Giáo án Hóa học Lớp 12 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2018-2019

doc 112 trang thaodu 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 12 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_12_tiet_1_den_29_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 12 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 18/8 /2018 ƠN TẬP ĐẦU NĂM Tiết : 01 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ơn tập, củng cố, hệ thống hố các chương về hố học hữu cơ (Đại cương về hố học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen –ancol – phenol , anđehit – xeton – axit cacboxylic). 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đốn cơng thức của chất. - Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất. 3. Thái độ: Thơng qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích mơn Hố học hơn. 4. Đinh hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển Thơng qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học. - Năng lực tính tốn. - Năng lực linh hoạt sáng tạo. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu. - Năng lực tự điều chỉnh. - Năng lực đáng giá. - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin II. CHUẨN BỊ: - Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ơn tập đầu năm. - GV lập bảng kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ. III.Chuỗi các hoạt động dạy học A.Hoạt động trải nghiệm kết nối(02 phút) a. Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. b. Phương thức tổ chức: GV chia lớp thành 4 nhĩm, tiến hành cho các lớp bốc thăm chủ đề ứng với các chương ở lớp 11. HS Tham gia bốc thăm ,bầu nhĩm trưởng B: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (40 phút) Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút) a. Mục tiêu: Ơn tập, củng cố, hệ thống hố các chương về hố học hữu cơ (Đại cương về hố học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen –ancol – phenol , anđehit – xeton – axit cacboxylic). b. Phương thức tổ chức: GV hướng dẫn các nhĩm thảo luận lập bảng tổng kết theo từng chương đã bốc thăm theo sơ đồ cây hoặc lược đồ tư duy. HS hồn thành bảng tổng kết và báo cáo sản phẩm của nhĩm mình. c. Sản phẩm: Bảng tổng kết lý thuyết theo từng chương 1
  2. I – ĐẠI CƯƠNG HỐ HỮU CƠ - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ cĩ thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhĩm CH2 nhưng cĩ tính chất hố học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. - Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau cĩ cùng CTPT gọi là các chất đồng phân. II – HIĐROCACBON ANKAN ANKEN ANKIN ANKAĐIE ANKYLBEZE N N Cơngthức CnH2n+2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2(n ≥ 2) CnH2n-2(n ≥ 3) CnH2n-6 (n ≥ 6) chung - Chỉ cĩ liên - Cĩ 1 liên - Cĩ 1 liên - Cĩ 2 liên - Cĩ vịng Đặc Điểm kết đơn chức, kết đơi, kết ba, mạch kết đơi, benzen cấu tạo mạch hở mạch hở hở mạch hở - Cĩ đồng - Cĩ đp phân mạch mạchcacbon, - Cĩ đồng - Cĩ đồng phân cacbon đf vị trí liên phân mạch vị trí tương đối kết đơi và cacbon và của nhánh ankyl đồng phân đồng phân vị hình học trí liên kết ba. Tính chất - Phản ứng thế - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng thế hố học halogen. cộng. cộng. cộng. (halogen, nitro). - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng tách hiđro. trùng hợp. thế H ở trùng hợp. cộng. - Khơng làm cacbon đầu - Tác dụng mất màu dung - Tác dụng mạch cĩ liên với chất oxi dịch KMnO4 với chất oxi kết ba. hố. hố. - Tác dụng với chất oxi hố. III – DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL DẪN XUẤT ANCOL NO, PHENOL HALOGEN ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ Cơng thức chung CxHyX CnH2n+1OH (n ≥ 1) C6H5OH - Phản ứng thế X - Phản ứng với kim - Phản ứng với kim loại bằng nhĩm OH. loại kiềm. kiềm. - Phản ứng tách - Phản ứng thế - Phản ứng với dung dịch hiđrohalogenua. nhĩm OH kiềm. Tính chất hố học - Phản ứng tách - Phản ứng thế nguyên tử nước. H của vịng benzen. - Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn. - Phản ứng cháy. - Thế H của Từ dẫn xuất Từ benzen hay cumen. hiđrocacbon bằng X. halogen hoặc Điều chế - Cộng HX hoặc X 2 anken. vào anken, ankin. 2
  3. IV– ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC ANĐEHIT NO, XETON NO, ĐƠN AXIT CACBOXYLIC ĐƠN CHỨC, CHỨC, MẠCH NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ HỞ MẠCH HỞ CnH2n+1−CHO CnH2n+1 C CmH2m+1 CnH2n+1−COOH (n ≥ 0) CTCT (n ≥ 0) O (n ≥ 1, m ≥ 1) - Tính oxi hố - Tính oxi hố - Cĩ tính chất chung của - Tính khử axit (tác dụng với bazơ, Tính chất hố oxit bazơ, kim loại hoạt học động) - Tác dụng với ancol - Oxi hố ancol bậc I - Oxi hố ancol bậc - Oxi hố anđehit - Oxi hố etilen để II - Oxi hố cắt mạch điều chế anđehit cacbon. Điều chế axetic - Sản xuất CH3COOH + Lên men giấm. + Từ CH3OH. Hoạt động 2: Bài tập (25 phút) a. Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài . - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hĩa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua bài học . b. Phương thức tổ chức: - Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đĩ cĩ thể cho HS HĐ cặp đơi hoặc trao đổi nhĩm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác gĩp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sĩt cần chỉnh sửa và chuẩn hĩa kiến thức/phương pháp giải bài tập. c. sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động. - HS hồn thành nội dung phiếu học tập 3
  4. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Đốt cháy hồn tồn một anken thu được 2,24 lit CO 2 (đkc) . Khối lượng nước thu được là A. 0,9g B. 9g C. 18g D. 1,8g Câu 2: Để phân biệt C6H5-OH với C6H5-CH2OH . Thuốc thử cần dùng là A. NaOH B. HBr C. Na D. nước brom Câu 3: Trong các chất sau, chất khơng làm mất màu dung dịch KMnO 4 trong điều kiện thường nhưng làm nhạt màu dung dịch này khi đun nĩng là A. toluen(C6H5-CH3) B. stiren(C6H5-CH=CH2) C. naphtalen(C10H8) D. benzen(C6H6) 0 Câu 4: Oxi hĩa 11,5g C2H5OH bằng CuO (t ) thu được trong sản phẩm cĩ m gam Cu. Giá trị của m là A. 16 gam B. 32 gam C. 12,8 gam D. 8 gam Câu 5: Trùng hợp hiđrocacbon X tạo sản phẩm cao su Buna. X là A. Buta-1,3-dien B. but-2-in C. but-2-en D. buta-1,2-dien Câu 6: Một ancol no, đơn chức cĩ tỉ khối hơi đối với khí hiđro là 30. CTPT của ancol là A. C2H6O B. C4H10O C. C3H6O D. C3H8O Câu 7: Trong các chất sau, chất nào khi thực hiện phản ứng cộng HBr cho hỗn hợp 2 sản phẩm ? A. CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3 B. CH2=CH2 C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH3-CH=CH-CH3 Câu 8: Cho 14g hỗn hợp C2H5OH – C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thu được 2,24 lít khí (đkc). Cơ cạn dung dịch thu được m g chất rắn. Giá trị của m là A. 18,6g B. 18,4g C. 16,2g D. 14.2g Câu 9: Tiến hành hiđrat hố 2,24 lít C 2H2 với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y qua lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24. B. 22,08. C. 21,6. D. 23,52. Câu 10: Cho 1 lít ancol etylic 460 tác dụng với Na dư. Biết ancol etylic nguyên chất cĩ D=0,8g/ml.Thể tích H2 thốt ra ở đktc là: A. 280,0 lít. B. 228,9lít. C. 425,6 lít. D. 179,2lít. Câu 11: Anken nào sau đây cĩ đồng phân hình học? A. CH2=CH2 B. CH2=CH-CH2-CH3 C. CH3-CH=CH-CH2-CH3 D. CH2=CH-CH3 Câu 12: Cĩ các nhận định sau: (1)Phenol làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. (2)Ancol etylic tác dụng được với NaOH. (3)Axetandehit cĩ cơng thức là CH3CHO. (4)Từ 1 phản ứng cĩ thể chuyển ancol etylic thành axit axetic. (5)Từ CO cĩ thể điều chế được axit axetic. Số nhận định khơng đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 13: Đun sơi hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 75%. A. 19,8gam. B. 13,2 gam. C. 35,2 gam. D. 23,47 gam. Câu 14: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H 2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là: A. 75%; 25%. B. 35%; 65%. C. 50%; 50%. D. 20%; 80%. 4
  5. Câu 15: Cho 3,15 gam hỗn hợp hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch brom 0,60M. Cơng thức của hai anken và thể tích của chúng (đktc) là: A. C2H4; 1,008 lít và C3H6; 0,336 lít B. C2H4; 0,336 lít và C3H6; 1,008 lít C. C4H8; 0,336 lít và C5H10; 1,008 lít D. C3H6; 0,336 lít và C4H8; 1,008 lít Hoạt động 2:Vận dụng và tìm tịi mở rộng ( 3 phút ) 1. Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập nhằm mở rộng kiến thức của HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là những HS khá giỏi và chia sẻ với các bạn trong lớp. 2. Nội dung hoạt động: HS giải quyết câu hỏi sau: este là gì? Nêu một số ứng dụng của este? 3. Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS về nhà làm 5. Kiển tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời. IV. RÚT KINH NGHIỆM . Lương sơn, ngày tháng năm 2018 Ký duyệt Đinh Thị Thu hà 5
  6. Ngày soạn: 18/8/2018 Tiết : 02 ESTE I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được : - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. - Tính chất hố học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố). - Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hố. - Ứng dụng của một số este tiêu biểu. Hiểu được : Este khơng tan trong nước và cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn axit đồng phân. 2. Kĩ năng: - Viết được cơng thức cấu tạo của este cĩ tối đa 4 nguyên tử cacbon. - Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của este no, đơn chức. - Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hố học. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phịng hố. - Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este khơng tan trong nước và cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn axit đồng phân. 3. Thái độ: Giúp cho HS cĩ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí 4. Đinh hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển Thơng qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học. - Năng lực tính tốn. - Năng lực linh hoạt sáng tạo. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. - Năng lực tự điều chỉnh. - Năng lực đánh giá. - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin - Năng lực vận dung kiến thức hĩa học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. GV chuẩn bị: một vài mẫu dầu ăn , mỡ động vật ,dd H 2SO4 ,dd NaOH , ống nghiệm , đèn cồn 2. HS: Xem trước bài ở nhà chủ yếu là tính chất hĩa học. III.Chuỗi các hoạt động dạy học A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (3 phút) a. Mục tiêu: - Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. - Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. b. Phương thức tổ chức: - GV yêu cầu HS làm việc độc lập nội dung phiếu học tập số 1 - Yêu cầu 1 HS lên bảng hồn thành nội dung phiếu học tập số 1 - GV: gọi HS khác nhận xét . - GV: nhận xét, bổ xung. 6
  7. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hồn thành các phương trình phản ứng sau: 1. CH3COOH + NaOH 3. CH3COOH + C2H5OH 2. HCOOH + CH3OH 4. CH2=CHCOOH + C2H5OH c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 1. CH3COOH + NaOH CH 3COONa + H2O to 2. HCOOH + CH3OH . HCOOCH3 + H2O H2SO4 to 3. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5+ H2O H2SO4 to 4. CH2=CHCOOH + C2H5OH  + CH2=CHCOOC2H5 + H2O H2SO4 B: Hoạt động hình thành kiến thức mới (42 phút) 1. Hoạt động 1: Khái niệm và danh pháp (20 phút) a. Mục tiêu: HS biết được: -Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. b. Phương thức tổ chức: - GV liên hệ 4 phương trình trong phiếu học tập số 1, chỉ ra sản phẩm của phương trình 2,3,4 là các este hữu cơ. Từ đĩ yêu cầu các nhĩm thảo luận hồn thiện nội dung trong phiếu học tập số 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Khái niệm este? 2. Nhĩm chức este? 3. Cơng thức của este đơn chức? 4. Cơng thức tổng quát của este no, đơn, mạch hở? 5. Viết đồng phân este cĩ CTPT C3H6O2 6. Danh pháp ( gốc chức). VD gọi tên các este là đồng phân của C3H6O2 c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: Sản phẩm: Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả: * Khái niệm: Khi thay nhĩm OH ở nhĩm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhĩm OR thì được este * Cơng thức của Este đơn chức: RCOOR , Trong đĩ R là gốc hidrocacbon hay H; R’ l gốc hidrocac bon * Este no đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 ( với n 2) *Đồng phân C3H6O2 CH3COOCH3 H-COOC2H5 * Danh pháp: RCOOR, Tên gốc R, + tên gốc axit RCOO- (đuơi at) *Đồng phân C3H6O2 * CH3COOCH3: metylaxetat H-COOC2H5: etyl fomat Đánh giá kết quả hoạt động: + Thơng qua quan sát: Thơng qua báo cáo của các nhĩm GV đánh giá khả năng quan sát, tìm hiểu thực tế và khả năng hoạt động nhĩm của HS. + Thơng qua báo cáo: Thơng qua báo cáo của các nhĩm khác, GV biết được HS đã cĩ những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở HĐ tiếp theo 7
  8. 2. Hoạt động 2: Tính chất vật lí (5 phút) a. Mục tiêu: - HS biết được một số tínhchất vật lý của este - Hiểu được : Este khơng tan trong nước và cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn axit đồng phân. b. Phương thức tổ chức: - GV: Cho HS xem một số mẫu dầu ăn, mỡ động vật. - HS: nghiên cứu SGK để nắm một vài tính chất vật lý của este - GV: Hướng dẫn HS giải thích một số tính chất dựa vào kiến thức về liên kết hidro c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện thường, hầu như khơng tan trong nước. - Cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn hẳn so với các axit đồng phân hoặc các ancol cĩ cùng khối lượng mol phân tử hoặc cĩ cùng số nguyên tử cacbon. Nguyên nhân: Do giữa các phân tử este khơng tạo được liên kết hiđro với nhau và liên kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất kém. - Các este thường cĩ mùi đặc trưng: isoamyl axetat cĩ mùi chuối chín, etyl butirat và etyl propionat cĩ mùi dứa; geranyl axetat cĩ mùi hoa hồng 3. Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC (10 phút) a. Mục tiêu: - HS biết được: Este cĩ phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố). - Viết được các phương trình phản ứng thủy phân este b. Phương thức tổ chức: - GV hướng dẫn HS phân tích phản ứng este ở bài trước để dẫn đến phản ứng thủy phân trong mơi trường axit, liên hệ đến sự chuyển dịch cân bằng khi lượng nước lớn. - GV yêu cầu các nhĩm HS thảo luận và hồn thành nội dung của phiếu học tập số 3 vào bảng nhĩm. - GV: Cho HS các nhĩm nhận xét chéo kết quả của các nhĩm - GV: nhận xét, bổ xung. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hồn thành các phương trình phản ứng sau, cho biết đặc điểm từng phản ứng? 1. Thuỷ phân trong mơi trường axit CH3COOC2H5 + H2O * Đặc điểm của phản ứng: 2. Thuỷ phân trong mơi trường bazơ (Phản ứng xà phịng hố) CH3COOC2H5 + NaOH * Đặc điểm của phản ứng: c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 1. Thuỷ phân trong mơi trường axit 0 H2SO4 đặc, t CH3COOC2H5 + H2O C2H5OH + CH3COOH * Đặc điểm của phản ứng: Thuận nghịch và xảy ra chậm. 2. Thuỷ phân trong mơi trường bazơ (Phản ứng xà phịng hố) t0 CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH * Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng chỉ xảy ra 1 chiều 4. Hoạt động 4: ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG ( 5 phút) a. Mục tiêu: 8
  9. HS biết được: Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hố và ứng dụng của một số este tiêu biểu. - Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các vấn đề thực tiễn; đồng thời tạo ra sự trải nghiệm kết nối với bài LIPIT b. Phương thức tổ chức: Hướng dẫn các nhĩm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (SGK, thư viện, internet ) để giải quyết các câu hỏi sau: 1. Phương pháp chung điều chế este 2. Nêu một số ứng dụng của este, giải thích được vì sao chúng cĩ những ứng dụng đĩ. 3. Viết phương trình phản ứng khi cho metylacrylat tác dụng với: H2, dd Br2, HCl, trùng hợp? c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 1. Điều chế: Bằng phản ứng este hố giữa axit cacboxylic và ancol. 0 H2SO4 đặc, t RCOOH + R'OH RCOOR' + H2O to VD: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5+ H2O H2SO4 2. Ứng dụng: - Dùng làm dung mơi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat), - Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli (metyl metacrylat), hoặc dùng làm keo dán. - Một số este cĩ mùi thơm, khơng độc, được dùng làm chất tạo hương trong cơng nghiệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat, ), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat, ), 5. Hoạt động 5:Vận dụng và tìm tịi mở rộng ( 3 phút ) a. Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập nhằm mở rộng kiến thức của HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là những HS khá giỏi và chia sẻ với các bạn trong lớp. b. Nội dung hoạt động: HS giải quyết câu hỏi sau: lipit là gì? Chất béo là gì? Nêu một số ứng dụng của chất béo? c. Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS về nhà làm đ. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời. IV. RÚT KINH NGHIỆM Lương sơn, ngày tháng năm 2018 Ký duyệt Đinh Thị Thu hà 9
  10. Ngày soạn: 25/08/2018 LIPIT Tiết : 03 I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Biết được : Khái niệm về phân loại lipit. Khi niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hốhọc (tính chất chung của este v phản ứng hiđro hố chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo. Cách chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hố chất béo bởi oxi khơng khí. 2.Kĩ năng Viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của chất béo. Phân biệt được dầu ăn với mỡ bơi trơn về thành phần hố học. Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an tồn, hiệu quả. 3. Tình cảm, thái độ: Biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên 4. Đinh hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển Thơng qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học. - Năng lực tính tốn. - Năng lực linh hoạt sáng tạo. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu. - Năng lực tự điều chỉnh. - Năng lực đáng giá. - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chất béo, cốc, nước, etanol - Yêu cầu HS lập bảng danh sách các chất béo hiện nay trong đời sống theo sự hướng dẫn của GV trước khi học bài lipit - GV lập bảng kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ. III.Chuỗi các hoạt động dạy học A.Hoạt động trải nghiệm kết nối (02 phút) a. Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. b. Phương thức tổ chức: GV chia lớp thành 4 nhĩm, tiến hành cho các nhĩm bốc thăm nội dung của bài học. HS Tham gia bốc thăm ,bầu nhĩm trưởng B: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (43 phút) Hoạt động 1: Lý thuyết (7 phút) a. Mục tiêu: Nhận biết các chất là lipit gồm: Chất béo, sáp ong, steroit, photpholipit b. Phương thức tổ chức: 10
  11. - GV chiếu hình ảnh: con lợn, quả dừa, hạt đậu, sáp ong GV hướng dẫn các nhĩm thảo luận lập bảng tổng kết theo từng hình ảnh được chiếu lên màn hình. HS hồn thành bảng tổng kết và báo cáo sản phẩm của nhĩm mình. c. Sản phẩm: Bảng tổng kết theo từng hình ảnh Lipit Chất béo Sáp ong photpholipit steroit Dạng rắn Dạng lỏng Khái niệm lipit: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hđ 1: Khái niệm GV giới thiệu cho HS biết được khái I. KHÁI NIỆM niệm và các loại lipit . - Lipit là những hợp chất hữu cơ cĩ trong HS: Đọc sgk tế bào sống, khơng hịa tan trong nước GV: Cho HS biết chỉ nghiên cứu chất nhưng tan trong các dung mơi hữu cơ béo (triglixerit) khơng phân cực - Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, Hoạt động 2: Lý thuyết chất béo: (30 phút) a. Mục tiêu: Khi niệm chất béo, tính chất vật lí Cách chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hố chất béo bởi oxi khơng khí. - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hĩa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua bài học . b. Phương thức tổ chức: - Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đĩ cĩ thể cho HS HĐ cặp đơi hoặc trao đổi nhĩm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác gĩp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sĩt cần chỉnh sửa và chuẩn hĩa kiến thức/phương pháp giải bài tập. HS trả lời câu hỏi: 1, Sự khác nhau giữa dầu thực vật và mỡ động vật 2, Tại sao khi chiên, rán đồ ăn thì khi dùng mỡ thì đồ chiên, rán lại giịn hơn khi dùng dầu. c. sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động. 11
  12. II. CHẤT BÉO GV giới thiệu cho HS các hình ảnh về 1. Khái niệm mỡ lợn, mỡ bị, dầu lạc, dàu vừng - Chất béo là trieste của glixerol với các axit biết được k/niệm chất béo béo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol). - Các axit béo tiêu biểu : GVnhấn mạnh: axit béo là axit đơn C17H35COOH (hay CH3[CH2]16COOH): axit chức cĩ mạch C dài, khơng phân stearic nhánh C17H33COOH (hay CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH): axit oleic (cis) C15H31COOH (hay CH3[CH2]14COOH): axit GV: Từ khái niệm hướng dẫn HS viết panmitic cơng thức chất béo dạng tổng quát: - Cơng thức cấu tạo chung: 1 HS: Viết CT chung của chất béo. R COO - CH2 R2COO - CH 3 GV giới thiệu cho HS biết được một R COO - CH2 số axit béo thường gặp. (R1, R2, R3 là các gốc hiđrocacbon của các HS: Viết các chất béo tạo ra từ axit béo cĩ thể giống hoặc khác nhau). glixerol với các axit béo trên và đọc VD: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 tên chúng (thí dụ sgk). (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3 C3H5 (CH3[CH2]14COO)3C3H5 HS: Đọc sgk 2. T/c vật lí GV: Cho HS hiểu được mỡ ĐV (gốc - Trong phân tử chất béo cĩ gốc hiđrocacbon HC no) ở thể rắn t 0 thường, dầu TV khơng no: ở trạng thái lỏng; cĩ gốc (gốc HC ko no) ở thể lỏng t0 thường. hiđrocacbon no: ở trạng thái rắn - Dầu thực vật hay mỡ động vật đều nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước, tan nhiều trong các dm hữu cơ. Hoạt động 3: a. Mục tiêu: Cách chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hố chất béo bởi oxi khơng khí. - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hĩa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua bài học . - Ứng dụng của chất béo. b. Phương thức tổ chức: - Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đĩ cĩ thể cho HS HĐ cặp đơi hoặc trao đổi nhĩm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác gĩp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sĩt cần chỉnh sửa và chuẩn hĩa kiến thức/phương pháp giải bài tập. HS trả lời câu hỏi: 1, Viết CTCT của este và viết pthh xảy ra khi cho este cĩ ctpt C 2H4O2 tác dụng lần lượt với: dd NaOH, HCl 2, HS hiểu kỹ hơn về thành phần của xà phịng. Tại sao xà phịng lại trơn như mỡ. 3, Tại sao khơng nên dùng mỡ, dầu sau khi đã qua sử dụng quá 2 giờ. 4, Ứng dụng của chất béo. GV hướng dẫn HS trả lời. 12
  13. 3, Nối đơi C=C ở gốc axit khơng no của chất béo bị oxi hĩa chậm bởi oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất này bị thủy phân thành anđehit cĩ mùi hơi và gây hại cho người ăn (dầu mỡ bị ơi). c. sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động. Tính chất hĩa học của chất béo GV: Y/c HS nhắc lại t/chh của este. 3. Tính chất hố học HS : Trình bày a. Phản ứng thuỷ phân: t 0 ,xt GV:chất béo cũng là este, vậy t/chh (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O  như thế nào ? tristearin HS: Giải thích, viết pthh với tristearin 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 (CH3 [CH2]16CHOO)3 C3H5 + axit stearic glixerol 3H2O → ? b. Phản ứng xà phịng hố: (CH3 [CH2]16CHOO)3 C3H5 + t 0 (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH  NaOH → ? tristearin 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3 GV: Cho biết bản chất của hai phản natri stearat glixerol ứng, tại sao lại cĩ sự khác biệt đĩ? c. Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng : GV giới thiệu phản ứng xà phịng hĩa. Chất béo lỏng chứa các gốc axit béo khơng no tác dụng với hiđro (ở nhiệt độ và áp suất cao cĩ Ni xúc tác): khi đĩ hiđro cộng vào nối HS: Viết pthh của p/ư : triolein → đơi C=C > mỡ rắn: tristearin (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 + 3H2 GV giải thích hiện tượng dầu mỡ để triolein ( lỏng) lâu cĩ mùi hơi, khét: do lk đơi C=C ở Ni , 175 1900 C gốc axit khơng no của chất béo bị  (CH3[CH2]16COO)3C3H5 OXH chậm bởi oxi KK > peoxit > tristearin (rắn) anđehit cĩ mùi khĩ chịu, gây hại => => p/ư trên được dùng trong cơng nghiệp để lưu ý đến vấn đề VSATTP. chuyển hố chất béo lỏng thành mỡ rắn hoặc thành bơ nhân tạo. Hoạt động 4 : Ứng dụng HS: - Đọc sgk, nêu các ứng dụng quan 4. Ứng dụng: trọng của chất béo. - Là thức ăn quan trọng của con người > - Liên hệ với việc sử dụng chất béo cung cấp NL cho cơ thể hoạt động. trong thực tế. - Là nguyên liệu để tổng hợp 1 số chất cần thiết cho cơ thể. Cĩ t/dụng bảo đảm sự vận chuyển và hấp thụ các chất hồ tan được trong chất béo. - Để điều chế xà phịng và glixerol. Ngồi ra để sx một số thực phẩm khác ( mì sợi, đồ hộp ). d. sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động. (6 phút) - HS hồn thành nội dung phiếu học tập 13
  14. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vo mỗi ống nghiệm chứa ring biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 2: Xà phịng hĩa hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 chất béo (cĩ số mol bằng nhau) bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol v 2 muối natri stearat v natri panmitat (biết số mol của hai muối này cũng bằng nhau). Cĩ bao nhiêu trường hợp X thỏa mãn? A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 3: Thủy phân hồn tồn 444 gam một glixerit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đĩ là: A. C15H31COOH và C17H35COOH B. C17H31COOH và C17H33COOH C. C17H33COOH và C15H31COOH D. C17H33COOH và C17H35COOH Câu 4: Xà phịng hĩa hồn tồn 12,4 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cơ cạn dd sau phản ứng thu được khối lượng xà phịng là: A. 17,8 gam B. 18,24 gam C. 16,68 gam D. 18,38 gam IV. RÚT KINH NGHIỆM Lương sơn, ngày tháng năm 2018 Ký duyệt Đinh Thị Thu hà 14
  15. Ngày soạn: 23/ 8/2018 Tiết : 4 Luyện tập: ESTE I – MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về este và lipit. 2) Kĩ năng: Giải các bài tập về este. 3) Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, cĩ kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích mơn hĩa học. 4. Đinh hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển Thơng qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học. - Năng lực tính tốn. - Năng lực linh hoạt sáng tạo. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu. - Năng lực tự điều chỉnh. - Năng lực đáng giá. - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin II – CHUẨN BỊ: 1) GV: Hệ thống hĩa kiến thức cần nhớ và bài tập vận dụng. 2) HS: Ơn tập kiến thức về este và lipit. III.Chuỗi các hoạt động dạy học A.Hoạt động trải nghiệm kết nối(02 phút) a. Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học.HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. b. Phương thức tổ chức: GV chia lớp thành 4 nhĩm, tiến hành cho các nhĩm bốc thăm các chủ đề ứng với các chương: Este - lipit. HS Tham gia bốc thăm, bầu nhĩm trưởng B: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (40 phút) Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút) a. Mục tiêu: Ơn tập, củng cố, hệ thống hố các kiến thức trong chương este - lipit. b. Phương thức tổ chức: GV hướng dẫn các nhĩm thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. HS hồn thành phiếu học tập và báo cáo sản phẩm của nhĩm mình. c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1: HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Cho các phát biểu sau: 15
  16. a/ Trong phân tử este của axit cacboxylic cĩ nhĩm –COOR với R là gốc hidrocacbon b/ Các este khơng tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng khơng tạo được L.kết hidro với nước và nhẹ hơn nước. c/ Dầu ăn và mỡ bơi trơn cĩ cùng thành phần nguyên tố d/ Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài khơng phân nhánh. Những phát biểu đúng là: A. a, b, c, d B. b, c, d C. a, b, d D. a, b, c Câu 2: Este no đơn chức, mạch hở cĩ CTPT: A. CnH2nO2 với n 1 B. CnH2n+1O C. CnH2nO2 với n 2 D. CnH2n-2O2 HS thảo luận và trả lời Câu 1/ Chọn đáp án C. Từ đĩ HS khắc sâu kiến thức và khái niệm este, chất béo - Khi thay thế nhĩm OH của nhĩm cacboxyl trong ptử axit cacboxylic bằng nhĩm OR ta được hợp chất este. - Chất béo là trieste của axit béo cĩ mạch cacbon dài với glixerol Câu 2/ Chọn đáp án C. Từ đĩ HS nắm được cơng thức tổng quát của este no đơn chức mạch hở là CnH2nO2 với n 2 Phiếu học tập số 2: Em hãy so sánh chất béo và este đơn chức: thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo và tính chất hố học Các chất Chất béo Este đơnchức Thành phần C, H, O C, H, O nguyên tố 1 ’ Đặc điểm cấu R COO-CH2 RCOOR tạo | R là H hoặc gốc R2COO-CH hidrocacbon | R’ là gốc hidrocabon 3 R COO-CH2 Trieste của glixerol với axit béo R1, R2, R3 là gốc hidrocacbon, cĩ thể khác hoặc giống nhauChấtbéo+H2O o Tính chất HH t   glixerol + o Phản ứng H2SO4 t Este+H2O  thuỷ phân axit béo H2SO4 axit cacboxylic + ancol o Phản ứng xà Chất béo + NaOH t glixerol + o phịng hố muối Na Este + NaOH t ancol+ muối Na Hoạt động 2: Bài tập (25 phút) a. Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài . - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hĩa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua bài học . b. Phương thức tổ chức: - Ở HĐ này GV cho trao đổi nhĩm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác gĩp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sĩt cần chỉnh sửa và chuẩn hĩa kiến thức/phương pháp giải bài tập. c. sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động. - HS hồn thành nội dung phiếu học tập 16
  17. Phiếu học tập số 3: Viết các phương trình phản ứng sau: a) Thuỷ phân este etyl axetat trong dd H2SO4 và trong dd KOH b) Thuỷ phân este phenyl axetat trong dd KOH dư Bài làm to a) CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH H2SO4 to b) CH3COOC2H5 + KOH  CH3COOK + C2H5OH to c) CH3COOC6H5 + 2KOH dư  CH3COOK + C6H5OK + H2O Phiếu học tập số 4: Làm bay hơi 3,7g một este A no đơn chức thu được 1 thể tích hơi bằng thể tích của 1,6g khí oxi ở cùng điều kiện to, p a/ Xác định CTPT của A. Viết các CTCT đồng phân của este b/ Thực hiện phản ứng xà phịng hố 7,4g A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hồn tồn thu được sản phẩm cĩ 6,8g muối. Tìm CTCT của A và gọi tên. Giải 1,6 3,7 a/ nA = nO2 = = 0,05 mol và MA = = 74 32 0,05 CnH2nO2 = 74 14n + 32 = 74  n = 3. CTPT: C3H6O2 CTCT : H-COO-CH2-CH3 và CH3-COO-CH3 b/ RCOOR’+NaOHRCOONa + R’OH 0,1mol 0,1mol 7,4 6,8 n este pứ = = 0,1mol, MRCOONa = = 68 g/mol  R + 67 = 68  R = 1 là H- 74 0,1 Ta cĩ: H-COOR’ = 74  R’ + 45 = 74  R’ = 29 là C2H5- CTCT đúng: HCOOC2H5 Etyl fomat Hoạt động 3:Vận dụng và tìm tịi mở rộng ( 3 phút ) 1. Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập nhằm mở rộng kiến thức của HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là những HS khá giỏi và chia sẻ với các bạn trong lớp. 2. Nội dung hoạt động: HS giải quyết câu hỏi sau: Cacbohiđrat là gì? Nêu cách phân loại Cacbohiđrat? 3. Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS về nhà làm 5. Kiển tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời. IV. RÚT KINH NGHIỆM Lương sơn, ngày tháng năm 2018 Ký duyệt Đinh Thị Thu hà 17
  18. Ngày soạn: 09 /9 /2018 Luyện tập: CHẤT BÉO Tiết : 5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đặc điểm cấu tạo của chất béo và ứng dụng của chất béo. - Hiểu tính chất của chất béo. 2. Kĩ năng - Viết được cơng thức cấu tạo chung của chất béo và cơng thức của một số chất béo - Viết phương trình thể hiện tính chất hĩa học của chất béo. 3. Thái độ: Thơng qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích mơn Hố học hơn. 4. Đinh hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển Thơng qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học. - Năng lực tính tốn. - Năng lực linh hoạt sáng tạo. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu. - Năng lực tự điều chỉnh. - Năng lực đáng giá. - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin II. CHUẨN BỊ: - Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ơn tập đầu năm. - GV lập bảng kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ. III.Chuỗi các hoạt động dạy học A.Hoạt động trải nghiệm kết nối(02 phút) a. Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học.HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. b. Phương thức tổ chức: GV chia lớp thành 4 nhĩm, cho HS quan sát một số hình ảnh của chất béo HS Tham gia bốc thăm ,bầu nhĩm trưởng B: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (40 phút) Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút) a. Mục tiêu: 18
  19. Ơn tập, củng cố, hệ thống hố kiến thức về chất béo. b. Phương thức tổ chức: GV hướng dẫn các nhĩm thảo luận lập bảng tổng kết hồn thành vào bảng sau: Chất béo Thành phần nguyên tố Đặc điểm cấu tạo phân tử Tính chất hố học HS hồn thành bảng tổng kết và báo cáo sản phẩm của nhĩm mình. c. Sản phẩm: Bảng tổng kết lý thuyết theo từng chương Chất béo Thành phần nguyên tố Chứa C, H, O Là hợp chất este Đặc điểm cấu tạo phân tử Trieste của glixerol với axit béo. - Phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit 0 Tính chất hố học t ,H2SO4 (RCOO)3C3H5 + 3 H2O  3RCOOH + C3H5(OH)3 - Phản ứng xà phịng hố t0 (RCOO)3C3H5+3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3 - Phản ứng hiđro hĩa chất béo lỏng: t0 ,Ni (C17H33COO)3C3H5 + 3H2  (C17H35COO)3C3H5 Hoạt động 2: Bài tập (25 phút) a. Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài . - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hĩa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua bài học . b. Phương thức tổ chức: - Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đĩ cĩ thể cho HS HĐ cặp đơi hoặc trao đổi nhĩm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác gĩp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sĩt cần chỉnh sửa và chuẩn hĩa kiến thức/phương pháp giải bài tập. c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động. - HS hồn thành nội dung phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 19
  20. Bài 1: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic đơn chức với glixerol (xt H 2SO4 đặc) cĩ thể thu được mấy trieste ? Viết CTCT của các chất này. Giải Cĩ thể thu được 6 trieste. RCOO CH 2 RCOO CH 2 R'COO CH 2 RCOO CH R'COO CH R'COO CH R'COO CH 2 RCOO CH 2 RCOO CH 2 R'COO CH 2 RCOO CH 2 R'COO CH 2 RCOO CH RCOO CH R'COO CH R'COO CH 2 RCOO CH 2 R'COO CH 2 Bài 2: Khi thuỷ phân (xt axit) một este thu được hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Este cĩ thể cĩ CTCT nào sau đây ? A . C 17 H 35 COO CH 2 B . C 17 H 35 COO CH 2 C 17 H 35 COO CH C 15 H 31 COO CH C 17 H 35 COO CH 2 C 17 H 35 COO CH 2 C 17 H 35 COO CH 2 C 17 H 35 COO CH 2 C 17 H 33 COO CH C 15 H 31 COO CH C . C 15 H 31 COO CH 2 D . C 15 H 31 COO CH 2 Bài 3: Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn chức, mạch hở thu được thể tích hơi 0 đúng bằng thể tích của 3,2g O2 (đo ở cùng điều kiện t , p). a) Xác định CTPT của A. b) Thực hiện phản ứng xà phịng hố 7,4g A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hồn tồn thu được 6,8g muối. Xác định CTCT và tên gọi của A. Giải 3,2 74 a) CTPT của A nA = nO = = 0,1 (mol)  MA = = 74 2 32 0,1 Đặt cơng thức của A: CnH2nO2  14n + 32 = 74  n = 3. CTPT của A: C3H6O2. b) CTCT và tên của A Đặt cơng thức của A: RCOOR’ (R: gốc hiđrocacbon no hoặc H; R’: gốc hiđrocacbon no). RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 0,1→ 0,1  mRCOONa = (R + 67).0,1 = 6,8  R = 1  R là H CTCT của A: HCOOC2H5: etyl fomat Bài 4: Khi thuỷ phân a gam este X thu được 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa. Tính giá trị a, m. Viết CTCT cĩ thể của X. Giải nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol); nC17H31COONa = 0,01 (mol)  nC17H33COONa = 0,02 (mol)  m = 0,02.304 = 6,08g X là C17H31COO−C3H5(C17H33COO)2 nX = nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol)  a = 0,01.882 = 8,82g Bài 5: Thuỷ phân hồn tồn 8,8g este đơn, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên của X là A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat  D. propyl axetat Bài 6: Đốt cháy hồn tồn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO2 (đkc) và 2,7g H2O. CTPT của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2  C. C4H8O2 D. C5H8O2 Bài 7: 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 g 20
  21. dung dịch NaOH 4%. % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88% Bài 8 : Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Bài 9: Khi xà phịng hĩa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Bài 10: Khi xà phịng hĩa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Bài 11: Khi xà phịng hĩa triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. Bài 12: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo? A. (C 17H31COO)3C3H5. B. (C16H33COO)3C3H5. C. (C 6H5COO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5. Bài 13: Để điều chế xà phịng, người ta cĩ thể thực hiện phản ứng A. Đun nĩng axit béo với dung dịch muối B. Đun nĩng glixerol với axit béo C. Đun nĩng lipit với dung dịch kiềm D. Đun nĩng glixerol với dung dịch kiềm Bài 14: Cĩ thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. Stearic Bài 15: Cĩ thể gọi tên este (C17H35COO)3C3H5 là A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. Stearic Bài 16: Cĩ thể gọi tên este (C15H31COO)3C3H5 là A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. Stearic Hoạt động 3:Vận dụng và tìm tịi mở rộng ( 3 phút ) 1. Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập nhằm mở rộng kiến thức của HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là những HS khá giỏi và chia sẻ với các bạn trong lớp. 2. Nội dung hoạt động: HS giải quyết câu hỏi sau: cacbohiđrat là gì? Phân loại cacbohiđrat, biết được cấu tạo của từng loại cacbohiđrat, tính chất của từng loại và một số ứng dụng của chúng? 3. Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS về nhà làm 5. Kiển tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời. IV. RÚT KINH NGHIỆM 21
  22. Chương 1: CACBOHIĐRAT A. MỤC TIÊU CHƯƠNG: 1. Kiến thức: Biết: cấu trúc phân tử của hợp chất cacbohiđrat Hiểu: - Các nhóm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosaccarit, đisaccarit và polisaccarittiêu biểu. - Từ cấu tạo các hợp chất trên, dự đoán tính chất hóa học của chúng. - Từ các tính chất hóa học ( ở những dạng khác nhau và các thí nghiệm) khẳng định cấu tạo của các hợp chất cacbohiđrát. 1. Kĩ năng: - viết CTCT của các hợp chất (ở những dạng khác nhau: mạch thẳng, mạch nhánh và mạch vòng). - Viết các PTHH. - Kĩ năng quan sát,phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt các hợp chất cacbohiđrat. 2. Thái độ: - có ý thức tìm tòi, khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phá khoa học của con người. - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, trung thực và nghiêm túc trong khoa học. B. DẠY CÁC BÀI CỤ THỂ: Bài 1: GLUCOZƠ Ngày soạn:8/9/2018 Bài 5 Tiết : 7-8 GLUCOZƠ I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức Trình bày được: Cấu trúc mạch hở của glucozơ. Tính chất các nhĩm chức của glucozơ để giải thích hiện tượng hố học. Giải thích được: Phương pháp điều chế ứng dụng của glucozơ và fructozơ. 2. Kĩ năng - Trình bày được khai thác các mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hố học. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm. - Giải bài tập cĩ liên quan đến hợp chất glucozơ và fructozơ. 3. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống. - Năng lực thực hành hĩa học. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. II- CHUẨN BỊ 1) Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn. 2) Hố chất: glucozơ, các dung dịch: AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH. 22
  23. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt các dung dịch sau: CH3CHO, C2H5OH, C3H5(OH)3, CH3COCH3. 3. Bài mới Lời dẫn: GV giới thiệu về monosaccarit, đisaccarit, polisaccarit Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (Tiết 1)Tìm hiểu về tính chất I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG vật lí và trạng thái tự nhiên. THÁI TỰ NHIÊN - HS quan sát mẫu Glu và tìm hiểu SGK, - TCVL: rắn, tinh thể khơng màu, tan trong cho biết những tính chất vật lí của đặc nước, cĩ vị ngọt mát trưng của Glu và trạng thái tự nhiên của nĩ. - TTTN: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo phân tử II-CẤU TẠO PHÂN TỬ - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho - CTPT: C6H12O6. biết: Để xác định CTPT và CTCT, người ta - CTCT mạch hở: CH2OH[CHOH]4CHO, căn cứ vào kết quả thực nghiệm nào? tồn tại chủ yếu ( 100%) trong dung dịch - Từ kết quả thực nghiệm trên, HS rút ra dạng ,  - glucozơ. CTCT của Glu? III- TÍNH CHẤT HỐ HỌC - HS nêu cách đánh STT trên mạch C của tính chất của ancol đa và al. Glu? 1. Tính chất của ancol đa chức 0 Hoạt động 3: Nghiên cứu về tính chất hĩa a) Td với Cu(OH)2 ở t thường học C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + - HS quan sát TN do GV biểu diễn của Glu 2H2O - + Cu(OH)2/ OH . HS nêu hiện tượng, giải [C6H7O (OH)4-OH] thích và kết luận về phản ứng trên? b) Pứ este hố - GV hỏi: Căn cứ vào CTCT, hãy cho biết C6H7O (OH)5 +5(CH3CO)2O C6H7O phản ứng este hố xảy ra hồn tồn thì este (OOCCH3)5 thu được chứa mấy gốc axit, giải thích? + 5CH3COOH. (Rạng R(OH)5) Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất 2. Tính chất của anđehit anđehit của glucozơ a) Tráng gương (khử) - HS quan sát thí nghiệm Glu + AgNO3/ t0 C6H12O6 + 2AgNO3 +3NH3 + H2O  NH3. HS nêu hiện tượng, giải thích và kết C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 (R- luận về phản ứng trên CHO) - HS dự đốn hiện tượng cĩ giải thích phản 0 - - 0 b) Cu(OH)2/ t , OH (khử) ứng của Glu + Cu(OH)2/ OH ,t . t0 C6H12O6 + 2Cu(OH)2 + NaOH  0 RCOONa + Cu2O + 3H2O. - HS viết phản ứng + H2/ Ni,t và cho biết tỉ 0 lệ phản ứng? c) H2/ Ni,t (oxh) Ni,t0 - HS viết ptpư lên men. GV chú ý xúc tác là C6H12O6 + H2  C6H14O6 (sobitol) men rượu hoặc enzim. 3. Pứ lên men enzim,30 350 C Hoạt động 5: (Tiết 2)Tìm hiểu về ứng C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 dụng và điều chế glucozơ IV- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho 1. Điều chế xt,t0 biết pp sản xuất Glu trong cơng nghiệp. (C6H10O5)n + nH2O  n C6H12O6 - HS nghiên cứu SGK và cho biết những Xenl – TB ứng dụng của Glu. 2. Ứng dụng (SGK) Hoạt động 7: Tìm hiểu về fructozơ V. FRUCTOZƠ - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả CTPT : C6H12O6 lời cầu hỏi: CTCT mạch hở: CH2OH [CHOH]3 CO- 23
  24. 1) CTPT. CH2OH. 2) CTCT của Fruc cĩ gì giống và khác với (tồn tại chủ yếu dạng ,  - Fructozơ) Glu. TCVL và TTTN: SGK 3) Nêu tính chất vật lí và hố học của Fruc. TCHH: Tính chất của ancol đa và xeton. 4) Giải thích tại sao Fruc tham gia phản Trong mơi trường kiềm: Fruc  Glu. ứng tráng gương mặc dù khơng cĩ nhĩm – CHO. Vì vậy, để nhận biết Fruc chỉ dùng dung - GV nêu cách nhận biết Glu và Fruc. dịch brom (MT axit). IV- CỦNG CỐ Câu 1: Cho 1mol glucozơ và 1 mol fructozơ thực hiện phản ứng tráng gương, số gam Ag thu được là: A. 108 B. 216 C. 324 D. 432 Câu 2: Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem len men để sản xuất ancol etylic, tồn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 750 gam kết tủa. Nếu sự hao hụt của cả quá trình là 20% thì giá trị của m là: A. 759,375 B. 607,5 C. 330 D. 800 Câu 3: Cho các dung dịch sau: glixerol; glucozơ; ancol etylic; anđehit fomic. Hố chất dùng để nhận biết được các dung dịch trên là: - A. Cu(OH)2/ OH B. dung dịchAgNO3/ C. dung dịch brom D. Na NH3 V- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 15 /9 /2018 SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ Tiết : 9, 10 Giới thiệu chung về bài saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Bài saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ gồm các nội dung chủ yếu sau: tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, cấu trúc phân tử, tính chất hĩa học, điều chế và ứng dụng của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Bài soan được thiết kế lại theo hướng bổ bổ dọc kiến thức, tìm hiểu các nội dung tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, cấu trúc phân tử, tính chất hĩa học, điều chế và ứng dụng chung cho cả 3 chất chứa khơng thiết kế tìm hiểu riêng từng chất một như trong sách giáo khoa nhằm giúp cho HS cỏ thể so sánh, tổng hợp các chất một cách dễ dàng hơn Bài soạn được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho HS theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. GV chỉ là người tổ chức, định hướng cịn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Thời lượng dự kiến: 2 tiết I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ a. Kiến thức Biết được: - Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí; quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong cơng nghiệp. - Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí , ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ. 24
  25. - Sự chuyển hố tinh bột trong cơ thể sự tạo thành tinh bột trong cây xanh. Hiểu được: - Tính chất hĩa học của saccarozơ (phản ứng của ancol đa chức, thủy phân trong mơi trường axit). - Tính chất hĩa học của tinh bột và xenlulozơ: tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với nước Svayde, axit HNO3). b. Kĩ năng - Quan sát mẫu vật thật, mơ hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hố học. - Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hố học. - Giải được bài tập: Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân theo hiệu suất, bài tập khác cĩ nội dung liên quan. 2. Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực thực hành hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học - Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV - Hình vẽ phĩng to cấu tạo dạng vịng saccarozơ, mantozơ. - Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong cơng nghiệp. - Dụng cụ: ống nghiệm , dao, ơng nhỏ giọt, đèn cồn. - Hố chất: Saccarozơ, tinh bột, dung dịch iốt, Cu(OH)2, H2O . - Các hình vẽ phĩng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh cĩ liên quan đến bài học. 2. HS: Các kiến thức về ancol, phản ứng thủy phân, kiến thức về ánh sáng-màu sắc trong vật lý, các kỹ năng thực hành hĩa học, chuẩn bị trước câu hỏi trong phiếu học tập được phát về. III. Chuỗi các hoạt động học 1. Giới thiệu chung HS đã biết kiến thức về ancol đa chức để dự đốn tính chất của saccarozơ. Đã biết về phản ứng thủy phân để dự đốn, hiểu về phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. - Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: HS giải quyết phiếu học tập bao trùm tồn bộp kiến thức của bài. Các HS cĩ thể bổ xung những thiếu sĩt cho nhau, GV chỉ giải thích bổ xung những kiến thức HS thiếu sĩt ở những hoạt động sau - Hoạt động hình thành kiến thức: Sử dụng các kĩ thuật dạy học mới, làm và quan sát thí nghiệm để HS hình thành được các kiến thức mới. - Hoạt động luyện tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài. - Hoạt động vận dụng, tìm tịi được thiết kế cho các nhĩm HS tìm hiểu tại nhà giúp cho HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn 2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học A) Hoạt động trải nghiệm, kết nối (25 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động được những kiến thức HS đã học về ancol, phản ứng thủy phân; kỹ năng từ cấu trúc để dự đốn tính chất để HS hình thành các tính chất của saccarozo, tinh bột và xenlulozo 25
  26. Nội dung hoạt động: Tìm hiểu tính chất, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của saccarozo, tinh bột và xenlulozo b) Phương thức tổ chức hoạt động: - GV tổ chức HĐ nhĩm để hồn thành phiếu học tập số 1 - GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời các nhĩm báo cáo, các nhĩm khác gĩp ý, bổ xung - Dự đốn những vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: dựa vào thơng tin đã ghi trong phiếu hộc tập, kết hợp với kiến thức đã học HS cĩ thể nêu tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, tính chất hĩa học và ứng dụng của saccarozo, tinh bột và xenlulozo. Nếu HS gặp khĩ khăn GV cĩ thể gợi ý Khi dự đốn, giải thích các tính chất hĩa học HS cĩ thể gặp khĩ khăn, tuy nhiên đây chỉ là hoạt động trải nghiệm kết nối kiến thức giữa cái biết và cái chưa biết nên khơng nhất thiết HS phải giải quyết được hết các vấn đề mà tất cacr các vấn đề sẽ được giải quyết hết trong hoạt động hình thành kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà) Câu 1. Quan sát hình ảnh và cho biết sản phẩm kinh tế được lấy từ các loại cây trên? Chúng cĩ giá trị như thế nào? Cây mía Cây lúa Cây bơng Câu 2. Cho biết tính chất vật lý của saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Ứng dụng của chúng Câu 3. Nêu cấu trúc của của saccarozo, tinh bột, xenlulozo và dự đồn các tính chất hĩa học cĩ thể cĩ của chúng, giải thích? c) Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động: - Sản phẩm: HS hồn thành các nội dung ghi trong phiếu học tập số 1 - Đánh giá kết quả của HĐ: trong quá trình hoạt động nhĩm, GV cần quan sát kỹ tất cả hoạt động của các nhĩm, kịp thời phát hiện những khĩ khăn vướng mắc của HS và cĩ biện pháp hỗ trợ hợp lý Thơng qua báo cáo của nhĩm và sự gĩp ý bổ sung của các nhĩm khác, GV biết được HS đã cĩ được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần được điều chỉnh bổ sung ở các nhĩm tiếp theo b) Hoạt động hình thành kiến thức (45 phút) Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của saccarozo, tinh bột, xenlulozo a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ - Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học. b) Phương thức tổ chức HĐ: 26
  27. - GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) và tự làm thí nghiệm thử tính tan để tiếp tục hồn thành câu 1, 2 trong phiếu học tập số 1 để hồn thành bảng 1: Đisaccarit Polisaccarit Cacbohiđrat Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - GV cho HS HĐ theo nhĩm để chia sẻ, bổ sung cho nhau. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS trình bày kết quả, HS khác bổ xung - Dự kiến một số khĩ khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: Nếu làm thí nghiệm khơng hợp lý (lượng hĩa chất đem làm TN, nhiệt độ khi làm TN, thao tác thí nghiệm ) dẫn tới hiện tượng quan sát được cĩ thể sai lệch c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hồn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 2. - Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhĩm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khĩ khăn, vướng mắc của HS và cĩ giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thơng qua báo cáo và sự gĩp ý, bổ sung của các HS khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của saccarozo, tinh bột, xenlulozo Hoạt động 2: (10 phút) Nghiên cứu cấu trúc phân tử của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ a) Mục tiêu hoạt động: Nêu được cơng thức phân tử và đặc điểm cấu tạo của saccarozo, tinh bột, xenlulozo b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tiếp tục hồn thành câu 3 trong phiếu học tập số 1 rồi hồn thành bảng 2 Đisaccarit Polisaccarit Cacbohiđrat Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS báo cáo, các HS khác gĩp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS chốt được các kiến thức về cơng thức phân tử và đặc điểm cấu tạo của saccarozo, tinh bột, xenlulozo c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: Nêu được cơng thức phân tử và đặc điểm cấu tạo của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. - Đánh giá kết quả hoạt động: + Thơng qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS HĐ cá nhân, kịp thời phát hiện những khĩ khăn, vướng mắc của HS và cĩ giải pháp hỗ trợ hợp lí. 27
  28. + Thơng qua HĐ chung cả lớp, GV hướng dẫn HS chốt được kiến thức về đặc điểm cấu tạo của các loại cacbohiđrat. - Dự kiến một số khĩ khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS gặp khĩ khăn khi nhớ cấu trúc mạch saccarozo và cĩ thể nhầm lẫn cấu trúc tinh bột và xenlulozo, GV cần hướng dẫn HS cách xác định các dạng mạch của các chất này Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu tính chất hĩa học của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Tiết 10 a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu được một số tính chất hĩa học của saccarozo, tinh bột, xenlulozo - Rèn năng lực hợp tác, năng lực thực hành hĩa học. b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ nhĩm: Tiếp tục hồn thành câu hỏi số 3 trong phiếu học tập số 1, kết hợp với việc làm thêm một số thí nghiệm: saccarozo tác dụng với Cu(OH) 2, phản ứng màu của tinh bột với iot để hồn thành bảng 3: Đisaccarit Polisaccarit Cacbohiđrat Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1. Tính chất của ancol đa chức 3. Phản ứng thủy phân 4. Phản ứng khác - Hoạt động chung cả lớp: GV mời một số nhĩm báo cáo kết quả về tính chất hĩa học của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ và viết PTHH minh họa. GV mời các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung. GV hướng dẫn HS chuẩn hĩa kiến thức về các tính chất hĩa học của các loại saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: + Nêu được tính chất hĩa học và viết được phương trình hĩa học của saccarozo, tinh bột, xenlulozo + So sánh tính chất hĩa học giữa saccarozo, tinh bột, xenlulozo - Đánh giá kết quả hoạt động: + Thơng qua HĐ chung cả lớp: GV cho các nhĩm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung. Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu điều chế và ứng dụng về saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu được các phương pháp chủ yếu để điều chế saccarozo, tinh bột, xenlulozo - Nêu được một số ứng dụng chủ yếu của saccarozo, tinh bột, xenlulozo b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV cho HS HĐ nhĩm: + Nêu các phương pháp điều chế saccarozo, tinh bột, xenlulozo mà em đã biết. + Nghiên cứu SGK và bổ sung thêm các phương pháp mà mình cịn thiếu; viết phương trình hĩa học của các phản ứng điều chế. + Hồn thành bảng 4: 28
  29. Đisaccarit Polisaccarit Cacbohiđrat Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG: 1. Điều chế: 2. Ứng dụng: - HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu một số nhĩm trình bày các phương pháp điều chế saccarozo, tinh bột, xenlulozo, viết PTHH xảy ra. Các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung. GV hướng dẫn HS chuẩn hĩa kiến thức. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết các ứng dụng chủ yếu của saccarozo, tinh bột, xenlulozo. c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: Báo cáo của các nhĩm về các phương pháp chủ yếu để điều chế saccarozo, tinh bột, xenlulozo và ứng dụng của saccarozo, tinh bột, xenlulozo. - Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ: + Thơng qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhĩm tìm hiểu về các phương pháp điều chế saccarozo, tinh bột, xenlulozo để kịp thời phát hiện những khĩ khăn, vướng mắc của HS và cĩ giải pháp hỗ trợ hợp lý. + Thơng qua sản phẩm học tập: Báo cáo của các nhĩm về các phương pháp điều chế saccarozo, tinh bột, xenlulozo, GV giúp HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hĩa kiến thức. C. Hoạt động 5 (20 phút): Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về khái niệm- phân loại cacbohiđrat; cơng thức phân tử, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hĩa học, điều chế saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hĩa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn học. Nội dung HĐ: Hồn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 6. b) Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đĩ cĩ thể cho HS HĐ cặp đơi hoặc trao đổi nhĩm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 6. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác gĩp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sĩt cần chỉnh sửa và chuẩn hĩa kiến thức/phương pháp giải bài tập. GV cĩ thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình. Các câu hỏi/ bài tập cần mang tính định hướng phát triến năng lực HS, tăng cường các câu hỏi/ bài tập mang tính vận dụng kiến thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh các câu hỏi chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy mĩc. c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 6. 29
  30. - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thơng qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khĩ khăn, vướng mắc của HS và cĩ giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 6, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hĩa kiến thức. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1. Qua nghiên cứu phản ứng este hĩa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc xenlulozơ (C6H10O5)n: A. 3 nhĩm hiđroxylB. 5 nhĩm hiđroxylC. 2 nhĩm hiđroxylD. 4 nhĩm hiđroxyl Câu 2. Thực nghiệm nào sau đây khơng tương ứng với cấu trúc của glucozơ? A. Tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam; tác dụng (CH 3CO)2O tạo este tetraaxetat B. Tác dụng với: AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag - C. tác dụng với Cu(OH)2/OH tạo kết tủa đỏ gạch và làm nhạt màu nước brom D. Cĩ hai nhiệt độ nĩng chảy khác nhau Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nhận định về glucozơ? A. Glucozơ là hợp chất cĩ tính chất của một rượu đa chức B. Glucozơ là hợp chất chỉ cĩ tính khử C. Glucozơ là hợp chất tạp chức D. Glucozơ là hợp chất cĩ tính chất của một anđehit Câu 4. Để chứng minh glucozơ cĩ nhĩm chức anđehit, cĩ thể dùng một trong ba phản ứng hĩa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào khơng chứng minh được nhĩm chức andehit của glucozơ? o A. Oxi hĩa glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nĩng B. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t C. Oxi hĩa glucozơ bằng AgNO3/NH3 D. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim Câu 5. Chọn câu đúng nhất: A. Polisaccarit là nhĩm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân sinh ra C6H10O5 B. Polisaccarit là nhĩm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân chỉ sinh ra C6H12O6 C. Đisaccarit là nhĩm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit giống nhau D. Monosaccarit là nhĩm cacbohiđrat đơn giản nhất khơng thể thuỷ phân được Câu 6. Dùng một hố chất nào cĩ thể phân biệt các dung dịch: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ? A. Cu(OH)2/NaOH B. Dung dịch I2 C. Dung dịch nước brom D. AgNO3/NH3 o Câu 7. Chất khơng cĩ khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, t giải phĩng Ag là: A. Axit fomicB. Axit axeticC. FomanđehitD. Glucozơ Câu 8. Khi đun nĩng dung dịch saccarozơ với dung dịch axit, thu được dung dịch cĩ phản ứng tráng gương, do A. Trong phân tử saccarozơ cĩ nhĩm chức anđehit B. Saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ C. Saccarozơ bị thủy phân thành các anđehit đơn giản D. Saccarozơ bị đồng phân hĩa thành mantozơ Câu 9. Đồng phân của glucozơ là: A. FructozơB. SaccarozơC. XenlulozơD. Mantozơ Câu 10. Chất nào sau đây cĩ phản ứng tráng gương? A. Tinh bộtB. XenlulozơC. GlucozơD. Saccarozơ Câu 11. Chất khơng bị thủy phân trong mơi trường axit là: 30
  31. A. Tinh bộtB. Saccarozơ C. Glucozơ D. Xenlulozơ Câu 12. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là khơng đúng? A. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo B. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ, nứa, làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, C. Thực phẩm cho con người D. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic Câu 13. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là: A. GlucozơB. MantozơC. FructozơD. Saccarozơ Câu 14. Để nhận biết các chất rắn màu trắng sau: tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ ta cần dùng các chất sau: A. H2OB. H 2O, I2 C. I2 D. Dung dịch nước brom Câu 15. Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A. Hồ tan từng chất vào nước, đun nĩng nhẹ và thử với dung dịch iot B. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4 C. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot D. Cho từng chất tác dụng với vụi sữa Ca(OH)2 Câu 16. Loại thực phẩm khơng chứa nhiều saccarozơ là: A. Mật míaB. Mật ongC. Đường phènD. Đường kính Câu 17. Cho các chất: X. glucozơ; Y. saccarozơ; Z. tinh bột; T. glixerin; H. xenlulozơ.Những chất bị thủy phân là: A. X, Z, HB. Y, T, HC. X, T, YD. Y, Z, H Câu 18. Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh bột, ta đều thu được các phân tử glucozơ. Điều đĩ chứng tỏ: A. Xenlulozơ và tinh bột đều phảm ứng được với Cu(OH)2. B. Xenlulozơ và tinh bột đều bao gồm các gốc glucozơ liên kết với nhau C. Xenlulozơ và tinh bột đều là các polime cĩ nhánh D. Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương Câu 19. Chất khơng tan được trong nước lạnh là: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Tinh bột Câu 20. Khi cĩ xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo dung dịch ancol etylic. Phản ứng hĩa học này xảy ra ở nhiệt độ nào? A. 30oCB. 35 oCC. 20 oCD. 30-35 oC Câu 21. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc cĩ xúc tác axit sunfuric đặc, nĩng. Để cĩ 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là: A. 30 kgB. 10 kgC. 21 kg. D. 42 kg Câu 22. Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 10,8 gam Ag kết tủa. A cĩ thể là chất nào trong các chất sau? A. FructozơB. GlucozơC. SaccarozơD. Xenlulozơ Câu 23. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là: A. 15,000 lítB. 14,390 lítC. 1,439 lítD. 24,390 lít Câu 24. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40o thu được, biết rượu nguyên chất cĩ khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 2875,0 mlB. 2785,0 mlC. 2300,0 mlD. 3194,4 ml 31
  32. Câu 25. Cho glucozơ lên men thành rượu etylic, tồn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, tạo ra 40g kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 75% thì khối lượng glucozơ ban đầu là bao nhiêu? A. 96 gamB. 36 gamC. 64 gamD. 48 gam Câu 26. Cho 3,51g hỗn hợp A gồm saccarozơ và glucozơ tham gia phản ứng với Ag2O dư trong NH3, thu được 2,16g A. Khối lượng saccarozơ và glucozơ lần lượt là: A. 1,71g và 1,8gB. 2g và 1,51gC. 1,8g và 1,71gD. 1,51g và 2g Câu 27. Cho lên men 10 tấn bột ngũ cốc chứa 80% tinh bột với hiệu suất 37,5%. Lượng ancol thu được là: A. 17,04 tấnB. 7,04 tấnC. 1,7 tấnD. 0,704 tấn Câu 28. Để điều chế ancol etylic từ 1 tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ với hiệu suất quá trình thủy phân và lên men glucozơ là 70%. Lượng ancol etylic thu được là: A. 0,199 tấnB. 0,476 tấnC. 0,287 tấnD. 0,315 tấn Câu 29. Muốn cĩ 2631,5g glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thủy phân là: A. 4999,85gB. 4648,85gC. 4468,85gD. 4468,58g Câu 30. Tính thể tích dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat (H% = 90%): A. 24,39 lítB. 24,39 mlC. 1,439 mlD. 15,00 ml D. Hoạt động 6: Vận dụng và tìm tịi mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, khơng bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. b) Nội dung HĐ: HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau: 1. Tại sao cơm nếp lại dẻo hơn cơm tẻ Vì sao nhai cơn kỹ lại thấy cĩ vị ngọt Vì sao vỏ báng mỳ lại ngọt hơn ruột bánh mỳ 2. Sự hình thành và chuyển hĩa tinh bột a. Em hãy cho biết sự tạo thành tinh bột trong cây xanh? b. Sự chuyển hĩa tinh bột trong cơ thể con người? c) Phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, ) Ở những nơi khĩ khăn, khơng cĩ internet hoặc tài liệu tham khảo, GV cĩ thể sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/gĩc học tập của lớp và hướng dẫn HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS cĩ tài liệu tham khảo, vừa gĩp phần tạo văn hĩa đọc trong nhà trường. d) Sản phẩm HĐ: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS e) Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ: GV cĩ thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS. IV. Rút kinh nghiệm . 32
  33. Lương sơn, ngày tháng năm 2018 Ký duyệt Ngày soạn: 22 / 9 /2018 Luyện tập Tiết : 11 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIDRAT Giới thiệu chung về bài Luyện tập - Bài gồm những nội dung: Củng cố những kiến thức về cấu tạo và tính chất của cacbohidrat - Thời lượng dự kiến thực hiện : 01 tiết I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime. - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime. b) Kĩ năng - So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện). - Giải các bài tập về hợp chất polime. c) Thái độ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học. Cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học về polime vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người. 2. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác; 33
  34. - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học; - Năng lực tính tốn hĩa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Hệ thống câu hỏi về lí thuyết và chọn các bài tập tiêu biểu cho bài học. 2. HS: Các kiến thức HS cần ơn lại, các phiếu học tập mà HS cần hồn thành. III. Chuỗi các hoạt động học 1. Giới thiệu chung Nêu các kiến thức HS đã biết: Nhắc lại kiến thức đã học của chương cacbohiđrat Dự kiến các nội dung cần thiết kế trong từng hoạt động học: - Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Hoạt động hình thành kiến thức: Sử dụng các kĩ thuật dạy học mới, đưa phiếu học tập yêu cầu hs hồn thành. - Hoạt động luyện tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài. - Hoạt động vận dụng, tìm tịi được thiết kế cho các nhĩm HS tìm hiểu tại nhà giúp cho HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn và tạo sự kết nối với bài học tiếp theo. 2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học a) Hoạt động trải nghiệm, kết nối (thời gian) +) Mục tiêu hoạt động: Huy động được những kiến thức cacbohiđrat mà hs đã đc học. +) Phương thức tổ chức hoạt động: Hs hoạt động cá nhân về những kiến thức cơ bản về cacbohidrat +) Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động: HS nhắc lại kiến thức về cacbohidrat: Phân loại, cấu trúc, tính chất của các cabohidrat. b) Hoạt động hình thành kiến thức +) Mục tiêu hoạt động: HS khắc sâu kiến thức cacbohidrat +) Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhĩm. +) Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động: HS điền đầy đủ thơng tin vào phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit Glucozo Fructozo Saccarozo Tinh bột Xenlulozơ Cấu trúc Tính chất vật lý Tính chất hĩa học c) Hoạt động luyện tập (thời gian) +) Mục tiêu hoạt động: Củng cĩ kiến thức đã học: Polime và vật liệu polime +) Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt độn cá nhân; Hs cĩ thể HĐ cặp đơi hoặc trao đổi nhĩm nhỏ để giải quyết các bài tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Mức độ biết: 34
  35. Câu 1: Lọai thực phẩm nào khơng chứa nhiều saccarơzơ là: A. mật mía. B. mật ong. C. đường phèn. D. đường kính. Câu 2: Mơ tả nào dưới đây khơng đúng với glucozơ ? A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và cĩ vị ngọt. B. Cĩ mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín. C. Cịn cĩ tên gọi là đường nho. D. Cĩ 0,1% trong máu người. Câu 3: Nhận xét nào sau đây sai? A. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm. B. Gỗ được dùng để chế biến thành giấy. C. Xenlulozơ cĩ phản ứng màu với iot. D. Tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Câu 4: Màu xanh của dung dịch keo X mất đi khi đun nĩng và trở lại như ban đầu khi để nguội. Vậy X là: A. dd (CH3COO)2Cu B. dd I2 trong tinh bột C. dd đồng (II) glixerat D. dd I2 trong xenlulozơ Câu 5: cho các phát biểu sau: (a) Đa số các cacbohidrat cĩ cơng thức chung Cn(H2O)m (b) Trong phân tứ cacbohiđrat luơn cĩ nhĩm chức anđehit (c) Glucozơ và fructozơ tác dụng với Cu(OH)2 đều cho cùng một loại phức đồng (d) Glucozơ tồn tai chủ yếu ở hai dạng mạch vịng ,  -glucozơ (e) Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích (f) Trong mơi trường axit, glucozơ và fructozơ cĩ thể chuyển hĩa lẫn nhau Số phát biểu đúng là: A. 2 B.4 C. 3 D.5 Câu 6: Cho các phát biểu sau: 1. Nước ép quả chuối xanh cho phản ứng tráng gương 2. Nước ép quả chuối chín tác dụng dung dịch iot cho màu xanh lam 3. Xenlulozơ dễ thủy phân hơn tinh bột 4. Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng gương 5. Trong phân tử hemoglobin của máu cĩ nguyên tố sắt 6. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt gọi là sự đơng đặc 7. Protein đơn giản khi thủy phân đến cùng thu được chủ yếu là aminoaxit 8. Cu(OH)2 cho vào lịng trắng trứng hiện màu tím Số phát biểu sai: A. 6B. 4 C. 5D. 7 Câu 7: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích khơng khí. Để phản ứng quang hợp tạo ra 810 gam tinh bột cần số mol khơng khí là: A. 100000 mol. B. 50000 mol. C. 150000 mol. D. 200000 mol. Câu 8. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn cĩ vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hịa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hồn tồn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong mơi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. 35
  36. (e) Khi đun nĩng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nĩng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6B. 4C. 3D. 5 as, clorophin Câu 9: Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O  (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hố học chính của quá trình nào sau đây ? A. quá trình hơ hấp. B. quá trình quang hợp. C. quá trình khử. D. quá trình oxi hố. Câu 10: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa cĩ khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 11: Cho một số tính chất: cĩ dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nĩng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (2), (3), (4) và (5). B. (1), (3), (4) và (6). C. (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), (3) và (4). Câu 12: Thủy phân hồn tồn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong dung dịch H2SO4 thu được dung dịch Y. Trung hịa hết lượng axit trong dung dịch Y rồi cho phản ứng ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là A. 97,14%. B. 24,35%. C. 12,17%. D. 48,71%. Câu 13: Đun nĩng dung dịch chứa 0,1 mol saccarozơ và 0,1 mol glucozơ với dung dịch H2SO4 lỗng dư cho đến khi phản ứng thủy phân xảy ra hồn tồn rồi trung hịa axit bằng kiềm, sau đĩ thực hiện phản ứng tráng gương vớ AgNO 3 dư. Khối lượng Ag thu được sau phản ứng là: A. 43,2g B. 64,8g C. 32,4g D. 21,6g. Câu 14: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời: ASMT 6 CO2 + 6H2O + 673 Kcal  C6H12O6 Cứ trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ cĩ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây cĩ 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là: A. 2 giờ 14 phút 36 giây. B. 4 giờ 29 phút 12”. C. 2 giờ 30 phút15”. D. 5 giờ 00 phút00”. Câu 15: Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít O2 (điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hồn tồn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0 B. 12,0 C. 15,0 D. 20,5 Câu 16: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp andehit fomic, axit axetic, axit lactic, metyl fomiat và glucozơ. Sản phẩm cháy cho vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 40 gam kết tủa .Tính m. A. 12 B. 20 C. 30 D. 40 +) Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động - Sản phẩm: Kết quả PHT số 2 - Đánh giá: Thơng qua các hoạt động của HS, GV phát hiện kịp thời các khĩ khăn của Hs để cĩ những giải pháp hỗ trợ hợp lí. 36
  37. d) Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng: Báo báo BTVN: cĩ một ý kiến cho rằng “cacbohidrat cĩ vai trị hết sức quan trong với con người”, em nghĩ thế nào? a. Mục tiêu hoạt động HS vận dụng kiến thức, kỹ năng trong bài để giải quyết các bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của bản thân! b. Nội dung hoạt động HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau: cĩ một ý kiến cho rằng “cacbohidrat cĩ vai trị hết sức quan trong với con người”, em nghĩ thế nào? c. Phương thức tổ chức hoạt động Các nhĩm lên báo báo sản phẩm của nhĩm mình. d. Sản phẩm hoạt động: Bài viết báo cáo của HS. e. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GV chiếu kết quả hoạt động của các nhĩm, nhận xét, gĩp ý và kịp thời động viên. IV. Rút kinh nghiệm Lương sơn, ngày tháng năm 2018 Ký duyệt Ngày soạn: 29 /9 /2018 THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HỐ HỌC Tiết : 12 CỦA ESTE VÀ CABOHIĐRAT I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức quan trọng của este, gluxit như phản ứng xà phịng hĩa, phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 của glucozơ, phản ứng với dung dịch I 2 của tinh bột, khái niệm về phản ứng điều chế este, xà phịng. - Tiến hành một số thí nghiệm: + Điều chế etyl axetat + Phản ứng xà phịng hố chất béo + Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 + Phản ứng màu của hồ tinh bột với dung dịch iot b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phản ứng hố học hữu cơ như: vừa đun nĩng hỗn hợp liên tục, vừa khuấy đều hỗn hợp, làm lạnh sản phẩm phản ứng, 37
  38. - Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng thực hiện và quan sát các hiện tượng thí nghiệm xảy ra. c. Thái độ: Cẩn thận trong thao tác thực hành, nghiêm túc 2. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học. - Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực hành. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Chuẩn bị: - Dụng cụ: Ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt. - Hố chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất; dung dịch: NaOH 4%, CuSO4 5%; glucozơ 1%; NaCl bão hồ; mỡ hoặc dầu thực vật; nước đá. 2. HS: + Chuẩn bị nội dung thực hành + Kẻ bản tường trình vào vở: STT Tên thí Cách tiến Hiện tượng PTPƯ- Giải nghiệm hành thích 1 2 3 III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Giới thiệu chung : Nội dung bài thực hành: Điều chế, tính chất hĩa học của este và cacbohidrat cĩ liên quan đến kiến thức về Ancol, axit cacboxylic đã học ở chương trình Hĩa lớp 11, các kiến thức về tính chất vật lí cũng như tính chất hĩa học của este, glucozo, tinh bột đã được học ở chương 2. Trong bài học này HS cần nắm vững kiến thức tổng quát về các chất cĩ trong bài thực hành. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (tình huống xuất phát): hoạt động được thiết kế dựa trên nền tảng kiến thức HS đã được học từ bài ancol, axit cacboxylic, este, glucozo, tinh bột nhằm gây hứng thú, tị mị cho HS tìm hiểu về cách điều chế este cũng như tìm hiểu về tính chất hĩa học của este, glucozo, tinh bột Hoạt động hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: Điều chế etyl axetat, phản ứng xà phịng hĩa, phảng ứng của glucozo với Cu(OH)2 , phản ứng của hồ tinh bột với iot. Các nội dung kiến thức này được thiết kế thành các hoạt động học của HS. Thơng qua các kiến thức đã học, HS suy luận để rút ra các kiến thức mới. Cụ thể HS tự rút ra được: - Cách điều chế este ngồi việc cần cĩ điều kiện axit sunfuric đặc thì yếu tố nhiệt độ cũng rất quan trọng, luơn giữ nhiệt độ trong khoảng 65 – 70o, khơng được đun sơi. - Quá tình điều chế xà phịng luơn luơn cần khuấy đều và thêm nước để giữ cho thể tích hỗn hợp(đầu thực vật và NaOH) luơn khơng đổi, thời gian thực hiện phản ứng xà pịng hĩa khá lâu. - HS nhận biết trực quan màu sắc chuyển từ kết tủa Cu(OH) 2 xanh sang phức (C6H11O6)2Cu màu xanh lam. - HS nhận biết trực quan màu sắc khi cho dung dịch I 2 phản ứng với tinh bột, trong điều kiện đun nĩng và khi để nguội. Hoạt động luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu các nội dung thí nghiệm đã học trong bài thực hành. 38
  39. Hoạt động ứng dụng, tìm tịi, mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập nâng cao kiến thức và khơng bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. 2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối a) Mục tiêu của hoạt động Huy động các kiến thức về tính chất hĩa học của ancol, axit cacboxylic,este, glucozo, tinh bột tạo nhu cầu HS muốn tìm hiểu thực nghiệm về điều chế este, xà phịng và các tính chất của cacbohidrat Nội dung HĐ: Tìm hiểu về cách điều chế este, phản ứng xà phịng hĩa và tính chất hĩa học của glucozo, tinh bột. b) Phương thức tổ chức HĐ GV cho HS hoạt động nhĩm để hồn thành phiếu học tập số 1. - Sau đĩ GV cho cả lớp hoạt động chung bằng cách cử 1 nhĩm báo cáo kết quả, các nhĩm khác bổ sung; hồn thiện phiếu học tập. - Dự kiến một số vướng mắc của HS để hỗ trợ khĩ khăn của HS. - GV khơng chốt kiến thức mà liệt kê kiến thức từ đĩ dẫn dắt gợi mở sự tị mị tìm hiểu tiếp bài học của HS. Các vấn đề này sẽ được giả quyết ở hoạt động hình thành kiến thức và hoạt động luyện tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ( GV cho HS làm bài ở nhà) HS dựa vào kiến thức đã học về ancol, axitcacboxylic, este, xà phịng, cacbohidrat đã được học trong chương trình lớp 11 và chương 1, chương 2 lớp 12, hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu các điều kiện của phản ứng este hĩa và phản ứng xà phịng hĩa? Câu 2: Nêu tính chất hĩa học đặc trưng của glucozo và tinh bột? Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học và bài thực hành, hãy mơ tả cách tiến hành các thí nghiệm và dự đốn hiện tượng theo bảng sau: STT Tên thí Cách tiến Hiện tượng PTPƯ- Giải nghiệm hành thích 1 2 3 c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS hồn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1. - Đánh giá giá kết quả hoạt động: Thơng qua quan sát: Trong quá trình HS trình bày sản phẩm của nhĩm mình, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhĩm, kịp thời phát hiện những khĩ khăn, vướng mắc của HS và cĩ giải pháp hỗ trợ hợp lí. 39
  40. Thơng qua báo cáo các nhĩm và sự gĩp ý, bổ sung của các nhĩm khác, GV biết được HS đã cĩ được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1(Thí nghiệm 1): Điều chế etyl axetat a) Mục tiêu hoạt động: - Biết cách lắp ráp thiết bị điều chế etyl axetat. - Biết được tính chất vật lí của este để giải thích các thao tác thực hành - Nắm rõ tính chất hĩa học của ancol và axit cacboxylic và vai trị của axit sunfuric đặc trong việc điều chế este - Rèn năng lực quan sát, suy luận, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học. b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: HS tiếp tục hồn thành câu 3 trong phiếu học tập số 1 về việc dự đốn hiện tượng thí nghiệm - HĐ nhĩm: GV hướng dẫn các nhĩm thực hiện các thao tác: Cho vào ống nghiệm 1ml ancol etylic, 1ml axit axetic đặc, vài giọt H 2SO4 đặc và ít cát sạch. Sau đĩ kẹp ống nghiệm trên giá. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su cĩ ống thủy tinh dẫn sang ống nghiệm B ngâm trong cốc thủy tinh đựng nước lạnh.(Hình 1) Dùng đèn cồn đun nĩng ống nghiệm đựng hĩa chất khoảng 5 phút. Lấy ống nghiệm ngâm trong cốc nước lạnh ra, cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch NaCl bão hịa Hình 1: Sơ đồ điều chế etyl axetat - HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhĩm trình bày cách làm, giải thích các thao tác làm của nhĩm mình, các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhĩm cĩ kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm của mình). - Dự kiến một số khĩ khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: + HS cĩ thể gặp khĩ khăn khi trả lời câu hỏi về việc thêm cát sạch vào ống nghiệm đựng hĩa chất, khi đĩ GV nên lưu ý HS là:việc thêm cát sạch vào ống nghiệm chứa hĩa chất lỏng để khi đun hĩa chất khơng bị bùng lên. + Cho dd NaCl bão hịa vào ống nghiệm ngâm trong nước lạnh để tạo mặt phân cách giữa este và nước, giúp dễ dàng nhận ra este c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS trình bày kết quả thực nghiệm thu được etyl axetat, nhận xét về tính chất vật lí của este(trạng thái,màu, mùi, vị, độ tan), giải thích các thao tác làm và kết quả thu được, hồn thành vào bản tường trình thí nghiệm đã được kẻ ơ sẵn. - Đánh giá kết quả hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhĩm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khĩ khăn, vướng mắc của HS và cĩ giải pháp hỗ trợ hợp lí. 40
  41. + Thơng qua báo cáo của các nhĩm và sự gĩp ý, bổ sung của các nhĩm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính chất hĩa học của ancol, axit cacboxylic, tính chất vật lí của este và hướng dẫn HS giải thích các kết quả thu được. Hoạt động 2(Thí nghiệm 2): Phản ứng xà phịng hĩa a) Mục tiêu hoạt động: - Nắm rõ tính chất hĩa học của chất béo để hiểu được ý nghĩa của việc cho NaOH và các thao tác thực nghiệm (đun sơi nhẹ, khuất liên tục, cho thêm nước trong quá trình thực hiện phản ứng) - Rèn năng lực quan sát, suy luận, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học. b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: HS theo dõi hướng dẫn cách làm thí nghiệm 2: Phản ứng xà phịng hĩa để nắm được quy trình làm. - HĐ nhĩm: Các nhĩm thực hiện các thao tác: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1g mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 – 2,5 ml dd NaOH 40%. Đun hỗn hợp sơi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất. Sau 8 – 10 phút, rĩt thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dd NaCl bão hịa nĩng, khuấy nhẹ. Để nguội và quan sát - HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhĩm trình bày cách làm, giải thích các thao tác làm của nhĩm mình, các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhĩm cĩ kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm của mình). c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS trình bày kết quả thực nghiệm thu được xà phịng, nhận xét về tính chất vật lí của xà phịng(trạng thái,màu, mùi, vị, độ tan), giải thích các thao tác làm và kết quả thu được, hồn thành vào bản tường trình thí nghiệm đã được kẻ ơ sẵn. - Đánh giá kết quả hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhĩm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khĩ khăn, vướng mắc của HS và cĩ giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thơng qua báo cáo của các nhĩm và sự gĩp ý, bổ sung của các nhĩm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính chất hĩa học của chất béo, tính chất vật lí của xà phịng và hướng dẫn HS giải thích các kết quả thu được. Hoạt động 3(Thí nghiệm 3): Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 a) Mục tiêu hoạt động: - Nắm rõ tính chất hĩa học của glucozo để hiểu được các thao tác thực nghiệm - Rèn năng lực quan sát, suy luận, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học. b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: HS theo dõi hướng dẫn cách làm thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 để nắm được quy trình làm. - HĐ nhĩm: Các nhĩm thực hiện các thao tác: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% va khoảng 1ml dd NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, rồi gạn bỏ lớp dd giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Cho thêm vào đĩ 2 ml dd glucozo 1%, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng. Đun nĩng ống nghiệm, quan sát và giải thích hiện tương. 41
  42. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhĩm trình bày cách làm, giải thích các thao tác làm của nhĩm mình, các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhĩm cĩ kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm của mình). c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS trình bày kết quả thực nghiệm thu được, nhận xét về tính chất hĩa học của glucozo, giải thích các thao tác làm và kết quả thu được, hồn thành vào bản tường trình thí nghiệm đã được kẻ ơ sẵn. - Đánh giá kết quả hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhĩm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khĩ khăn, vướng mắc của HS và cĩ giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thơng qua báo cáo của các nhĩm và sự gĩp ý, bổ sung của các nhĩm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính chất hĩa học của glucozo và hướng dẫn HS giải thích các kết quả thu được. Hoạt động 4(Thí nghiệm 4): Phản ứng của hồ tinh bột với iot a) Mục tiêu hoạt động: - Nắm rõ tính chất hĩa học của tinh bột để hiểu được các thao tác thực nghiệm - Rèn năng lực quan sát, suy luận, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học. b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: HS theo dõi hướng dẫn cách làm thí nghiệm 4: Phản ứng của hồ tinh bột với iot để nắm được quy trình làm. - HĐ nhĩm: Các nhĩm thực hiện các thao tác: Chuẩn bị 1 – 2 ml dung dịch hồ tinh bột ( hoặc mặt cắt của củ khoai lang tươi hay sắn tươi) Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm chứa dd hồ tinh bột đã chuẩn bị hoặc nhỏ lên mặt cắt của củ khoai lang hay sắn tươi Quan sát màu sắc và giải thích. Đun nĩng dung dịch một lát, sau đĩ để nguội. Quan sát các hiện tượng thực nghiện và giải thích. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhĩm trình bày cách làm, giải thích các thao tác làm của nhĩm mình, các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhĩm cĩ kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm của mình). c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS trình bày kết quả thực nghiệm thu được, nhận xét về tính chất hĩa học của tinh bột, giải thích kết quả thu được, hồn thành vào bản tường trình thí nghiệm đã được kẻ ơ sẵn. - Đánh giá kết quả hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhĩm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khĩ khăn, vướng mắc của HS và cĩ giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thơng qua báo cáo của các nhĩm và sự gĩp ý, bổ sung của các nhĩm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính chất hĩa học của tinh bột và hướng dẫn HS giải thích các kết quả thu được. C. Hoạt động (40 phút) :Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu lại kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hĩa học của est, chất béo, cacbohidrat qua việc quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm 42
  43. - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hĩa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn học. b) Phương thức tổ chức hoạt động: - Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, HS hồn thành các mục cịn lại vào bảng tường trình -Giải thích ý nghĩa các thao tác làm thực nghiệm, viết phương trình để giải thích hiện tượng - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả, giải thích các hiện tượng quan sát được, các HS khác gĩp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sĩt cần chỉnh sửa và chuẩn hĩa kiến thức c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phầm: HS hồn thành đầy đủ các nội dung trong bảng tiến trình thực nghiệm đã kẻ ơ sẵn. Trình bày các kết quả thí nghiệm thu được. - Đánh giá kết quả hoạt động: GV quan sát HS trình bày vào bài làm của mình. Gĩp y, bổ sung và đánh giá khả năng lập luận, giải thích các hiện tượng thí nghiệm của mỗi HS để đánh giá quá trình làm thực nghiệm. D. Hoạt động: Vận dụng và tìm tịi mở rộng (Hoạt động HS về nhà làm) a) Mục tiêu của hoạt động: HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, khơng bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. b) Phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, gĩc học tập của lớp ) trả lời các câu hỏi sau: 1. Dd I2 làm tinh bột chuyển sang màu xanh là do cơ chế nào? Tại sao khi đun nĩng màu xanh lại biến mất? 2. Trong thực tế, cĩ những loại xà phịng nào? Hãy tìm hiểu cơng nghệ sản xuất các loại xà phịng, bột giặt, chất tẩy rửa? c) Sản phẩn HĐ: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS V- RÚT KINH NGHIỆM Lương sơn, ngày tháng năm 2018 Ký duyệt 43
  44. Ngày soạn:02 /10 /2018 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT: CHƯƠNG I, II Tiết : 13 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kiểm tra kiến thức HS nắm được về este, lipit, cacbohiđrat (cấu tạo, cấu trúc, tính chất, điều chế) - Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất trên . 2. Kĩ năng - Viết phương trình hĩa học, tính hiệu suất phản ứng, khối lượng các chất trong hỗn hợp. - Nhận biết, xác định CTPT, CTCT , biết được sơ đồ điều chế. - hiểu được các dữ kiện, giải tốn về các hợp chất este, lipit, cacbohiđrat. - Rèn luyện kĩ năng giải nhanh bài tập trắc nghiệm, kĩ năng tính tốn, trả lời câu hỏi LT. 3. Thái độ - Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của HS khi giải quyết vấn đề 44
  45. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học II. HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM TRA: Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm 50%, tự luận 50% III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Chuyên đề 1: Este-lipit 2. Chuyên đề 2: Cacbohiđrat Cấp độ tư duy Nội dung Vận dụng ở Cộng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng kiến thức mức độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL - Tính khối - Cấu tạo lượng chất thu - đồng phân, - Tính chất được sau phản - Tổng hợp danh pháp hố học ứng. kiến thức 1. Este –lipit - sơ đồ phản - Phân biệt - Xác định ancol, axit, ứng chất CTPT, CTCT este - tính chất vật - Tính hiệu lí suất Số câu hỏi 1 1 2 2 1 0,5đ 2đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ 5,0 đ Số điểm (5%) (20%) (10%) (10%) (5%) (50%) - Tính khối - Tính chất lượng chất thu - Cấu tạo 2. hố học được sau phản Tổng hợp - Tính chất vật Cacbohiđrat - Phân biệt ứng. kiến thức lí chất -Tính hiệu suất Số câu hỏi 2 2 1 1 1,0đ 1,0đ 1,5đ 1,5đ 5,0 đ Số điểm (10%) (10%) (15%) (15%) (50%) Tổng số câu 3 1 4 2 1 1 1 Tổng số 1,5đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 1,5đ 0,5đ 1,5đ 10 đ điểm (15%) (20%) (20% (10%) (15%) (5%) (15%) (100%) Họ và tên: Lớp I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cơng thức nào sau đây cĩ thể là cơng thức của chất béo? A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4.D. (C 17H35COO)3C3H5. Câu 2. Từ 2,0 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat ( biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 60 %). Giá trị của m là A. 2,97 B. 3,67 C. 2,20 D. 1,10 Câu 3: Xà phịng hĩa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Benzyl axetat. B. Tristearin. C. Metyl fomat. D. Metyl axetat. Câu 4: Một este đơn chức X cĩ tỉ khối so với H 2 là 51. Cho 20,4g X tác dụng với 270ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cơ cạn thu được 19,2g chất rắn. Este X cĩ cơng thức nào sau đây? A. C3H7COOCH3 B. C 2H5COOC2H5 C. CH3COOC3H7 D. HCOOC4H9 45
  46. Câu 5. Để chứng minh trong phân tử glucozơ cĩ nhiều nhĩm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na B. AgNO3(hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 đun nĩng C. Cu(OH)2 trong NaOH đun nĩng D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O Câu 7: Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức, mạch hở thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã tham gia phản ứng. Tên gọi của este là A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat. Câu 8. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 9: Đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức, mạch hở rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng KOH dư, thấy khối lượng bình tăng 9,3gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là: A. 0,1 và 0,1. B. 0,15 và 0,15. C. 0,25 và 0,05. D. 0,05 và 0,25. Câu 10. Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, tồn bộ lượng CO 2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 750g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%. Vậy m là: A. 949,2g B. 945g C. 950,5g D. 1000g II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1(2,0đ): Viết các đồng phân và gọi tên este C4H8O2 Câu 2(1,5đ): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vơi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vơi trong ban đầu. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính khối lượng glucozo ban đầu? Câu 3(1,5đ): Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần một được khuấy trong nước, lọc, rồi cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 2,16 gam Ag. - Phần hai đun với dung dịch H 2SO4 lỗng, nĩng. Trung hịa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thu được 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính Thành phần phần trăm theo khối lượng của glucozơ và tinh bột trong hỗn hợp ban đầu. III. LỜI GIẢI VÀ ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D C B C D B A D B A PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: 1. CH3-CH2-COO-CH3 : metyl propionat(0,5đ) 2. CH3-COO-CH2-CH3 : etyl axetat(0,5đ) 3. H-COO-CH2-CH2-CH3 : propyl fomat(0,5đ) 4. H-COO-CH(CH3)-CH3 : isopropyl fomat(0,5đ) Câu 2: a. Các phương trình phản ứng: (0,5đ) 46
  47. 1. C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 2. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 3. Ca(OH)2 + CO2 Ca(HCO3)2 b. Ta cĩ : mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 => mCO2 = mdd giảm - mCaCO3 6,6 mCO2 = 10 – 3,4 = 6,6 (g) (0,5đ) => nCO2 = = 0,15 (mol) 44 Từ phương trình ta thấy: nglucozo = 1/2 nCO2 = 0,075 (mol) Theo đề bài hiệu suất phản ứng lên men là 90%. Vậy khối lượng glucozo ban đầu là: 180x0,075/0,9 = 15 (g)(0,5đ) 2,16 Câu 3: - Phần 1: nAg = = 0,02 (mol) 108 CH2OH-[CHOH]4-CHO+2AgNO3+3NH3+H2O CH2OH-[CHOH]4-COONH4+2Ag+ 2NH4NO3 0,01 mol 0,02 mol => mglucozo = 0,01x180 = 1,8 (g) (0,5đ) 6,48 - Phần 2: nAg = = 0,06 (mol) 108 Pt: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 CH2OH-[CHOH]4-CHO+2AgNO3+ 3NH3 + H2O CH 2OH-[CHOH]4-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 0,03 mol 0,06 mol nglucozo ban đầu = 0,01 mol => ntinh bột = 0,03 – 0,01 = 0,02 (mol) mtinh bột = 0,02x162 = 3,24 (g) (0,5đ) 1,8 % mglucozo = = 35,71% (0,25đ) 1,8 3,24 3,24 % mtinh bột = = 64,29%(0,25đ) 1,8 3,24 Lương sơn, ngày tháng năm 2018 Ký duyệt Ngày soạn: 5 /10 /2018 CHƯƠNG 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN Tiết : 14 Bài 9. AMIN Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề Amin gồm các nội dung chủ yếu sau: Khái niệm, phân loại, danh pháp; đặc điểm cấu tạo; tính chất vất lí; tính chất hĩa học; ứng dụng, điều chế của Amin Ở đây tên chủ đề tương ứng với một bài học trong SGK hiện hành nhưng đã được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho HS theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. GV chỉ là người tổ chức, định hướng cịn HS là người trực 47
  48. tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 01 tiết Chương II. AMIN – AMINO AXIT- PROTEIN MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: 1. Kiến thức: Biết : - Phân loại của amin, danh pháp của amin. - Ưùng dụng và vai trò của amino axit. - Khái niệm về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trò của chúng trong cuộc sống. - Cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của protein. Hiểu : - Cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng , điều chế của amin. - Cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của amino axit. 2. Kĩ năng: - Gọi tên danh pháp thông thường và danh pháp quốc tế các hợp chất amin, amino axit. - Viết chính xác các phương trình phản ứng hoá học. - Quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng minh, so sánh phân biệt amin, amino axit, peptit và protein. - Giải các bài tập về các hợp chất của amin, amino axit, peptit và protein. 3. Thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất chứa nitơ của chương. Những khám phá về cấu tạo phân tử và tính chất của nó sẽ tạo cho học sinh lòng ham muốn và say mê tìm hiểu về các hợp chất của amin, amino axit và các loại hợp chất peptit và protein. Bài 7: (Tiết 10 + 11) AMIN I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1. Kiến thức: - HS nêu được: + Khái niệm, phân loại, đắc điểm cấu tạo và gọi tên amin + Các tính chất vật lí điển hình của Amin :Trạng thái, nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, độ tan trong nước, các amin đều rất độc. + Các tính chất hĩa học đặc trưng của amin : Tính bazo yếu(khả năng nhận H+do nguyên tử N cịn đơi điện tử tự do, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối của kim loại cĩ bazow khơng tan), khả năng tác dụng với dung dịch Brom đối với anilin 2. Kĩ năng: - Nhận dạng các hợp chất amin, viết được CTCT của các amin. - Quan sát thí nghiệm, mơ hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất - Dự đốn được tính chất hố học của amin . Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học. - So sánh tính bazo của các amin no, amin khơng no với amoniac - Phân biệt amin cụ thể với aixit, ancol, phenol bằng phương pháp hố học. 48
  49. - Tính khối lượng hoặc xác định CTPT, CTCT của amin trong phản ứng. 3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học. - Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất amin trong đời sống và sản xuất, cùng với hiểu biết về cấu tạo, tính chất hố học của các hợp chất amin. 4. Năng lực: - Năng lực tự học; năng lực hợp tác; - Năng lựcgiao tiếp, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực thực hành hố học; - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học; - Năng lực tính tốn hĩa học; - Năng lực sáng tạo, năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: 1. GV. - Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kẹp thí nghiệm. - Hố chất : metylamin, quỳ tím, anilin, nước brom. - Hình vẽ tranh ảnh liên quan đến bài học. Máy chiếu. 2. HS. - Ơn lại các kiến thức đã học cĩ liên quan: Amoniac (lớp 11), - Hồn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước) - SGK, vở ghi bài, giấy nháp - Mỗi nhĩm hoặc nhiều nhĩm 01 bộ thí nghiệm (tùy theo điều kiện của nhà trường). III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Giới thiệu chung: Do HS đã được học về amoniac (đặc điểm cấu tạo của nguyên tử N cịn đơi điện tử tự do chưa tham gia lien kết hĩa học), tính chất vật lí( cĩ mùi khai); tính chất hĩa học (tính bazo yếu), nên GV cần chú ý khai thác triệt để các kiến thức đã học nĩi trên của HS để phục vụ cho việc nghiên cứu bài mới. Hoạt động (HĐ) trải nghiệm, kết nối (tình huống xuất phát): được thiết kế nhằm huy động những kiến thức đã được học của HS về các hợp chất cĩ nhĩm chức đã học sang bài amin. Tuy nhiên, amin là một loại hợp chất mới nên phần khái niệm, phân loại theo bậc của amin HS sẽ gặp khĩ khăn và phải chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức. HĐ hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: Khái niệm, phân loại, danh pháp; Đặc điểm cấu tạo; Tính chất vật lí, tính chất hĩa học; Ứng dụng, điều chế. Các nội dung kiến thức này được thiết kế thành các HĐ học của HS. Thơng qua các kiến thức đã học, HS suy luận, thực hiện thí nghiệm kiểm chứng để rút ra các kiến thức mới. Cụ thể như: thơng qua các hợp chất amin mà HS được nghiên cứu trước trong phiếu học tập số 1, GV hướng dẫn HS suy ra khái niệm, phân loại, cách gọi tên của amin; thơng qua nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của phân tử amin: nguyên tử N cịn một đơi điện tử tự do chưa tham gia liên kết hĩa hoc, HS rút ra tính chất hĩa học đặc trưng của amin A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. Nội dung HĐ: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, cách gọi tên amin. b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV tổ chức cho HS HĐ nhĩm để hồn thành phiếu học tập số 1. 49