn cảm, giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật. Trạng Quỳnh: Lễ phép, câu cuối truyện giọng nhẹ nhàng. - Giọng chúa Trịnh : phàn nàn, sau háo hức hỏi ăn món vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn ngon. - Luyện đọc đoạn :Từ Thấy chiếc nọ đề hai chữ "đại phong" hết bài. - Gv đọc mẫu - HS nêu cách đọc giọng từng người. - Luyện đọc theo nhóm - Từng nhóm luyện đọc. - Thi đọc - Cá nhân, nhóm đọc. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt . 4.Củng cố:. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài nhiều lần, chuẩn bị ôn tập các bài tập đọc. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình bình hành. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. + 2 đơn vị đứng liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao - 2 HS nêu và lấy ví dụ. nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ? - Gv nhận xét, đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - Gv vẽ hình lên bảng - HS nêu miệng. - Gv nhận xét chốt ý đúng - Các cạnh song song với: AB là DE; - Các cạnh vuông góc với BC là AB. * Bài 2. Làm bài trắc nghiệm: - HS suy nghĩ và thể hiện kết quả Họ và tên : Tòng Vinh Quang 14 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  15. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Gv nhận xét, trao đổi chốt bài đúng: - Câu đúng: c: 16 cm. * Bài 3. - HS làm bài vào nháp, 2 hs lên bảng chữa bài. - Lớp đổi nháp chấm bài. Chu vi hình chữ nhật là: - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. (5 + 4) x 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 4 = 20 (cm2) * Bài 4. - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv thu một số bài nhận xét. Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD là: 3 x 4 = 12 (cm2) - Gv nhận xét, chữa bài. Đáp số: 12 cm2. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập vào vở baì tập. Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả .) ; - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp. - Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. 3. Nhận xét chung bài viết của hs: - Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của - Lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề từng bài tuần trước. - Gv nhận xét chung: * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả con vật. - Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với con vật - Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 15 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  16. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng - Hs lắng nghe chính tả, trình bày bài văn lôgich theo dàn ý bài văn miêu tả. - Những bài viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần như: - Có mở bài, kết bài hay: * Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau: - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài . - Còn mắc lỗi chính tả: * Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến: - Gv trả bài cho từng hs. 2.Hướng dẫn hs chữa bài. - Gv giúp đỡ hs yếu nhận ra lỗi và sửa - Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi. - Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài. - Gv đến từng nhóm, kiểm tra, giúp đỡ các - HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn nhóm sữa lỗi. sửa lỗi. - Gv dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, - HS trao đổi theo nhóm chữa lỗi. đặt câu . - HS lên bảng chữa bằng bút màu. 3.Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - HS chép bài lên bảng. - Gv đọc đoạn văn hay của hs - HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của +Bài văn hay của hs: đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết, - HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình. - Hs tự chọn đoạn văn cần viết lại. - Đoạn có nhiều lỗi chính tả: - Viết lại cho đúng - Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối . - Viết lại cho trong sáng. - Đoạn viết sơ sài: - Viết lại cho hấp dẫn, sinh động. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà viết lại bài văn cho tốt hơn ( Hs viết chưa đạt yêu cầu) *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4 : KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Họ và tên : Tòng Vinh Quang 16 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  17. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 I. MỤC TIÊU: Ôn tập về : - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Giáo dục học sinh biêt bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy khổ rộng và bút vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. - Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn? - 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn. - Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. - Tổ chức hs quan sát hình sgk/134. - Cả lớp quan sát. - Nêu những hiểu biết của em về cây - Hs nêu: trồng và vật nuôi trong hình ? + Cây lúa: ăn nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, chim, gà . + Chuột : ăn lúa, ngô, gạo,và là thức ăn của hổ mang, đại bàng . (Tương tự với các con vật khác). + Mối quan hệ của các sinh vật trên + Bắt đầu từ cây lúa. bắt đầu từ sinh vật nào? - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm - Hoạt động nhóm. - Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối - Cả nhóm vẽ và lần lượt giải thích sơ đồ. quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình và giải thích sơ đồ: Gà Đại bàng Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Họ và tên : Tòng Vinh Quang 17 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  18. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Về nhà ôn tập tiếp. Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TẬP ĐỌC ĂN “MẦM ĐÁ” I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh ; đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung : Ca ngợi Trạng Quỳnh trông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung? - 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ sung. - Gv nhận xét, tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Đọc toàn bài - 1 HS khá đọc. - Chia đoạn - 4 đoạn: Đ1 : 3 dòng đầu. + Đ2: Tiếp "đại phong". + Đ3: Tiếp khó tiêu. + Đ4: Còn lại. - Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi - 4 HS đọc phát âm. - Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa - 4 HS khác đọc. từ. - Luyện đọc cặp - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài - 1 hs đọc. - Gv nhận xét đọc đúng và đọc mẫu bài. c.Đọc diễn cảm. - Đọc phân vai toàn bài - 3 hs đọc. ( Dẫn truyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh) - Nêu cách đọc bài - Toàn bài đọc diễn cảm, giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật. Trạng Quỳnh: Lễ phép, câu cuối truyện giọng nhẹ nhàng. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 18 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  19. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Giọng chúa Trịnh : phàn nàn, sau háo hức hỏi ăn món vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn ngon. - Luyện đọc đoạn :Từ Thấy chiếc nọ đề hai chữ "đại phong" hết bài. - Gv đọc mẫu - HS nêu cách đọc giọng từng người. - Luyện đọc theo nhóm - Từng nhóm luyện đọc. - Thi đọc - Cá nhân, nhóm đọc. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt . 4.Củng cố:. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài nhiều lần, chuẩn bị ôn tập các bài tập đọc. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình bình hành. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. + 2 đơn vị đứng liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao - 2 HS nêu và lấy ví dụ. nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ? - Gv nhận xét, đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : ( Dành cho Hs yếu ) - Tính - HS đọc yêu cầu bài. - Nhận xét ,tuyên dương . 5424 6745 - + 2647 3473 * Bài 2: ( Dành cho Hs TB ) 8071 3272 - Gv vẽ hình lên bảng - HS nêu miệng. - Gv nhận xét chốt ý đúng - Các cạnh song song với: AB là DE; - Các cạnh vuông góc với BC là AB. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 19 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  20. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 * Bài 3. ( Dành cho Hs khá ,giỏi ) - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở nháp . - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv thu một số bài nhận xét. Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD là: 6 x 5 = 30 (cm2) - Gv nhận xét, chữa bài. Đáp số: 30 cm2. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập vào vở bài tập Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : LUYỆN VIẾT CHỮ NGƯỜI KHÔNG BIẾT CƯỜI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Nhận xét ,đánh giá 3. Bài mới: - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - Người không biết cười . luyện viết trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở ô ly rồi viết vở - Hs viết bài vào vở luyện viết. - GV quan sát- nhận xét. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 3/ 5/ 2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2015 ( Đ/c Hiển soạn ,giảng ) Họ và tên : Tòng Vinh Quang 20 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  21. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 3/ 5 / 2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU: - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Làm được các bài tập 1, 2, 3, 5 SGK - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 3/175? - 1 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo bài kiểm - Gv nhận xét – Đánh giá . tra. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - HS tự tính vào nháp - Nêu miệng và điền kết quả vào . - Gv nhận xét, chốt bài đúng * Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào nháp - 1HS lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt bài đúng: Bài giải Đội thứ nhất trồng được là: (1375+285):2= 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là: 830 - 285 = 545 (cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây. * Bài 3. Làm tương tự bài 2. * Bài 5: -1 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo bài - Gv thu nhận xét một số bài kiểm tra: Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999. Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 99. Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450 Số lớn là: 450 + 99 = 549 - Gv nhận xét, chữa bài. Đáp số: Số lớn : 549; 4.Củng cố: Số bé :450. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 21 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  22. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo trí trong nước . - Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo trí. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp - HS theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - HS viết từ phần khách hàng - Họ tên người gửi (mẹ em) - Địa chỉ: Nơi ở của gđ em. - Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau) - Họ tên người nhận:ông hoặc bà em. - Mặt sau em phải ghi - Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em. - Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. - Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa. - Mục khác dành cho nhân viên bưu điện . - Trình bày miệng - HS đóng vai trình bày trước lớp - Lớp làm bài - Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp. * Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài. - Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin - Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. - Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). - Làm bài - Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập. - Trình bày - HS tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. - Gv nhận xét chung, tuyên dương hs làm - Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 22 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  23. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 bài đầy đủ, đúng 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ĐỊA LÍ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam : + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính Việt Nam; phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. + Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản? - 2 HS nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Câu hỏi 1. - Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN treo tường các địa danh theo yêu cầu câu 1. - Tổ chức hs quan sát bản đồ - Cả lớp quan sát: ĐLTNVN treo tường - Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành - Lần lượt hs lên chỉ. phố lớn, các biển - Gv chốt lại chỉ trên bản đồ - Hs quan sát. * Hoạt động 2: Câu hỏi 3. - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm - Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc. - Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình bày - Gv nhận xét , khen nhóm hoạt động tốt * Hoạt động 3 : Câu hỏi 4. - Tổ chức hs trao đổi cả lớp - Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay. - Gv cùng hs nhận xét, trao đổi, chốt ý - 4.1: ý d 4.3: ý b Họ và tên : Tòng Vinh Quang 23 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  24. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 đúng 4.2: ý b; 4.4: ý b. * Hoạt động 4: Câu hỏi 5. - Trao đổi nhóm - Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm - Lần lượt các nhóm nêu kết quả. - Ghép: 1- b; 2 - c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ; - Gv nhận xét, trao đổi kết luận ý đúng. 6 - đ. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm. *) Chỉnh sửa: ___ BGH kí duyệt ___ TIẾT 4 : SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 34 I.NHẬN XÉT CHUNG: 1.Đạo đức: 2.Học tập: . 3.Công tác thể dục vệ sinh. II.PHƯƠNG HƯỚNG: Họ và tên : Tòng Vinh Quang 24 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  25. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : LỊCH SỬ ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn. - Hs yêu thích môn lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 1,Thống kê lịch sử + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học + Buổi đầu dựng nước và giữ nước trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài + Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến đến khi nào? năm 179 TCN + Giai đoạn này chiều đại nào trị vì đất + Các vua Hùng sau đó là An Dương nước ta? Vương + Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử + Hình thành đất nước với phong tục tập này là gì? quán riêng. Nền văn minh Sông Hồng ra đời. - GV đưa ra 1 danh sách các nhân vật lịch - HS ghi tóm tắt công lao các nhân vật lịch sử sử trên. + Hùng Vương + Hùng Vương đã có công dựng nước + An Dương Vương + Xây thành Cổ Loa và chế được nỏ thần + Hai Bà Trưng + Năm 40 đã phất cờ khởi nghĩa chống quân Nam Hán. + Ngô Quyền + Năm 928 đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. + Đinh Bộ Lĩnh + Đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 xứ quân thống nhất lại đất nước năm 968. + Lê Hoàn + Thay nhà Đinh lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất năm 981 + Lý Thường Kiệt + Bằng tài trí thông minh và lòng dũng cảm đã lãnh đạo nhân dân bảo vệ được nền độc lập cảu đất nước trước sự xâm lược của Nhà Tống (Cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai 1075-1077) + Trần Hưng Đạo + Là người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên Họ và tên : Tòng Vinh Quang 25 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  26. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 xâm lược đã viết hịch tướng sí trong đó có câu: “ Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ. Nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng”. Lời kịch đã khích lệ tướng sĩ giết giặc Nguyên. + Lê Thánh Tông + Đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức đây là bản đồ, bộ luật đầu tiên của đất nước ta + Nguyễn Trãi + Là nhà văn học, khoa học tiêu biểu cho giai đoạn này. + Nguyễn Huệ + Năm 1786 Nguyễn Hụê kéo quân ra Bắc đánh bại quân xâm lược Xiêm và lật đổ họ Trịnh thống nhất Giang Sơn. + Năm 1778 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân 4.Củng cố: Thanh Nhận xét tiết học. - HS nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau.ôn tập để kiểm tra học kỳ II. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Làm được các bài tập 1, 2, 3, 5 SGK - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài trang 175 SGK? - 1 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo bài kiểm - Gv nhận xét – Đánh giá . tra. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : ( Dành cho Hs yếu ) - HS đọc yêu cầu bài. - Tính + Nêu cách cộng, trừ các phân số có - HS nêu và lớp làm bài bảng con, 1 số hs lên cùng mẫu số? bảng chữa bài. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 26 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  27. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 5 4 5 4 9 7 3 7 3 4 a) ; b) - Nhận xét ,tuyên dương . 8 8 8 8 12 12 12 12 * Bài 2: ( Dành cho Hs TB ) Tính. - HS trao đổi cách cộng, trừ phân số - Hs lên bảng thực hiện . 4 7 12 42 54 3 không cùng mẫu số. a) - Gv yêu cầu Hs lên bảng thực hiện 6 3 18 18 18 1 6 2 48 10 38 19 ,lớp làm vở nháp . b) - GV nhận xét và tuyên dương . 5 8 40 40 40 20 * Bài 3. ( Dành cho Hs khá ,giỏi ) - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào nháp - 1HS lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt bài đúng: Bài giải Đội thứ nhất trồng được là: (1375+285):2= 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là: 830 - 285 = 545 (cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo trí trong nước . - Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo trí. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. Hát 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 . - HS đọc yêu cầu bài. - Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin - Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. Họ và tên : Tòng Vinh Quang 27 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  28. Giáo án: Lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). - Làm bài - Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập. - Trình bày - HS tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. - Gv nhận xét chung, tuyên dương hs làm - Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. bài đầy đủ, đúng 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống. *) Chỉnh sửa: Họ và tên : Tòng Vinh Quang 28 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc