Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 43+45: Ankin - Điều chế hidrocacbon - Bùi Đức Minh

doc 4 trang thaodu 5460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 43+45: Ankin - Điều chế hidrocacbon - Bùi Đức Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_4345_ankin_dieu_che_hidrocacbon.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 43+45: Ankin - Điều chế hidrocacbon - Bùi Đức Minh

  1. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT Họ và tên học sinh: Lớp: . HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 24 THỜI GIAN NỘP BÀI: CHẬM NHẬT THỨ SÁU NGÀY 20/4/2020 TRÊN + Phần tự luận : chụp ảnh gửi file vào Bài tập tự luận tuần 24. + Phần trắc nghiệm: HS làm trực tiếp trên Shub Học sinh hồn thành vào vở ghi phần tự luận: GVBM sẽ kiểm tra vở ghi khi đi học trở lại. Mã các lớp học như sau: HĨA 11 A1 : QOZDM HĨA 11B: GVCIT HĨA 11C: KEWXA Ngày soạn: Tiết: 43 – 45 ANKIN- ĐIỀU CHẾ HIĐROCACBON A. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh biết: Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin. Tính chất hố học của ankin : Phản ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in ; phản ứng oxi hố). Điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. b) Kĩ năng Viết được cơng thức cấu tạo của một số ankin cụ thể. Dự đốn được tính chất hố học, kiểm tra và kết luận. Viết được các phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học của axetilen. - Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hố học. B Chuẩn bị của học sinh: - Ơn lại các kiến thức đã học cĩ liên quan: viết đồng phân, đọc tên, quy tắc cộng maccopnhicop - SGK, vở ghi bài, giấy nháp C. Nội dung kiến thức và yêu cầu HS cần thực hiện: Các em hãy nghiên cứu Bài 32: Ankin và hồn thành các nội dung sau: Câu 1: 1.Đồng đẳng CTPT CTCT C2H2 CH ≡CH CH3 - C≡CH CH3-CH2 - C≡CH - Axetilen (CH ≡CH) và các chất đồng đẳng (C 3H4 , C4H6 ) cĩ tính chất tương tự axetilen lập thành dãy đồng đẳng gọi là CTTQ: . 2. Ankin từ C4 trở đi cĩ đồng phân vị trí , từ C5 trở cĩ thêm đồng phân Viết các đồng phân ankin cịn thiếu vào bảng sau: C4H6 CH≡C–CH2–CH3 CH3 – C ≡ C – CH3 C5H8 3. Danh pháp: a) Tên thơng thường: Tên gốc ankyl (nếu nhiều gốc khác nhau thì đọc theo thứ tự A, B, C) liên kết với nguyên tử C của liên kết ba + axetilen. CH≡C–CH2–CH3 propylaxetilen CH3–C≡C– CH3 Trên đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 1/4
  2. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 CH3–C≡ C–CH2 – CH3 b) Tên thay thế ( Tên IUPAC). * Tiến hành tương tự như đối với anken, nhưng dùng đuơi in để chỉ liên kết ba. * Các ankin cĩ liên kết ba ở đầu mạch ( dạng R - C≡CH) gọi chung là các ank -1-in. CH≡C–CH2–CH3 but -1-in CH3–C≡C– CH3 CH3–C≡ C–CH2 – CH3 HC C CH CH3 CH3 Câu 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HĨA HỌC VÀ HỒN THÀNH CÁC PHẢN ỨNG SAU Ni,t0 Ni,t0 CH  CH + H2  CH2=CH2+ H2  Pd/PbCO ,t0 CH  CH+H2 3  CH  CH + Br2  t0 ,xt CH  CH + HCl HgCl2  CH  CH + HCl  150-2000 C HgSO4 0 CH  CH + H2O  CH2 = CH -OH CH3 -CH = O xt, t + CH CH CH CH CH C CH = CH2 vinyl axetilen 6000C CH  CH+2AgNO3+2NH3  3CH CH bột C hay Bezen (3n 1) C2H2 + 5/2O2 CnH2n -2 + O2  2 CaC + 2H O  C H + Ca(OH) 15000 C 2 2 2 2 2 2CH4 C2H2 + 3H2 LLN Điều chế etilen trong PTN Điều chế metan Al4C3 + H2O → C2H5OH CH3COONa + NaOH D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (CÁC EM LÀM TRỰC TIẾP TRÊN SUB NHÉ) Câu 1. Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với cơng thức phân tử C5H8 là A. 4.B. 5. C. 6.D. 7. Câu 2. C4H6 cĩ bao nhiêu đồng phân mạch hở ? A. 5.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 3. Cĩ bao nhiêu ankin ứng với cơng thức phân tử C5H8 ? A. 1.B. 2. C. 3.D. 4 Câu 4. Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3-đien hiđrocacbon cho được hiện tượng đồng phân cis - trans ? A. propen, but-1-en.B. penta-1,4-dien, but-1-en. C. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3- đien. Câu 5. Cơng thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là A. C4H6 và C5H10.B. C 4H4 và C5H8.C. C 4H6 và C5H8.D. C 4H8 và C5H10. Câu 6. Hợp chất nào trong số các chất sau cĩ 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien.B. Penta-1,3- đien. C. Stiren.D. Vinyl axetilen. Câu 7. Hợp chất nào trong số các chất sau cĩ 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien.B. Tuloen. C. Stiren.D. Vinyl axetilen. Câu 8. Cho ankin X cĩ cơng thức cấu tạo sau: Trên đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 2/4
  3. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 CH3C C CH CH3 CH3 Tên của X là A. 4-metylpent-2-in.B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in.D. 2-metylpent-4-in. TÍNH CHẤT HỐ HỌC Câu 9. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.C. CH 3-CH2-CHBr-CH3. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br.D. CH 3-CH2-CH2-CH2Br. Câu 10. Anken C4H8 cĩ bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2.B. 1. C. 3.D. 4. Câu 11. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất o sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t ), cho cùng một sản phẩm là A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan. + 0 Câu 12. Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C 4H8 tác dụng với H 2O (H ,t ) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 2.B. 4. C. 6.D. 5 Câu 13. Cĩ bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đĩ tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2.B. 1. C. 3.D. 4. Câu 14. Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là A. 3-etylpent-2-en.B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en.D. 3,3-đimetylpent-1-en. Câu 15. Hiđrat hĩa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đĩ là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 16. Hiđrat hĩa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3.B. CH 2=CH2 và CH3CH=CHCH3. C. cả B và D đúng. D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3. Câu 17. Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hố tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A. 6.B. 7. C. 5.D. 8. Câu 18. Trùng hợp eten, sản phẩm thu được cĩ cấu tạo là A. (-CH2=CH2-)n.B. (-CH 2-CH2-)n.C. (-CH=CH-) n. D. (-CH3-CH3-)n. Câu 19. Oxi hố etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.C. K 2CO3, H2O, MnO2. B. C2H5OH, MnO2, KOH.D. C 2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. o Câu 20. Điều chế etilen trong phịng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170 C) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là: A. dung dịch brom dư.B. dung dịch NaOH dư. C. dung dịch Na2CO3 dư.D. dung dịch KMnO 4 lỗng dư. Câu 21. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -800C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2.B. CH 3CH=CHCH2Br.C. CH 2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 22. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 400C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2.B. CH 3CH=CHCH2Br.C. CH 2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 23. Cho 1 mol buta-1,3-đien cĩ thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1 mol.B. 1,5 mol. C. 2 mol.D. 0,5 mol. Trên đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 3/4
  4. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 Câu 24. Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 8.B. 5. C. 7.D. 6. Câu 25. Chất nào sau đây khơng phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1)? A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2.B. CH 2BrC(CH3)=CHCH2Br. C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br.D. CH 2=C(CH3)CHBrCH2Br. Câu 26. Cho phản ứng: ankađien A + brom (dd) CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy A là A. 2-metylpenta-1,3-đien.B. 2-metylpenta-2,4-đien. C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 27. Cho phản ứng: ankađien B + Cl2 CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3. Vậy A là A. 2-metylpenta-1,3-đien.B. 4-metylpenta-2,4-đien. C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien. Câu 28. Cho phản ứng: ankađien A + Br2 (dd) 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy A là A. 2-metylbuta-1,3-đien.C. 3-metylbuta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-1,3-đien.D. 3-metylpenta-1,3-đien. Câu 29. Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna cĩ cấu tạo là ? A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n.B. (-CH 2-CH=CH-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n.D. (-CH 2-CH2-CH2-CH2-)n. Câu 30. Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S cĩ cơng thức cấu tạo là A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.B. (-C 2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n.D. (-CH 2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n. V. Thắc mắc cần giải đáp Trong bài em cần hiểu thêm điều gì liên hệ với thầy nhé: Thầy Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất - SĐT: 032.69.69.888 - Địa chỉ facebook: Trên đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 4/4