Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Kiểm tra Chương I - Năm học 2019-2020

docx 11 trang thaodu 3290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Kiểm tra Chương I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_14_kiem_tra_chuong_i_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Kiểm tra Chương I - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 09/12/2019 Tiết 14. KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các bài tập tổng hợp về điểm, đường thẳng, đo, vẽ đoạn thẳng và các dạng bài tập về trung điểm đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học. 3. Thái độ: Trung thực trong kiểm tra II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Đề bài. 40% trắc nghiệm HS: Dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biêt Thơng hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề : Nhận biết được Hiểu ba điểm thẳng Tính được số đường Tính được số Điểm, đường khi nao thì cĩ hàng, điểm nằm giữa thẳng đi qua hai đường thẳng đi thẳng. Ba điểm điểm nằm giữa 2 hai điểm và tính chất điểm phân biệt khi qua hai điểm điểm cịn lại đường thẳng đi qua 2 biết số điểm. trong n điểm thẳng hàng. điểm. phân biệt khi cĩ Đường thẳng đi đúng a điểm qua hai điểm. thẳng hàng. Số câu hỏi 1 (Câu 5) 2 (Câu2-4 ) 1 (Câu 6) 1 (C10) 5 Số điểm 0,5 1,0 0,5 1,0 3,0 % 5% 10% 5% 10% 30% Chủ đề 3: Biếtđược hai tia Vẽ hình thành thạo Tia đối nhau, trùng về tia. Biểu diễn các nhau. Nhận biết điểm trên tia. được các điểm trên tia Số câu hỏi 1 (Câu 7 ) 1 (Câu9a) 2 Số điểm 0,5 1,5 2,0 % 5% 15% 20% Chủ đề 4: Hiểu và kể tên các Vận dụng tính chất OM < ON để xác Đoạn thẳng. đoạn thẳng, so sánh hai định điểm nằm giữa hai điểm cịn lại; Độ dài đoạn đoạn thẳng. tính chất trung điểm của đoạn thẳng. Hiểu tính chất trung Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính thẳng, trung điểm của đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng điểm đoạn thẳng Số câu hỏi 3(Câu 1-3-8) 1(câu9b) 2 (9c-d) 6 Số điểm 1,5 1,0 2,5 5,0 % 15% 25% 50% Tổng số câu 2 6 4 1 13 Tổng số điểm 1 3,5 4,5 1 10 % 10% 35% 45% 10% 100% 2) ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B
  2. C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = ? A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì : A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng cĩ bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vơ số Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta cĩ: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Khơng cĩ điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại. Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: MN A. IM = IN B. IM IN 2 C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN II. TỰ LUẬN :(6 điểm) Câu 9: Vẽ tia Ax . Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. a) Điểm M cĩ nằm giữa A và B khơng? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M cĩ là trung điểm của AB khơng? Vì sao? d) Lấy N Ax sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN Câu 10: Trên mặt phẳng cho 40 điểm phân biệt trong đĩ cĩ đúng 12 điểm thẳng hàng, cứ qua 2 điểm ta kẻ được 1 đường thẳng, tính số đường thảng kẻ qua 2 điểm trong 40 điểm đã cho? 3) ĐÁP ÁN: I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 KQ C A B D B A B B (Mỗi câu đúng cho 0.5 đ) II/ TỰ LUẬN (6 điểm) Nội dung Điểm Câu 9 Vẽ hình đúng được x A M B N 0,5
  3. a Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 0,5 Vì AM < AB ( 4 cm < 8 cm) 0,5 b Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 0,5 AM + MB = AB 0,5 MB = AB – AM MB = 8 – 4 = 4 cm 0,25 Vậy AM = MB. 0,25 c Theo câu a và b ta cĩ. AM + MB = AB và MA = MB 0,5 M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 0,5 d Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) nên B nằm giữa A và M. 0,25 Ta cĩ: AB + BN = AN. 0,25 BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm. 0,25 Vậy MB = BN = 4 cm. 0,25 Câu 10 Từ 1 điểm kẻ qua 39 điểm cịn lại ta được 39 đường thẳng Mà cĩ 40 điểm như vậy nên số đường thẳng kẻ được là: 39. 40 đường thẳng 0,25 Mỗi đường thẳng được lặp lại 2 lần, nên số đường thẳng kẻ qua 2 điểm trong 40 điểm phân biệt trong đĩ khong cĩ 3 điểm nào thẳng hàng là (39 . 40) : 2 =780 (đường thẳng) 0,25 Số đường thẳng kẻ qua 2 điểm trang 12 điểm phân biệt trong đĩ khong cĩ 3 điểm nào thẳng hàng là 0,25 (12 . 11) : 2= 66 ( đường thẳng) Vậy số đường thảng kẻ qua 2 điểm trong 40 điểm đã cho theo đề ra là: 780 – 66 + 1 =715 ( đường thẳng) 0,25 Nhắc nhở HS chuẩn bị cho ơn tập và thi HKI cùng với mơn số học Thứ ngày tháng 12 năm 2019 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I- HÌNH HỌC Số phách Họ và tên: Lớp 6A Điểm Nhận xét của cơ giáo Số phách ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM:( 4 điểm ) Câu 1 : Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :
  4. A. C cách đều hai điểm AB B. C nằm giữa hai điểm A và B C. C nằm giữa hai điểm A và B và C cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm P và Q thì : A. MP + PQ = MQ B. MQ + QP = MP C. MP + MQ = PQ D. Một kết quả khác Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 10 cm. Điểm P là trung điểm của MN thì đoạn thẳng PM = ? A. 10 cm B. 5 cm C. 4 cm D. 6 cm Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 7 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 5 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 14 cm B. 7 cm C. 4cm D. 2cm Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì : A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng cĩ bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vơ số Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta cĩ: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Khơng cĩ điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại. Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: MN A. IM = IN B. IM IN 2 C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN II. TỰ LUẬN :(6 điểm) Bài 1: (5 điểm) Vẽ tia Ax . Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. a). Điểm M cĩ nằm giữa A và B khơng? Vì sao? b). So sánh MA và MB. c) M cĩ là trung điểm của AB khơng? Vì sao? d) Lấy N Ax sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN Bài 2 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng cho 50 điểm phân biệt. Tính số đường thẳng kẻ qua 2 điểm trong 50 điểm đã cho, nếu: a). Trong 50 điểm khơng cĩ 3 điểm nào thẳng hàng? b). Trong 50 điểm đã cho cĩ đúng 20 điểm thẳng hàng? Bài làm:
  5. Thứ ngày tháng 12 năm 2019 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I- HÌNH HỌC Số phách Họ và tên: Lớp 6A Điểm Nhận xét của cơ giáo Số phách ĐỀ 3: I. TRẮC NGHIỆM:( 4 điểm ) Câu 1 : Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. C cách đều hai điểm AB B. C nằm giữa hai điểm A và B và C cách đều hai điểm A và B C. C nằm giữa hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2 : Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì : A. AB + BC = AC B. AB + AC = BC C. AC + BC = PQ D. Một kết quả khác Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 7 cm. Điểm P là trung điểm của MN thì đoạn thẳng PM = ? A. 7 cm B. 3,5 cm C. 14 cm D. 4,5 cm Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa A và B, biết KA = 2,5 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 12 cm B. 3 cm C. 8,5cm D. 3,5cm Câu 5: Nếu AD + DB = AB thì : A. D nằm giữa A và B B. B nằm giữa D và A C. A nằm giữa D và B D. Một kết quả khác Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng cĩ bao nhiêu độ dài: A. 0 B. 2 C. 1 D. vơ số Câu 7 : Cho hai tia Mx và My đối nhau. Lấy điểm A trên tia Mx, điểm B trên tia My. Ta cĩ: A. Điểm M nằm giữa A và B B. Điểm B nằm giữa M và A C. Điểm A nằm giữa B và M D. Khơng cĩ điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại. Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = 2IN B. IM + IN = MN MN C.IM IN D. IM = IN 2 II. TỰ LUẬN :(6 điểm)
  6. Bài 1: (5 điểm) Vẽ tia Ax . Lấy B Ax sao cho AB = 10 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 5 cm. a). Điểm M cĩ nằm giữa A và B khơng? Vì sao? b). So sánh MA và MB. c) M cĩ là trung điểm của AB khơng? Vì sao? d) Lấy N Ax sao cho AN= 8 cm. So sánh BM và BN Bài 2 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng cho 40 điểm phân biệt. Tính số đường thẳng kẻ qua 2 điểm trong 40 điểm đã cho, nếu: a). Trong 40 điểm khơng cĩ 3 điểm nào thẳng hàng? b). Trong 40 điểm đã cho cĩ đúng 20 điểm thẳng hàng? Bài làm:
  7. Thứ ngày tháng 12 năm 2019 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I- HÌNH HỌC Số phách Họ và tên: Lớp 6A Điểm Nhận xét của cơ giáo Số phách ĐỀ 4:
  8. I. TRẮC NGHIỆM:( 4 điểm ) Câu 1 : Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. C nằm giữa hai điểm A , B B. C cách đều hai điểm A, B C. C nằm giữa hai điểm A và B và C cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm P và Q thì : A. MP + PQ = MQ B. MQ + QP = MP C. MP + MQ = PQ D. Một kết quả khác Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Điểm P là trung điểm của MN thì đoạn thẳng PM = ? A. 6 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 12 cm Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 9 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 5 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 4 cm B. 15 cm C. 4,5 cm D. 18cm Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì : A. H nằm giữa D và G B. G nằm giữa D và H C. D nằm giữa H và G D. Một kết quả khác Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng cĩ bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vơ số Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta cĩ: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Khơng cĩ điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại. Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: MN A. IM = IN B. IM IN 2 C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN II. TỰ LUẬN :(6 điểm) Bài 1: (5 điểm) Vẽ tia Ax . Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. a). Điểm M cĩ nằm giữa A và B khơng? Vì sao? b). So sánh MA và MB. c) M cĩ là trung điểm của AB khơng? Vì sao? d) Lấy N Ax sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN Bài 2 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng cho 30 điểm phân biệt. Tính số đường thẳng kẻ qua 2 điểm trong 30 điểm đã cho, nếu: a). Trong 30 điểm khơng cĩ 3 điểm nào thẳng hàng? b). Trong 30 điểm đã cho cĩ đúng 10 điểm thẳng hàng? Bài làm: