Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Nguyệt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_n.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Nguyệt
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Tuần 1 Ngày soạn : 10/9/2019 Tiết 1 Ngày dạy :19->24/9/2019 Bài 1: TỨ GIÁC A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: *Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình * Thái độ: GD tính cẩn thận , chính xác trong giải toán. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc. Học sinh : + Xem trước bài mới và ôn tập lại kiến thức về tổng ba góc của tam giác. Bảng phụ, bút viết mang vở ghi, sgk, sbtập C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: Gv: Hãy nêu định lý về tổng ba góc của 1 tam Hs: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180º giác(10đ) Gv: Giới thiệu chương I cho học sinh theo dõi. 2. Giới thiệu bài mới: GV:Học hết chương trình toán 7, các em đã biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác nnnnn 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định Nghĩa GV cho HS quan sát hình 1 SGK trang 64 1.Định nghĩa. Gv: Mỗi hình có bao nhiêu đoạn thẳng? a/ Định nghĩa tứ giác ABCD(sgk/t64) HS: Mỗi hình có 4 cạnh. B Gv: Bất kỳ hai đoạn thẳng nào có cùng nằm B A trên một đường thẳng nào không? B Hs: Không C C GV nhấn mạnh : A A Hình có 4 đoạn thẳng, trong đó bất kỳ hai D D C đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng 1 a) D b) c) đường thẳng.Ta gọi hình đó là tứ giác. Hình 1 Gv: Từ đó gv cho hs phát biểu định nghĩa tứ Tứ giác ABCD còn gọi là tứ giác BCDA, giác ABCD. ADCB Hs: Phát biểu. Các điểm: A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ Gv: Cho biết hình 2 có phải là tứ giác không? giác. Vì sao? Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các A cạnh của tứ giác B C D Hs: Không phải vì có 2 đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng. Gv: Cho hs làm ?1 b/ Định nghĩa tứ giác lồi:(sgk/t65) Gv: Traàn Thò Nguyệt 1
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Trong các tứ giác ở hình 1 thì tứ giác nào Tứ giác ABCD ở hình 1 a là tứ giác lồi. luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là B đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác? C Hs: Hình 1a là tứ giác luôn nằm trong một A nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. D GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi . Gv: Giới thiệu phần chú ý cho hs. Chú ý: Từ nay khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. GV: Cho hs làm ? 2 Ví dụ Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống. B B N A N A M M Q Q P P D C D C GV: qua ?2 HS hiểu 2 đỉnh kề nhau, đối a/ -Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, nhau ,đường chéo, hai cạnh kề nhau, đối D và A. nhau, góc, điểm trong tứ giác, điểm ngoài tứ -Hai đỉnh đối nhau: A và C , B và D. giác. b/ Đường chéo: AC và BD. c/ Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB. -Hai cạnh đối nhau: AB và CD , BC và AD. d/ Góc: A,B,C,D Hai góc đối nhau: A và C ; B và D e/ Điểm nằm trong tứ giác: M ,P. - Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q. Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác Gv: Cho hs làm ?3 2.Tổng các góc của một tứ giác: a/ Nhắc lại định lý về tổng 3 góc của một tam D C giác? Định lý: Tổng 2 các góc của b/ Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa vào định lý về một tứ giác 1 bằng 3600 tổng 3 góc của 1 tam giác , hãy tính tổng các 2 góc trong của một tứ giác ? 1 A B Gv: Traàn Thò Nguyệt 2
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Gv: Gọi hs trả lời câu a. HS: Tổng ba góc trong một tam giác luôn bằng 3600 Gv: Để dựa vào định lý tổng 3 góc của 1 tam giác thì việc đầu tiên ta phải làm gì? Hs: Nối điểm A và C để làm xuất hiện tam GT Tứ giác ABCD giác . Gv: Có bao nhiêu tam giác được tạo thành? KL A + B + C +D = 3600 HS: Có 2 tam giác được tạo thành Gv: Hướng dẫn hs xét từng tổng số đo của hai tam giác để tìm ra tổng các góc của tứ giác. Gợi ý: Tam giác ABC: A 1+B +C 1= ? 0 HS: A 1+B +C 1= 180 Tam giác ADC: A 2+D +C 2= ? 0 HS: A 2+D +C 2= 180 Cộng từng vế? 0 HS: A 1+B +C 1+ A 2+D +C 2 =360 A + B + C +D = 3600 HS: Tổng số đo các góc của một tứ giác là 3600 . Định lý 4/ Củng cố: BT1 tr66 Sgk: B C Tìm x ở hình 5a : 1200 800 Gv:Để tính được x ta áp dụng kiến thức nào A 1100 đã học? Tứ giác ABCD ta có: Hs: Định lí tổng các góc của 1 tứ giác. A+B+C+D=360o( ĐL) 110o+120o+80o+x=360o x X=360o-310o=50o D BT 2 TR 66 SGK Gv: Thế nào là góc ngoài của tứ giác? B 1 C 1 1 Hs: Góc kề bù với 1 góc của tứ giác là góc C B 0 ngoài của tứ giác. 120 1 Gv: Để tính các góc ngoài của tứ giác ta dùng 1 D 750 1 1 D A b) kiến thức nào? 1 Hs: Dựa vào định nghĩa 2 góc kề bù. A a) Hs: về nhà làm bài . 5. Hướng dẫn về nhà : Bài 3 : sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng để chứng minh Bài 4: Dựa vào vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh hoặc hai cạnh và 1 góc. Học thuộc định lý về tổng các góc của 1 tứ giác và định nghĩa tứ giác, các yếu tố của nó. Bài tập 3-4 sgk. BT 2; 4; 5/ SBT. Ôn tập về hai đường thẳng song song ở lớp 7. Gv: Traàn Thò Nguyệt 3
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Đọc trước bài §2 Hình thang. D. Rút kinh nghiệm: Tuần 1 Ngày soạn : 10/9/2019 Tiết 2 Ngày dạy : 19->24/9/2019 § 2 HÌNH THANG A.MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình thang, hình thang vuông, tính được các góc của hình thang. - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong giải toán. B.CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc. Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ,bút viết. Mang vở ghi, sgk, sbtập C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Kiểm tra bài cũ. Gv: Nêu định nghĩa tứ giác ABCD (2 điểm) Hs: Nêu định lý về tổng các góc của tứ giác(3đ) Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, Tính góc x ở hình sau ?(5đ) BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. B C Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 x Tứ giác ABCD ta có: 130 A B C D =360o(ĐL) A o o o o 110 110 +130 +x+70 =360 x=360o-310o=50o 70 D 2. Giới thiệu bài mới: Gv:Cho hs quan sát hình vẽ ở phần kiểm tra bài cũ và cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt? Hs: Tứ giác trên có hai cạch đối AB//CD vì A+D=180o( Hai góc trong cùng phía) Gv: Một tứ giác có hai cạnh đối song song là hình gì ? Muốn biết điều đó chúng ta vào bài học hôm nay 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định Nghĩa GV: Chỉ vào hình vẽ của phần kiểm tra bài cũ giới 1/Định nghĩa thiệu: Tứ giác ABCD có hai cạnh đối song song Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song nên tứ giác này gọi là hình thang. song. A B Gv: Vậy hình thang là tứ giác như thế nào? Từ đó yêu cầu HS nêu định nghĩa hình thang Gv: Traàn Thò Nguyệt 4 D H C
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 GV nhấn mạnh phần giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao. HS làm theo nhóm Cạnh đáy: AB, DC. ?1 Hs sửa và kiểm tra kết quả Cạnh bên: AD, BC. a) Hình a, b là hình thang. Đường cao: AH. b) Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau. ?2 GV yêu cầu HS làm ?2 Hình thang ABCD có đáy AB,CD. Hình thang ABCD có đáy AB,CD. a/ Cho biết AD//CB. CMR : AD = BC, AB = a/ Cho biết AD//CB. CMR : AD = BC, AB = CD. CD. b/ Cho biết AB = CD.CMR : AD//BC, AD = BC. A B GV gợi ý: Chứng minh 2 tam giác bằng nhau để có kết luận. Xét ABC = CDA A2=C2(DA//BC, SLT) A1=C1( AB//CD, SLT) D C Cạnh AC: Chung ABC = CDA GT Hình thang ABCD AD=BC và AB=CD AB//CD; AD//CB HS chứng minh, GV ghi tóm tắt trên bảng, yêu cầu HS về nhà tự chứng minh lại. KL AD = BC, AB = CD. Gv: Câu b hướng dẫn tương tự cho hs về nhà làm. ?2 Hình thang ABCD có đáy AB,CD. b/ Cho biết AB = CD.CMR : AD//BC, AD = BC. Rút ra 2 nhận xét quan trọng ( lưu ý HS nhớ kĩ đề vận dụng chứng minh HH sau này. A B D C GT Hình thang ABCD AB//CD; AB=CD KL AD //BC, AD=CB. * Nhận xét:(SGK/T70) Hoạt động 2: Hình thang vuông GV yêu cầu HS quan sát hình 18 và rút ra Định 2/Hình thang vuông: nghĩa hình thang vuông. Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang GV vừa vẽ hình vừa giới thiệu: Hình thang ABCD có một góc vuông Gv: Traàn Thò Nguyệt 5
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 0 0 có AB // CD , A = 90 .khi đó D = 90 . Ta gọi A B ABCD là hình thang vuông. D C 4/ Củng cố: BT7 tr70 Sgk: GV: Hướng dẫn: C y Hình thang ABCD có hai cạnh nào song song? 50 A B B Hs: AB//CD x 40 Hai đường thẳng AB //CD thì A và D có mối quan hệ gì? 80 y x 70 A HS: A và D là 2 góc trong cùng phía bù nhau. D C D Tức là A+D=180o Hs: Lên bảng làm. ABCD lµ h×nh thang ®¸y AB ; CD AB // CD x + 80o = 180o o o Hs: làm tương tự hình b y + 40 = 180 ( hai gãc trong cïng phÝa ) x = 100o ; y = 140o 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: + Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông. + Nắm được nhận xét: - Khi hình thang có 2 cạnh bên song song - Khi hình thang có hai cạnh đối bằng nhau. Bài tập 8/ sgk: Hướng dẫn : ta có Â- Dˆ =200 Â+ Dˆ =200 Â; Dˆ và Bˆ 2Cˆ ;Bˆ C =1800 => Bˆ,Cˆ + Xem trước § 3 Hình thang cân D .Rút kinh nghiệm: Tuần 2 Ngày soạn : 12/9/2019 Tiết 3 Ngày dạy : 26->31/9/2019 § 3 HÌNH THANG CÂN . A. MỤC TIÊU BÀI DẠY - Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân. Gv: Traàn Thò Nguyệt 6
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 - Biết cách vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa & tính chất của HTC trong tính toán & chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính cẩn thận, lập luận chính xác trong chứng minh hình học. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc. Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ,bút viết mang vở ghi, sgk, sbtập C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: Gv: Phát biểu định nghĩa hình thang? Nêu nhận Hs : Trả lời. xét. Cho hình vẽ sau: Â =1000; Dˆ = 800; Bˆ Dˆ = 200 Xét hình thang ABCD : a. Chứng minh : ABCD là hình thang. (5 điểm) Có Aˆ Dˆ 180 0( Hai góc trong cùng phía) b. Tính B, C (5 điểm) AB//CD ABCD là hình thang Ta có Bˆ Dˆ = 200 A B Mà Dˆ = 800 nên B =20o+80o=100o 100 A +B +C +D =360o(Tổng các góc của 1 tứ giác) o o o o 80 100 +100 +C +80 =360 C =360o-280o=80o D C 2. Giới thiệu bài mới: Gv cho hs quan sát hình vẽ của phần kiểm tra bài cũ cho biết: hình thang ABCD có hai góc kề 1 cạnh đáy như thế nào với nhau? Hs: Hai góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau. Gv: Hình thang có hai góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau được gọi là hình gì? Muốn biết điều này chúng ta vào bài học hôm nay. 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu Định Nghĩa hình thang cân GV yêu cầu HS quan sát H23 SGK Trang 72 và 1.Định nghĩa.(sgk/t72) trả lời ?1 A B Hình thang ABCD(AB//CD)trên hình 23 có gì đặc biệt? D C HS: Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau. AB // CD ABCDlà hình thangcân Gv: Giới thiệu định nghĩa hình thang cân. C D hoaëc A B Hs: Phát biểu định nghĩa. GV: Tứ giác ABCD là hình thang cân cần đk gì? AB // CD HS: ?2: C D hoaëc A B Tứ giác ABDC là hình thang cân vì GV treo hình vẽ, gọi hs đọc ?2 A C 1800 AB // CD a/ Tìm các hình thang cân? A B b/ Tính các góc còn lại? Gv: Traàn Thò Nguyệt 7
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 c/ Nhận xét hai góc đối của hình thang cân? Tứ giác MNIK là hình thang cân vì HS làm ?2 K M 1800 IK // MN b) HS nêu tại chỗ: I K Hình thang cân ABDC có D 1000 . Tứ giác PQST là hình thang cân vì Hình thang cân MNIK có N 700 ,I 1100 P Q 900 PT // QS Hình thang cân PQST có S 900 P T Hoạt động 2: Tìm hiểu Tính chất hình thang cân GV hướng dẫn HS Cm đlý 1 theo SGK. 2.Tính chất. Cho tứ giác ABCD là hình thang cân (AB//CD). a/ Định lý 1. Chứng minh AD = BC. Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. Gv: Nêu gt và kl của định lí? ABCD là hình thang cân Lưu ý có 2 trường hợp: GT (AB //CD) + Hai cạnh bên cắt nhau tại 0 KL AD = BC + Hai cạnh bên song song: O Gv : Hướng dẫn hs cm trường hợp AD và BC cắt nhau. A 2 2 B 1 1 Gv : ODC là tam giác gì ? Vì sao ? HS: ODC cân(vì ABCD là hình thang cân nên C D =C ) nên OD =OC. D Gv: AOB là tam giác gì? Vì sao ? b/ Định lý 2: Hs : AOB cân (Vì A =B ) nên OB =OA Trong hình thang cân hai đường chéo bằng 2 2 nhau mà AD = OD – OA A B BC = OC – OB AD = BC. GV: Hướng dẫn hs cm trường hợp AD//BC. D C A B Cm : Sgk. ABCD là hình thang cân D C GT (AB //CD) KL AC = BD Hình thang ABCD có hai cạnh bên AD//BC theo nhận xét ta có điều gì? HS: AB=DC và AD=BC Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân. A B D C GV hướng dẫn HS cm đlý 2 theo SGK. ADC BCD (cgc) Gọi HS trình bày ? Gv nhận xét và sửa sai nếu có Gv: Traàn Thò Nguyệt 8
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Hoạt động 3: Tìm hiểu Dấu hiệu nhận biết HS đọc và vẽ hình theo ?3 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân m A B *Định lý 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. D C *Dấu hiệu nhận biết hình thang cân GV quan sát toàn lớp. 1/ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng Sau đó Có mấy dấu hiệu nhận biết hình thang nhau là hình thang cân. cân 2/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. HS nêu 2 dấu hiệu như SGK 4. Củng cố: BT 12 tr74 Sgk: GT ABCD là ht cân(AB//CD, AB 31/9/2019 LUYỆN TẬP §1, §2, §3 A MỤC TIÊU BÀI DẠY - Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân để tính toán, lập luận chứng minh hình học. - Rèn luyện kỹ năng c/m một tứ giác là hình thang, hình thang cân - Rèn luyện tính cẩn thận , lập luận chính xác trong chứng minh hình học. Gv: Traàn Thò Nguyệt 9
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 B. TRỌNG TÂM Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân C CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc. Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ,bút viết mang vở ghi, sgk, sbtập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1Kiểm tra bài cũ. Gv: Chọn câu trả lời đúng (Bài tập đưa lên bảng phụ) (mỗi câu đúng 2 đ) HS: Câu đúng: b, c, e. A. Hình thang cân có: a. Hai cạnh đối bằng nhau. b. Hai cạnh bên bằng nhau. c. Hai góc đối bù nhau d. Hai góc đối bằng nhau. e. Hai đường chéo bằng nhau. B. Tứ giác là hình thang cân nếu có: Hs: Câu đúng là: b, d a. Có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau b. Là hình thang có hai đường chéo bằng nhau. c. Có hai cạnh bên bằng nhau. d. Là hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau. 2. Giới thiệu bài mới: Để củng cố lí thuyết bài 1,2,3→LUYỆN TẬP 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiến thức cần nhớ. GV: Định nghĩa hình thang, hình thang cân? GV: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân? Hs: Đứng tại chỗ phát biểu. HĐ 2: Luyện tập BT15/ 75sgk: GV yêu cầu HS: BT 15/75 Vẽ hình + Ghi GT – KL GT ABC cân tại A; AD=AE HS đọc BT 15, vẽ hình ghi GT, KL A 600 Gv: Để cm tứ giác BDEC là hình thang KL a)BDEC là hình thang cân cân ta cần dựa vào dấu hiệu nào? Vì sao? b)Tính các góc của hình thang. Hs: Dựa vào dấu hiệu: Hình thang có hai góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau. Vì: ABC cân tại A nên có hai góc kề 1 1800 -A Tacó: ABC cân tại A B = C = (1) cạnh đáy B = C 2 GV: yêu cầu HS tự giác xung phong lên ADE cóAD= DE (gt) ADE cân tại A bảng trình bày chứng minh. HS cả lớp ch ý quan sát ,nhận xét và GV Gv: Traàn Thò Nguyệt 10
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 có thể chấm điểm khuyến khích. 1800 -A A D = E = (2) 1 1 2 D 1 1 E 2 2 1800 -A Từ (1) và(2):D = B = , ở vị trí đồng vị 1 2 B C DE// BC (3) Từ (1) và (3): BDEC là hình thang cân 1800 -A 1800 -500 b)Theo câu a : B =C = = = 650 2 2 BT 17 tr75 sgk: 0 0 0 0 D2 = E2 =180 -B =180 -65 =115 GT Hình thang ABCD (AB//CD) ( vìD + B = E +C =1800 ) có: A CD = B DC 2 2 KL ABCD là hình thang cân BT 17 tr75 sgk: A B GV yêu cầu HS vẽ hình +ghi GT ,KL GV: em sẽ áp dụng dấu hiệu nào để O chứng minh ABCD là hình thang cân? HS: dựa vào dấu hiệu hình thang có hai D 1 1 C đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD .Ta có: GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày GV quan sát lớp sữa chữa sai sót nếu có. D1 = C1 (gt) ODC cân tại O OD= OC (1) Gọi HS nhận xét cách trình bày của bài giải trên bảng. Mà D1 O BA ( slt) O BA=O AB BT 18 tr75 sgk: (cùng bằng D1 C1 ) GV: đưa bảng phụ: Chứng minh định lí : C1 O AB (slt) “Hình thang có hai đường chéo bằng OBA cân tại O nhau là hình thang cân.” OA=OB (2) HS: đọc kỹ đề toán ,vẽ hình và ghi Công (1)và(2) : OA + OC = OB + OD GT,KL AC = BD GV gợi ý: vẽ thêm BE//AC cắt DC tại E Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC = BD ABCD GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải là hình thang cân BT BT 18 tr75 sgk: Các nhóm giải trên bảng phụ nhóm rồi A B trình bày trước lớp. GT Hình thang ABCD (AB//CD);AC=BD D 1 1 C E KL a) ΔBDE cân a) Hình thang ABCD có hai cạnh bên song song : b) ΔACD=ΔBDC AC//BE(gt) c)Hình thang ABCD cân AC = BE (nhận xét về hình thang) M AC = BD (gt) BE = BD BDE cân . b) Theo kết quả ở câu a ta có : BDE cân tại B D1 = E D1 =C1(=E) Gv: Traàn Thò Nguyệt 11
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 A B Mà AC//BE C1 =E (hai góc đồng vị) Xét ACD và BDC có: AC = BD (gt) ACD BDC(c-g-c) D 1 1 C E C1 D1 (cmt) Có thể GV cộng điểm cho nhóm làm DC là cạnh chung xuất sắc. c) ACD BDC A DC B CD (hai góc tương ứng) Hình thang ABCD cân (theo định nghĩa) 4. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: + Ôn tập các kiến thức về định nghĩa, tính chất hình thang, hình thang cân. + Đọc trước bài đường trung bình của tam giác, hình thang. Làm tốt các Bài tập 16,19/ sgk và29-30/ sbt/ tr63 : D .Rút kinh nghiệm: Tuần 3 Ngày soạn :15/9/2019 Tiết 5 Ngày dạy : 2->7/9/2019 § 4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG A MỤC TIÊU BÀI DẠY \Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về đường trung bình để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. Thái độ: - Biết vận dụng định lý vào thực tiễn. B. TRỌNG TÂM Định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc. Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ,bút viết mang vở ghi, sgk, sbtập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ . 0 Gv: Vẽ ABC sao cho B 50 , gọi D là trung A điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường thẳng đi qua D và song song với cạnh BC, cắt AC tại E. Tính D E ADE ? 50 B C Vẽ hình( 5đ) Ta có DE//BC(gt)=> ADE B = 500(Đồng vị)(5đ) 2. Giới thiệu bài mới Gv: Traàn Thò Nguyệt 12
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 GV: Cho hs quan sát hình vẽ của phần kiểm tra bài cũ và dự đoán vị trí của điểm E trên cạnh AC? HS: Bằng trực quan hs rút ra ra nhận xét: Điểm E là trung điểm của cạnh AC. GV: Nếu có 1 đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đường thẳng đó sẽ đi qua trung điểm của cạnh thứ 3. Đó là nội dung định lí 1về đường trung bình của tam giác. Để biết thế nào là đường trung bình của tam giác và tìm hieu3 kĩ hơn về định lí ta vào bai học hôm nay. 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung Định Lí 1 GV thông qua nhận xét phần kiểm tra bài cũ 1.Đường trung bình của tam giác. cho hs phát biểu định lý 1. a) Định lý 1:(Sgk/t76) GV yêu cầu HS viết GT, KL và vẽ hình của A ĐL1, 1 D E G ABC có: 1 T AD = BD 1 DE // BC B F C K AE = EC ABC có AD DB, DE / /BC AE EC L Chứng minh: Kẻ EF // AB( F BC) Gv: Để cm AE = EC ta cần chứng minh điều Hình thang DEBF có hai cạnh bên song song gì? (DE//EF) Hs: Cm hai tam giác bằng nhau. Nên DB = EF. Gv: Làm thế nào để xuất hiện hai tam giác có Mà AD = DB(gt) chứa 2 cạnh AE và EC? Vậy AD = EF. Hs: Qua E kẻ đường thẳng // với AB cắt BC Xét ADE và EFC, có: tại F. A = E1 AD = EF(cmt). ADE = EFC(g – c – g ) D1 = F1 Nên : AE = EC Hay E là trung điểm của AC Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung Định Nghĩa đường trung bình của tam giác Qua hình 35 SGK giới thiệu đường trung Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn bình của tam giác. thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. GV: trong 1 tam giác có mấy đường trung A bình? HS: trong một tam giác có tất cả 3 đường trung bình. D E A E F B C B C G ABC : AD DB, AE EC DE là đường trung bình của ABC Gv: Traàn Thò Nguyệt 13
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung định Lí 2 GV yêu cầu HS thực hiện ?2 trong Sgk. b/ Định lý 2. HS: vẽ hình theo yêu cầu ?2 : Đường trung bình của tam giác thì song song với A cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. A D E E F B C D GV yêu cầu HS đọc định lý 2 sau khi nhận B 1 xét hình vẽ. C GV vẽ hình lên bảng gọi HS ghi GT và KL. Cm : SGK Tự nghiên cứu phần chứng minh. Gợi ý HS 1 chứng minh DE = BC, bằng cách vẽ điểm F GT ABC , AD = DB , AE = EC 2 KL 1 sao cho E là trung điểm DF, rồi chứng minh DE // BC, DE = BC DF = BC. 2 4. Củng cố: GV cho HS thực hiện ?3 : ?3 : Tam giác ABC có Tính độ dài đoạn BC trên hình 33 tr76 sgk DB = DA B C EC = EA 50m DE là đường trung bình của ABC D E 1 DE BC BC = 2DE = 100m A 2 Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng. Gv: Để tính được khoảng cách giữa 2 điểm B và C ta cần dùng kiến thức nào đã học để làm? Hs: Định nghĩa đường trung bình của tam giác. Hs trình bày miệng đáp án : khoảng cách giữa hai điểm B và C là 100m. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : + Học thuộc định nghĩa, và định lý về đường TB củ tam giác. ôn tập lại hình thang Làm tốt Bài tập 22/ sgk: Tiết sau học tiếp về phần 2. D.Rút kinh nghiệm: Tuần 3 Ngày soạn : Tiết 6 Ngày dạy : Gv: Traàn Thò Nguyệt 14
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 § 4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG(Tiếp) A. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1/Kiến thức:Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang. 2/Kỹ năng:Vận dụng kiến thức về đường trung bình của hình thang để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. 3/Giáo dục tư tưởng : Biết vận dụng định lý vào thực tiễn. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc. Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ,bút viết mang vở ghi, sgk, sbtập C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ. Gv: Phát biểu định nghĩa ĐTB của tam giác. Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là Định lý 2(5đ) đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam Cho hình vẽ sau: giác. A Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. 5 cm D E Ta có AD = DB(gt) AE = EC(gt) x DE là đường trung bình của ABC C 1 B DE = BC 2 Tính x?(5đ) BC = 2 . DE = 2 . 5 = 10 (cm) 2. Giới thiệu bài mới GV:ĐVĐ.Đường TB của hình thang có tính chất gì?→Bài mớiTuần 3 3. Trình tự các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định Lý 3 GV yêu cầu HS thực hiện ?4 . 1.Đường trung bình của hình thang. 1 HS đọc to đề bài.1HS lên bảng vẽ hình,cả a)Định lý 3: lớp vẽ vào vở. Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung A B điểm cạnh bên thứ hai. A B E I F E I F D C D C GV hỏi: có nhận xét gì về vị trí điểm I trên AC điểm F trên BC? Vì sao? GT hình thang ABCD(AB//CD);AE=ED EF// AB, EF //CD HS: I là trung điểm AC vì trong ADC có BF = FC AE = ED, EI//DC. KL F là trung điểm BC vì trong ABC có AI = Gv: Traàn Thò Nguyệt 15
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 IC, IF//AB. Gv: Rút ra định lí. Gọi I là giao điểm của AC và EF GV gọi 1 HS đọc Định lý 3. ADC có HS khác nêu GT, KL của định lý. E là trung điểm AD I làtrung điểm AC GV gợi ý và yêu cầu HS chứng minh định lý EI//DC ABC có I là trung điểm AC F là trung điểm BC IF//AB Hoạt động 2:Định Nghĩa Gv: Cho hs quan sát hình 38 SGK Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là Gv: Nhận xét về vị trí của điểm E, F trên đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình cạnh AD và BC? thang. HS: E là trung điểm của cạnh AD A B F là trung điểm của cạnh BC GV: Giới thiệu định nghĩa đường trung bình của hình thang. E F Hs: Đọc định nghĩa trong SGK D C Hình thang ABCD có AE = ED, BF = FC => EF là đường trung bình của hình thang. Hoạt động 3:Định Lý 4 GV gọi 1 HS nêu định lý 4. HS cả lớp chép b/ Định lý 4. vào vở. Đường trung bình của hình thang thì song song với GV vẽ hình lên bảng ,yêu cầu HS nêu GT & hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. KL A B HS thực hiện theo hướng dẫn. GV gợi ý : Để chứng minh EF song song với E 1 F AB và AC ta cần tạo ra được một tam giác 2 1 K có EF là đường trung bình. Muốn vậy ta kéo D C dài AF cắt đường thẳng DC tại K. HS nghe giảng và tự chứng minh: GT ABCD là hình thang(AB//CD) AE =ED,BF = FC KL 1)EF//AB//CD 1 2)EF= (AB+CD) 2 + Chứng minh: FBA=ΔFCK (g-c-g) FA=FK và AB=KC + Xét ADK có EF là đường trung bình. EF//DK EF//AB//DC 1 và EF= DK mà DK = DC+CK=DC+AB 2 DC + AB => EF = 2 Gv: Traàn Thò Nguyệt 16
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 4/ Củng cố: GV: yêu cầu HS làm ?5: Ví dụ C C B B A A x? x? 32m 24m 24m 32m D E H D E H Gv: Ta có ADDH và CHDH ta có điều gì? HS: AD//CH=> Tứ giác ADHC là hình thang. Giải GV: Để tìm x ta dùng kiến thức nào của hình thang? Hình thang ACHD(AD//CH) có Hs: Đường trung bình của hình thang. AB = BC(gt) HS: suy nghĩ làm bài. BE //AD // CH(cùng DH) DE=EH (Định lí 3) BE là đường trung bình của hình thang. AD + CH BE = 2 24 x 32 x 32.2 24 40(m) 2 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : + Học thuộc định nghĩa, và định lý về đường TB củ tam giác,hình thang. Làm tốt Bài tập 25;26;27;28/ sgk: Tiết sau luyện tập. D Rút kinh nghiệm: Tuần 4 Ngày soạn: 20/9/2019 Tiết 7 Ngày dạy: 9->14/9/2019 LUYỆN TẬP §4 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY - Khắc sâu kiến thức về đường TB của tam giác cho HS. - Rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ GT đầu bài trên hình. Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Gv: Traàn Thò Nguyệt 17
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 B. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bút dạ. HS: SGK, compa C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ . HS1 A./ Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng a/ nối trung điểm hai cạnh của tam giác(2,5 đ) a. ĐTB của tam giác là đoạn thẳng b/ nối trung điểm hai cạnh bên của hình b. ĐTB của hình thang là đoạn thẳng . thang(2,5đ) c/ song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh c. ĐTB của tam giác thì ấy(2,5đ) d/ song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai d. ĐTB của hình thang thì . đáy (2,5đ) HS2: B./ Cho ABC, M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. a. Nếu BC = 8cm thì MN = (5đ) MN = 4(cm) b. Nếu MN = 5cm thì BC= (5đ) BC = 10(cm) 2. Giới thiệu bài mới ĐVĐ:Để củng cố kiến thức ĐTB của t/g,h/t→Bài mới 3. Trình tự các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: SỬA BÀI TẬP Lồng ghép với kiểm tra bài cũ HĐ 2: Luyện tập BT 20 tr78 Sgk: BT 20 tr78 Sgk: A Tìm x trên hình vẽ. x 8 cm 0 0 50 Gv: AKI 50 ; ACB 50 ta suy ra điều gì? I K Hs: IK//BC(Đồng vị) 10 cm 8 cm 50 GV: Để tìm x ta dùng kiến thức nào đã học? B C Hs: ĐL 1 về đường trung bình của tam giác. GV cho HS lên bảng trình bày. Xét ABC có: KA = KC = 8 cm(gt) A KI C 500 IK // BC GV: Lưu ý HS bài tập này củng cố định lí 1. I là trung điểm AB nên IA = IB hay x = 10 cm BT 21 tr79 Sgk: BT 21 tr79 Sgk: + Trong bµi tËp nµy GV nhắc HS chó ý ®Õn d÷ kiÖn CO = CA vµ DO = DB, tõ ®ã theo d©u hiÖu Gv: Traàn Thò Nguyệt 18
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 nhËn biÕt §TB th× O CD chÝnh lµ §TB cña OAB AB = 2.CD C D 3cm A B ? Tam giác OAB có BT 22 tr80 SGK: C là trung điểm của OA, Cho hình vẽ. Chứng minh rằng AI = IM D là trung điểm của OB GV: Hướng dẫn hs cm theo sơ đồ phân tích. CD là đường trung bình của OAB, 1 CD AB AB = 2CD = 6cm BCD: BE = ED; BM = MC(gt) 2 (ĐN đường trung bình của ) BT 22 tr80 SGK: DC//EM A AEM:DI // EM ;AD = DE(gt) D ( Đ L 1) I AI = IM E HS: Lên bảng chứng minh. GV: Nhận xét và cho điểm. B M C BCD có : EB = ED ME là đường trung bình MB = MC của BCD ME // AC AEM có: DA = DE DI // ME (vì ME // AC) I là trung điểm của AM.Vậy : AI = IM 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác. Xem lại các bài tập đã làm. D. Rút Kinh Nghiệm: Tuần 4 Ngày soạn: 1/9/2019 T Tiết 8 Ngày dạy: 9->14/9/2019 LUYỆN TẬP §4 (tt) Gv: Traàn Thò Nguyệt 19
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 A.MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức - Khắc sâu kiến thức về đường TB của hình thang cho HS. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ GT đầu bài trên hình. Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác B.CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bút dạ. HS: SGK, compa C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: GV: HS: A./ Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng a. ĐTB của hình thang là đoạn thẳng .(2,5đ) nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang b. ĐTB của hình thang thì .(2,5đ) song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy B. Cho hình thang ABCD, I, K là trung điểm của cạnh bên AD, BC a. Nếu AB = 8cm, CD =16cm thì IK = (2,5 đ) IK = 12cm b. Nếu AB=12cm, IK = 16cm thì CD= (2,5đ) CD = 14cm 2. Giới thiệu bài mới: ĐVĐ:Để củng cố kiến thức ĐTB của tam giác →Bài mới 3. Trình tự các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ 1:SỦA BÀI TẬP Kết hợp với kiểm tra bài cũ BT 26 sgk tr80: BT 26 sgk tr80: A 8cm B GV: Hãy nhìn hình vẽ và cho biết hai x cạnh x và y có liên quan đến 2 hình C D thang nào? E 16cm F HS: x là đường trung bình của hình G y H thang ABFE,y là cạnh đáy của hình thang CDHG. Do AB//CD//EF//GH nên ta có ABFE và CDHG là GV: Dựa vào tính chất đã học về đường hình thang. trung bình của hình thang em hãy suy ra CA = CE =>CD là đường trung bình ht ABFE độ dài của x và y ? DB = DF AB EF => CD= x = CD = 12 cm 2 Tương tự EF là đường trung bình của hình thang BT 27sgk tr80: CDHG. y = GH = 2EF + CD = 20 cm BT 27 sgk tr80: Gv: Traàn Thò Nguyệt 20
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 B a) Theo đề ta có: E, F, K lần lượt là trung điểm của AD ; BC; AC A DC EK là đường trung bình của ADC EK= F 2 E K KF là đường trung bình của ABC AB D C KF= 2 HS đọc đề ,vẽ hình ,ghi GT ,KL. b) Nếu E,K,F không thẳng hàng : GT Tứ giác ABCD có: EKF có EF 21/9/2019 Gv: Traàn Thò Nguyệt 21
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 § 6 ĐỐI XỨNG TRỤC. A MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng, nhận biết được 2 đoạn thẳng có đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Nhận biết đượchình thang cân là hình có trục đối xứng. - Rèn luyện kỹ năng vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đx với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh 2 điểm đx nhau qua 1 đường thẳng. - GD cho HS tính cẩn thận , chính xác trong c/m hình học B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc.compa, mẫu chữ cái. Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ,bút viết, thươc thẳng, đo góc, compa mang vở ghi, sgk, sbtập, mẫu chữ cái C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ . GV: Nêu đn đường trung trực của đoạn Hs: Phát biểu. thẳng(3đ) Gv: Cho đoạn thẳng AA’ = 4cm. Vẽ đường d thẳng d là đường trung trực của AA’(7đ) A A' 2. Giới thiệu bài mới - GV chỉ vào hình vẽ trên giới thiệu:Trong hình trên ta có đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ khi đó điểm A và A’ sẽ được gọi là gì? Muốn biết điều đó ta đi vào bài hôm nay. 3. Trình tự các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Noäi dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là hai Điểm Đối Xứng Qua Một Đường Thẳng GV: Yêu cầu HS vẽ hình theo yêu cầu của ?1: 1.Hai điểm đối xứng qua một Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d. Hãy đường thẳng: vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn A B thẳng AA’. d HS: thực hiện. H GV chỉ vào hình vẽ và giới thiệu : trong hình bên A’ gọi là điểm đối xứng với A qua đường thẳng d và A là điểm A' đối xứng với A’ qua đường thẳng d. Hai điểm A ;A’ như trên gọi là hai điểm đối xứng nhau a. Định nghĩa: SGK qua đường thẳng d. b. Qui ước: SGK Thế thì hai ñieåm A và B được gọi là ñoái xöùng nhau qua đường thẳng d khi nào? HS: Hai điểm A và B được gọi là đối xứng với nhau qua Gv: Traàn Thò Nguyệt 22
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 đường thẳng d khi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. GV khẳng định lại, rút ra định nghĩa. Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là hai hình đối xứng qua một đường thẳng GV yêu cầu HS thực hiện ?2: 2. Hai hình đối xứng qua một GV: Đoạn thẳng AB có đối xứng qua d là đường thẳng đường thẳng A’B’. Thế thì lấy bất kỳ một điểm C thuộc điểm đoạn B thẳng AB đối xứng của C qua đường thẳng d là điểm C C’ nằm ở đâu? A HS: Vẽ hình và nêu kết luận: C thuộc đoạn thẳng AB thì C’ đối xứng với C qua AB thuộc đoạn thẳng A’B’ GV: Ta nói AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d ,vậy Hai hình goïi laø ñoái xöùng vôùi A' C' nhau qua đường thẳng d nếu có điều kiện gì? D' HS: phát biểu như sgk. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng. GV chuẩn bị sẵn hình 53 ;54 để giới thiệu như sgk sau đó Định nghĩa: SGK nêu kết luận: Người ta chứng minh được rằng: nếu hai đoạn thẳng(góc, tam giác) đối xứng nhau qua một đường Người ta chứng minh được rằng: thẳng thì chúng bằng nhau. Haõy tìm trong thực tế hình nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) ảnh hai hình đối xứng nhau qua một trục. đối xứng nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là hình có trục đối xứng Gv: cho HS làm ?3 3. Hình có trục đối xứng: Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Tìm hình đối xứng A với mỗi cạnh của tam giác ABC qua AH. Gv : Hình đối xứng với đoạn thẳng AB qua đường cao AH là hình nào? Vì sao? Hs: Cạnh AC. Vì đối xứng với điểm A qua AH chính là điểmA. Đối xứng với điểm B qua AH là điểm C. B C GV: Hình đối xứng với đoạn thẳng AC qua đường cao H AH là hình nào? Vì sao? Định nghĩa: (SGK) HS: Cạnh AB. GV: Hình đối xứng với đoạn thẳng BC qua đường cao AH A H B là hình nào? Vì sao? HS: Cạnh BC. GV rút ra nhận xét: điểm đối xứng với mỗi điểm của D C K ABC qua đường cao AH vẫn thuộc ABC . GV : Ta nói AH là trục đối xứng của tam giác cân Định lí: SGK trang 87. ABC.gọi HS đọc định nghĩa trục đối xứng của hình. HS làm ?4: a. Chữ cái in hoa A có 1 trục đối xứng. b. Tam giác đều ABC có 3 trục đối xứng. c. Đường tròn tâm O có vô số trục đối xứng. GV dùng các miếng bìa : tam giác đều ,hình tròn,hình thang cân ,gấp theo các trục đối xứng để minh họa. Vậy trục đối xứng của hình thang là đường thẳng nào? Gv: Traàn Thò Nguyệt 23
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 HS trả lời và đọc định lý về trục đối xứng của hình thang cân. 4/ Củng cố. BT 36 tr87 SGK: C y a/ So sánh độ dài OB và OC: A và B đối xứng qua Ox nên OA = OB A và C đối xứng qua Oy nên OA = OC A OB = OC b/ Tính số đo góc BOC O x Ta có : O1 O2 ( vì OAC cân) B O3 O4 (vì OAB cân) Gv: Đoạn thẳng OA và OB như thế nào với Mà nhau? Vì sao? B OC O1 O2 O3 O4 HS: OA = OB vì A và B đối xứng qua Ox. = 2O 2O 2 O O 2x Oy Gv: Đoạn thẳng OA và OC như thế nào với 2 3 2 3 nhau? Vì sao? = 2.500 1000 HS: OA = OC vì A và C đối xứng qua Oy. Gv: Đoạn thẳng OB và OC như thế nào với nhau? Vì sao? Hs: OB = OC vì cùng bằng OA. Gv: Hướng dẫn hs là câu b. 5. Hướng dẫn dặn dò : + Học thuộc các định nghĩa. + Ôn tập lại cách vẽ trục đối xứng của 1 hình. Làm tốt 39; 40;41/sgk. Tiế sau học bài mới E.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 5 Ngày soạn : 8/9/2019 Tiết 10 Ngày dạy : 16->21/9/2019 LUYỆN TẬP §6. A MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức - HS biết vận dụng kt trước để vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đx với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh 2điểm đx nhau qua 1 đường thẳng. Kĩ năng: - Nhận biết 1 số hình có trục đối xứng trong thực tế. Thái độ - Rèn kĩ năng vẽ hình . Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào hình vẽ, gấp hình. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc.compa, mẫu chữ cái. Học sinh : + Xem trước bài mới . bảng phụ,bút viết, thươc thẳng, đo góc, compa mang vở ghi, sgk, sbtập, mẫu chữ cái. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Gv: Hs: Phát biểu. Gv: Traàn Thò Nguyệt 24
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 1)Nêu định nghĩa hai điểm đ/x qua 1 đường C' thẳng (5đ) d 2)Vẽ hình đối xứng của ∆ABC qua đường thẳng d (5đ) A C d B' A' A C B B 2. Giới thiệu bài mới: hôm nay chúng ta sè làm bài tập để củng cố kiến thức về đối xứng trục 3. Trình tự các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: SỬA BÀI TẬP. Kết hợp với kiểm tra bài cũ HĐ 2 Bài tập. BT 39 tr88 Sgk: BT 39 tr88 Sgk: Gv nêu bài tập 39/sgk. B Học sinh đọc đề bài 39/sgk. A GV yêu cầu HS: + Vẽ hình? + Ghi giả thiết – kết luận D E d HS: GT BC cắt d tại D; E D (E D) C Chứng minh: AD + DB đpcm. thức ) (3) ? Nếu không có gt D E thì cho ta bđt nào ? Từ (1); (2); (3) AD + DB < AE + EB Học sinh trả lời . (đpcm) CE CE+ EB. b) Con đường đi từ A đến D để trở về B là Học sinh vận dụng trả lời câu b con đường ngắn nhất Gv liên hệ thực tế cho học sinh theo dõi. BT 40 tr88 Sgk: BT 40 tr88 Sgk: a) Biển nguy hiểm đường hẹp hai bên HS thảo luận (2 em chung bàn) để trả lời. có 1 trục đối xứng. Hãy nhìn hình vẽ xác định hình nào có trục đối b) Biển nguy hiểm đường giao với Gv: Traàn Thò Nguyệt 25
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 xứng.? đường sắt có rào chắn có 1 trục đối xứng. Thông qua bài tập GV nhắc nhở HS về an toàn c) Biển nguy hiểm đường ưu tiên gặp giao thông : Khi tham gia giao thông cần có ý đường không ưu tiên bên phải không thức chấp hành tốt theo các biển báo để tránh có trục đối xứng. những nguy hiểm xảy ra. d) Biến nguy hiểm khác có 1 trục đối xứng. BT 41 tr88 Sgk: BT 41 tr88 Sgk: HS tiếp tục thảo luận để nhận biết câu đúng, sai. a) Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm GV nhận xét. đối xứng với chúng qua một trục a) c) cũng thẳng hàng. (Đúng) b) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau. (Đúng) c) Một đường tròn có vô số trục đối xứng. ( Đúng) d) Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng. (Sai) b) Hai tam giác đối xứng qua 1 trục thì có ba cạnh lần lượt bằng nhau nên chu vi (tổng ba cạnh) của chúng bằng nhau. d) Một đoạn thẳng có hai trục đối xứng (1 đường trung trực và 1 đường thẳng chứa đoạn thẳng đó) 4.Hướng dẫn dặn dò: + Về nhà ôn kĩ lý thuyết của bài đối xứng trục +Làm tốt các bài tập 60, 62, 64, 65 trang 66, 67/SBT + Đọc mục “có thể em chưa biết trang 89/SGK” Làm tốt BT 63,67,71/sbt toán tập 1 D RÚT KINH NGHIỆM Gv: Traàn Thò Nguyệt 26
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Tuần 6 Ngày soạn : 11/9/2019 Tiết 11 Ngày dạy : 23 -> 28/9/2019 § 7 HÌNH BÌNH HÀNH. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - HS biết vẽ hình bình hành, chứng minh tứ giác là hình bình hành. - Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học . B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc. Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ. Gv:Điền vào chỗ trống để có phát biểu đúng. (mỗi ý đúng 3đ+1đ làm bt đầy đủ) a. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì a/ hai cạnh bên song song và bằng nhau b. Hình thang có hai cạnh bên song song thì b/ hai cạnh bên bằng nhau ,hai cạnh đáy bằng nhau c. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là c/ hình thang cân 2. Giới thiệu bài mới: Gv cho hs quan sát hình vẽ: A B 70° 110° 70° D C Chúng ta đã biết được một dạng đặc biệt của tứ giác đó là hình thang. Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 trang 90 SGK Gv: Cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt? Hs: Tứ giác ABCD có AB // CD vì A D 1800 (Trong cùng phía) AD // BC vì D C 1800 (Trong cùng phía) Gv: Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song được gọi là hình gì? Muốn biết điều đó ta vào bài học hôm nay. 3. Trình tự các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu định Nghĩa của hình bình hành. GV: Chúng ta đã biết được một dạng đặc 1. Định nghĩa: biệt của tứ giác đó là hình thang - Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song Gv: Chỉ vào hình vẽ 66 trên bảng : Tứ giác song. ABCD có các cạnh đối song song gọi là hình bình hành. Gv: Traàn Thò Nguyệt 27
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 GV:Vậy thế nào là hình bình hành? AB // CD ABCD là hình bình hành HS:Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối AD // BC song song. GV: Vẽ hình bình hành ABCD trên giấy kẻ ô vuông. Các em dưới lớp vẽ vào tập. Sau đó ghi định nghĩa bằng kí hiệu? A B GV: Vậy hình thang có phải là hình bình hành không? HS: Không phải.Vì hình thang có hai cạnh đối song song. còn hình bình hành có các cạnh đối (hai cặp cạnh) song song. GV: Hình bình hành có phải là hình thang D C không? HS: Hình bình hành là một hình thang đặc * Nhận xét: biệt có hai cạnh bên song song. - Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy GV: Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau bằng nhau. thì hai cạnh bên thế nào? HS: Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. GV: Cho nên ta cũng có thể hiểu : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu bài. HS: Khi hai dĩa cân nâng lên và hạ xuống thì ABCD luôn là hình bình hành. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính Chất của hình bình hành. Cho học sinh làm ?2 . 2. Tính chất: Thử phát hiện các tính chất về cạnh, về Định lí: góc, về đường chéo của hình bình hành Trong hình bình hnh: Từ ?2 gv rút ra tính chất. a) Các cạnh đối bằng nhau. Hs: Đọc tính chất. b) Các góc đối bằng nhau. Chứng minh định lí: c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi - Yêu cầu học sinh ghi giả thiết – kết luận. đường. Chứng minh:SGK GT Hình bình hành ABCD. A B AC cắt BD tại O 1 1 KL a) AB = DC ; AD = BC 1 O 1 b) A C; B D D C c) OA = OC ; OB = OD a) Chứng minh: AB = DC ; AD = BC GV hướng dẫn HS chứng minh. Ta có : ABCD là hình bình hành nên Gv: ABCD là hình bình hành nên theo nhận AB // DC ; AD // BC. xét thì ABCD là hình thang có gì đặc biệt? Do đó: AB = DC ; AD = BC. (nhận xét ở bài hình Hs: ABCD là hình thang có 2 cạnh bên AD thang) // BC. Gv: Từ đó ta có điều gì? b/ Xét ABC và CDA có Hs: Theo nhận xét bài hình thang ta có hai AB = DC ; AD= BC (chứng minh trên) cạnh đáy bằng nhau và 2 cạnh bên bằng BD là cạnh chung. nhau nên AB = DC; AD = BC. Vậy : ABC = CDA (c.c.c) A C Gv: Traàn Thò Nguyệt 28
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Gv: Hướng dẫn hs cm câu b bằng sơ đồ phân tích. c) Cm: OA = OC ; OB = OD AOB và COD có AB = DC (chứng minh trên) AB = DC ; AD= BC (chứng minh trên) A1 C (so le trong) AC là cạnh chung. B D (so le trong) 1 1 Vậy: AOB = COD (g.c.g) ABC = CDA OA = OC ; OB = OD B D Hoạt động 3:Dấu Hiệu Nhận Biết GV: Nhờ vào dấu hiệu nào để nhận biết một 3. Dấu hiệu nhận biết : tứ giác là hình bình hành? - Muốn chứng minh một tứ giác là hình bình hành HS: Trả lời các dấu hiệu nhận biết hình bình ta phải chứng minh tứ giác đó có 1 trong 5 dấu hiệu hành. sau: GV: Hướng dẫn HS chứng minh dấu hiệu 1: 1. Các cạnh đối bằng nhau tứ giác có các cạnh đối song song là hình 2. Các cạnh đối song song. bình hành. 3. Hai cạnh đối song song và bằng nhau. Các em về nhà tự chứng minh các dấu hiệu 4. Các góc đối bằng nhau. 2, 3, 4, 5. 5. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. GV yêu cầu HS làm ?3 tr 92 SGK. Ví dụ : Tìm các hình bình hành trong hình 70 Trong hình 70 tr 92 SGK các tứ giác là SGK hình bình hành? Vì sao? F ABCD (vì có các cạnh đối bằng nhau), E I EFGH (vì có các góc đối bằng nhau), B 750 N PSQR (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) A C 0 XYUV (vì có hai cạnh đối song song và G 110 bằng nhau). D H K 700 a) M Tứ giác IKMN không là hình bình hành (vì b) c) IN không song song với KM) S V U P R 0 0 Q 100 80 X Y e) d) Các hình a,b,d,e là các hình bình hành 4. Củng cố: Gv: Traàn Thò Nguyệt 29
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Gv: Cho hs làm bài 44 sgk BT 44/92 Hs: Đọc đề và vẽ hình. Gv: nêu GT và KL? A B Gv: Ta có ABCD là hbh nên AD và BC như thế E nào với nhau? F Hs: AD // BC Gv: Ta có AD // BC => ED ? BF D C Hs: ED // BF(1) Gv: So Sánh ED và BF? AD BC Hs: ED = ; BF = mà AD = BC 2 2 Ta có ABCD là hbh nên AD // BC => ED // nên ED = BF(2) BF(1) AD Từ (1) và (2) => EBFD là hbh nên EB = DF Ta có E là trung điểm của AD nên ED = 2 BC F là trung điểm của BC nên BF = 2 mà AD = BC nên ED = BF(2) Từ (1) và (2) => EBFD là hbh nên EB = DF 5. Hướng dẫn dặn dò: + Học thuộc lòng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. + Tiết sau luyện tập. Làm tốt bài tập 45=>49/sgk. Hướng dẫn Bài 45 a. DC cắt DE và FB tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau. b. DEBF là hbh. ( dấu hiệu 1) Bài 47 a. AH // CK , chứng minh : AHD = CKB (ch-gn)=>AH =CK. b. O là giao điểm 2 đường chéo hình bình hành AHCK. Bài 48: Áp dụng tính chất ĐTB vào 2 : ABC & ADC EFGH là hình bình hành. Bài 49 : a. Áp dụng dh 3. b. Xét đoạn IM & KN trong 2 DCN và BAM D.RÚT KINH NGHIỆM: Gv: Traàn Thò Nguyệt 30
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Tuần 6 Ngày soạn: 11/9/2017 Tiết 12 Ngày dạy: 23 -> 28/9/2019 LUYỆN TẬP §7 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS biết vận dụng kiến thức của hình bình hành, các tính chất của hình bình hành. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành vào bài tập chứng minh hình học. - HS biết vẽ hình bình hành, chứng minh tứ giác là hình bình hành. - Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc. Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ. Gv: bài tập 45/sgk.(9 điểm +1 điểm làm bt đầy A E B đủ 1 2 1 2 D F C 1 a/Dˆ Dˆ (DE là tia phân giác Dˆ ) 1 2 1 Bˆ Bˆ (BF là tia phân giác của Bˆ 1 2 Dˆ Bˆ (ABCD là hình bình hành) ˆ ˆ Do đó: D2 B1 ˆ ˆ Mặt khác:D2 E (so le trong và AB//CD) ˆ ˆ Do đó: E B1 ,mà và đồng vị ,nên DE//BF b/Tứ giác DEBF có:DE//BF (câu a) và EB//BF (vì AB//CD) nên là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết hình bình hành) 2. Bài mới. LUYỆN TẬP 3. Trình tự các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1 SỬA BÀI TẬP Hoạt động của GV và HS Nội Dung Làm phần kiểm tra bài cũ Hoạt động 2:Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội Dung . Bài tập 47/sgk: Gv: Traàn Thò Nguyệt 31
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Gv nêu bài tập 47/sgk. A B GV yêu cầu HS Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. K GV gợi ý: Từ GT đã cho làm sao chứng minh O AHCK là hình bình hành? H HS: Chứng minh hai cạnh đối AH và CK song D C song và bằng nhau. Chứng minh: GV gọi lần lượt từng HS chứng minh AH // CK? Bµi 1: bµi 47 tr 93 SGK Chứng minh AH = CK? A B GT ABCD lµ h×nh b×nh hµnh; H K 1 AHBD; CKBD O KL AHCK lµ h×nh b×nh hµnh 1 H D C Cã AHBD; CKBD (gt) AH//CK (BD) XÐt ADH vµ CBK: GV: Làm sao chứng minh A, O, C thẳng hàng? H=K=900; AD=BC (v× ABCD lµ h×nh b×nh hµnh) HS: Chứng minh O là trung điểm của AC. D1=B1 (2 gãc so le trong), AD//BC GV gọi HS trình bày miệng . ADH=CBK (c¹nh huyÒn-gãc nhän) AH=CK (hai c¹nh t¬ng øng) XÐt tø gi¸c AHCK: AH//CK; AH=CK (CMT) AHCK lµ h×nh b×nh hµnh (dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh b×nh hµnh – mét cÆp c¹nh ®èi song song vµ b»ng nhau) Gv nêu bài tập 49/ sgk Học sinh đọc đề bài và vẽ hình Bài 49/sgk. Để chứng minh AI//CK ta cần chứng minh như A K B thế nào? N Học sinh trả lời : M Cần chứng minh AICK là hbh Nhận xét gì về điểm N đối với đoạn thẳng BM.? D I C Do KN//IM và K là trung điểm của AB nên N là trung điểm của đoạn thẳng BM. Chứng minh : Vì sao có nhận xét đó? a) AK//IC và AK =IC => AKCI là hình bình Tương tự nhận xét điểm M đối với đoạn thẳng hành. DN b) Trong DCN có IC =ID, Tương tự : IM //CN => DM =MN ( tính chất đường trung Do CN//IM và I là trung điểm của CD nên M là bình của tam giác ) trung điểm của đoạn thẳng DN. tương tự : Nhận xét bài làm của học sinh. Trong BAM => MN =NB do đó MN=DM=NB. 4. Hướng dẫn dặn dò : + Học thuộc lòng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. + Ôn tập bài đối xứng trục và chuẩn bị bảng chữ cái in hoa Làm tốt bài tập 83; 84/sbt. D RÚT KINH NGHIỆM: Gv: Traàn Thò Nguyệt 32
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Tuần 7 Ngày soạn: 16/9/20179 Tiết 13 Ngày dạy: 30/9->5/10/2019 § 8 ĐỐI XỨNG TÂM. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS hiểu định nghĩa: Hai điểm đối xứng nhau qua 1 điểm, nhận biết 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, nhận biết hình bình hành là hình có tâm đối xứng. - HS biết vẽ một điểm đối xứng với một điểm cho trước qua 1 điểm, biết chứng minh hai điểm đối xứng qua 1 điểm. Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, làm việc khoa học, tư duy logic. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc. Học sinh : + Xem trước bài mới . bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ . 2. Bài mới. Các chữ cái N và S trên chiếc la bàn có chung tính chất sau:Đó là các chữ cái có tâm đối xứng→Bài mới 3. Baøi môùi. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là hai Điểm Đối Xứng Qua Một Điểm GV yêu cầu HS thực hiện ?1 sgk. 1.Hai điểm đối xứng qua một điểm: HS lên bảng vẽ: A GV giới thiệu : Nếu có điểm O là trung điểm O A' của đoạn thẳng AA’ ta nói : A’ là điểm đối xứng với A qua O. A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua O A là điểm đối xứng với A’ qua O.Vậy ta nói A Điểm O là trung điểm của AA’ và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua điểm O. GV: Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua Định nghĩa: Hai điểm được gọi là đối xứng điểm O? nhau qua O nếu O là trung điểm của hai điểm HS: Hai ñieåm ñöôïc goïi laø ñoái xöùng nhau qua O đó. neáu O laø trung ñieåm cuûa hai ñieåm ñoù. Điểm đối xứng của O qua O cũng chính là O. GV : Nếu A O thì đối xứng với điểm A là điểm nào? * Xác định điểm M’ đối xứng với M qua HS: nếu A O thì đối xứng với điểm A cũng là điểm O. điểm A. M GV nêu qui ước:như sgk. A O A' GV cho 1 điểm M bất kì trên nền bảng,gọi HS lên xác định điểm đối xứng với M qua O. M' GV: Với một điểm O cho trước ,ứng với một điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua điểm O? HS: với một điểm O cho trước ,ứng với một điểm A chỉ có một điểm đối xứng với A qua điểm O Hoạt động 2: Hai Hình Đối Xứng Qua Một Điểm Gv: Traàn Thò Nguyệt 33
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện ?2 sgk: 2.Hai hình đối xứng qua một điểm: GV vẽ trên bảng đoạn thẳng AB và điểm O,yêu A C B cầu HS: _Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O. O _Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O _Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB ,vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O. B' C' A' GV : Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C’? Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng HS: Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’. đối xứng nhau qua O. GV: Cho HS thảo luận trong 2 ph để trả lời câu Định nghĩa: hỏi: Thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O điểm O? nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với GV treo bảng phụ hình 77 phóng to để giới một điểm thuộc hình kia qua điểm O và thiệu hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai góc, ngược lại. hai tam giác đối xứng nhau qua tâm O. Chú ý: Yêu cầu HS nêu nhận xét về hai đoạn thẳng (hai Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm? nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau. HS: nêu nhận xét . Hoạt động 3: Hình Có Tâm Đối Xứng Gv cho HS hoạt động nhóm làm ?3 .có giải A B thích và nêu nhận xét. HS thảo luận, sau đó đại diện các nhóm trình bày.GV cùng HS nhận xét O Qua đó giới thiệu điểm O gọi là tâm đối xứng D C của hình bình hànhABCD và gọi HS nêu định nghĩa tổng quát sgk. 3.Hình có tâm đối xứng HS : Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H . GV: yêu cầu HS đọc định lí SGK Cho HS làm ?4 tr 95 sgk. O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD. * Tổng quát: Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H Định lý: Giao điểm hai đường chéo hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. 4/ Củng cố: Gv: Đề bài cho biết điều gì? Bài 53/sgk: Hs: MD // AB; ME // AC; Điểm I là trung điểm của ED. Gv: Đề bài yêu cầu làm gì? Hs: CM A đối xứng với M qua điểm I. Gv: Tứ giác AEMD là hình gì? Vì sao? Gv: Traàn Thò Nguyệt 34
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Hs: Tứ giác AEMD là hình bình hành vì A MD // AE ( MD //AB) ME // AD ( ME // AC) E Gv: Tứ giác AEMD là hbh thì có tính chất gì về I D đường chéo? Hs: Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của B M C mỗi đường. Ta có MD//AB=> MD // AE Gv: Ta có I là trung điểm của ED ta suy ra điều và ME//AC => ME // AD gì? Do đó tứ giác ADME là hình bình hành.(DH1). HS: I là trung điểm của AM => A đx với M qua Nên I là giao điểm hai đướng chéo AM, DE I. Mà I là trung điểm của ED => I là trung điểm của AM, hay A đối xứng với M qua điểm I. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : + Nắm định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng. + Tiết sau luyện tập. Làm tốt bài tập 54=>57/sgk. Hướng dẫn 54. Oy là đường trung trực của CA => OC=OA. OCA cân tại O có OE CA. => Ô 3=Ô4 . 0 Để từ đó suy ra : OA=BO=OC (1) và Ô3+Ô2 =Ô1+Ô4 =180 O là trung điểm của CB. D.RÚT KINH NGHIỆM Tuần 7 Ngày soạn: 19/9/2019 Tiết 14 Ngày dạy: 30/8->5/10/2019 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU BÀI DẠY - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng. - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích và tổng hợp qua việc tìm tòi lời giải cho một bài toán chứng minh hình học. Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng tâm trong thực tế. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, làm việc khoa học, tư duy logic. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, Êke, chữ cái in hoa, tài liệu trật tự ATGT. Học sinh : + Xem trước bài mới. bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông, C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ Gv: Traàn Thò Nguyệt 35
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 GV : Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua Hs : Trả lời điểm O?(2,5đ) A Thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua điểm O?(2,5đ) C' B' Cho tam giác ABC như hình vẽ, hãy vẽ tam giác G A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua trọng tâm G của tam giác ABC.(5đ) B C A' 2. Bài mới. Để củng cố các kiến thức về phép đối xứng qua 1 tâm→LUYỆN TẬP 3. Trình tự các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1 SỬA BÀI TẬP Hoạt động của GV và HS Nội Dung Lồng ghép với kiểm tra bài cũ 1 SỬA BÀI TẬP Hoạt động 2 : Luyện tập Hoạt động của GV và HS Noäi dung ghi baûng Bài tập 54/96 SGK Bài tập 54/96 SGK HS đọc đề, lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. y C A GTx Oy 90 ;A nằm trong x Oy A và B đối xứng với nhau qua Ox 4 3 2 A và C đối xứng với nhau qua Oy O 1 x KL C và B đối xứng với nhau qua O B GV hướng dẫn HS phân tích bài theo sơ đồ: B và A đối xứng với nhau qua Ox Ox là đường trung trực của AB O 2 + O 3 = 90°, ΔOAB cân, ΔOAC cân OA = OB C và A đối xứng với nhau qua Oy O1 + O 2 + O 3 + O 4 = 180° và OB = OC = OA Oy là đường trung trực của CA OC = OA B, O, C thẳng hàng và OB = OC Suy ra OB = OC (= OA) (1) A OB ΔOAB cân tại O O1 = O 2 = B và C đối xứng với nhau qua O. 2 A OC ΔOAC cân tại O O 3 = O 4 = HS lên bảng làm bài dưới sự hướng dẫn của GV. 2 0 0 HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. A OB + A OC = 2. O1 + O 3 = 2.90 = 180 B, O, C thẳng hàng (2) Từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của BC hay B đối xứng với C qua O Gv: Traàn Thò Nguyệt 36
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Bài tập 56/96 SGK Bài tập 56/96 SGK a) Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối HS đọc BT 56, và trả lời : xứng. GV cần phân tích kĩ về tam giác đều để HS thấy rõ là b) Tam giác đều ABC không có tâm đối tam giác đều có 3 trục đối xứng nhưng không có tâm xứng. đối xứng. c) Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đối xứng d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng. Bài tập 57/96 SGK Bài tập 57/96 SGK a) Đúng GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài rồi trả lời. b) Sai c) Đúng 4) Củng cố GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng: Đối xứng trục Đối xứng tâm Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua d A và A’ đối xứng nhau qua O O đối xứng d là trung trực của đoạn là trung điểm của đoạn thẳng AA’. thẳng AA’. A Hai hình B' A A' đối xứng O B A' B B' Hình có trục đối xứng Hình có tâm đối xứng O A B D C 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : + Xem trước bài HÌNH CHỮ NHẬT. + Ôn tập định nghĩa, tính chất : Hình thang cân. Hình bình hành, hình thang. + Lập bảng so sánh hai phép đối xứng. Làm bài tập 100;101;104/sbt. D. RÚT KINH NGHIỆM: Gv: Traàn Thò Nguyệt 37
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Tuần 8 Ngày soạn: 22/9/2019 Tiết 15 Ngày dạy: 7/10->12/10/2019 § 9 HÌNH CHỮ NHẬT. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS hiểu định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết bình chữ nhật - Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh tứ giác là hình chữ nhật Biết vận dụng kiến thức hình chữ nhật vào tam giác vuông. Vận dụng vào tính toán, chứng minh trong các bài toán thực tế. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, làm việc khoa học, tư duy logic. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, com pa và một bảng vẽ sẵn để kiểm tra tứ giác là hình chữ nhật. Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông, com pa, C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ . Gv: Cho hình vẽ : A B D C ˆ 0 0 0 a. Tính Dˆ a/ D =360 -270 =90 (2 điểm) b. Tứ giác ABCD có phải là hình bình hành b/ Phải vì AB//CD,AD//BC (4 điểm) không ? Vì sao ? c. Tứ giác ABCD có phải là hình thang cân c/ Phải vì AB//CD, A B 90o nên ABCD là không ? vì sao ? hình thang cân (4 điểm) 2. Giới thiệu bài: GVĐVĐ: Trong các tiết trước chúng ta đã học về hình thang, hình thang cân, hình bình hành, đó là các tứ giác đặc biệt. Ngay ở tiểu học, các em đã biết về hình chữ nhật.Vậy hình chữ nhật có t/c gì?→Bài mới. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Noäi dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa Gv: Traàn Thò Nguyệt 38
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 GV: Chỉ vào hình vẽ phần kiểm tra bài cũ : Tứ 1. Định nghĩa giác ABCD trên có gì đặc biệt? Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông. Hs: Tứ giác có 4 góc vuông. A B Gv: Giới thiệu: Tứ giác có 4 góc vuông gọi là hình chữ nhật. Gv: Hình chữ nhật là tứ giác như thế nào? D C HS: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Gv: Rút ra định nghĩa. 0 Gv: Cho hs làm ?1: A B C D 90 Chứng minh hình chữ nhật là hình bình hành Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hay là hình thang cân . hình thang cân. HS: hình chữ nhật ABCD là một hình bình hành vì có: AB // DC (cùng AD) Và AD // BC (cùng DC) Hoặc A = C = 90° và B = D = 90° Hình chữ nhật ABCD là một hình thang cân vì: AB //CD (chứng minh trên ) và C = D = 90° GV nhấn mạnh: Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt, cũng là một hình thang cân đặc biệt. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hình chữ nhật. GV: Vì hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa 2. Tính chất là hình thang cân nên hình chữ nhật có tính chất Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình gì? bình hành và của hình thang cân. HS: Hình chữ nhật là hình bình hành nên có: A B + Các cạnh đối bằng nhau. O + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D C Vì hình chữ nhật là hình thang cân nên có hai Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng đường chéo bằng nhau. nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường GV: Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành và của hình thang cân. GT ABCD là hình chữ nhật Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau AC cắt BD tại O và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. GV yêu cầu HS nêu tính chất này dưới dạng KL OA = OB = OC = OD GT,KL Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết GV gợi ý để HS phát biểu các dấu hiệu nhận biết 3. Dấu hiệu nhận biết: một tứ giác là hình chữ nhật. Tứ giác là hình chữ nhật phải có điều kiện gì? 1.Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật. Hình thang cân có điều kiện gì sẽ là hình chữ 2.Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật? nhật. Hình bình hành có điều kiện gì sẽ là hình chữ 3.Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật? nhật. 4. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau GV: xác nhận tứ có bốn dấu hiệu nhận biết hình là hình chữ nhật. chữ nhật (một dấu hiệu đi từ tứ giác, một dấu Gv: Traàn Thò Nguyệt 39
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 hiệu đi từ hình thang cân, hai dấu hiệu đi từ hình A B bình hành.) GT ABCD là hình bình hành GV đưa hình 85 và yêu cầu HS nêu GT, KL rồi AC = BD chứng minh dấu hiệu 4. KL ABCD là hình chữ nhật D C HS trình bày tương tự SGK. GV yêu cầu HS thực hiện ?2 Chứng minh (SGK) ?2 Với một chiếc compa ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm thế nào? HS: ta dùng compa kiểm tra hai cặp cạnh đối bằng nhau trước sau đó kiểm tra hai đường chéo bằng nhau. (với hình vẽ có sẵn trên bảng Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4. Áp dụng vào tam giác A Nửa lớp làm ?3 : Cho hình 86. A a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? B b) So sánh độ dài AM và BC. M B D M c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung D tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí. C HS lần C Nửa lớp làm ?4 : Cho hình 87. 1.Trong tam giác vuông đường trung tuyến a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền. b) Tam giác ABC là tam giác gì?. 2.Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở đó là tam giác vuông. câu b) dưới dạng một định lí. HS các nhóm thảo luận . Sau 5 phút cho kết quả trả lời. ?3 a) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật vì : - Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. - Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. 1 1 b) AM = AD = BC. 2 2 c) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. ?4 a) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật vì : - Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình Gv: Traàn Thò Nguyệt 40
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 hành. - Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. b) ABCD là hình chữ nhật nên B AC = 90° nên tam giác ABC là tam giác vuông. c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. HS phát biểu định lí. 4. Củng cố (4 phút) Gv: Bài tập 60/99 SGK ABC vuông tại A có: BC2 AB2 AC2(định lí A pytago) 2 2 2 24cm BC 7 24 7cm BC2 625 BC 25 BC B Mà AM (tính chất tam giác vuông) M C 2 Trong tam giác vuông, trung tuyến AM bằng 25 AM 12,5 cm mấy phần của BC? 2 BC Hs: AM 2 Gv: Muốn tính AM ta cần phải làm gì? Hs: Tính BC. Gv: Để tính BC ta dùng kiến thức nào? Hs: Định lí Pitago. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : + Nắm định nghĩa , tính chất, dấu hiệu hình chữ nhật ( bằng lời và bằng ký hiệu). + Tiết sau luyện tập. Làm tốt bài tập 62 =>65/sgk.Bài 114 , 116/ SBT / trang 123 Hướng dẫn Bài 58/sgk : Sử dụng định lý Pytago vào tam giác vuông để tính độ dài đường chéo hay cạnh góc vuông. E. RÚT KINH NGHIỆM: Gv: Traàn Thò Nguyệt 41
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Tuần 8 Ngày soạn: 22/9/2019 Tiết 16 Ngày dạy: 7/10->12/10/2019 LUYỆN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY - Học sinh củng cố các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, áp dụng vào tam giác vuông. - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích và tổng hợp qua việc tìm tòi lời giải cho một bài toán chứng minh tứ giác là hình chữ nhật. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, làm việc khoa học, tư duy logic. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke, mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông, C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ. Gv: Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật chữ nhật.(Mỗi ý đúng 2,5 điểm) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật 2. Giới thiệu bài: Nhằm củng cố các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, áp dụng vào tam giác vuông→Luyện tập. 3. Bài mới: Hoạt động 1 SỦA BÀI TẬP Hoạt động của GV và HS Nội Dung Lồng ghép với KTBC Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Bài 62/99 SGK Bài 62/99 SGK Gv: Traàn Thò Nguyệt 42
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình. a) Đúng vì Gọi trung điểm của cạnh huyền AB C là M CM là trung tuyến ứng với cạnh C AB huyền của tam giác vuông ACB CM = A B O 2 A B AB M C (M; ) 2 Hình 88 Hình 89 b) Đúng.Vì ta có OA = OB = OC = R CO a) Đúng vì Gọi trung điểm của cạnh huyền AB (O) là M CM là trung tuyến ứng với cạnh là trung tuyến của tam giác ACB mà AB AB huyền của tam giác vuông ACB CM = CO = 2 2 AB Tam giác ABC vuông tại C. C (M; ) 2 b) Đúng.Vì ta có OA = OB = OC = R(O) CO là trung tuyến của tam giác ACB mà AB CO = Tam giác ABC vuông tại C. 2 Bài 64/100 SGK Bài 64/100 SGK A B GV hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước và E 1 H 1 compa. F 2 1 2 GV: Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình 1 G 1 chữ nhật. D C D C Gợi ý: Nhận xét gì về D EC ? DEC có: D D ; C C 1 2 2 1 2 2 GV: Các góc khác của tứ giác EFGH thì sao? D C 1800 (hai góc trong cùng phía,AD//BC) HS chứng minh tương tự. 0 180 0 0 C D 90 E1 90 1 1 2 0 Chứng minh tương tự G1 F1 90 Bài 65/100 SGK Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có 3 GV yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài. góc vuông. B Bài 65/100 SGK E F ABC có AE = EB (gt) ; BF = FC (gt) EF là đường trung bình của tam giác. C A AC EF // AC và EF (1) H G 2 Chứng minh tương tự có HG là đường trung D bình của ADC GV : Quan sát hình vừa vẽ, nhận xét xem AC HG // AC và HG (2) EFGH là hình gì ? 2 HS: Tứ giác EFGH là hình chữ nhật. Từ (1) và (2) suy ra: EF // HG(// AC) GV gọi HS trình bày chứng minh AC Và EF = HG = tứ giác EFGH là hình 2 GT Tứ giác ABCD: AC BD bình hành. AE = EB ; BF = FC ; CG = GD ; Có EF//AC và BD AC BD EF. DH=HA Chứng minh tương tự có EH//BD và EF BD KL Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ? Gv: Traàn Thò Nguyệt 43
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 EF EH E 900 Bài 66/100 SGK Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật . GV gọi HS đọc to đề bài và phân tích. GV hỏi: Vì sao AB và EF cùng nằm trên một Bài 66/100 SGK đường thẳng? Tứ giác BCDE có BC//ED (cùng CD) BC = ED (gt) BCDE là hình bình hành. Có C 900 BCDE là hình chữ nhật C BE B ED 900 Có ABC 900 HS trả lời, GV ghi ý chính trên bảng. A BE = A BC + C BE 90 90 180 A, B, E thẳng hàng. (1) Có D EF 900 B EF = B ED + D EF 90 90 180 B, E, F thẳng hàng. (2) Vậy AB và EF cùng nằm trên một đường thẳng. 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đã học. - Hướng giải bài tập 116 trang 72 SGK. HS đọc đề bài. GV treo bảng phụ vẽ hình. A B 6 O 2 H D C Tính AD, AB ta phải tính HO, AO, áp dụng định lí pytago để tính AB. - Xem trước bài: “ Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước”. Lưu ý: Giảm tải phần 3. Đường thẳng song song cách đều. E .RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 9 Ngày soạn: 1/10/2019 Tiết 17 Ngày dạy: 14/10->19/10/2019 § 10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: - HS nắm được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều.Tính chất các điểm cách 1 đường thẳng cho trước một khoảng không đổi. - Vận dụng tính chất đường thẳng song song cách đều để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. Gv: Traàn Thò Nguyệt 44
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, làm việc khoa học, tư duy logic. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ . 2. Giới thiệu bài: GVĐVĐ: Các điểm cách đường thẳng d một khoảng bằng h nằm trên đường thẳng nào?→Bài mới. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song GV yêu cầu HS đọc và thực hiện ?1 : song Định nghĩa a A B Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song h là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. b H K a A B GV có thể gợi ý: AHKB laø hình gì? h HS lên bảng trình bày. Do a // b AB // HK b H K AH b B ABHK là hình a A AH / /BK h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song a A bìnhM hành. BK b song a và b. h Và ø AH(IABKH)K 9h00 là hình chữ nhật. H' K' GV:b vậy độ dài BK là bao nhiêu? Do a // b AB // HK b H K h HS: BK(II) H= AH = h. K h AHabA MABKH là hình Từ đó GV rút ra nhận xét rồi giới thiệu h chính AH / /BK bình hành. A' M' BK b h là khoảnga 'cách giữa hai đường thẳng song song (I) h 0 H' K' a và b. Và ø H ABKH90 là hình chữ nhật. b H K Hoạt động 2: Tính chất của các điểm cách đều(II) một đườngh thẳng cho trướch GV yêu cầu HS đọc và thực hiện ?2 : 2. Tính chất củaA' các điểm cách Mđều' một đường thẳnga' cho trước a A M Tính chất: h các điểm cách đều một đường thẳng b một (I) h H' K' khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. b H K Nhận xét: (II) h h Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố A' a' M' định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và HS thảo luận nhóm trong TG 5ph rồi trình bày cách đường thẳng đó một khoảng bằng h. chứng minh: Tứ giác AMKH là hình chữ nhật vì có:AH//KM Gv: Traàn Thò Nguyệt 45
- a A B b TrườngH THCS TrườngK Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 (cùng b) AH = KM (= h ).Nên AMKH là hình bình hành. Lại có H 900 AMKH là hình chữ nhật AM // b . a M A a (theo tiên M đề Ơclic) (nếu HS không A A' trình bày được GV gợih ý từng bước chứng minh (I) h 2 2 để) M a H' K' B H" bGV: TươngH tự M ' Ka ' (II) h h H C H' Vậy các điểm cách đường thẳng b một khoảng 2 bằng h nằm Atrên' hai đườngM 'thẳng a và a’ song a' song với b và cách b một khoảng bằng h. A" GV gọi HS đọc lại tính chất. ?3 : HS đọc câu hỏi vẽ hình rồi trả lời: A A' 2 2 B C H H' Đỉnh A thuộc đường thẳng song song BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm. Có 2 đường thẳng như vậy. 4. Củng cố Bài 68/sgk. A Vì vuôngAHB = vuông CKB (ch-gn) CK = AH = 2cm. d B K Điểm C di chuyển trên một đường thẳng m song H song với d và cách d một khoảng bằng 2cm. C Trên hình có đường thẳng d cố định, điểm cố m định A, điểm B và C di động. ? Trên hình đường thẳng nào cố định, điểm nào Vì AHB = CKB (ch-gn) cố định, điểm nào di động. CK = AH = 2cm ? Điểm C có tính chất gì đối với đường thẳng d. chứng minh C cách d một khoảng = 2cm. 5. Hướng dẫn HS về nhà Học bài và làm bài 67, 68 trang 102, 103. GV hướng dẫn HS bài tập 71/103 SGK. B D M O A C E Câu a: Chứng minh AEMD là hình chữ nhật. Gv: Traàn Thò Nguyệt 46
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Câu b: Kẻ AH BC ; OK BC. Câu c: dựa vào quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc. Chuẩn bị tiết luyện tập. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 9 Ngày soạn: 2/10/2019 Tiết 18 Ngày dạy: 14/10-> 19/10/2019 LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: - HS nắm được các khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều. Hiểu về quỹ tích đã học. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, vận dụng tính chất đã học vào bài tập. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, làm việc khoa học, tư duy logic. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ GV: Cho hs sửa bài 67 Làm BT 67 tr102 Sgk. Xét ADD’ có: E AC = CD (gt) D CC’ // DD’ (gt) AC’ = C’D’ (định lí đường trung bình của C tam giác) ( 5đ) Xét hình thang CC’BE có: A C' D' B CD = DE (gt) DD’//CC’//EB (gt) C’D’ = D’B (định lí đường trung bình của hình thang) Vậy AC’ = C’D’ = D’B(5đ) 2. Giới thiệu bài: GVĐVĐ: Nhằm củng cố khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều→Luyện tập ĐN khoảng cách hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. 3.Bài mới: Gv: Traàn Thò Nguyệt 47
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Hoạt động 1 sủa bài tập Hoạt động của GV và HS Nội Dung GV: Lồng ghép với KTBC 1 Sửa bài tập Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Bài 70/103 SGK Bài 70/103 SGK B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên đường y nào? A GV giới thiệu thêm cách khác: Nối CO E C m Tam giác vuông AOB có AC = CB (gt) CO là đường trung tuyến của AOB x O B AB OC = AC = (tính chất tam giác vuông) 2 Kẻ CH Ox Có OA cố định C di chuyển trên tia Em thuộc CH là đường trung bình của OAB OA đường trung trực của đoạn thẳng OA. CH = = 1 cm 2 Vậy C di chuyển trên tia Em // Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm. BH =AD = x Mà HC = DC – DH = 5 Py-ta-go vào BHC BC2 = BH2 + HC2 BH = 12 Bài 71/103 SGK Bài 71/103 SGK ABC vuông tại A, M thuộc BC, MD là B đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M đến AC, O là trung điểm DE D M a/ Cm A,O,M thẳng hàng. O A C HS lên bảng vẽ hình E HS chứng minh tứ giác AEMD là hình chữ nhật a) Xét tứ giác AEMD có 0 sau đó suy ra A, O ,M thẳng hàng dựa vào tc 2 A =E D =90 (gt) đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi AEMD là hình chữ nhật (theo dấu hiệu đường. nhận biết). b/ M di chuyển BC thì O di chuyển trên đường Có O là trung điểm của đường chéo DE, nào? B nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM (tính chất hình chữ nhật ). H K A, O, M thẳng hàng D M b) Kẻ AH BC ; OK BC O OK là đường trung bình của A C E Gv: Traàn Thò Nguyệt 48
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 AH AHM OK = (không đổi) 2 c/ M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài Nếu M B O P (P là trung điểm của nhỏ nhất. AB) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để chứng minh : Nếu M C O Q (Q là trung điểm a) HS đứng tại chỗ trình bày. củaAC) b) Đại diện một HS lên bảng giải. Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di c) HS trả lời (liên hệ tới kiến thức cũ: đường chuyển trên đường trung bình PQcủa ABC vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên) c) Nếu M H thì M AH , khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên) 4. Hướng dẫn ở nhà - Làm hoàn chỉnh các bài tập, xem và chuẩn bị bài mới “Hình Thoi”. - Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đã học. - Hướng dẫn HS bài 73/103 SGK: Căn cứ vào kiến thức nào mà ta kết luận đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB? HS: điểm C luôn cách mép AB một khoảng AB = 10 cm nên đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB. E. Rút kinh nghiệm: Gv: Traàn Thò Nguyệt 49
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Tuần 10 Ngày soạn: 12/10/2019 Tiết 19 Ngày dạy: 21/10-> 26/10/2019 §11 HÌNH THOI. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: - HS nắm được định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết của hình thoi. Vận dụng vào chứng minh hình học và thực tế. - Biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh tứ giác là hình thoi. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, làm việc khoa học, tư duy logic. đo góc, eke, phấn màu B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ, bút viết, thước thẳng, đo góc, eke mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ . Gv:Cho tứ giác ABCD có AB= BC= CD =DA. Có AB=DC và BC=AD suy ra ABCD là hình Chứng minh ABCD là h b hành. bình hành (9 đ+1đ làm bài tập đầy đủ) B A C D 2. Giới thiệu bài: Gv đặt vấn đề bài mới: Tứ giác giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. Vậy hình thoi là gì?→Bài mới. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa GV yêu cầu HS quan sát hình 100 và nhận xét 1. Định nghĩa tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. HS: Tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau. GV giới thiệu đó là hình thoi và gọi HS nêu định nghĩa. Gv: Traàn Thò Nguyệt 50
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 ?1 : Chứng minh rằng tứ giác ABCD trên B hình 100 cũng là một hình bình hành.? HS: Chứng minh dựa vào dấu hiệu : Tứ giác có A C các góc đối bằng nhau là hình bình hành (nối AC và BD rồi xét các tam giác bằng nhau, suy D ra các góc tương ứng bằng nhau.) ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Hình thoi cũng là hình bình hành Hoạt động 2: Tính chất GV: Hình thoi có những tính chất gì? 2. Tính chất HS trả lời: Hình thoi có tất cả các tính chất của Vd: Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo hình bình hành. cắt nhau tại O. GV yêu cầu HS xét tiếp ?2 : a/ Theo tính chất hình bình hành, hai Muốn chứng minh tứ giác là hình thoi cần ĐK đường chéo của hình thoi có tính chất gì? gì? b/ Hãy phát biểu thêm các tính chất khác HS: Tứ giác đó có bốn cạnh bằng nhau (dựa vào của hai đường chéo AC và BD? định nghĩa) B Hình bình hành có điều kiện gì sẽ là hình thoi? A HS: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau. O C GV yêu cầu HS so sánh tính chất đường chéo hình chữ nhật và đường chéo hình thoi. D HS: Hình thoi có tất cả tính chất của hình bình Giống nhau: hai đường chéo cắt nhau tại trung hành . điểm của mỗi đường. Trong hình thoi : Khác nhau: a/ Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau. b/ Hai đường chéo là các đường phân giác - Hai đường chéo hình thoi vuông góc với nhau của các góc của hình thoi. và là đường phân giác các góc của hình thoi. ABCD là hình thoi, có AC cắt BD tại O=> + ACBD tại O + AC là tia phân giác của góc A CA là tia phân giác của góc C BD là tia phân giác của góc B DB là tia phân giác của góc D Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết GV gọi HS nêu các dấu hiệu để nhận biết một 3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi?(có 4 dấu hiệu) 1. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. ?3 : Hãy chứng minh dấu hiệu nhận biết 3: 2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. GV hướng dẫn HS chứng minh dấu hiệu nhận 3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông biết 3 góc với nhau là hình thoi. GT ABCDlà hình bình hành 4. Hình bình hành có 1 đường chéo là phân AC BD giác của một góc là hình thoi. KL ABCD là hình thoi Chứng minh: ABCD là hình bình hành nên: AO = OC (tính chất hình bình Gv: Traàn Thò Nguyệt 51
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 hành) ABC cân tại B vì có BO vừa là đường cao ,vừa là đường trung tuyến AB = BC . Vậy Hình bình hành ABCD là hình thoi vì có hai cạnh kề bằng nhau 4. Củng cố GV: Tính cạnh hình thoi được bằng cách nào? BT74 tr106 Sgk HS: Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác Giả sử: vuông OBC AC = 8 cm và BD = 10 cm GV gọi HS lên bảng trình bày cách tính và chọn OA = OC = 4 cm kết quả đúng. OB = OD = 5 cm B Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AOB ta được: 4cm AD2 = OA2 + OD2 A 5cm C 2 2 2 O AD = 4 + 5 = 16 + 25 = 41 AD = 41 D Vậy chọn đáp án B. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (3 phút) Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99 và phần BT trang 100 phần LT. GV hướng dẫn HS bài 75/106 SGK. A E B H F D G C Chứng minh tứ giác có 4 cạnh bằng nhau bằng cách xét các tam giác vuông bằng nhau. Bốn tam giác vuông : AEH, BEF, CGF, DGH bằng nhau nên EH =EF = GF = GH. Do đó EFGH là hình thoi. Chuẩn bị tiết sau luyện tập . D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 10 Ngày soạn: 12/10/2019 Tiết 20 Ngày dạy: 21/10-> 26/10/2019 LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: - HS nắm được định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết của hình thoi. - Vận dụng vào chứng minh hình học, vào thực tế. - Biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh tứ giác là hình thoi. Gv: Traàn Thò Nguyệt 52
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ, bút viết, thước thẳng, đo góc, eke mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ : Gv: HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi.(10đ) Hs : Trả lời. HS2: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: (5đ) A. Hình thoi là tứ giác: Đáp án : a. Có 2 cạnh đối bằng nhau Câu c. b. Có các cạnh đối bằng nhau c. Có các cạnh liên tiếp bằng nhau d. Cả 3 câu đều đúng B. Hình thoi là tứ giác : (5đ) a. Có hai đường chéo bằng nhau b. Có hai đường chéo vuông góc. c. Có hai đường chéo vuông góc và bằng nhau. Câu d. d. Có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 2. Giới thiệu bài : GV: Để cũng cố kiến thức của hình thoi qua việc giải một số bài tập lien quan đến hình thoi hôm nay chúng ta sẽ học tiết Luyện tập §11 3. Bài mới : Hoạt động 1 SỬA BÀI TẬP Hoạt động của GV và HS Nội Dung GV: Lồng ghép với KTB cũ 1. SỬA BÀI TẬP Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung BT 75 tr106 Sgk: BT 75 tr106 Sgk: A E B CMR: các trung điểm của bốn cạnh của hình chữ nhật là các đỉnh của hình thoi. H F GV gợi ý: làm sao chứng minh EFGH là hình D G C thoi? HS: Xét : AEH và BEF có: AD BC AH= BF = ; A = B = 900 Ta chứng minh EFGH có EF= GF = GH = EH 2 2 AB EFGH là hình thoi (theo định nghĩa ) AE = BE = 2 Gv: Traàn Thò Nguyệt 53
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 HS vẽ hình, ghi GT , KL AEH BEF (c.g.c) EH = EF (hai cạnh tương ứng ) Một HS lên bảng giải. Chứng minh tương tự : EF= GF = GH = EH BT 76 tr106 Sgk: EFGH là hình thoi(theo định nghĩa ) CMR: các trung điểm của bốn cạnh của hình BT 76 tr106 Sgk: thoi là các đỉnh của hình chữ nhật. GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL, rồi tìm B hướng chứng minh. E F Gv hướng dẫn học sinh chứng minh. A C ? Để chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật ta sẽ chứng minh như thế nào? H G Học sinh xây dựng theo sơ đồ. D EH // BD và EF BD Ta có: EF là đường trung bình của ABC nên EF là ĐTB của ABC AC HG là ĐTB của ADC EF//AC ; EF = (1) 2 Tương tự: HG là đtb của ADC nên EF// HG ; EH// HG EFEH AC HG // AC ; HG = (2) 2 EFGH là hbh và Ê =900 Từ (1) và (2) EF//HG và EF = HG Nên EFGH là hình bình hành(*) EFGH là hình chữ nhật Ta cũng có EH là đtb của ABD nên EH//BD M BD AC (t/c đường chéo hình thoi) Học sinh ghi chứng minh vào vở EF EH ( ) Từ (*) và ( ) ta có EFGH là hình chữ nhật BT 77 tr106 Sgk: BT 77 tr106 Sgk: a) Hình bình hành nhận giao điểm hai HS đứng tại chỗ trình bày chứng minh: đường chéo làm tâm đối xứng. Hình thoi a) Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là cũng là hình bình hành nên có tâm đối tâm đối xứng của hình thoi. xứng là giao điểm hai đường chéo của b) Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối hình thoi. B xứng của hình thoi. b) (GV gợi ý nếu HS không chứng minh được) A O C D BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD. B và D cũng đối xứng với chính nó qua BD. Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi. Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi. 4. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : + Học bài và ôn lại định nghĩa, tính chất , dấu hiệu hình thoi, hình bình hành, hình chữ nhật. + Xem trước bài HÌNH VUÔNG . Gv: Traàn Thò Nguyệt 54
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Làm tốt bài tập 137-141 /SBT trang 74. Hướng dẫn : Bài 137 chứng minh : BEF cân và có 1 góc bằng 600 thì BEF đều. Bài 141 Áp dụng định lý về ĐTB của tam giác để chưng minh MI =IN = NK= KM Do đó tứ giác MINK là hình thoi => IK MN D.RÚT KINH NGHIỆM: Gv: Traàn Thò Nguyệt 55
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Tuần 11 Ngày soạn: 20/10/2019 Tiết 21 Ngày dạy 28/10->2/11/2019 § 12 HÌNH VUÔNG. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: - HS nắm được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết của hình vuông. - Vận dụng vào chứng minh hình học ,vào thực tế. - Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh tứ giác là hình vuông. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu, một tờ giấy mỏng và kéo cắt giấy. Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông, một tờ giấy mỏng và kéo cắt giấy. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ : Gv : 1./ Trong các câu sau, câu nào đúng, câu Các câu đúng : nào sai?(10đ) a, c, f, h. a. Hình chữ nhật là hình bình hành. Các câu sai: b. Hình chữ nhật là hình thoi b, d, e, g. c. Trong hình thoi , hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau. d. Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và là các đường phân giác các góc của hình chữ nhật. e. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. f. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. g. Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhàu là hình thoi. h. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 2. Bài mới. GVĐVĐ: Như chúng ta đã biết tứ giác có bốn góc bằng nhau (900) là hình chữ nhật còn tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi vậy tứ giác vừa có 4 cạnh bằng nhau vừa bốn góc bằng nhau gọi là hình gì? Để tìm hiểu chúng ta vào Bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Định Nghĩa GV : cho HS quan sát tứ giác ABCD hình 104 1. Định nghĩa: SGK và cho biết tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và AB = BC = CD =DA bốn góc vuông. HS: A B C D 90 B C định nghĩa hình vuông (SGK) GV ghi tóm tắt định nghĩa hình vuông như AB = BC = CD =DA SGK: A B C D 90 A D Gv: Traàn Thò Nguyệt 56
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 GV: Hình vuông là dạng đặc biệt của những Tứ giác ABCD là hình hình nào? AB = BC = CD =DA HS quan sát hình và dựa vào định nghĩa rút ra vuông A B C D 90 được hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt (có 4 cạnh bằng nhau), là một hình thoi đặc Vậy hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình biệt (có 4 góc vuông). thoi. nêu nhận xét. Hoạt động 2: Tính Chất GV: Hình vuông có những tính chất gì? 2. Tính chất: HS: Hình vuông có tất cả các tính chất của Hình vuông có tất cả tính chất của hình chữ nhật hình chữ nhật và hình thoi. và hình thoi . GV: Vì sao hình vuông có tất cả các tính chất Cụ thể: của hình chữ nhật và hình thoi? Cạnh: HS: vì hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là - các cạnh đối song song. hình thoi. - các cạnh bằng nhau. ?1 : Đường chéo của hình vuông có những Góc: tính chất gì? - các góc bằng nhau và bằng 900. HS: thảo luận và trả lời: Đường chéo: + Hai đường chéo hình vuông bằng nhau và - hai đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. trung điểm của mỗi đường. + Hai đường chéo hình vuông vuông góc với - hai đường chéo vuông góc nhau. - hai đường chéo là các đường phân giác + Hai đường chéo là các đường phân giác của của các góc trong hình vuông. các góc của hình vuông. Hoạt động 3: Dấu Hiệu Nhận Biết GV gọi 1 HS nêu các dấu hiệu. 3. Dấu hiệu nhận biết(sgk) Giải thích dấu hiệu 1 và dấu hiệu 4. Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật , vừa là hình thoi ?2 :Tìm các hình vuông trong những hình sau thì tứ giác đó là hình vuông. Gv nêu ? 2/ sgk để học sinh tìm hình vuông ? B F giải thích dựa vào đâu. Học sinh tìm hình vuông trên hình. A C E Hình 105 a, c, d là hình vuông. O I G D H a) b) N R M S O P U Q c) d) T 4. Củng cố: BT80 tr108 Sgk: Hình vuông có 4 trục đối xứng đó là hai đường Hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình vuông, các chéo và hai đường thẳng nối trung điểm hai cạnh Gv: Traàn Thò Nguyệt 57
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 trục đối xứng của hình vuông? đối. HS: tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai đường chéo. - BT 81 tr 108 Sgk: - BT 81 tr 108 Sgk: B Gv: Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? Hs: Tứ giác AEDF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông. Gv: Hình chữ nhật này có thêm yếu tố nào nữa? E D Hs: Có AD là đường phân giác của góc A nên AEDF là hình vuông. 450 Hs: Lên bảng làm. 450 A F C Tứ giác AEDF có: A E F 900 nên là hình chữ nhật. Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác của góc A nên là hình vuông. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : + Học bài và ôn lại định nghĩa, tính chất , dấu hiệu hình vuông + Tiết sau luyện tập. Làm tốt bài tập 82-83-84 /SGK Hướng dẫn : bài 82/ sgk: + Chứng minh bốn bằng nhau => HEFG là hình thoi. + Chứng minh : HÊF= 900 D .RÚT KINH NGHIỆM: Gv: Traàn Thò Nguyệt 58
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Tuần 11 Ngày soạn: 20/10/2019 Tiết 22 Ngày dạy: 28/10->2/11/2019 LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Củng cố định nghĩa , tính chất , các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Biết vẽ một hình vuông, biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh,tính toán B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu, một tờ giấy mỏng và kéo cắt giấy. Học sinh : + Xem trước bài mới . Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông, một tờ giấy mỏng và kéo cắt giấy. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ : Gv: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ? a.Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là (5đ) hình vuông b.Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông c.Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông d.Hình thoi có một góc vuông là hình vuông e.Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông GV:Hình chữ nhật cần thêm ĐK gì sẽ trở thành Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với hình vuông?(5đ) nhau hoặc có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông 2. Giới thiệu bài:. GVĐVĐ: Nhằm củng cố kiến thức của hình vuông→Luyện tập. 3. Bài mới: Hoạt động 1 SỬA BÀI TẬP Hoạt động của GV và HS Nội Dung GV: Lồng ghép với kiểm tra bài cũ 1 SỬA BÀI TẬP 2. Luyện tập (37ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung BT 84 tr109 Sgk: BT 84 tr109 Sgk: GV yêu cầu HS vẽ hình,nêu GT,KL a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? HS: AEDF là hình bình hành vì có các cạnh đối song song. Gv: Traàn Thò Nguyệt 59
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ A giác AEDF là hình thoi? F HS: Theo dấu hiệu nhận biết thì hình bình hành có một đường chéo là phân giác của E một góc là hình thoi. Vậy D là giao điểm B C của tia phân giác  với cạnh BC Thì AEDF D là hình thoi. a/ Tứ giác AEDF có AF//DE, AE//FĐ (gt) c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ Tứ giác AEDF là hình bình hành (đn) giác AEDF là hình gì ? Điểm D ở vị trí nào b/ Hình bình hành AEDF là hình thoi thì đường chéo trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình AD phải là phân giác của E AF vuông ? vậy D là giao điểm của tia phân giác  với cạnh BC HS: ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF Thì AEDF là hình thoi. là hình chữ nhật.(vì hình bình hành có một c/ hbh AEDF có  = 1v góc vuông là hình chữ nhật ). Vì ABC vuông tại A nên tứ giác AEDF là hình Nếu tam giác ABC vuông tại A và D là chữ nhật.(vì hình bình hành có một góc vuông là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh hình chữ nhật ) BC thì AEDF là hình vuông . Nếu tam giác ABC vuông tại A và D là giao điểm BT 85 tr109 Sgk: của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông . A E B M N BT 85 tr109 Sgk: a/ AEFD là hình gì? 1 AE = AB(vì E là trung điểm AB) D F C 2 1 Học sinh xâydựng sơ đồ phân tích. DF = CD (vì F là trung điểm DC) DEBF là hbh AECF là hbh 2 Mà AB = CD( ABCD là hình chữ nhật) DE // BF AF// EC AE = DF Ta lại có:AE // DF ( vì AB // CD) EMFN là hbh ADFE là hvuông AEFD là hình bình hành có  = 1v nên là hình M =900 chữ nhật. 1 Mặt khác: AD = AE = AB AEFD là hình MENF là hcn 2 và ME= MF vuông. b/ EMFN là hình gì ? MENF là hình vuông Ta có:EB = DF(=AE) v EB // DF (AB //CD) EBFD là hình bình hành. ME //FN Học sinh lên bảng chứng minh Tương tự : EN // MF EMFN là hình bình hành có M = 1v( tính chất hình vuông) EMFN là hình chữ nhật. có ME = MF EMFN là hình vuông 4. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : Gv: Traàn Thò Nguyệt 60
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 + Học bài và ôn lại định nghĩa, tính chất , dấu hiệu hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình vuông + Trả lời các câu hỏi trong sgk/ 110 : câu 1-9. Làm tốt bài tập 88-89 /SGK Hướng dẫn : bài 88/ sgk: + Chứng minh EFGH là hbh=>trả lời hình chữ nhật, sau đó trả lời hình thoi, hình vuông. Phải dựa vào điều kiện : đường chéo AC và BD. Tuần 12 Ngày soạn: 22/10/2019 Tiết 23 Ngày dạy: 4->9/11/2019 ÔN TẬP CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Học sinh hệ thống hóa kiến thức về tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh B. CHUẨN BỊ: GV: SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. HS: chuẩn bị theo hướng dẫn về nhà tiết trước. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ :. 2. Giới thiệu bài mới: hôm nay chúng ta cùng nhau tiến hành ôn tập các kiến thức trong chương tứ giác để chuẩn bị cho bài kiểm tra chương sắp tới 3.Trình tự các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Lí thuyết Tứ giác 3 góc vuông 4 cạnh bằng nhau 2 cạnh đối song - Các cạnh đối song song song - Các cạnh đối bằng nhau - 2 cạnh đối song song và bằng nhau - Các góc đối bằng nhau Hình thang - 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 1 góc vuông Hình thang Hình thang Hình bình hành cân vuông 2 cạnh bên - 2 cạnh kề bằng nhau song song - 2 đường chéo vuông góc - 1 đường chéo là đường phân giác của một góc Hình chữ nhật Hình thoi Gv: Traàn Thò Nguyệt- 2 cạnh kề bằng nhau 61 - 2 đường chéo vuông góc - 1 đường chéo là đường phân giác của một góc Hình vuông
- Trường THCS Trường Sa Giaùo aùn hình hoïc 8 Naêm hoïc: 2019 - 2020 Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ có sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (cạnh mũi tên chưa viết định nghĩa, dấu hiệu) - Cho trả lời các câu hỏi: 1, 2, 5 SGK - Nêu tính chất về góc, cạnh và đường chéo của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng ? - Nêu dấu hiệu nhận biết các hình ? - Hãy điền các yếu tố cần thiết để các hình thay đổi theo chiều mũi tên? nh thang cân. HS phát biểu, vẽ hình minh họa. Hoạt Động 2: Luyện Tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B Bài tập Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của Bài 87 các hình nào? Hình thoi là tập con của các hình a, Hình bình hành, Hình thang, b, Hình bình hành, Hình thang, nào? Giao của tập hợp các hình chữ nhật và hình c, Hình vuông thoi là hình nào? Bài 88 Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình sau đó kiểm B tra và vẽ hình lên bảng. E A - Tứ gíac EFGH là hình gì? Vì sao? H F Các đường chéo AC, BD có điều kiện gì thì hbh D EFGH là hcn? G C Để HE EF thì đường chéo AC, BD phải thoả a)Hình bình hành EFGH là hcn HEF=900 mãn điều kiện gì? HE EF BD AC Các đường chéo AC, BD có điều kiện gì thì hbh (Vì HE//DB, EF//AC) Gv: Traàn Thò Nguyệt 62