Giáo án Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_12_bai_31_sat.docx
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt
- Bài 31: SẮT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Biết vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử. - Biết tính chất vật lý, tính chất hóa học và trạng thái tự nhiên của sắt. 2. Về kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết cấu hình e nguyên tử, viết phương trình hoá học của các phản ứng minh hoạ tính chất của sắt. - Thực hành, dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm tại lớp. - Rèn luyện khả năng học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic. 3. Về thái độ: Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm, giúp nhau cùng tiến bộ. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - giáo án powerpoint, trò chơi, video. - Dụng cụ thí nghiệm: dd đồng sunfat, đinh sắt hoặc sắt bột, dd axit clohiđric, axit sunfuric loãng, axit nitric loãng, đặc, đèn cồn. 2. Học sinh - Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: kiến thức về kim loại và thực tế cuộc sống. - Tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: Sách giáo khoa Hoá học 12 cơ bản. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới:
- Hoạt động của giáo Hoạt động Nội dung ghi bảng viên của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - GV: chỉ một vài vật dụng trong lớp học làm bằng sắt và hỏi HS đó là kim loại gì? - GV phát cho HS phiếu học tập số 1 và 2. Hoạt động 2: vị trí và cấu hình electron 1/ Vị trí trong bảng tuần hoàn: - HS lên bảng - GV cho HS biết trả lời. Fe (Z=26) và gọi một HS lên bảng viết cấu hình - HS: sắt có electron của Fe. thể nhường - Gv yêu cầu HS 2e hoặc 3e. dựa vào cấu hình electron cho biết vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn. Sau đó dự đoán Fe có thể nhường bao nhiêu electron và tạo ra những ion tương ứng nào?
- -GV lưu ý cho HS là Fe nhường 3e tạo ra Fe3+ có cấu hình 3d5 là cấu hình bán bão hòa bền. Hoạt động 3: Tính chất vật lí - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và điền vào chỗ trống trên slide. - GV giới thiệu cho HS về mạng tinh thể lập phương tâm diện của sắt. Hoạt động 4: Tính chất hóa học - GV yêu cầu HS dựa vào vị trí của sắt trong dãy điện hóa hãy dự đoán tính khử của sắt?
- - GV cho HS dự đoán khi nào sắt bị oxi hóa thành Fe2+ và khi nào sắt bị oxi hóa thành Fe3+ ? 1/ Tác dụng với phi kim. - GV lần lượt cho - HS thoi dõi, HS xem video của nêu hiện sắt phản ứng với tượng và viết lưu huỳnh, oxi, clo. PTHH vào Yêu cầu HS theo phiếu học tập. dõi hiện tượng, dự đoán sản phẩm và viết PTHH ( hoàn thành phiếu học tập số 1 ) - GV lưu ý cho HS oxit sắt từ Fe3O4 (FeO.Fe2O3) 2/ Tác dụng với axit - HS lên bảng a/ Với H+( HCl, thực hiện thí H2SO4loãng ) nghiệm: lấy - GV gọi hai HS hai ống lên thực hiện phản nghiệm và ứng của Fe với cho vào đó HCl, H2SO4loãng. một thanh sắt Cả lớp quan sát nêu nhỏ, sau đó hiện tượng. cho khoảng b/ Với axit có tính 1ml dd axit oxy hóa mạnh. vào. - GV gọi hai HS - HS1: cho lên bảng thực hiện vào ống thí nghiệm sắt phản nghiệm một ứng với axit nitric thanh sắt nhỏ
- loãng và đặc nóng (hoặc bột sắt), theo sự hướng dẫn sau đó cho của giáo viên. Học vào khoảng sinh theo dõi và 1ml dd axit hoàn thành phiếu nitric loãng. học tập số 2. Sau - HS2: thực đó gọi ba học sinh hiện tương tự nêu hiện tượng như HS1 quan sát được và nhưng thay viết PTHH. bằng axit - GV lưu ý cho Hs nitric đặc. ban sắt cũng bị thụ đầu không động bởi HNO3, đun nóng để H2SO4 đặc, nguội. HS nhận xét hiện tượng. sau đó đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn và Hs tiếp tục nhận xét hiện tượng. - Lưu ý: ngay sau khi có khí thoát ra HS dùng bông tẩm xút đã chuẩn bị sẵng đậy miệng ống nghiệm lại.
- 3/ Tác dụng với dd muối - Gv yêu cầu HS dựa vào dãy điện - HS: sắt có hóa hãy cho biết sắt thể đẩy được có thể phản ứng các kim loại được với dd muối đứng sau nó của các kim loại trong dãy nào? Áp dụng qui điện hóa ra tắc anpha hãy viết khỏi dd muối: sản phâm của các Cu, Ag . phản ứng trên slide. -Lưu ý cho HS trường hợp Sắt phản ứng với bạc nitrat dư. - GV tổng kết lai các phản ứng của sắt. - Lưu ý cho HS: sắt pư với iot tạo muối Fe(II). 4/ Tác dụng với nước - GV cho HS xem - HS quan sát. mô phỏng phản Viết pthh ứng sắt khử hơi nước. Hs nêu hiện tượng, viết PTHH.
- Hoạt động 4 : trạng thái tự nhiên - HS quan sát - GV giới thiệu cho từ slide 17-26 HS về một số quặng chứa sắt ở trong tự nhiên. - HS trả lời - GV cho Hs trả lời dựa trên theo hiểu biết của những tìm bản thân về công hiểu của bản thức của các quặng thân. và phần tram hàm lượng sắt có trong quặng. 4/ Củng cố:
- - GV cho HS chơi trò chơi để củng cố kiến thức.