Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 11: Bài luyện tập số 1 - Năm học 2019-2020

docx 5 trang thaodu 3760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 11: Bài luyện tập số 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_11_bai_luyen_tap_so_1_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 11: Bài luyện tập số 1 - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 6 Ngày soạn: 25/09/2019 Tiết 11 Ngày giảng:02/10/2019 Bài 8: BÀI LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được một số khái niệm cơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học và phân tử. 2. Kĩ năng - Phân biệt được đơn chất và hợp chất - Làm được một số bài tập về xác định nguyên tố hóa học dựa vào nguyên tử khối. 3. Thái độ: Có hứng thú say mê học tập, nghiêm túc trong học tập 4. Trọng tâm: - Nêu được một số khái niệm cơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học và phân tử. 5. Định hướng năng lực - Năng lực làm chủ bản thân - Năng lực tự giải quyết vấn đề - lập được kế hoạch học tập, tổng hợp được các kiến thức đó học - Biết hợp tác các thành viên trong nhóm để giải các bài - Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng lực tính toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Hệ thống kiến thức, phiếu học tập 2. Học sinh Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Ôn tập tổng Yêu cầu HS Giải bài tập hợp kiến thức tính phân tử CTHH và tính khối của 1 số PTK chất III. Tiến trình dạy - học 1.Ổn định lớp (2p) GV kiểm tra chuẩn bị bi học của học sinh 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát. * Mục tiêu : HS tổng hợp lại kiến thức cũ * Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề * Phương tiện : sgk,tư liệu 1
  2. * Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật động não * Năng lực hình thành: năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học * Nội dung hoạt động: Nhắc lại Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử. Để nắm chắc nội dung các khái niệm này, tiết học hôm các em sẽ làm một số bài tập có liên quan đến các khái niệm trên. HOẠT ĐỘNG 2: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớ (15p) * Mục tiêu: HS nêu được một số khái niệm cơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết,hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học và phân tử * Phương pháp; Hợp tác nhóm nhỏ * Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật động não * Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tổng hợp kiến * Nội dung hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh, ghi bảng 1. treo sơ đồ mối quan hệ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ giữa các khái niệm HS thảo luận theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập -Yêu cầu Hs chia lớp thành 8 nhóm nhỏ - Yêu cầu HS tìm hiểu sơ 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm đồ SGK, - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện Thảo luận nhóm hoàn gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi thành câu hỏi trên bảng các electron. phụ - Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử ? Nguyên tử là gì cùng loại có cùng số p. ? Nguyên tử được cấu tạo - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số từ những loại hạt nguyên tử liên kết với nhau, thể hiện đầy đủ TCHH nàođặc điểm của các của chất. loại hạt - NTK là KL của 1 N.tử, tính bằng đvC. ? Nguyên tố hóa học là gì - PTK là KL của 1 P.tử, tính bằng đvC. . 2. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử ? Phân tử là gì. - Tìm hiểu các thông tin, rút ra được các nhận xét: ? Nguyên tử khối là gì? - Các vật thể đều được tạo ra từ chất; mỗi chất có Phân tử khối là gì? những tính chất khác nhau. Gọi đại diện các nhóm trả - Các chất đều được tạo ra từ n.tử. Các n.tử có cùng lời số p trong hạt nhân thuộc cùng 1 NTHH. GV nhận xét, kết luận - Tính chất của chất được thể hiện bằng hạt đại 2. diện: N.tử hoặc phân tử. - Hướng dẫn HS tỡm hiểu thụng tin SGK HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (26p) * Mục tiêu: HS phải làm được một số bài tập * Phương pháp; Hợp tác nhóm nhỏ 2
  3. * Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật động não * Năng lực cần đạt: Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề * Nội dung hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh, ghi bảng GV chia lớp thành 8 nhóm - HS thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS đọc bài tập 3 SGK/30,31  - Đại diện các nhóm lên sửa bài thảo luận theo nhóm và đưa ra cách giải +/ HS: sửa bài tập 3 SGK - 31 phù hợp (10’) a. PTK của hiđro là: 2 đvC - Hướng dẫn: PTK của hợp chất là: + Bài tập 3: 2 . 31 = 62 (đvC) ?Phân tử khối của hiđro bằng bao nhiêu b. Ta có: 2X + 16 = 62 (đvC) ?Phân tử khối của hợp chất được tính 62 16 NTK của X là: 23 (đvC) bằng cách nào 2 ?Trong hợp chất có mấy nguyên tử X Vậy X là Natri (Na) ?Khối lượng nguyên tử oxi bằng bao nhiêu ?Viết công thức tính phân tử khối của hợp Bài tập: Phân tử 1 hợp chất gồm 1 B, 4 H và chất nặng bằng nguyên tử oxi . - Yêu cầu đại diện HS lên bảng sửa bài tập. Bài tập củng cố KT : Phân tử 1 hợp - HS : Sửa bài chất gồm 1 B, 4 H và nặng bằng nguyên tử oxi . - NTK của oxi là: 16 (đvC) Tìm phân tử khối của B. cho biết tên và - Khối lượng của 4H là: 4 đvC kí hiệu của B. - Mà: - Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm PTK của hợp chất =1B + 4H =16 đvC hoàn thành bài tập NTK của B là: 16- 4=12 (đvC) - Nhóm nào hoàn thành nhanh , đúng sẽ Vậy B là cacbon (C) được lấy điểm. 4. củng cố - Mục tiêu :HS củng cố kiến thức bài học thông qua sơ đồ câm - Phương pháp : giải quyết vấn đề - Phương tiện dạy học : sgk,sơ đồ câm - Nội dung Câu 1 GV đưa sơ đồ câm , học sinh lên bảng điền các từ- cụm từ thích hợp vào ô trống. 3
  4. Vật thể (Tự nhiên, nhân tạo) (Tạo nên từ NTHH) (Tạo nên từ 1 NTHH)(Tạo nên từ 2 NTHH trở lên) (Hạt hợp thành các là (Hạt hợp thành các là ng. tử hay phân tử) phân tử) - Bài tập đánh giá mức độ Câu 1(MĐ 1) Tính phân tử khối của NaCl,K2O PTK NaCl=23+35.5=58,5 đvC PTK K2O=39.2+16= 94 đvC Câu 2(MĐ 2) Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O nặng hơn phân tử hidro 31 lần. a. Tính phân tử khối hợp chất b. Tính nguyên tử khối của X cho biết tên và kí hiệu nguyên tố đó Giải Hợp chất gồm 2 X và 1 O nên công thức phân tử của hợp chất có dạng: X2O a) Phân tử khối của hợp chất bằng: MX2O=31MH2=31.2=62đvC MX2O=31 . MH2=31.2=62đvC b) Nguyên tử khối của X là: Ta có: 2MX+16=62⇒MX=232MX+16=62⇒MX=23 Vậy X là nguyên tố natri. Kí hiệu hóa học là Na. 5. Dặn dò - Học bài. - Làm bài tập 4,5 SGK - 31 - Đọc bài 9 SGK - 32,33 4