Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Kiểm tra 45 phút (Chương I) - Năm học 2019-2020

docx 5 trang thaodu 3750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Kiểm tra 45 phút (Chương I) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_15_kiem_tra_45_phut_chuong_i_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Kiểm tra 45 phút (Chương I) - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: , kiểm diện: Tiết thứ 15 KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG I ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức đã học trong chương I về đường thẳng, đoạn thẳng, tia. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng tính toán và sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình. 3.Thái độ: HS tích cực, tự giác trong giờ kiểm tra. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh - Phẩm chất: Tích cực, tự giác, trung thực. - Năng lực: Quan sát, tính toán, phát hiện và GQVĐ, TQ hóa KT. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm 30% - Tự luận 70% III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: Chấm điểm. IV. MA TRẬN ĐỀ 1,Ma trận nhận thức Tầm quan Số tiết Trọng số trọng Theo của chủ (Cấp độ Chủ đề (Nội dung (Mức độ Tổng thang Làm đề nhận thức chương) cơ bản điểm tròn (Chương của (Thang trong ) CKTKN) 10) CKTKN) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Điểm. Đường thẳng. Tia 5 42 3 126 4,59 4 Đoạn thẳng 5 42 2 84 3,06 3,75 Trung điểm của 2 16 4 64 2,33 2,25 đoạn thẳng Tổng 12 274 10
  2. 2,Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Cấp độ Cấp độ cao Tên thấp Chủ đề TNKQ T TNK TL TNK TL TNK TL (nội L Q Q Q dung, chương ) 1. Điểm. Biết các khái niệm: Điểm,điểm thuộc Vẽ được trên Đường đường thẳng, không thuộc đường tia các điểm thẳng. thẳng;điểm nằm giữa 2 điểm;đt; đt cho trước Tia trùng nhau, //, cắt nhau. Số câu 9(c1abcdef,3abc,4ab) 1(c5a) 12 Số điểm 2,25 1,75 4 Tỉ lệ % 22,5% 17,5% 40% 2. Đoạn Biết khái niệm độ dài Vẽ được trên thẳng đoạn thẳng đoạn thẳng các điểm cho trước. Tính được độ dài đoạn thẳng Số câu 3(c2) 3(c6a, 6 Số điểm 0,75 b,c) 4 Tỉ lệ % 7,5% 3 37,5% 30% 3. Trung Vận dụng Sử dụng điểm định nghĩa định nghĩa của trung điểm trung điểm đoạn của đoạn của đt để thẳng thẳng để làm chứng tỏ 1 bài tập dạng điểm là đơn giản. trung điểm của đoạn thẳng. Số câu 1(c5b) 1(c6d) 2 Số điểm 1,25 1 2,25 Tỉ lệ % 12,5% 10% 22,5% Tổng số 13 3 2 1 18 câu 3 3 3 1 Tổng số 10 điểm Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100%
  3. 3,Bản mô tả ma trận. Câu 1 NB: Biết các khái niệm: Điểm,điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng;điểm nằm giữa 2 điểm; đoạn thẳng. Câu 2 NB: Biết kn độ dài đoạn thẳng để so sánh các đoạn thẳng. Câu3 NB: Biết các kn niệm: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau. Câu 4 NB: Biết các khái niệm: Biết kí hiệu tên điểm. Câu 5a. VDT: Vẽ được trên tia các điểm cho trước Câu 5b. VDT: Sử dụng định nghĩa trung điểm của đt để chứng tỏ 1 điểm là trung điểm của. Câu 6a. TH: Vẽ được trên đoạn thẳng các điểm cho trước. Câu 6b. TH: Hiểu được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. Câu 6c. TH: Tính được độ dài đoạn thẳng Câu 6d. VDC: Sử dụng định nghĩa trung điểm của đt để chứng tỏ 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng. V.ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Câu 1:(1,5đ). Điền dấu (x) vào ô trống mà em chọn:(NB) Cách viết thông thường Hình vẽ Đúng Sai a) Đường thẳng AB A B b) Đường thẳng a a c) Đường thẳng Mx M x d) Đường thẳng d không đi qua điểm N d N e) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B M A B f) Điểm P nằm giữa hai điểm M và N M P N Câu 2:(0,75đ)Chọn kết quả tương ứng của cột B cho các phép tính ở cột A(NB) Cột A Cột B Đáp án a.Biết AB=3cm, CD=4cm, thì 1) AB=CD a - b.Biết AB=3cm, CD=2cm, thì 2) AB CD c - Câu 3:(0,5đ). Chọn kết quả tương ứng của cột B cho các phép tính ở cột A(NB) Cột A Cột B Đáp án a. Hai đường thẳng trùng 1. chỉ có một điểm chung a - nhau 2. có vô số điểm chung b - b. Hai đường thẳng phân biệt cắt nhau
  4. Câu 4:(0,25đ). Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng: (NB) A. 1 chữ cái viết thường (a,b,c, ) B. 1 chữ cái viết hoa như (A,B, ) C. Bất kì chữ cái viết thường hoặc viết hoa D. Chữ in hoa hoặc chữ viết thường. B. Phần tự luận(7đ). Câu 5.( 3 điểm): (VDT) a) Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho : OA = OC = 3 cm, OB = 2 cm, OD = 2OB. b) Điểm O có trung điểm của đoạn thẳng AC.? Vì sao ? Câu 6.( 4 điểm):(TH) Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho MN = 8cm. a) (TH)Vẽ hình theo yêu cầu trên. b) (TH) Trong 3 điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? c) (TH) Tính độ dài đoạn thẳng ON. d) (VDC)Chứng minh điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng MN. VI.ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM. Câu ý Nội dung đánh giá Điểm a Sai 0,25 b Đúng 0,25 Câu 1:(1,5 đ) c Sai 0,25 d Đúng 0,25 e Sai 0,25 f Đúng 0,25 a - 2 0,25 Câu 2:(0,75 đ) b - 3 0,25 c - 1 0,25 Câu 3:(0,5 đ) a - 2 0,25 b - 1 0,25 Câu 4:(0,25 đ) B 0,25 Vẽ đúng hình : - Vẽ tia xy và zt cắt nhau tại O 1,75 - Vẽ OA = OC = 3 cm ( A Ox, C Oy) - Vẽ OB = 2cm - Vẽ OD = 2OB z a D Câu 5:(3 đ) O x A C y B t O nằm giữa A và C 0,75 b OA = OC ( = 3 cm) Nên O là trung điểm của đoạn thẳng AC. 0,5
  5. a) Vẽ hình đúng . 1 b) O nằm giữa M và N 0,5 c) O nằm giữa Mvà N nên ta có MO + ON = MN Câu 6:(4đ) 4 + ON = 8 1,5 ON = 8 – 4 = 4 (cm). d) O nằm giữa M và N và MO = ON = 4 1 Vậy O là trung điểm của MN. * Thu bài: * Hướng dẫn về nhà: - Giờ sau ôn tập HKI. VII. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày 09 tháng 12 năm 2019 Tổ chuyên môn duyệt Hoàng Thị Tường