Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Bài 14 đến 68 - Năm học 2020-2021 - Cầm Thị Xuyến

doc 327 trang thaodu 5910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Bài 14 đến 68 - Năm học 2020-2021 - Cầm Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_bai_14_den_68_nam_hoc_2020_2.doc

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Bài 14 đến 68 - Năm học 2020-2021 - Cầm Thị Xuyến

  1. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn :3/9/2020 Ngày dạy : 6/9/2020 Tiết 1.BÀI 14. :GIỚI THIỆU VỀ DI TRUYỀN HỌC I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc -Trả lời được các câu hỏi:Thế nào là di truyền?Thế nào là biến dị -Giải thích được vì sao các cá thể của một loài sinh vật có sự giống nhau và khác nhau,vì sao các loài sinh vật khác nhau -trình bày được đối tượng nội dung nghiên cứu của di truền học -Đánh giá được vai trò và những đóng góp của di truyền học đối với các lĩnh vực khoa học và đối với thực tiễn 2. Kü n¨ng -TiÕp tôc ph¸t triÓn kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch kªnh h×nh,so sánh,suy luận và khái quát hóa 3. Th¸i ®«: Thêm hứng tú trong việc tìm hiểu thế giói sinh vật,có long yêu thiên nhiên,bảo vệ môi trường 4. Đinh hướng phát triển năng lưc. – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập, trả lời được “Thế nào là sự di truyền ?”, “Thế nào là biến dị ?”. Trình bày được đối tượng, nội dung nghiên cứu của Di truyền học, đánh giá được vai trò và những đóng góp của Di truyền học đối với các lĩnh vực khoa học khác và với thực tiễn. – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách ; khi thảo luận bài học về vai trò và những đóng góp của Di truyền học đối với các lĩnh vực khoa học khác và với thực tiễn. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận. II. ChuÈn bÞ Cầm Thị Xuyến 1 Trường THCS Thanh Hải
  2. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 - Gi¸o viªn: Tranh phãng t h×nh 14.1 - Häc sinh:nghiên cứu bài III. Ho¹t ®éng d¹y häc 1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới A.Hoạt động khởi động – Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập : GV tổ chức hoạt động khởi động lớp học. + Tạo “tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức : Nội dung cốt lõi hình thành kiến thức mới trong bài học. Trình bày được đối tượng, nội dung nghiên cứu của Di truyền học, đánh giá được vai trò và những đóng góp của Di truyền học đối với các lĩnh vực khoa học khác và với thực tiễn. – Nội dung : Xem trang 75 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV tổ chức cho HS hoạt động thảo luận, trả lời các câu hỏi. – Sản phẩm : Các ý kiến trả lời của HS. Quan sát hình 14.1a và 14.1b, sau đó trả lời các câu hỏi dưới đây : – Các cá thể ở hình 14.1a và hình 14.1b có tên gọi tương ứng là chó và mèo. Chúng không thuộc cùng một loài mà là hai loài khác nhau. – Nêu điểm khác nhau giữa các cá thể ở hình 14.1a : con thì lông vàng xen lông trắng, con lông đen tuyền, con lông đen có chỗ lông vàng, – Nêu điểm khác nhau giữa các cá thể ở hình 14.1b : con lông trắng có vạch lông vàng dưới tai, con lông vàng có đốm lông trắng ở ngực, Em có biết tại sao trong gia đình, con cháu thường giống với ông, bà, bố mẹ : Đặc điểm của ông, bà, bố mẹ đã di truyền cho con cháu. Lĩnh vực Sinh học nào nghiên cứu về các hiện tượng trên : Di truyền học. B.Hoạt động hình thành kiến thức – Mục tiêu HS trả lời được câu hỏi : “Thế nào là sự di truyền ?”, “Thế nào là biến dị ?”. Giải thích được vì sao các cá thể của một loài sinh vật có sự giống nhau và khác nhau, vì sao các loài sinh vật khác nhau. Trình bày được đối tượng, nội dung nghiên cứu của Di Cầm Thị Xuyến 2 Trường THCS Thanh Hải
  3. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 truyền học, đánh giá được vai trò và những đóng góp của Di truyền học đối với các lĩnh vực khoa học khác và với thực tiễn. – Nội dung : Xem trang 76 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục B. – Sản phẩm : HS tự lực hình thành kiến thức mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu di truyền và biến dị Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS hoạt động cặp - HS thảo luận nhóm I.Di truyền và biến dị đôi thảo luận trả lời 2 câu hỏi - Rút ra kết luận. 1.Khái niệm tính di SGK/76 truyền -Gv chốt kiến thức - Các nhóm thảo luận, thống nhất -Di truyền là hiện ý kiến và nêu được: tượng truyền lại các đặc +Di truyền là hiện tượng truyền điểm, đặc tính của bố lại các đặc điểm, đặc tính của bố mẹ, tổ tiên cho các thế mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con hệ con cháu. cháu. +Một số ví dụ về hiện tượng di truyền của thế giới sinh vật xung quanh em : Gà chỉ đẻ ra gà, vịt chỉ sinh ra vịt, + Trong chăn nuôi, trồng trọt, có công việc chứng tỏ con người đã ứng dụng tính di truyền của sinh vật là công tác chọn lọc và cải tạo giống. + Nhờ có tính di truyền, sinh vật giữ lại được các đặc điểm của tổ tiên. Cũng nhờ đó, mỗi loài sinh vật có tính đặc trưng và ổn định qua thời gian lịch sử. 2,Khái niệm biến dị - HS thảo luận nhóm -Biến dị là hiện tượng - Rút ra kết luận. con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau ở - Các nhóm thảo luận, thống nhất nhiều đặc điểm của cơ -Gv tiếp tục cho hs hoạt động ý kiến và nêu được: thể. nhóm trả lời 2 câu hỏi sgk/76 -Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau ở Cầm Thị Xuyến 3 Trường THCS Thanh Hải
  4. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 nhiều đặc điểm của cơ thể. -Có sự khác nhau ở các đặc điểm của cơ thể, giữa con cháu với bố mẹ, tổ tiên và giữa các cá thể con cháu với nhau. Ví dụ trong cùng một gia đình có người con cao hơn, người con thấp hơn, 3. Mối quan hệ giữa di truyền và biến dị -GV cung cấp thông tin cho hs; -HS lắng nghe -Di truyền và biến dị là -Song song với tính di truyền, sinh hai hiện tượng song vật còn có tính biến dị. Đây là hai song, cùng tồn tại ở đặc tính cùng tồn tại ở mỗi sinh sinh vật và gắn liền với vật. Nếu chỉ có tính di truyền mà quá trình sinh sản. không có biến dị, sinh vật sẽ -Nếu chỉ có tính di không có sự biến đổi theo thời truyền mà không có gian, do đó thế giới sinh vật cũng biến dị, sinh vật sẽ không có tính đa dạng như ngày không có sự biến đổi nay. Di truyền và biến dị là hai theo thời gian, do đó hiện tượng song song, cùng tồn tại thế giới sinh vật cũng ở sinh vật và gắn liền với quá không có tính đa dạng trình sinh sản. Thông qua quá như ngày nay. trình sinh sản, các đặc tính được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, giúp giữ lại tính đặc trưng của cá thể, của loài sinh vật. Cũng nhờ quá trình sinh sản, những sai khác có thể hình thành, làm tăng tính đa dạng của sinh vật. - HS thảo luận nhóm -Gv tiếp tục cho hs hoạt động cặp - Các nhóm thảo luận, thống nhất đôi trả lời 2 câu hỏi sgk/76 ý kiến và nêu được: + Hiện tượng là di truyền; Các cây đậu có hạt màu xanh. Khi cho hạt của các cây này mọc thành cây con và cũng tạo ra hạt màu xanh. Các cây đậu hạt vàng cũng sinh ra cây đậu thế hệ sau cho hạt vàng. + Hiện tượng là biến dị có trong ví dụ nêu trên : Tuy nhiên, có một số ít cây đậu cho hạt vàng. Cầm Thị Xuyến 4 Trường THCS Thanh Hải
  5. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Tính di truyền và biến dị không phải là hai hiện tượng loại trừ nhau ở sinh vật. Vì tính di truyền và biến dị là hai mặt trái ngược nhau cùng tồn tại trong quá trình sinh sản Hoạt động 2: Tìm hiểu di truyền học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm II.Di truyền học trả lời các câu hỏi SGK/76 - Rút ra kết luận. (SGK) - Các nhóm thảo luận, thống nhất – Theo em, các nội dung nghiên ý kiến và nêu được: cứu của di truyền học là gì ? -Di truyền học là lĩnh vực nghiên cứu sinh học, trong đó bao gồm . – Hãy nêu ví dụ từ thực tiễn để các nguyên lí, các quá trình liên làm sáng tỏ nhận định cho rằng : quan đến sự di truyền và biến dị ở Di truyền học đóng góp cơ sở sinh vật. Di truyền học nghiên khoa học cho Y học, Khoa học cứu cấu trúc, chức năng của vật chọn giống và Khoa học hình sự chất di truyền, cơ chế, đặc biệt là (nhận dạng cá thể). các quy luật của của hiện tượng – Di truyền học có ý nghĩa như di truyền và biến dị, góp phần thế nào đối với nghiên cứu khoa làm sáng tỏ bản chất của các hiện học và thực tiễn ? Di truyền học tượng xảy ra ở cơ thể sống cung -Di truyền học tác động đến đời sống của con người theo nhiều cách khác nhau. Không chỉ giúp giải thích về tính di truyền và biến dị ở sinh vật, Di truyền học còn cung cấp cơ sở khoa học cho lĩnh vực Y học, đóng góp vào việc sàng lọc sớm, chẩn đoán chính xác và điều trị nhiều bệnh di truyền và các bệnh khác ở người. Ngày nay, công nghệ di truyền được sử dụng để phát triển các loại thuốc mới để chữa bệnh. Bên cạnh lĩnh vực Y học, Di truyền học còn là nền tảng để Cầm Thị Xuyến 5 Trường THCS Thanh Hải
  6. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 phát triển Khoa học chọn giống, ứng dụng trong việc chọn tạo các giống vật nuôi, cây trồng. Đặc biệt, sự ra đời và phát triển của Công nghệ Di truyền đã tạo ra cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, trong đó có Khoa học hình sự, khi mà thông tin di truyền có thể là minh chứng xác thực đóng góp vào việc điều tra tội phạm, xác định danh tính cá thể. thực tiễn - Di truyền học cung cấp cơ sở lí thuyết và đóng góp cho sự phát triển của các lĩnh vực khác nhau như Khoa học chọn giống, Y học và Công nghệ Sinh học. C. HOAT §¤NG LUY£N T¢P – Mục tiêu : Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được ở mục B . – Nội dung : Xem trang 77 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục C. – Sản phẩm : Các ý kiến trả lời của HS. 1. Hãy tự nhận xét về các đặc điểm trên khuôn mặt của em (mũi, mắt, môi). Đặc điểm nào là được di truyền từ bố, từ mẹ ; đặc điểm nào là biến dị so với bố mẹ và với anh/chị/em của em 2. HS thảo luận nhóm và đưa ra các ví dụ khác minh hoạ tính di truyền và biến dị ở sinh vật : đàn gà nhà em có con lông vàng, có con lông nâu, có con lông trắng ; 3. Hãy cho biết, tại sao cả biến dị và di truyền đều gắn liền với quá trình sinh sản. Vì có sinh sản thì bố mẹ mới sinh ra con, mọi đặc điểm của cá thể con đều do sinh sản mà có. D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Mục tiêu : giúp HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống/vấn đề mới về Di truyền học. – Nội dung : Xem trang 77 sách HDH KHTN 9 Cầm Thị Xuyến 6 Trường THCS Thanh Hải
  7. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục D. – Sản phẩm : Các ý kiến trả lời của HS. 1. Nếu chỉ có tính di truyền hoặc chỉ có tính biến dị, thế giới sinh vật sẽ không tồn tại. 2. Trong chọn giống vật nuôi, cây trồng người ta cần đến cả tính di truyền, cả tính biến dị của sinh vật. Tính di truyền và tính biến dị là hai mặt của quá trình sinh sản ở sinh vật. E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG – Mục tiêu : Khuyến khích HS tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài lớp học. – Nội dung : Xem trang 77 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục E. – Sản phẩm : Các ý kiến trả lời của HS. 1. Người ta dựa vào đặc điểm dấu vân tay của người để xác minh danh tính từng người. Việc này dựa trên đặc điểm của con người : mỗi người có một đặc tính di truyền riêng (sẽ học cụ thể ở những bài sau). 2. Những bệnh, tật ở người di truyền từ đời này qua đời khác là : bệnh mù màu, bệnh máu khó đông, bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh, (sẽ học cụ thể ở chủ đề Di truyền học người). Em biết được điều đó qua quan sát ở thực tiễn địa phương (sau khi học chủ đề Di truyền học người thì HS được cung cấp thêm nhiều thông tin cụ thể). Cầm Thị Xuyến 7 Trường THCS Thanh Hải
  8. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn :3 /9/2020 Ngày dạy :8/9/2020 Tiết 2.BÀI 15.NHIỄM SẮC THỂ VÀ SỰ PHÂN BÀO I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc -Nêu được các khái niệm :Nhiễm sắc thể(NST),Cặp NST tương đồng,bộ NST,bộ NST đơn bội,bộ NST lưỡng bội -Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST -Nêu được chức năng củ NST trong tế bào và cơ thể -Giải thích được vì sao bộ NST có tính đặc trưng theo loài 2. Kü n¨ng -TiÕp tôc ph¸t triÓn kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch kªnh h×nh,so sánh,suy luận và khái quát hóa 3. Th¸i ®«: tÝch c­c hoc t©p.Say mê,thích tìm hiểu thong tin vầ giải thích các hiện tượng có liên quan 4. Đinh hướng phát triển năng lưc. – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập và trả lời được các câu hỏi : Nhiễm sắc thể (NST), cặp NST tương đồng, bộ NST, bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng bội là gì ? – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách ; khi thảo luận bài học ; khi giải bài tập về cấu trúc hiển vi của NST, bộ NST, bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng bội. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận. – Năng lực sử dụng công nghệ thông tin : vẽ hình NST. – Năng lực tính toán : tính toán kích thước hiển vi của NST. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Tranh phãng to c¸c h×nh 15.1,15.2,15.3,15.4,15.5,15.6 - Häc sinh: häc thuéc bµi cò Cầm Thị Xuyến 8 Trường THCS Thanh Hải
  9. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 III. Ho¹t ®éng d¹y häc 1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới A.Hoạt động khởi động – Mục tiêu + Tạo hứng thú học tập : GV tổ chức cho HS khởi động lớp học tạo không khí hứng khởi. + Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức : Nội dung cốt lõi hình thành kiến thức mới trong bài học là cấu trúc và chức năng của NST, bộ NST. – Nội dung : Xem trang 78 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình 15.1 và trả lời câu hỏi. – Sản phẩm: Các ý kiến trả lời của HS. Quan sát vùng bắt màu trong mỗi tế bào trên một tiêu bản hiển vi ở hình 15.1 và trả lời các câu hỏi. Vùng bắt màu là nhân tế bào. Sự bắt màu ở các tế bào khác nhau có khác nhau, tuỳ giai đoạn đang xảy ra các hoạt động của tế bào. Đây là hình ảnh nhiều tế bào thực vật đang ở giai đoạn khác nhau của quá trình phân chia tế bào, trong đó các cấu trúc bắt màu với thuốc nhuộm được gọi là NST và thể hiện ở các trạng thái khác nhau ở các tế bào đang ở các kì phân bào khác nhau. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi : NST, cặp NST tương đồng, bộ NST, bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng bội là gì ? Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST. Nêu được chức năng của NST trong tế bào và cơ thể. Giải thích được vì sao bộ NST có tính đặc trưng theo loài. – Nội dung : Xem trang 79 – 81 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS tiến hành tự học, thảo luận, trả lời câu hỏi trong mục B. – Sản phẩm : HS tự lực hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu Nhiễm sắc thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cầm Thị Xuyến 9 Trường THCS Thanh Hải
  10. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình thảo luận I.nhiễm sắc thể 15.2 thảo luận nhóm trả lời 2 câu nhóm 1.Hình thái Nhiễm sắc hỏi SGK/79 - Rút ra kết luận. thể - Các nhóm thảo luận, thống nhất -Nhiễm sắc thể là cấu ý kiến và nêu được: trúc nằm trong nhân tế – NST ở kì giữa của quá trình bào,bắt màu đặc trưng phân bào có đặc điểm : NST với thuốc nhuộm đóng xoắn cực đại. Ở trạng thái - này, NST co ngắn và có đường – ở kì giữa của quá kính lớn nhất. Do đó, có thể quan trình phân bào NST sát được hình thái NST. NST ở kì đóng xoắn cực đại. Ở giữa gồm hai nhiễm sắc tử trạng thái này, NST co (crômatit) đính nhau tại vị trí tâm ngắn và có đường kính động – eo thắt chia NST thành lớn nhất. NST ở kì giữa hai cánh (eo sơ cấp). gồm hai nhiễm sắc tử – Vị trí trên NST xác định hình (crômatit) đính nhau tại thái NST : Vị trí tâm động trên vị trí tâm động – eo thắt NST giúp xác định hình thái chia NST thành hai NST. Các dạng hình thái NST : cánh (eo sơ cấp). có thể chia NST thành các dạng như NST tâm cân, NST 2.Cấu trúc NST - GV tiếp tục yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình thảo luận - CÊu tróc ®iÓn h×nh cña hình 15.3,15.4 thảo luận nhóm trả nhóm NST ®­îc biÓu hiÖn râ lời các câu hỏi SGK/79,80 - Rút ra kết luận. nhÊt ë k× gi÷a. - Các nhóm thảo luận, thống nhất + H×nh d¹ng: H×nh h¹t, – Từ thông tin có ở hình 15.3, hãy ý kiến và nêu được: h×nh que, h×nh ch÷ V. mô tả các mức độ xoắn và cho -Mỗi crômatit được cấu thành từ + Dµi: 0,5 – 50 biết thành phần hoá học của NST một phân tử ADN (axit micromet, ®­êng kÝnh là gì. đêôxiribônuclêic) liên kết với các 0,2 – 2 micromet. phân tử prôtêin loại histôn. + CÊu tróc: ë k× gi÷a – Quan sát hình 15.4 và cho biết, -Ở tế bào chưa phân chia có NST gåm 2 cromatit sự khác nhau giữa NST đơn và dạng đơn (NST đơn). Ở tế bào g¾n víi nhau ë t©m NST kép là gì. bắt đầu phân chia, sau khi nhân ®éng. đôi, NST có dạng kép (NST kép). + Mçi cromatit gåm 1 Mỗi NST kép gồm hai crômatit, ph©n tö ADN vµ pr«tªin được gọi là crômatit chị em lo¹i hist«n. Cầm Thị Xuyến 10 Trường THCS Thanh Hải
  11. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 C.Hoạt động Luyện tập - Mục tiêu: giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được - Phương thức tổ chức: hoat ®«ng c¨p ®«i. - Sản phẩm: bµi lµm cña hoc sinh. ? H·y nªu ®Æc ®iÓm ®Æc tr­ng cña bé NST ë mçi loµi sinh vËt D.Hoạt động Vận dụng 1. Muc ®Ých : v©n dung ®­¬c kiÕn thøc lµm bµi t©p vÒ chu k× tÕ bµo. 2. ph­¬ng thøc : hoat ®«ng c¨p ®«i. 3. S¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh -HS tr¶ lêi c©u hái :? M« t¶ cÊu tróc NST ë k× gi÷a cña qu¸ tr×nh ph©n bµo? Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. 1. Muc ®Ých : liªn hª th­c tÕ. 2. ph­¬ng thøc : hoat ®«ng c¸ nh©n 3. S¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh ? Ph©n biÖt bé NST l­ìng béi, ®¬n béi? Cầm Thị Xuyến 11 Trường THCS Thanh Hải
  12. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn :10/9/2020 Ngày dạy : 14/9/2020 Tiết 3.BÀI 15.NHIỄM SẮC THỂ VÀ SỰ PHÂN BÀO(TIẾP) I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc -Nêu được các khái niệm :Nhiễm sắc thể(NST),Cặp NST tương đồng,bộ NST,bộ NST đơn bội,bộ NST lưỡng bội -Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST -Nêu được chức năng củ NST trong tế bào và cơ thể -Giải thích được vì sao bộ NST có tính đặc trưng theo loài 2. Kü n¨ng - TiÕp tôc ph¸t triÓn kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch kªnh h×nh,so sánh,suy luận và khái quát hóa 3. Th¸i ®«: tÝch c­c hoc t©p.Say mê,thích tìm hiểu thong tin vầ giải thích các hiện tượng có liên quan 4. Đinh hướng phát triển năng lưc. – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập và trả lời được các câu hỏi : Nhiễm sắc thể (NST), cặp NST tương đồng, bộ NST, bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng bội là gì ? – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách ; khi thảo luận bài học ; khi giải bài tập về cấu trúc hiển vi của NST, bộ NST, bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng bội. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận. – Năng lực sử dụng công nghệ thông tin : vẽ hình NST. – Năng lực tính toán : tính toán kích thước hiển vi của NST. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Tranh phãng to c¸c h×nh 15.1,15.2,15.3,15.4,15.5,15.6 Cầm Thị Xuyến 12 Trường THCS Thanh Hải
  13. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 - Häc sinh: häc thuéc bµi cò III. Ho¹t ®éng d¹y häc 1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới A.Hoạt động khởi động – Mục tiêu + Tạo hứng thú học tập : GV tổ chức cho HS khởi động lớp học tạo không khí hứng khởi. + Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức : Nội dung cốt lõi hình thành kiến thức mới trong bài học là cấu trúc và c – Nội dung : Xem trang 79 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV Hoạt động các nhân trả lời câu hỏi:Mô tả cấu trúc của NST ở kì giữa của quá trình phân bào – Sản phẩm: Các ý kiến trả lời của HS. hức năng của NST, bộ NST. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi : NST, cặp NST tương đồng, bộ NST, bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng bội là gì ? Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST. Nêu được chức năng của NST trong tế bào và cơ thể. Giải thích được vì sao bộ NST có tính đặc trưng theo loài. – Nội dung : Xem trang 79 – 81 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS tiến hành tự học, thảo luận, trả lời câu hỏi trong mục B. – Sản phẩm : HS tự lực hình thành kiến thức mới Hoạt động 2: Tìm hiểu Bộ NST Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát bảng - HS quan sát hình thảo luận II.Bộ NST 15.1 và hình 15.5 thảo luận nhóm nhóm (SGK) trả lời 2 câu hỏi SGK/80,81 - Rút ra kết luận. - Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và nêu được: – HS đọc bảng 15.1, nêu nhận xét Cầm Thị Xuyến 13 Trường THCS Thanh Hải
  14. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 về bộ NST của các loài sinh vật: Mỗi loài có bộ NST đặc trưng riêng về số lượng - Bộ NST ở tế bào sinh dưỡng (xôma) là 2n và tế bào sinh dục (giao tử) là n ; thành phần NST có trong mỗi tế bào sinh dưỡng có 2 chiếc NST trong mỗi cặp NST tương đồng, còn mỗi tế bào sinh dục chỉ có một chiếc NST trong một cặp NST. 148 –Cặp NST tương đồng là hai chiếc NST giống hệt nhau về cấu trúc và chức năng, một chiếc có - GV kết luận nguồn gốc từ bố, chiếc kia có nguồn gốc từ mẹ. Bộ NST lưỡng bội được hình thành do sự tổ hợp giữa giao tử đực và giao tử cái trong quá trình thụ tinh. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của NST Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS quan sát hình thảo luận II.Chức năng của NST thong tin sgk hoạt động cặp đôi nhóm - NST lµ cÊu tróc mang trả lời các câu hỏi sgk/81 - Rút ra kết luận. gen, trªn ®ã mçi gen ë - Các nhóm thảo luận, thống nhất mét vÞ trÝ x¸c ®Þnh. ý kiến và nêu được: Nh÷ng biÕn ®æi vÒ cÊu tróc, sè l­îng NST ®Òu – Những đặc điểm nào đảm bảo -Nhờ có giảm phân, giao tử được dÉn tíi biÕn ®æi tÝnh cho bộ NST của một loài duy trì tạo thành mang bộ NST đơn bội tr¹ng di truyÒn. được tính đặc trưng từ đời này qua (n) và qua thụ tinh giữa giao tử - NST cã b¶n chÊt lµ đời khác ? đực và cái mà bộ NST lưỡng bội ADN, sù tù nh©n ®«i (2n) được phục hồi. Nếu không cña ADN dÉn tíi sù tù có giảm phân thì cứ sau một lần nh©n ®«i cña NST nªn tÝnh tr¹ng di truyÒn thụ tinh, bộ NST của loài lại tăng ®­îc sao chÐp qua c¸c gấp đôi về số lượng. Như vậy, Cầm Thị Xuyến 14 Trường THCS Thanh Hải
  15. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 các quá trình nguyên phân, giảm thÕ hÖ tÕ bµo vµ c¬ thÓ. phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể, nhờ đó thông tin di truyền được truyền đạt ổn định qua các đời, đảm bảo cho thế hệ sau mang những đặc điểm của thế hệ trước. – Những hoạt động nào của NST ?-Nhân đôi và biến đổi hình thái, và của sinh vật đảm bảo cho các cấu trúc có tính chu kì trong phân đặc điểm đó của NST bào. - GV cho học sinh nêu chức năng của NST C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – Mục tiêu : Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được ở mục B. – Nội dung : Xem trang 82 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục C. – Sản phẩm : Các ý kiến trả lời của HS. 1. Hoàn thành bảng : Sinh vật n 2n Sinh vật n 2n Ruồi giấm 4 8 Cá vàng 47 94 Đậu 7 14 chó 39 78 Lúa mì Macaroni 14 28 Tinh tinh 24 48 Cây bao báp khổng lồ(Sequoia) 11 22 Người 23 46 2. Hãy chú thích các từ : Crômatit, Tâm động, Đầu mút, Cánh ngắn, Cánh dài vào các ô ở vị trí phù hợp trong hình 15.7 3. Điền các từ tương ứng với các chữ cái ở các ô trong hình 15.8 : A – Các crômatit chị em ; D – Các crômatit không chị em ; C – Cặp NST tương đồng ; B – Các NST không tương đồng. D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG – Mục tiêu : giúp HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống/vấn đề mới khác bài học Cầm Thị Xuyến 15 Trường THCS Thanh Hải
  16. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Nội dung : Xem trang 83 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục D, E. – Sản phẩm : Các ý kiến trả lời của HS. + Cấu trúc xoắn của NST do sự liên kết giữa ADN và prôtêin histôn có vai trò gì đối với tế bào ? - Cấu trúc xoắn của NST do sự liên kết giữa ADN và prôtêin histôn giúp thu gọn cấu trúc NST, đảm bảo cho tế bào chứa được nhiều vật chất di truyền. + Sưu tầm và báo cáo kết quả sưu tầm các tài liệu liên quan đến NST và tính di truyền, biến dị của người, của các sinh vật khác. Ngày soạn : 10/9 /2020 Ngày dạy :16/9/2020 Tiết 4: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc -Trả lời được các câu hỏi:Thế nào là chu kì tế bào?Nguyên phân là gì? - Mô tả ®­îc diễn biến của quá trình biến đổi NST trong chu kì tế bào,nguyên phân - Ph©n tÝch ®­îc ý nghÜa cña nguyªn ph©n ®èi víi sù sinh s¶n vµ sinh tr­ëng cña c¬ thÓ -Giải các bài tập có lien quan đến nguyên phân va chu kì tế bào 2. Kü n¨ng -TiÕp tôc ph¸t triÓn kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch kªnh h×nh,so sánh,suy luận và khái quát hóa 3. Th¸i ®«: tÝch c­c hoc t©p. 4. Đinh hướng phát triển năng lưc. – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập và trả lời được các câu hỏi : Thế nào là chu kì tế bào ? Nguyên phân là gì ? Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi NST trong chu kì tế bào, nguyên phân. Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào và cơ thể. Cầm Thị Xuyến 16 Trường THCS Thanh Hải
  17. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách, khi thảo luận bài học, khi giải bài tập về chu kì tế bào và nguyên phân. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận về chu kì tế bào và nguyên phân. – Năng lực tính toán : giải bài tập về chu kì tế bào và nguyên phân. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Tranh phãng to c¸c h×nh 16.1,16.2 - Häc sinh: häc thuéc bµi cò III. Ho¹t ®éng d¹y häc 1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới A.Hoạt động khởi động – Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập : Khởi động lớp học từ câu hỏi thực tế : “Em có biết tại sao cây non có kích thước nhỏ, khi trưởng thành, kích thước của cây tăng lên ? Nhờ quá trình nào để từmột em bé lớn lên thành một người trưởng thành với chiều cao và cân nặng lớn hơn rất nhiều so với khi mới sinh ra ?”. + Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức : Nội dung cốt lõi hình thành kiến thức mới trong bài học – bằng cách nào từ một hợp tử phát triển thành một cơ thể gồm rất nhiều tế bào có bộ NST giống nhau và giống bộ NST trong hợp tử ban đầu ? – Nội dung : Xem trang 109 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV tổ chức cho HS thảo luận, tự đề xuất ý kiến về các vấn đề nêu ra trong sách HDH KHTN 9. GV có thể đưa thêm các câu hỏi sau cho HS thảo luận : Bằng cơ chế nào, một số loài thực vật có thể sinh sản vô tính (cơ thể mới hình thành từ một phần của cơ thể khác : cành, lá, chồi, ) ? Bằng cơ chế nào – Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS. B.Hoạt động hình thành kiến thức – Mục tiêu : HS trả lời được : Thế nào là chu kì tế bào ? Nguyên phân là gì ? Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi NST trong chu kì tế bào, nguyên phân. Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào và cơ thể. – Nội dung : Xem trang 83 – 84 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục B. – Sản phẩm : HS tự lực hình thành kiến thức mới. Cầm Thị Xuyến 17 Trường THCS Thanh Hải
  18. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 Hoạt động 1: Tìm hiểu chu kì tế bào Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình thảo luận I.Chu Kì tế bào 16.1 thảo luận nhóm trả lời 2 câu nhóm -Là quá trình biến đổi hỏi SGK/84 - Rút ra kết luận. có tính chất chu kì xảy - Các nhóm thảo luận, thống nhất ra giữa 2 lần phân bào ý kiến và nêu được: lien tiếp,bao gồm các – Chu kì tế bào là khoảng thời quá trình tổng hợp các gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp chất chuẩn bị cho nhân hoặc từ khi tế bào đó được sinh ra đôi ADN,nhân đôi cho tới khi nó phân chia. Chu kì ADN(NST) và tổng tế bào gồm kì trung gian (chiếm hợp các chát chuẩn bị phần lớn thời gian của chu kì) và cho phân bào,phân chia quá trình nguyên phân. Kì trung nhân và tế bào chất gian gồm 3 pha : -Hình thái N ST biến + Pha G1 : Là giai đoạn tổng hợp đổi qua các giai đoạn những chất cần thiết cho tăng của chu kì tế baò thông trưởng tế bào. qua sự đóng và duỗi + Pha S : Là giai đoạn các NST xoắn nhân đôi. + Pha G2 : Là giai đoạn tổng hợp và tích luỹ những gì cần thiết cho phân bào – Số lượng NST của tế bào sau mỗi chu kì tế bào không đổi. Ở pha S của kì trung gian, nhờ quá trình nhân đôi ADN và NST mà NST đơn trở thành NST kép -Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày: -Gv tiếp tục cho các nhóm tl làm NST trải qua quá trình biến đổi bài tập điền từ về hình thái và cấu trúc thông qua sự thay đổi mức độ đóng xoắn của chất nhiễm sắc. Ở kì trung gian, NST duỗi xoắn tối đa, sau đó mức độ đóng xoắn tăng dần từ kì đầu đến kì giữa của nguyên phân. Từ kì sau đến kì cuối, NST dần duỗi xoắn trở lại. Cầm Thị Xuyến 18 Trường THCS Thanh Hải
  19. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 C. HOAT §¤NG LUY£N T¢P - Mục tiêu: giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được ở hoạt động 1. - Phương thức tổ chức: hoat ®«ng c¨p ®«i. - Sản phẩm: bµi lµm cña hoc sinh. -Khoanh trßn vµo c¸c ch÷ c¸i ë ®Çu c©u tr¶ lêi ®óng : 1/ chu k× tÕ bµo gåm mÊy gai ®o¹n : a/ 2 giai ®o¹n c/ 4 giai ®o¹n b/ 3 giai ®o¹n d/ 5 giai ®o¹n 2/NST tr¶i qua qu¸ tr×nh biÕn ®æi vÒ: a/ h×nh th¸i c,duçi xo¾n b, cÊu tróc d,h×nh th¸i vµ cÊu tróc D. HOAT §¤NG V¢N DUNG 1. Muc ®Ých : v©n dung ®­¬c kiÕn thøc lµm bµi t©p vÒ chu k× tÕ bµo. 2. ph­¬ng thøc : hoat ®«ng c¨p ®«i. 3. S¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh -HS tr¶ lêi c©u hái :Møc ®é ®ãng xo¾n cña NST ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo qua c¸c giai ®o¹n cña chu k× tÕ bµo E. HOAT §¤NG t×m tßi më r«ng 1. Muc ®Ých : liªn hª th­c tÕ. 2. ph­¬ng thøc : hoat ®«ng c¸ nh©n 3. S¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh ? Ngoµi h×nh thøc ph©n bµo nguyªn ph©n th× tÕ bµo cßn cã h×nh thøc ph©n bµo nµo kh¸c? Cầm Thị Xuyến 19 Trường THCS Thanh Hải
  20. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn : 18/9/2020 Ngày dạy :21/9/2020 Tiết 5: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN(tiếp theo) I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc -Trả lời được các câu hỏi:Thế nào là chu kì tế bào?Nguyên phân là gì? - Mô tả ®­îc diễn biến của quá trình biến đổi NST trong chu kì tế bào,nguyên phân - Ph©n tÝch ®­îc ý nghÜa cña nguyªn ph©n ®èi víi sù sinh s¶n vµ sinh tr­ëng cña c¬ thÓ -Giải các bài tập có lien quan đến nguyên phân va chu kì tế bào 2. Kü n¨ng - TiÕp tôc ph¸t triÓn kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch kªnh h×nh,so sánh,suy luận và khái quát hóa 3. Th¸i ®«: tÝch c­c hoc t©p. 4. Đinh hướng phát triển năng lưc. – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập và trả lời được các câu hỏi : Thế nào là chu kì tế bào ? Nguyên phân là gì ? Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi NST trong chu kì tế bào, nguyên phân. Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào và cơ thể. – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách, khi thảo luận bài học, khi giải bài tập về chu kì tế bào và nguyên phân. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận về chu kì tế bào và nguyên phân. – Năng lực tính toán : giải bài tập về chu kì tế bào và nguyên phân. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Tranh phãng to c¸c h×nh 16.3,16.4 - Häc sinh: häc thuéc bµi cò III. Ho¹t ®éng d¹y häc Cầm Thị Xuyến 20 Trường THCS Thanh Hải
  21. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới A.Hoạt động khởi động 1. Muc ®Ých : t×m hiÓu vÒ ph­¬ng thøc sinh s¶n cña tÕ bµo vµ lín lªn cña cã thÓ. 2. Ph­¬ng thøc hoat ®«ng : Hoat ®«ng c¸ nh©n. 3. s¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh. ? Em h·y cho biÕt c¬ thÓ chóng ta lín lªn lµ do ®©u? B.Hoạt động hình thành kiến thức – Mục tiêu : HS trả lời được : Nguyên phân là gì ? Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi NST trong chu kì tế bào, nguyên phân. Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào và cơ thể. – Nội dung : Xem trang 84 – 86 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục B. – Sản phẩm : HS tự lực hình thành kiến thức mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu diễn biến cơ bản của nguyên phân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình thảo luận II.Nguyên phân 16.3,16.4 thảo luận nhóm trả lời 3 nhóm 1.Diễn biến cơ bản của câu hỏi SGK/85 - Rút ra kết luận. nguyên phân -GV bổ sung và chốt đáp án: -Kì TG:+NST ở dạng - Các nhóm thảo luận, thống nhất sợi mảnh – Kì trung gian (gian kì) : Kì trung ý kiến và nêu được: + Cuối kì trung gian gian là một giai đoạn trong chu kì +Trước khi bước vào nguyên mỗi NST đơn tự nhân tế bào, do đó có thể nói kì trung phân NST có dạng kép Vì :Cuối đôi thành 1 NST kép gian không phải là một kì nằm kì trung gian mỗi NST đơn tự dính nhau ở tâm động trong giai đoạn nguyên phân. Kì nhân đôi thành 1 NST kép dính – Kì đầu : Các sợi trung gian chia ra là ba pha chính nhau ở tâm động nhiễm sắc bắt đầu co G1,S và G2. Trong suốt các pha +Nguyên phân là quá trình phân xoắn lại tạo nên NST này, tế bào tích trữ một số lớn các chia của tế bào nhân thực, trong kép bao gồm hai NST nguyên liệu từ ngoài môi trường, đó NST nằm trong nhân tế bào đơn bám với nhau tại gia tăng cả về thể tích lẫn khối được chia ra làm hai phần giống tâm động. Nhân con và lượng. Đặc biệt pha S là giai đoạn nhau và giống về số lượng và màng nhân bị tiêu biến mà các sợi nhiễm sắc bắt đầu thành phần của NST trong tế bào dần đi. Trung tử nhân “nhân đôi” để bước vào pha M mẹ. Xảy ra cùng với nguyên phân đôi sau đó di chuyển (quá trình nguyên phân). Vào pha là sự phân chia tế bào chất, các đến hai cực của tế bào Cầm Thị Xuyến 21 Trường THCS Thanh Hải
  22. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 này, NST ở dạng sợi mảnh, mỗi bào quan và màng nhân thành ra chuẩn bị cho sự hình NST đơn nhân đôi tạo thành hai hai tế bào với thành phần bằng thành thoi phân bào. NST đơn và đính nhau ở tâm động nhau. Nguyên phân và phân bào – Kì giữa : Các sợi thoi hình thành NST kép, trung tử chia bào chất cùng được gọi là kì phân bào giúp NST di cũng tự nhân đôi. nguyên phân của chu kì tế bào – chuyển về mặt phẳng – Kì đầu : Các sợi nhiễm sắc bắt sự phân chia của tế bào mẹ thành của thoi phân bào. Các đầu co xoắn lại tạo nên NST kép hai tế bào giống hệt nhau và NST kép di chuyển tới bao gồm hai NST đơn bám với giống cả tế bào mẹ. mặt phẳng xích đạo của nhau tại tâm động. Nhân con và +HS tự mô tả diễn biến cơ bản thoi phân bào, các NST màng nhân bị tiêu biến dần đi. của nguyên phân lần lượt xếp thành một Trung tử nhân đôi sau đó di +Kết quả:Từ 1 tế bào mẹ ban đầu hàng dọc. chuyển đến hai cực của tế bào tạo ra 2 tế bào con có bộ NST – Kì sau : NST kép tách chuẩn bị cho sự hình thành thoi giống nhau và giống tế bào mẹ. đôi cho hai NST đơn đi phân bào. về hai phía của thoi – Kì giữa : Các sợi thoi phân bào phân bào. Các sợi tơ giúp NST di chuyển về mặt phẳng của thoi phân bào co của thoi phân bào. Các NST kép ngắn lại đẩy các tâm di chuyển tới mặt phẳng xích đạo động của NST đơn ra của thoi phân bào, các NST lần hai đầu của tế bào. lượt xếp thành một hàng dọc. – Kì cuối : Ở kì cuối, – Kì sau : NST kép tách đôi cho các NST giờ đây đã tập hai NST đơn đi về hai phía của hợp về hai cực của tế thoi phân bào. Các sợi tơ của thoi bào. Các nhân con và phân bào co ngắn lại đẩy các tâm màng nhân đã hình động của NST đơn ra hai đầu của thành trở lại chia tách tế bào. một nhân tế bào mẹ – Kì cuối : Ở kì cuối, các NST thành hai nhân tế bào giờ đây đã tập hợp về hai cực của con giống nhau. Các tế bào. Các nhân con và màng NST của hai tế bào con nhân đã hình thành trở lại chia tháo xoắn thành sợi tách một nhân tế bào mẹ thành hai nhiễm sắc nhân tế bào con giống nhau. Các NST của hai tế bào con tháo xoắn thành sợi nhiễm sắc Cầm Thị Xuyến 22 Trường THCS Thanh Hải
  23. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 Hoạt động 2:tìm hiểu ý nghĩa của nguyên phân Hoạt động 1: Tìm hiểu diễn biến cơ bản của nguyên phân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - HS quan sát hình thảo luận 2.ý nghĩa của nguyên - GV yêu cầu HS quan sát hình nhóm phân 16.5 thảo luận nhóm trả lời 3 câu - Rút ra kết luận. -Nguyên phân là hỏi SGK/85,86 phương thức sinh sản – Nguyên phân có ý nghĩa gì đối - Các nhóm thảo luận, thống nhất của tế bào và lớn lên với tế bào và cơ thể sinh vật ? ý kiến và nêu được: của cơ thể – Điều gì xảy ra nếu các tế bào +Nguyên phân giúp cho cơ thể -Sự duy trì ổn định bộ của cá thể không thể phân chia ? tăng số lượng tế bào để lớn lên, NST đặc trưng của loài đảm bảo ổn định về mặt di truyền qua nguyên phân có ý ở cấp độ tế bào. nghĩa trong việc đảm +Cơ thể không có tế bào mới sinh bảo tính di truyền qua ra. các thế hệ tế bào + Nhờ có nguyên phân mà một cây khoai lang hoặc cây sắn có thể được tạo thành từ chỉ một đoạn thân của chúng. C. HOAT §¤NG LUY£N T¢P. - Mục tiêu: giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được . - Phương thức tổ chức: hoat ®«ng c¨p ®«i. - Sản phẩm: bµi lµm cña hoc sinh. -Khoanh trßn vµo c¸c ch÷ c¸i ë ®Çu c©u tr¶ lêi ®óng : 1/ Sù tù nh©n ®«i cña NST diÔn ra ë k× nµo cña chu k× tÕ bµo: a/ K× trung gian c/ K× gi÷a e/K× cuèi. Cầm Thị Xuyến 23 Trường THCS Thanh Hải
  24. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 b/ K× ®Çu d/ K× sau 2/ý nghÜa c¬ b¶n cña qu¸ tr×nh nguyªn ph©n lµ: a/ Sù chia ®Òu chÊt nh©ncña tÕ bµo mÑ cho 2 tws bµo con. b/ Sù sao chÐp nguyªn vÑn bé NST cña tÕ bµo mÑ cho 2 tÕ bµo con. c/ Sù ph©n li ®ång ®Òu cña c¸c cr«matit vÒ 2 tÕ bµo con d/Sù ph©n chia ®ång ®Òu tÕ bµo chÊt cña tÕ bµo mÑ cho 2 tÕ bµo con D. HOAT §¤NG V¢N DUNG 1. Muc ®Ých : v©n dung ®­¬c kiÕn thøc lµm bµi t©p vÒ nguyªn ph©n. 2. ph­¬ng thøc : hoat ®«ng c¨p ®«i. 3. S¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh 3/ ë ruåi giÊm 2n = 8 .Mét tÕ bµo tuåi giÊm ®ang ë k× sau cña nguyªn ph©n. Sè NST trong tÕ bµo ®ã lµ: a/ 4NST c/ 16 NST b,8NST d, 32NST E. HOAT §¤NG t×m tßi më r«ng 1. Muc ®Ých : liªn hª th­c tÕ. 2. ph­¬ng thøc : hoat ®«ng c¸ nh©n 3. S¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh ? Ngoµi h×nh thøc ph©n bµo nguyªn ph©n th× tÕ bµo cßn cã h×nh thøc ph©n bµo nµo kh¸c? Cầm Thị Xuyến 24 Trường THCS Thanh Hải
  25. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn : 18/9/2020 Ngày dạy :22/9/2020 Tiết 6: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN(tiếp theo) I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc -Trả lời được các câu hỏi:Thế nào là chu kì tế bào?Nguyên phân là gì? - Mô tả ®­îc diễn biến của quá trình biến đổi NST trong chu kì tế bào,nguyên phân - Ph©n tÝch ®­îc ý nghÜa cña nguyªn ph©n ®èi víi sù sinh s¶n vµ sinh tr­ëng cña c¬ thÓ -Giải các bài tập có lien quan đến nguyên phân va chu kì tế bào 2. Kü n¨ng -TiÕp tôc ph¸t triÓn kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch kªnh h×nh,so sánh,suy luận và khái quát hóa 3. Th¸i ®«: tÝch c­c hoc t©p. 4. Đinh hướng phát triển năng lưc. – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập và trả lời được các câu hỏi : Thế nào là chu kì tế bào ? Nguyên phân là gì ? Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi NST trong chu kì tế bào, nguyên phân. Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào và cơ thể. – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách, khi thảo luận bài học, khi giải bài tập về chu kì tế bào và nguyên phân. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận về chu kì tế bào và nguyên phân. – Năng lực tính toán : giải bài tập về chu kì tế bào và nguyên phân. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: bảng phụ - Häc sinh: häc thuéc bµi cò III. Ho¹t ®éng d¹y häc Cầm Thị Xuyến 25 Trường THCS Thanh Hải
  26. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới A.Hoạt động khởi động 1. Muc tiªu : t×m hiểu diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân 2. Ph­¬ng thøc hoat ®«ng : Hoat ®«ng c¸ nh©n. 3. s¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh. ? Nêu diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân B.Hoạt động hình thành kiến thức – Mục tiêu : HS trả lời được : Thế nào là chu kì tế bào ? Nguyên phân là gì ? Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi NST trong chu kì tế bào, nguyên phân. Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào và cơ thể. – Nội dung : phần ghi nhớ sgk – Phương thức tổ chức :-GV cho 1,2 học sinh đọc lại phần ghi nhớ SGK -Sản phẩm:Nội dung phần ghi nhớ C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – Mục tiêu : Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được ở mục B. – Nội dung : Xem trang 86 – 87 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục C. – Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS . 1. C. Kì đầu ; kì cuối. 2. A. Kì giữa ; kì sau. 3. A. Kì trung gian. 4. B. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối 5. Một tế bào có 2n NST. Hãy xác định mỗi giai đoạn sau của nguyên phân : kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối, trong tế bào có : – Bao nhiêu crômatit cấu thành các NST ? Có 2 crômatit tạo nên 1 NST kép ; 2n NST kép sẽ có 4n crômatit. – Nhân con có mặt không ? Kì đầu, kì giữa, kì sau không có mặt nhân con – Xuất hiện sợi thoi phân bào ở kì đầu, kì giữa, kì sau. – Có màng nhân ở kì cuối. 6. Một tế bào có 8 NST ở kì trung gian. Có bao nhiêu NST và ở dạng nào được tìm thấy ở tế bào này nếu nó đang ở : – Kì đầu của nguyên phân : 8 NST kép. – Kì sau của nguyên phân : 16 crômatit. – Kết thúc giai đoạn phân chia tế bào chất của nguyên phân : 2 tế bào con, mỗi tế bào có 8 NST ở dạng sợi nhiễm sắc. Cầm Thị Xuyến 26 Trường THCS Thanh Hải
  27. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Mục tiêu : Giúp HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống/vấn đề mới, lập công thức tính toán bài tập nguyên phân. – Nội dung : Xem sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục D. – Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS. Một tế bào lưỡng bội có 2n NST nguyên phân liên tiếp k lần. Hãy lập công thức tính : 1. Số tế bào con được tạo ra : 2k. 2. Số NST đơn môi trường nội bào phải cung cấp cho quá trình nguyên phân đó : (2k – 1)×2n. E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG – Mục tiêu : Khuyến khích HS tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài lớp học. – Nội dung : Xem trang 87 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục E. – Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS. 1. Hãy kể ra những việc làm con người đã ứng dụng hiện tượng nguyên phân. Trồng cây bằng giâm, chiết, ghép. Em có tư liệu gì liên quan đến việc đó ? Báo cáo của HS. 2. Điều gì xảy ra nếu ở kì sau của nguyên phân, một NST kép không tách ở tâm động và đi về một cực của tế bào ? -Có thể tạo ra tế bào mới có số NST tăng (2n + 1) và tế bào mới có số NST giảm (2n – 1). 3. Điều gì xảy ra nếu thoi phân bào không hình thành trong quá trình phân chia tế bào ? Cầm Thị Xuyến 27 Trường THCS Thanh Hải
  28. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn : 13/09/2019 Ngày dạy :16/09/2019 Tiết 7: GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc -Trả lời được các câu hỏi:Thế nào là Giamr phân?Thụ tinh là gì?ý nghĩa của 2 quá trình này đối với sự duy trì bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính - Mô tả ®­îc diễn biến của quá trình biến đổi NST trong quá trình giảm phân -Giải các bài tập có lien quan đến nguyên phân và phát sinh giao tử 2. Kü n¨ng - TiÕp tôc ph¸t triÓn kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch kªnh h×nh,so sánh,suy luận và khái quát hóa 3. Th¸i ®«: tÝch c­c hoc t©p. 4. Đinh hướng phát triển năng lưc. – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập trả lời được các câu hỏi : Thế nào là giảm phân ? Thụ tinh là gì ? Ý nghĩa của hai quá trình này đối với sự duy trì bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính. – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách, khi thảo luận bài học, khi giải bài tập về diễn biến của quá trình biến đổi NST trong quá trình giảm phân, bài tập có liên quan giảm phân và sự phát sinh giao tử. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận. – Năng lực tính toán : Giải được các bài tập có liên quan giảm phân và sự phát sinh giao tử. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Tranh phãng to c¸c h×nh 17.1,17.2,17.3,17.4,17.5 - Häc sinh: häc thuéc bµi cò III. Ho¹t ®éng d¹y häc Cầm Thị Xuyến 28 Trường THCS Thanh Hải
  29. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới A.Hoạt động khởi động – Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập : GV tổ chức cho HS khởi động lớp học + Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức : Bằng cơ chế nào mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính (2n) được duy trì nguyên vẹn từ bố mẹ sang con cháu ? Tế bào sinh dục tham gia vào quá trình tạo ra cơ thể mới phải có bộ NST như thế nào so với tế bào sinh dưỡng ? Chúng được hình thành như thế nào ? – Nội dung : Xem trang 88 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi học sách HDH KHTN 9. – Sản phẩm : Các ý kiến trả lời của HS. B.Hoạt động hình thành kiến thức – Mục tiêu : Trả lời được các câu hỏi : Thế nào là giảm phân ? Thụ tinh là gì ? Ý nghĩa của hai quá trình này đối với sự duy trì bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính. Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi NST trong quá trình giảm phân. – Nội dung : Xem trang 88-91sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình rồi thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục B để tự khám phá tri thức về giảm phân và thụ tinh. – Sản phẩm : HS tự lực hình thành kiến thức mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm giảm phân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - HS quan sát hình thảo luận I.Khái niệm giảm - GV yêu cầu HS quan sát hình nhóm phân 17.1thảo luận nhóm trả lời 3 câu - Rút ra kết luận. (SGK) hỏi SGK 88 + Để tạo ra 4 tế bào con, cần - Các nhóm thảo luận, thống nhất mấy lần phân chia từ một tế bào ý kiến và nêu được: ban đầu. +Để tạo ra đc 4 tế bào con càn 2 + Hãy so sánh bộ NST ban đầu và lần phân chia từ 1 tế bào mẹ ban bộ NST của các tế bào là sản đầu phẩm của các lần phân chia đó? +Lần I, số NST giảm đi một nửa. + Hãy cho biết giảm phân là gì. Lần II, số NST giữ nguyên +Giảm phân là hình thức phân Cầm Thị Xuyến 29 Trường THCS Thanh Hải
  30. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 bào diễn ra ở tế bào sinh dục chín, gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I (giảm phân I). Lần phân bào II (giảm phân II) diễn ra sau một kì trung gian rất 159 ngắn. Tiến trình này đảm bảo cho sự tạo ra các giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng) có bộ NST đơn bội (giảm đi một nửa). – Quan sát hình 17.2 và cho biết + NST trong nhân tế bào có mức trước khi bắt đầu giảm phân I : độ xoắn cực đại, NST có dạng sợi + NST trong nhân tế bào có mức mảnh. độ xoắn như thế nào? + NST ở trạng thái kép. Vì mỗi + NST ở trạng thái đơn hay kép. NST đã tự nhân đôi. Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn của giảm phân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - HS quan sát hình thảo luận II.Các giai đoạn của - GV yêu cầu HS quan sát hình nhóm giảm phân 17.3thảo luận nhóm trả lời các câu - Rút ra kết luận. 1.Giảm phân 1 hỏi SGK 89.90 - Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và nêu được: – Giảm phân I có các giai đoạn : kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I. – Sự sắp xếp của NST ở kì giữa I : NST kép xếp thành hai hàng theo từng cặp. Sự di chuyển của NST ở kì sau I : mỗi NST kép trong cặp tương đồng tách ra di Cầm Thị Xuyến 30 Trường THCS Thanh Hải
  31. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 chuyển về một cực của tế bào. – Kết quả của giảm phân I là tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. – Hãy nhận xét về sự thay đổi trạng thái xoắn : NST dần đóng xoắn từ sau khi nhân đôi ở kì trung gian đến kì đầu I, tiếp tục đóng xoắn đạt mức cực đại ở kì giữa I ; mức độ hiện rõ NST dần dần qua các giai đoạn của giảm phân I, đến kì giữa I là rõ nhất. – Quan sát hình 17.4 và hãy cho -NST co ngắn, dày lên, tiếp hợp biết NST biến đổi như thế nào ở kì và bắt chéo ở từng cặp tương đầu giảm phân đồng. 2.Giảm phân 2 GV cho HS hoạt động cá nhân trả -HS nêu đc: – Ở kì trung gian (SGK) lời câu hỏi:Ở kì trung gian trc trước giảm phân II, NST ở dạng giảm phân 2 NST ở dạng đơn hay kép. Vì NST kép phân li về 2 cực kép?Vì sao? tế bào ở kì sau I. – Hãy quan sát hình 17.5 thảo - HS quan sát hình thảo luận luận nhóm và trả lời các câu hỏi nhóm SGK/90,91 : - Rút ra kết luận. - Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và nêu được: + Giảm phân II gồm có các giai đoạn : kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II. + so sánh hiện tượng xảy ra với tâm động của các NST ở kì sau giảm phân I : thoi phân bào chỉ đính vào một bên và ở kì sau giảm phân II : thoi phân bào đính vào cả hai bên. + So sánh diễn biến của giảm phân II với nguyên phân : giống nhau. + Kết quả của giảm phân II là tạo ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n). Cầm Thị Xuyến 31 Trường THCS Thanh Hải
  32. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 + Kết quả chung của cả quá trình giảm phân là tạo ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n) với các tổ hợp NST khác nhau. C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được . - Phương thức tổ chức: hoat ®«ng c¨p ®«i. - Sản phẩm: bµi lµm cña hoc sinh. :Đại diện các nhóm lên trình bày diễn biến, biến đổi hình thái NST qua các kì giảm trên tranh vẽ  nhóm khác nhận xét. Nhóm phải sắp xếp được các tranh câm theo đúng thứ tự diễn biến các kì phân bào.  GV có thể đánh giá, cho điểm nhóm làm tốt. - GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm. - Các nhóm nộp tranh (ảnh) thực hành về cho GV. D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG -Muc tiªu : v©n dung ®­¬c kiÕn thøc lµm bµi t©p vÒ nguyªn ph©n. - ph­¬ng thøc : hoat ®«ng c¨p ®«i. - S¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh Một tế bào có 8NST ở kì trung gian.có bao nhiêu NST và ở dạng nào được tìm thấy ở tế bào naỳ khi nó đang ở :Kì giữa của giảm phan1,2(đáp án :8NST ,4NST) D.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Muc tiªu : : liªn hª th­c tÕ. - ph­¬ng thøc : hoat ®«ng c¸ nh©n - S¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh ? Ngoµi h×nh thøc ph©n bµo nguyªn ph©n,gi¶m th× tÕ bµo cßn cã h×nh thøc ph©n bµo nµo kh¸c? Cầm Thị Xuyến 32 Trường THCS Thanh Hải
  33. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn :13/9/2019 Ngày dạy :18/9/2019 Tiết 8: GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH(tiếp) I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc -Trả lời được các câu hỏi:Thế nào là giảm phân?Thụ tinh là gì?ý nghĩa của 2 quá trình này đối với sự duy trì bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính - Mô tả ®­îc diễn biến của quá trình biến đổi NST trong quá trình giảm phân -Giải các bài tập có lien quan đến nguyên phân và phát sinh giao tử 2. Kü n¨ng - TiÕp tôc ph¸t triÓn kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch kªnh h×nh,so sánh,suy luận và khái quát hóa 3. Th¸i ®«: tÝch c­c hoc t©p. 4. Đinh hướng phát triển năng lưc. – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập trả lời được các câu hỏi : Thế nào là giảm phân ? Thụ tinh là gì ? Ý nghĩa của hai quá trình này đối với sự duy trì bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính. – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách, khi thảo luận bài học, khi giải bài tập về diễn biến của quá trình biến đổi NST trong quá trình giảm phân, bài tập có liên quan giảm phân và sự phát sinh giao tử. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận. – Năng lực tính toán : Giải được các bài tập có liên quan giảm phân và sự phát sinh giao tử. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Tranh phãng to c¸c h×nh 17.6,17.7 - Häc sinh: häc thuéc bµi cò III. Ho¹t ®éng d¹y häc Cầm Thị Xuyến 33 Trường THCS Thanh Hải
  34. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới A.Hoạt động khởi động – Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập : GV tổ chức cho HS khởi động lớp học + Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức : Nêu diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân – Phương thức tổ chức : Gvcho hs hoạt động cá nhân – Sản phẩm : Các ý kiến trả lời của HS. B.Hoạt động hình thành kiến thức – Mục tiêu : Trả lời được các câu hỏi : Thế nào là giảm phân ? Thụ tinh là gì ? Ý nghĩa của hai quá trình này đối với sự duy trì bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính. Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi NST trong quá trình giảm phân. – Nội dung : Xem trang 88-91sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình rồi thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục B để tự khám phá tri thức về giảm phân và thụ tinh Hoạt động 3: Tìm hiểu Sự phát sinh giao tử và thụ tinh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - HS quan sát hình thảo luận III.Sự phát sinh giao - GV yêu cầu HS quan sát hình nhóm tử và thụ tinh 17.6thảo luận nhóm trả lời các câu - Rút ra kết luận. 1,Sự phát sinh giao tử hỏi SGK /91 (Sơ đồ SGK) - Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và nêu được: +Các tế bào con được tạo thành qua giảm phân sẽ phát triển thành các giao tử. Trong quá trình phát sinh giao tử đực, các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu từ tinh bào bậc I. Tế bào này giảm phân, lần phân – Quan sát hình 17.2 và cho biết bào I tạo ra 2 tinh bào bậc II, lần trước khi bắt đầu giảm phân I : phân bào II tạo ra 4 tế bào con, từ + NST trong nhân tế bào có mức đó phát triển thành 4 tinh trùng. Cầm Thị Xuyến 34 Trường THCS Thanh Hải
  35. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 độ xoắn như thế nào? +Trong quá tình phát sinh giao tử + NST ở trạng thái đơn hay kép. cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc I. Tế bào này giảm phân, lần phân bào I tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc II. Lần phân bào II cũng tạo ra một tế bào kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng thụ tinh với tinh trùng. 2,sự thụ tinh GV yêu cầu HS thảo luận nhóm -HS thảo luận nhóm cử đại diện (SGK) trả lời các câu hỏi SGK /92 trình bày -Yêu cầu nêu đc: -Sự thụ tinh là sự hợp nhân của giao tử cái với giao tử đực – Hợp tử tạo thành có bộ NST 2n, gấp 2 so với các giao tử và bằng so với tế bào sinh giao tử, tế bào sinh dưỡng của cơ thể bố mẹ. 161 – Dựa vào hiểu biết của em về sự thụ tinh, hãy giải thích về nguồn gốc của các NST trong mỗi cặp NST tương đồng của mỗi tế bào của cơ thể sinh vật lưỡng bội : Một chiếc có nguồn gốc từ giao tử đực (bố), chiếc kia có nguồn 3,ý nghĩa của giảm gốc từ giao tử cái (mẹ) phân và thụ tinh: (SGK) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm -HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời các câu hỏi SGK /92 trình bày -Yêu cầu nêu đc: +bộ NST 2n đặc trưng của loài Cầm Thị Xuyến 35 Trường THCS Thanh Hải
  36. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính vì kết hợp nguyên phân – giảm phân – thụ tinh Ý nghĩa của giảm phân là ổn định bộ NST qua các thế hệ, tạo ra nhiều tổ hợp NST khác nhau, tạo nên sự đa dạng. +Nếu một loài sinh sản hữu tính có bộ NST 2n = 4 được kí hiệu là AaBb thì có thể tạo ra 4 loại giao tử khác nhau về kí hiệu bộ NST, sự thụ tinh có thể tạo ra 16 khả năng tổ hợp (kí hiệu khác nhau) của bộ NST ở thế hệ con. C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – Mục tiêu : Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được ở mục B. – Nội dung : Xem trang 92,93 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục C. – Sản phẩm : Câu trả lời của HS. 1. Các tế bào cùng loài sau đây (tế bào 1, 2 và 3) ở các giai đoạn khác nhau của nguyên phân và giảm phân. Quan sát hình cho biết tế bào 1 đang ở giai đoạn kì sau I của dạng phân bào giảm phân I ; tế bào 2 đang ở giai đoạn kì sau của dạng phân bào nguyên phân ; tế bào 3 đang ở giai đoạn kì sau II của dạng phân bào giảm phân II. 2. Hoàn thành các câu sau bằng cách điền vào chỗ trống các từ thích hợp hoặc ghi “Không” nếu không cần thiết : a) Sợi thoi phân bào có mặt ở các tế bào đang trải qua quá trình : Không. b) Nhân đôi NST xảy ra trước khi tế bào bước vào phân bào. c) Các tế bào hình thành từ nguyên phân xảy ra ở tế bào đơn bội sẽ có bộ NST đơn bội (n). d) Các tế bào hình thành từ giảm phân xảy ra ở tế bào lưỡng bội sẽ có bộ NST đơn bội (n). e) Sự bắt cặp tiếp hợp NST tương đồng thường xảy ra trong kì đầu I của giảm phân I. g) Tâm động tách NST kép thành hai NST đơn xảy ra ở kì sau của nguyên phân (hoặc kì sau II). h) Các crômatit không chị em nằm ở cùng một tế bào trong quá trình phân bào D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cầm Thị Xuyến 36 Trường THCS Thanh Hải
  37. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Mục tiêu : Giúp HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống/vấn đề mới về giảm phân và thụ tinh. – Nội dung : Xem trang 94 sách HDH KHTN 9 – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục D. – Sản phẩm : Câu trả lời của HS. 1. Chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau trong quá trình nguyên phân và giảm phân. Những điểm khác nhau nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? a) Giống nhau – Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, tế bào chất phân chia sau. – Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau. – Hoạt động của các bào quan là giống nhau. – Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau. b) Khác nhau – Xảy ra khi nào ? + Nguyên phân : Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng (xôma) và tế bào sinh dục sơ khai. + Giảm phân : Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín. – Cơ chế : + Nguyên phân : Chỉ một lần phân bào. + Giảm phân : Hai lần phân bào liên tiếp. Giảm phân I gọi là phân bào giảm nhiễm. Giảm phân II là phân bào nguyên nhiễm – Sự biến đổi hình thái NST : + Nguyên phân : Chỉ một chu kì biến đổi + Giảm phân : Trải qua hai chu kì biến đổi – Kì đầu : + Nguyên phân : NST kép chỉ đính vào thoi phân bào ở phần tâm + Giảm phân : NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và có thể xảy ra hiện tượng trao đổi chéo (kì đầu 1). – Kì giữa : + Nguyên phân : NST kép xếp thành một hàng trện mặt phẳng xích đạo. + Giảm phân : NST kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo (kì giữa I). Cầm Thị Xuyến 37 Trường THCS Thanh Hải
  38. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Kì sau : + Nguyên phân : NST kép tách nhau ra thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào. + Giảm phân : NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân li về hai cực tế bào (kì sau I) – Kì cuối : + Nguyên phân: Hình thành hai tế bào con giống nhau và giống hệt tế bào mẹ. + Giảm phân : Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép (kì cuối I), sau đó, các tế bào con tiếp tục bước vào giảm phân II. Kì cuối giảm phân II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST đơn bội (n). – Ý nghĩa : + Nguyên phân : Là kết quả phân hoá để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau. Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào, thế hệ cơ thể . + Giảm phân : Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau, các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ NST 2n của loài. Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho loài. c) Những điểm khác nhau quan trọng nhất là sự sắp xếp NST kép ở kì giữa của nguyên phân với kì giữa I của giảm phân I, vì đó là cơ chế ổn định bộ NST 2n ở nguyên phân và là cơ chế tạo bộ NST n ở giảm phân. 2. Nếu tế bào mẹ có 2n NST, trong đó có n cặp NST tương đồng với n NST bắt nguồn từ bố và n NST bắt nguồn từ mẹ thì có 4n tổ hợp bộ NST đơn bội n gồm các NST khác nhau về nguồn bố mẹ. 3. Bộ NST của ngựa là 2n = 64. Tính số NST có mặt ở các loại tế bào sau đây của ngựa : a) Tinh nguyên bào : 2n = 64 . b) Thể cực thứ nhất : n = 32. c) Noãn bào bậc I : n = 32 d) Tinh bào bậc II : n = 32. 4. Lựa chọn các thuật ngữ ở cột bên trái để ghép với các cụm từ ở côt bên phải cho phù hợp : 1 – g ; 2 – i ; 3 – h ; 4 – b ; 5 – k ; 6 – c ; 7 – e ; 8 – a ; 9 – d. 5. Một tế bào có 8 NST ở kì trung gian. Có bao nhiêu NST và ở dạng nào được tìm thấy ở tế bào này nếu nó đang ở : Cầm Thị Xuyến 38 Trường THCS Thanh Hải
  39. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Kì giữa của giảm phân I : Có 8 NST kép. – Kì giữa của giảm phân II : Có 4 NST kép. – Kết thúc giai đoạn phân chia tế bào chất của giảm phân II : Có 4 NST đơn. – Số giao tử được tạo thành từ các tế bào đó là bao nhiêu ? 4 giao tử đực/hoặc 1 giao tử cái. D.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG – Mục tiêu : Khuyến khích HS tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài lớp học. – Nội dung : Xem trang 94 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục E. – Sản phẩm : Câu trả lời của HS. 1. Ở kì trung gian giữa hai lần giảm phân (I và II), không có sự nhân đôi NST xảy ra như ở kì trung gian trước giảm phân I. Vì NST vẫn đang ở trạng thái kép. Điều đó có ý nghĩa duy trì ổn định bộ NST của loài. 2. Dựa vào tính đặc trưng của bộ NST trong từng loài và hoạt động của NST trong các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh, hãy giải thích : – Người ta có thể dễ dàng ghép cành giữa hai loài khác nhau (ví dụ : ghép cam lên bưởi, ) : nhờ nguyên phân, các tế bào cam vẫn nguyên phân cùng tế bào bưởi. – Lai hữu tính lại chỉ thường thực hiện được giữa các giống cây thuộc cùng một loài, rất khó lai hữu tính (thụ phấn, thụ tinh) giữa hai loài khác nhau (trong tự nhiên không có hiện tượng lại sinh con hữu thụ giữa hai loài khác nhau). Vì bộ NST n có số NST khác nhau nên NST không bắt cặp để tiếp hợp ở kì đầu I của giảm phân SO SÁNH NST THƯỜNG VÀ NST GIỚI TÍNH *GIỐNG NHAU: -Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton. -Có tính đặc trưng theo loài -Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY) -Mang gen qui định tình trạng của cơ thể - Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì. *KHÁC NHAU NST THUỜNG: 1. Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội 2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng 3. Giống nhau ở cá thể đực và cái 4.Không qui định giới tình 5. Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính. Cầm Thị Xuyến 39 Trường THCS Thanh Hải
  40. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 NST GIỚI TÍNH 1. Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội 2. Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY) 3. Khác nhau ở cá thể đực và cái 4. Qui định giới tính 5. Qui định tính trang liên quan giới tính ( không có khung nên mình đánh số thứ tự , là những cặp ý đối lập đó Ngày soạn :20/09/2019 Ngày dạy :24/09/2019 Tiết 9.Bài 18. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH VÀ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc -Phân biệt được NST thường và NST giới tính -Nêu được vai trò của NST giới tính trong sự xác định giới tính ở sinh vật -Nêu được các yếu tố chi phối sự hình thành giói tính ở sinh vật 2. Kü n¨ng - TiÕp tôc ph¸t triÓn kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch kªnh h×nh,so sánh,suy luận và khái quát hóa 3. Th¸i ®«: có nhận thức và thái độ đúng đắn về sự hình thành giới tính ở người vai trò của hiểu biết sự hình thành giới tính ở sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi, trồng trọt 4. Đinh hướng phát triển năng lưc. – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập, trả lời được vai trò của NST giới tính trong sự xác định giới tính ở sinh vật. Nêu được các yếu tố chi phối sự hình thành giới tính ở sinh vật. Cầm Thị Xuyến 40 Trường THCS Thanh Hải
  41. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách ; khi thảo luận bài học, khi giải bài tập về sự hình thành giới tính ở người và vai trò của hiểu biết về sự hình thành giới tính ở sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi, trồng trọt. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Tranh phãng to c¸c h×nh 18.1,18.2,18.3 - Häc sinh: häc thuéc bµi cò III. Ho¹t ®éng d¹y häc 1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới A.Hoạt động khởi động – Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập : GV khởi động lớp học bằng câu hỏi : Em có biết tại sao hiện nay ở một số nước Châu Á có tình trạng nhiều người đàn ông không tìm được người phụ nữ để kết hôn ? Tại sao nhà nước ta cấm việc xác định giới tính trước khi sinh ? Cơ sở khoa học của việc này là gì ? + Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức : Nội dung cốt lõi hình thành kiến thức mới trong bài học là NST giới tính, cơ chế NST xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính. GV có thể đưa ra các câu hỏi : • Hãy đếm xem trong lớp của em có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ ? Theo em, vì sao có thể phân biệt một bạn trong lớp là bạn nam hay bạn nữ ? • Yếu tố nào quyết định giới tính ở sinh vật ? • Em có biết trong tự nhiên, giới tính của một số loài sinh vật như rùa, tằm lại có thể hình thành phụ thuộc vào sự thay đổi của nhiệt độ ? – Nội dung : Xem trang 95 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi phần A. ết hôn : Vì mất cân bằng giới tính khi sinh. Tại sao nhà nước ta cấm việc xác định giới tính trước khi sinh : Để đảm bảo cân bằng giới tính tự nhiên. Cơ sở khoa học của việc này là sự phân li tỉ lệ giao tử đực : giao tử cái = 1 : 1 do cặp NST XY phân li cho 50% tinh trùng X và 50% tinh trùng Y. B.Hoạt động hình thành kiến thức Cầm Thị Xuyến 41 Trường THCS Thanh Hải
  42. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Mục tiêu : Phân biệt được NST thường và NST giới tính. Nêu được vai trò của NST giới tính trong sự xác định giới tính ở sinh vật. Nêu được các yếu tố chi phối sự hình thành giới tính ở sinh vật. – Nội dung : Xem trang 95,96 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS hoạt động thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục B. – Sản phẩm : HS tự lực hình thành kiến thức mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu NST giới tính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - HS quan sát hình thảo luận I.NST giới tính - GV yêu cầu HS quan sát hình nhóm 18.1 thể hiện bộ NST ở người - Rút ra kết luận. - Trong c¸c tÕ bµo lìng thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi béi (2n): SGK /95 - Các nhóm thảo luận, thống nhất + Cã c¸c cÆp NST -GV Lưu ý HS : +cặp XY là cặp ý kiến và nêu được: thường. NST tương đồng (vì có đoạn – Hình thái và số lượng các cặp + 1 cÆp NST giíi tÝnh kÝ tương đồng nhau) dù kích thước NST ở người nam và người nữ hiÖu XX (tương ®ång) khác nhau. Cặp NST có vai trò giống nhau, chỉ khác ở cặp NST vµ XY (kh«ng tương quyết định giới tính ở người là cặp giới tính : nam là XY (X lớn hơn ®ång). XY. Y), nữ là XX (hai NST X giống - ë ngưêi vµ ®éng vËt +Tùy loài sv cặp NST giới tính ở nhau). cã vó, ruåi giÊm XX giới đực là XX và giới cái là – các cặp NST tương đồng : ë gièng c¸i, XY ë gièng XY(Người,ruồi giấm, động vật có cùng số (hai NST có hình dạng, ®ùc. vú )hoặc ngược lại(Chim, bò kích thước giống nhau). - ë chim, Õch nh¸i, bß sát,ếch nhái – Các cặp NST không tương s¸t, bím XX ë gièng đồng : khác số (hai NST có hình ®ùc cßn XY ë gièng dạng, kích thước khác nhau c¸i. -GV tiếp tục cho hs hoạt động cặp -HS hoạt động cặp đôi thảo luận - NST giíi tÝnh mang đôi quan sát hình 18.2 trả lời 2 câu trả lời câu hỏi gen quy ®Þnh tÝnh ®ùc, hỏi SGK/96 -Yêu cầu nêu được: c¸i vµ tÝnh tr¹ng liªn +NST thường luôn tồn tại thành quan tíi giíi tÝnh. nhiều cặp tương đồng +Cặp NST giới tính chỉ có 1 cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY +NST X có kt lớn hơn, luôn tương đồng Cầm Thị Xuyến 42 Trường THCS Thanh Hải
  43. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 +NST Y có kích thước nhỏ hơn,không tương đồng Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế NST xác định giới tính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - HS quan sát hình thảo luận II.Cơ chế NST xác - GV yêu cầu HS quan sát hình nhóm định giới tính 18.3 thảo luận nhóm trả lời các - Rút ra kết luận. câu hỏi SGK /96 - §a sè c¸c loµi, giíi - Các nhóm thảo luận, thống nhất tÝnh ®îc x¸c ®Þnh trong +Quan sát hình 18.3 thấy giới tính ý kiến và nêu được: thô tinh. ở sinh vật được xác định theo các +Châu chấu cái XX, châu chấu - Sù ph©n li vµ tæ hîp kiểu nào? đực là X ; ruồi giấm cái XX, ruồi cÆp NST giíi tÝnh trong +hãy cho biết ở người có cặp giấm đực XY ; gà mái ZW, gà gi¶m ph©n vµ thô tinh lµ NST XX ở nữ, XY ở nam, giao tử trống ZZ. c¬ chÕ x¸c ®Þnh giíi đực vào giao tử cái khác nhau như + Có hai loại tinh trùng, một loại tÝnh ë sinh vËt. VD: C¬ thế nào về NST giới tính trứng. chÕ x¸c ®Þnh giíi tÝnh ë - Hãy điền cặp NST giới tính ở tế +50% nam = 50% nữ. ngêi. bào (hợp tử) tạo thành sau thụ tinh - TØ lÖ nam: n÷ xÊp xØ 1:1 do sè lîng giao tö tương ứng vào các ô trống ở bảng (tinh trïng mang X) vµ +Hãy cho biết tỉ lệ giới tính (nam giao tö (mang Y) t¬ng : nữ) ở đời con là bao nhiêu ? ®¬ng nhau, qu¸ tr×nh -GV cho hs hoạt động cặp đôi trả thô tinh cña 2 lo¹i giao lời 2 câu hỏi: tö nµy víi trøng X sÏ ? V× sao tØ lÖ con trai vµ con g¸i -HS thảo luận nêu đc: t¹o ra 2 lo¹i tæ hîp XX xÊp xØ 1:1? TØ lÖ nµy ®óng trong - Do: vµ XY ngang nhau. ®iÒu kiÖn nµo? + Hai lo¹i tinh trïng t¹o ra víi tØ ? Sinh con trai hay con g¸i do ngêi lÖ ngang nhau. mÑ ®óng hay sai? + C¸c tinh trïng tham gia thô tinh víi x¸c suÊt ngang nhau. + TØ lÖ thèng kª lµ ®ñ lín. -Sai:V× Qua gi¶m ph©n: + MÑ sinh ra mét lo¹i trøng 22A + X + Bè sinh ra hai lo¹i tinh trïng: Cầm Thị Xuyến 43 Trường THCS Thanh Hải
  44. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 22A + X vµ 22A + Y - Sù thô tinh gi÷a trøng víi: + Tinh trïng X t¹o XX (con g¸i). + Tinh trïng Y t¹o XY (con trai Hoạt động 3: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - HS thảo luận nhóm III. các yếu tố ảnh -GV cho HS hoạt động cặp đôi trả - Rút ra kết luận. hưởng đến sự phân lời câu hỏi SGK: hóa giới tính – Em hãy cho biết, giới tính của -Phụ thuộc vào nhiệt độ, vào giai - sinh vật phụ thuộc vào những yếu đoạn phát triển, + Hoocmon sinh dôc: tố nào. - Rèi lo¹n tiÕt hoocmon – Hãy tìm các ví dụ chứng tỏ dựa sinh dôc sÏ lµm biÕn ®æi vào hiểu biết về các yếu tố ảnh giíi tÝnh tuy nhiªn cÆp hưởng đến sự hình thành giới tính, NST giíi tÝnh kh«ng người ta có thể có những ứng ®æi. dụng trong thực tiễn sản xuất VD: Dïng Metyl nông nghiệp như thế nào ?(GV có testostªron t¸c ®éng vµo thể nêu 1 số ví dụ ) c¸ vµng c¸i, c¸ vµng - Ong đực là thể đơn bội (n = 16) ®ùc. T¸c ®éng vµo trøng do trứng chưa được thụ tinh phát c¸ r« phi míi në dÉn tíi 90% ph¸t triÓn thµnh c¸ triển thành ; ong cái là thể đa bội r« phi ®ùc (cho nhiÒu (2n = 32) do trứng được thụ tinh thÞt). phát triển thành. Còn trứng được + NhiÖt ®é, ¸nh s¸ng thụ tinh có thể phát triển thành còng lµm biÕn ®æi giíi ong cái bình thường (ong chúa), tÝnh VD SGK. cũng có thể phát triển thành ong - ý nghÜa: Gióp con ng- cái vô sinh (ong thợ), điều này êi chñ ®éng ®iÒu chØnh được quyết định bởi ảnh hưởng tØ lÖ ®ùc, c¸i phï hîp của điều kiện dinh dưỡng đối với víi môc ®Ých s¶n xuÊt. chúng. Nếu ấu trùng do trứng thụ tinh hình thành ăn 2–3 ngày sữa ong chúa, sau 12 ngày sẽ phát triển thành ong thợ, chúng nhỏ hơn ong cái bình thường, hệ thống sinh dục không phát triển bình Cầm Thị Xuyến 44 Trường THCS Thanh Hải
  45. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 thường, không thể giao phối với ong đực. Nếu ăn 5 ngày sữa ong chúa, sau 16 ngày sẽ phát triển thành ong chúa, nó to hơn ong thợ và có khả năng sinh sản. Ở đây, điều kiện dinh dưỡng có tác dụng quan trọng đối với phân hoá giới tính của ong mật. -Giới tính của các ếch loài này liên quan đến nhiệt độ môi trường. Ở một số cá thể ếch, nếu để con nòng nọc phát triển dưới điều kiện nhiệt độ 20 độ C, quần thể ếch được sinh ra có tỉ lệ giới tính bình thường 1 : 1. Nếu để nòng nọc phát triển dưới điều kiện nhiệt độ 30 độ C, toàn bộ sẽ phát triển thành ếch cái. Trứng của loài thằn lằn ở điều kiện 26 – 27 độ C sẽ phát triển thành thằn lằn cái, trong điều kiện 29 độ C sẽ phát triển thành con đực. Ở cá sấu, toàn bộ trứng sẽ nở thành con đực trong điều kiện 33 độ C ; dưới 31 độ C, trứng phát triển thành con cái. Giữa khoảng nhiệt độ này, trứng sẽ phát triển thành cá sấu có tỉ lệ đực cái 1 : 1. -GV cho hs hđ cá nhân trả lời câu -HS tự trả lời hỏi: -Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính - Sù hiÓu biÕt vÒ c¬ chÕ x¸c ®Þnh giíi tÝnh vµ c¸c yÕu tè ¶nh hëng ®Õn sù ph©n ho¸ giíi tÝnh cã ý nghÜa g× trong s¶n xuÊt? -GV kết luận C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Cầm Thị Xuyến 45 Trường THCS Thanh Hải
  46. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Mục tiêu : Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được ở mục B. – Nội dung : Xem trang 97 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục C. – Sản phẩm : Các câu trả lời của HS. 1. Hãy viết công thức bộ NST của ruồi giấm lưỡng bội bình thường ở con đực và con cái. Con đực 2n = 6A + XY ; con cái 2n = 6A + XX. 2. Hãy quan sát hình 18.3 và cho biết ở châu chấu, ruồi giấm, gà, giới tính nào là giới đồng giao tử, giới tính nào là dị giao tử ? Hãy viết công thức bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội bình thường ở châu chấu, ở gà, biết rằng ở châu chấu cái 2n = 24 và châu chấu đực 2n = 23, gà 2n = 78. Giới đồng giao tử Giới dị giao tử Châu chấu cái :2n = 22A + XX Con cái n = 11A + X Con cái n = 11A + X Châu chấu đực 2n = 22A + X Con đực n = 11A + X và n = 11A Ruồi giấm cái 2n = 6A + XX Con cái n = 3A + X Con đực n = 3A + X Ruồi giấm đực 2n = 6A + XY và n = 3A + Y Gà mái 2n = 76A + ZW Con đực n = 38A + Z Con cái n = 38A + Z Gà trống 2n = 76A + ZZ và n = 38A + W D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Mục tiêu : Giúp HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống/vấn đề mới về NST giới tính và cơ chế xác định giới tính ở sinh vật. – Nội dung : Xem trang 97 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục D. – Sản phẩm : Các câu trả lời của HS. 1. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ giới tính nam : nữ ở người thường xấp xỉ 1 : 1 ? -Vì 50% tinh trùng mang X và 50% tinh trùng mang Y thụ tinh cho 100% trứng mang X. - Nếu chủ động điều chỉnh để thay đổi tỉ lệ giới tính này thì hậu quả đối với dân số và xã hội sẽ là gì ? + Mất cân bằng giới tính, số con trai nhiều hơn con gái, sẽ dẫn tới nhiều hệ luỵ kinh tế, xã hội, mất ổn định an ninh trật tự. 2. Trong chăn nuôi, việc điều chỉnh tỉ lệ đực : cái có ý nghĩa tăng năng suất, đáp ứng nhu cầu xã hội. Ví dụ để chăn nuôi lấy thịt thì nuôi con đực, để lấy trứng thì nuôi con cái. E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG – Mục tiêu : Khuyến khích HS tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài lớp học. – Nội dung : Xem trang 97 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục E. – Sản phẩm : HS sưu tầm tư liệu rồi báo cáo lên góc học tập của lớp. Cầm Thị Xuyến 46 Trường THCS Thanh Hải
  47. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 1. Tìm hiểu về các kĩ thuật điều chỉnh tỉ lệ đực : cái và ý nghĩa của từng trường hợp trong chăn nuôi. 2. Tìm hiểu về sự phân hoá giới tính ở thực vật. Ngày soạn :20/09/2019 Ngày dạy :26/09/2019 Chủ đề 4: ADN VÀ GEN Tiết 10 Bài 19: ADN VÀ GEN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Học sinh phân tích được thành phần hoá học của ADN -Giải thích được vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatsơn , F. Crick. -Nêu được bản chất của gen và chức năng của ADN,sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của ADN -Liệt kê được các thành phần chính tham gia vào quá trình sao chép ADN -mô tả được quá trình nhân đôi của ADN 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình,so sánh,khám phá kiến thức 3. Thái độ -Học sinh biết thêm về AND và số lượng gen trong cơ thể 4. Năng lực cần đạt được: – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập, trả lời được thành phần cấu tạo hoá học của ADN gồm những gì ? Mô tả cấu trúc và chức năng của ADN, vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ? Mô tả quá trình nhân đôi (sao chép) ADN. – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách ; khi thảo luận bài học ; khi giải bài tập về ADN và gen. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận. Cầm Thị Xuyến 47 Trường THCS Thanh Hải
  48. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Năng lực tính toán : Tính chiều dài, khối lượng ADN/gen. II. Chuẩn bị. 1. Phương pháp : Trực quan, Vấn đáp-tìm tòi, Dạy học nhóm, Động não 2. Đồ dùng dạy học - Mô hình phân tử ADN. III. Hoạt động dạy - học. 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Bài mới A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – Mục tiêu + Tạo hứng thú học tập : GV tổ chức khởi động lớp học. + Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức : Em có biết các nhà khoa học đã xác định cấu trúc của ADN như thế nào ? ADN có phải là vật chất di truyền không ? – Nội dung : Xem trang 98 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS hoạt động thảo luận trả lời câu hỏi mục A –Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – Mục tiêu : Trình bày được thành phần cấu tạo hoá học của ADN. Nêu được bản chất của gen và chức năng của ADN ; sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của ADN. Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và các nguyên tắc cấu trúc ADN. Giải thích được vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng. Liệt kê được các thành phần chính tham gia vào quá trình sao chép ADN. Mô tả được quá trình nhân đôi (sao chép) ADN . – Nội dung : Xem trang 98-102 Trả lời các câu hỏi trong mục B. – Sản phẩm : HS tự lực hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: ADN I.ADN - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin 1. Cấu tạo hoá học của ADN thông tin SGK thảo luận SGK thảo luận nhóm cử đại - ADN được cấu tạo từ các nhóm để trả lời câu hỏi: diện trình bày nguyên tố C, H, O, N và P. – Quan sát hình 19.1 và chỉ ra - ADN thuộc loại đại phân tử các thành phần cấu tạo của -phân tử P – phân tử đường và cấu tạo theo nguyên tắc đa chuỗi pôlinuclêôtit của phân C5H10O4– bazơ nitơ (A– phân mà đơn phân là các tử ADN ? Chuỗi pôlinuclêôtit G–T– X). nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, của phân tử ADN nêu trên -Chuỗi pôlinuclêôtit của X). gồm có bao nhiêu nuclêôtit. phân tử ADN nêu trên gồm - Số lượng, thành phần và trật Viết trình tự các nuclêôtit của có 6 nuclêôtit. tự sắp xếp các nuclêôtit tạo chuỗi pôlinuclêôtit– Để hình -Viết trình tự: A–G–T–A– nên tính đa dạng của ADN. dung ra sự đa dạng của ADN, X– G. - Tính đa dạng và đặc thù của hãy viết các chữ cái (A, T, G, ADN là cơ sở phát triển cho X) lên giấy và cho biết, với tính đa dạng và đặc thù của Cầm Thị Xuyến 48 Trường THCS Thanh Hải
  49. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 các chữ cái này, em có thể sinh vật. viết được vô số loại trình tự sắp xếp khác nhau. Điều này đảm bảo mỗi loài sinh vật có ADN riêng, đặc thù của loài -GV cho hs hoạt động cá nhântrả lời câu hỏi ?Nêu cấu tạo hoá học của -HS trả lời ADN? -?Vì sao nói ADN cấu tạo + Vì ADN do nhiều đơn theo nguyên tắc đa phân? phân cấu tạo nên. -GV cho hs hoạt động cặp đôi - Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: thống nhất câu trả lời. ?Vì sao ADN có tính đa dạng + Tính đặc thù do số lượng, và đặc thù? trình tự, thành phần các - GV nhấn mạnh: cấu trúc loại nuclêôtit. theo nguyên tắc đa phân với 4 + Các sắp xếp khác nhau loại nuclêôtit khác nhau là của 4 loại nuclêôtit tạo nên yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đa dạng. đặc thù.  Kết luận. 2.Cấu trúc không gian của phân tử AND - Yêu cầu HS đọc thông tin - Phân tử ADN là một chuỗi SGK, quan sát H 19.2 và mô xoắn kép, gồm 2 mạch đơn hình phân tử ADN để: song song, xoắn đều quanh 1 - Mô tả cấu trúc không gian trục theo chiều từ trái sang của phân tử ADN? phải. - Cho HS thảo luận trả lời các -HS thảo luận nhóm thống - Mỗi vòng xoắn cao 34 câu hỏi sgk/100 nhất ý kiến,Yêu cầu nêu đc: angtơron gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng – Mỗi phân tử ADN gồm có xoắn là 20 angtơron. 2mạch(chuỗi) pôlinuclêôtit. - Các nuclêôtit giữa 2 mạch Các mạch đó liên kết với liên kết bằng các liên kết hiđro nhau nhờ liên kết hiđrô (A tạo thành từng cặp A-T; G-X liên kết T bởi 2 liên kết theo nguyên tắc bổ sung. hiđrô ; G liên kết X bởi 3 - Hệ quả của nguyên tắc bổ liên kết hiđrô và ngược lại). sung: Cấu trúc không gian của + Do tính chất bổ sung của 2 ADN có hình dạng một mạch nên khi biết trình tự đơn thang dây xoắn kép. phân của 1 mạch có thể suy ra Cầm Thị Xuyến 49 Trường THCS Thanh Hải
  50. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 - GV yêu cầu tiếp: - Tỉ lệ các loại đơn phân trình tự đơn phân của mạch - Nêu hệ quả của nguyên tắc của ADN: kia bổ sung? A = T; G = X nên A+ G = + Tỉ lệ các loại đơn phân của T + X ADN: (A+ G) : (T + X) = 1. A = T; G = X nên A+ G = T -Từ trình tự nuclêôtit của + X một mạch, ta có thể xác (A+ G) : (T + X) = 1. định được trình tự nuclêôtit Tổng số Nu:N=2A+2G của Chiều dài AND: L= N/2. 3,4 H= 2A+3G ( H là số lk Hidro) Hoạt động 2: sự tự nhân đôi của AND -HS Quan sát hình 19.3 và II.sự tự nhân đôi của AND xem đoạn phim về cơ chế nhân đôi ADN, sau đó thảo -HS thảo luận nhóm thống ADN tự nhân đôi diễn ra trong luận nhóm để trả lời các câu nhất ý kiến,Yêu cầu nêu đc: nhân tế bào, tại các NST ở kì hỏi sgk /100-101 trung gian. -GV gọi 1hs trình bày tóm tắt -ADN bắt đầu và đang sao - ADN theo đúng mẫu ban cơ chế quá trình tự nhân đôi chép có mức độ tháo xoắn, đầu. -Gv kết luận còn trước khi sao chép thì - Quá trình tự nhân đôi: xoắn kép. Liên kết hiđrô + 2 mạch ADN tách nhau dần giữa hai mạch của ADN theo chiều dọc. xoắn kép liên tục bị cắt đứt + Các nuclêôtit trên 2 mạch (để tách mạch) và liên tục ADN liên kết với nuclêôtit tự hình thành mới (để nhân do trong môi trường nội bào đôi) tại chạc sao chép theo NTBS. ADN. + 2 mạch mới của 2 ADN dần – Sự liên kết giữa các được hình thành dựa trên nuclêôtit tự do từ môi mạch khuôn của ADN mẹ và trường nội bào với các ngược chiều nhau. nuclêôtit trên mỗi mạch của + Kết quả: cấu tạo 2 ADN con ADN mẹ (mạch cũ) diễn ra được hình thành giống nhau theo nguyên tắc bổ sung (A và giống ADN mẹ, trong đó liên kết T bởi 2 liên kết mỗi ADN con có 1 mạch của hiđrô ; G liên kết X bởi 3 mẹ, 1 mạch mới tổng hợp từ liên kết hiđrô và ngược lại). nguyên liệu nội bào. (Đây là – Phản ứng liên kết các cơ sở phát triển của hiệ tượng nuclêôtit với nhau trên di truyền). mạch mới tổng hợp được - Quá trình tự nhân đôi của Cầm Thị Xuyến 50 Trường THCS Thanh Hải
  51. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 gọi là este phôtphat. Phản ADN diễn ra theo nguyên tắc ứng này xảy ra là nhờ hợp bổ sung và giữ lại 1 nửa chất đường của nuclêôtit (nguyên tắc bán bảo toàn). này liên kết với P của nuclêôtit tiếp theo. – Kết quả của quá trình nhân đôi (sao chép) ADN là tạo nên 2 phân tử ADN mới, giống hệt ADN mẹ. – Hai mạch của mỗi phân tử ADN con tạo thành có nguồn gốc từ các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào. Từ đó, hãy cho biết nguyên tắc thứ hai của cơ chế nhân đôi ADN là nguyên tắc đa phân. –so sánh trình tự nuclêôtit trên hai phân tử mới tạo thành sau một lần nhân đôi và so với phân tử trước khi nhân đôi : giống hệt nhau. C. . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được . - Phương thức tổ chức: hoat ®«ng c¨p ®«i. Hãy chọn ý trả lời đúng cho các câu sau Câu 1: ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: A. C, H, O, S, Na C. C, H, O, N, P B. C, H, O, P D. C, H, O, N, P, Mg Câu 2: Đơn phân cấu tạo nên ADN là: A. Ribônuclêôtit C. Nuclêic B. Axit amin D. Nuclêôtit Câu 3: Bốn loại đơn phân cấu tạo nên ADN là: A. A, U, G, X C. A, T, G, X B. A, D, R, T D. U, R, D, X Câu 4: Cấu trúc không gian của phân tử ADN được J.Oátxơn và F.Crick công bố năm: Cầm Thị Xuyến 51 Trường THCS Thanh Hải
  52. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 A. 1950 C. 1960 B. 1953 D. 1965 Câu 5: Chiều xoắn của phân tử ADN là: A. Từ trái sang phải C. Cùng chiều với chiều di chuyển của kim đồng hồ B. Từ phải sang trái D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau Câu 6: Đường kính và chiều dài mỗi chu kì xoắn của ADN lần lượt là: A. 20Ao và 34Ao C. 34Ao và 20Ao B. 3.4Ao và 34Ao D. 20Ao và 3.4Ao Câu 7: Mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN có chứa: A. 20 cặp nuclêôtit C. 10 nuclêôtit B. 20 nuclêôtit D. 30 nuclêôtit Câu 8: Tính đặc thù của ADN do các yếu tố sau quy định: A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN. B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ARN. C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử Prôtêin. D. Cả A, B,C. D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG -Muc tiªu : v©n dung ®­¬c kiÕn thøc lµm bµi t©p vÒ nguyªn ph©n. - ph­¬ng thøc : hoat ®«ng c¨p ®«i. - S¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh Lưu ý: Tổng số nucleotit của ADN là N = A + T + G + X  N = 2A + 2G => A + G = N/2 Bài 1: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp các nucleotit như sau: - A – T – G – X – G – X – T – G – A – X- Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó. Bài 2: Một phân tử ADN có 3000 nu, số nucleotit loại A là 600. Hãy tính số nucleotit từng loại trong phân tử ADN E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Muc tiªu : : liªn hª th­c tÕ. - ph­¬ng thøc : hoat ®«ng c¸ nh©n - S¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh - Làm bài tập sau: Giả sử trên mạch 1 của ADN có số lượng của các nuclêôtit là: A 1= 150; G1 = 300. Trên mạch 2 có A2 = 300; G2 = 600. Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lượng nuclêôtit các loại còn lại trên mỗi mạch đơn và số lượng từng loại nuclêôtit cả đoạn ADN, chiều dài của ADN. Cầm Thị Xuyến 52 Trường THCS Thanh Hải
  53. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn : 26/9/2019 Ngày dạy :29/09/2019 Chủ đề 4: ADN VÀ GEN Tiết 11. Bài 19: ADN VÀ GEN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Học sinh phân tích được thành phần hoá học của ADN -Giải thích được vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatsơn , F. Crick. -Nêu được bản chất của gen và chức năng của ADN,sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của ADN -Liệt kê được các thành phần chính tham gia vào quá trình sao chép ADN -mô tả được quá trình nhân đôi của ADN 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình,so sánh,khám phá kiến thức 3. Thái độ -Học sinh biết thêm về AND và số lượng gen trong cơ thể 4. Năng lực cần đạt được: – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập, trả lời được thành phần cấu tạo hoá học của ADN gồm những gì ? Mô tả cấu trúc và chức năng của ADN, vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ? Mô tả quá trình nhân đôi (sao chép) ADN. – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách ; khi thảo luận bài học ; khi giải bài tập về ADN và gen. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận. – Năng lực tính toán : Tính chiều dài, khối lượng ADN/gen. II. Chuẩn bị. 1. Phương pháp : Trực quan, Vấn đáp-tìm tòi, Dạy học nhóm, Động não 2. Đồ dùng dạy học - Mô hình phân tử ADN. III. Hoạt động dạy - học. 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Bài mới A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – Mục tiêu + Tạo hứng thú học tập : GV tổ chức khởi động lớp học. + Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức:sự tự nhân đôi của ADN xảy ra khi nào Cầm Thị Xuyến 53 Trường THCS Thanh Hải
  54. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Nội dung : Xem trang 100-101 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS hoạt động thảo luận trả lời câu hỏi –Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – Mục tiêu : Trình bày được thành phần cấu tạo hoá học của ADN. Nêu được bản chất của gen và chức năng của ADN ; sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của ADN. Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và các nguyên tắc cấu trúc ADN. Giải thích được vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng. Liệt kê được các thành phần chính tham gia vào quá trình sao chép ADN. Mô tả được quá trình nhân đôi (sao chép) ADN . – Nội dung : Xem trang 98-102 Trả lời các câu hỏi trong mục B. – Sản phẩm : HS tự lực hình thành kiến thức mới Hoạt động3 :Sự tự nhân đôi ADN trong tế bào xảy ra khi nào ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin III.Sự tự nhân đôi SGK và hoạt động cặp đôi trả lời -HS hoạt động cặp đôi trả lời: ADN trong tế bào xảy 2 câu hỏi/101 : -Ở kì trung gian, NST nhân đôi ra khi nào ? . thành NST kép. Thành phần hoá học ADN của NST quyết định nhất đến sự nhân đôi của nó -Trạng thái duỗi xoắn của NST có liên quan đến cơ chế nhân đôi ADN : Giúp cho ADN có thể nhân đôi được. C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – Mục tiêu : Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được ở mục B. – Nội dung : Xem trang 101-102 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục C. – Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS. 1. Làm việc nhóm và vẽ mô hình cấu trúc của ADN, thể hiện chiều xoắn của mạch kép pôlinuclêôtit : từ trái qua phải ; theo chiều 5’ → 3’ ; các đơn phân trên mỗi mạch, liên kết giữa các nuclêôtit tương ứng trên mỗi mạch ; đường kính vòng xoắn 20Å ; độ dài (tính bằng số cặp nuclêôtit) của mỗi chu kì xoắn : 10 cặp. 2. Hãy liệt kê các yếu tố cơ bản cần thiết tham gia vào quá trình nhân đôi ADN : enzim tháo xoắn ; enzim xúc tác liên kết giữa các nuclêôtit ; năng lượng ATP, . Từ thông tin đã có về kết quả của sự nhân đôi ADN, hãy cho biết ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN : đảm bảo ổn định vật chất di truyền ở cấp độ phân tử. 3. Một mạch của đoạn phân tử ADN có trình tự các nuclêôtit như sau : AXGGTXGTTAAXGATXTTAAGXXATAGXTA Hãy viết trình tự của mạch còn lại Cầm Thị Xuyến 54 Trường THCS Thanh Hải
  55. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 của đoạn phân tử ADN đó : TGXXAGXAATTGXTAGAATTXGGTATXGAT Hãy tính số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường nội bào cần cung cấp cho để đoạn ADN nêu trên nhân đôi 3 lần : AMTCC = TMTCC = (23 – 1)×17 = 119 (nuclêôtit tự do). GMTCC = XMTCC = (23 – 1)×13 = 91 (nuclêôtit tự do). D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được . - Phương thức tổ chức: hoat ®«ng c¨p ®«i. -Sản phẩm:Câu trả lời của hs Câu 1. Tại sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống nhau và giống ADN mẹ? Câu 2. Một phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần liên tiếp đã tạo ra bao nhiêu phân tử ADN con ? Câu 3. Một phân tử ADN tiến hành tự nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra 32 tế bào con. Hỏi phân tử ADN trên đã trải qua mấy lần tự nhân đôi? E,HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Muc tiªu : : liªn hª th­c tÕ. - ph­¬ng thøc : hoat ®«ng c¸ nh©n - S¶n phÈm : c©u tr¶ lêi cña hoc sinh Bài tập: Một gen có A = T = 600 nuclêôtit, G = X = 900 nuclêôtit. Khi gen tự nhân đôi 1 lần môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? Đáp án: A = T = 600; G =X = 900. *Hướng dẫn học bài ở nhà: 1 phút - Học bài và trả lời câu hỏi phần D,E Cầm Thị Xuyến 55 Trường THCS Thanh Hải
  56. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn : 26/9/19 Ngày dạy :2/10/19 Chủ đề 4: ADN VÀ GEN Tiết 12. Bài 19: ADN VÀ GEN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Học sinh phân tích được thành phần hoá học của ADN -Giải thích được vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatsơn , F. Crick. -Nêu được bản chất của gen và chức năng của ADN,sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của ADN -Liệt kê được các thành phần chính tham gia vào quá trình sao chép ADN -mô tả được quá trình nhân đôi của ADN 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình,so sánh,khám phá kiến thức 3. Thái độ -Học sinh biết thêm về AND và số lượng gen trong cơ thể 4. Năng lực cần đạt được: – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập, trả lời được thành phần cấu tạo hoá học của ADN gồm những gì ? Mô tả cấu trúc và chức năng của ADN, vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ? Mô tả quá trình nhân đôi (sao chép) ADN. – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách ; khi thảo luận bài học ; khi giải bài tập về ADN và gen. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận. – Năng lực tính toán : Tính chiều dài, khối lượng ADN/gen. II. Chuẩn bị. 1. Phương pháp : Trực quan, Vấn đáp-tìm tòi, Dạy học nhóm, Động não 2. Đồ dùng dạy học - Mô hình phân tử ADN. III. Hoạt động dạy - học. 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Bài mới A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – Mục tiêu + Tạo hứng thú học tập : GV tổ chức khởi động lớp học. + Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức:Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN diễn ra ở đâu ?Vào thời gian nào? Cầm Thị Xuyến 56 Trường THCS Thanh Hải
  57. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Nội dung : Xem kiến thức phần B – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS hoạt độngj cá nhân trả lời câu hỏi –Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – Mục tiêu : Trình bày được thành phần cấu tạo hoá học của ADN. Nêu được bản chất của gen và chức năng của ADN ; sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của ADN. Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và các nguyên tắc cấu trúc ADN. Giải thích được vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng. Liệt kê được các thành phần chính tham gia vào quá trình sao chép ADN. Mô tả được quá trình nhân đôi (sao chép) ADN . – Nội dung : Xem trang 98-102 Trả lời các câu hỏi trong mục B. – Sản phẩm : HS đọc và ghi nhớ kiến thúc phần ghi nhớ SGK/102 C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP C. . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được . - Phương thức tổ chức: hoat ®«ng c¨p ®«i. -Sản phẩm:Câu trả lời của HS Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở: A. Bên ngoài tế bào B. Bên ngoài nhân C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào Câu 2: Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra ở kì nào trong nguyên phân? A. Kì trung gian C. Kì giữa B. Kì đầu D. Kì sau và kì cuối Câu 3: Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là: A. 2 phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ. B. 2 phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ. C. 2 phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ. D. 2 phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ. Câu 4: Bản chất hóa học của gen là: A. ADN. B. 1 đoạn phân tử ADN. C. NST. D. Prôtêin. Câu 5: Chức năng của ADN là: A. Lưu giữ thông tin di truyền. B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. C. Truyền đạt thông tin di truyền. D. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Mục tiêu : Giúp HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống/vấn đề mới về ADN và gen. 178 Cầm Thị Xuyến 57 Trường THCS Thanh Hải
  58. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 – Nội dung : Xem trang 102,103 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục D. – Sản phẩm : Câu trả lời của HS. 1. Ta đã biết ADN thường có cấu trúc mạch kép nhưng trong thực tế cũng có thể gặp ADN mạch đơn (thường gặp ở virút). Phân tích thành phân hoá học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loạ i nuclêôtit như sau : A = 20% ; G = 35% ; X = 25% ; T = 20%. Axit nuclêic này là : A. ADN có cấu trúc mạ ch đơn. 2. Một đoạn của phân tử ADN ở một tế bào vi khuẩn có chiều dài 510nm và có 3600 liên kết hiđrô. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của đoạn ADN đó. 3. Một đoạn ADN ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là : A = T = 600 và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là : 2A + 3 G = (2 × 600) + (3 × 300) = 2100. 4. Enzim xúc tác nhân đôi ADN với tốc độ trung bình là 1000 nuclêôtit trong một giây (Nu/s). Hãy tính thời gian cần để hoàn thành quá trình nhân đôi từ một chạc nhân đôi ADN gồm 4600000 cặp nuclêôtit. 4600000 : 1000 = 4600 (giây) 5. Có 4 phân tử ADN mạch kép có chiều dài bằng nhau nhân đôi 5 lần liên tiếp tạo ra các phân tử ADN con. Xác định số phân tử ADN con tạo thành = 4 × 25 = 128. Số phân tử ADN tạo thành hoàn toàn từ các nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp : 4 × (25– 2) = 120. 6. Tính số phân tử ADN con tạo thành sau khi phân tử ADN mẹ nhân đôi : a) 2 lần liên tiếp = 22. b) 5 lần liên tiếp = 25. c) n lần liên tiếp = 2n. E.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Mục tiêu : Khuyến khích HS tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài lớp học. – Nội dung : Xem trang 103 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục E. – Sản phẩm : Câu trả lời của HS. 1. Theo em, tại sao ADN phù hợp để thực hiện chức năng là vật chất di truyền ở sinh vật : mang thông tin di truyền ; vừa có tính ổn định, vừa có khả năng biến đổi. 2. Trong một chu kì tế bào, có một lần nhân đôi ADN. Vì chỉ nhân đôi một lần ở kì trung gian. Cầm Thị Xuyến 58 Trường THCS Thanh Hải
  59. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 3/10/2019 Ngày dạy: 7/10/2019 TIẾT 13.BÀI 20:ARN, MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức -Nêu được định nghĩa gen và mối quan hệ giữa gen và A RN -So sánh được cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của AND và A RN Giải thích được quá trình truyền thong tin di truền từ gen đến A RN 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy phân tích, so sánh. 3. Thái độ - Học sinh biết thêm về mối quan hệ của gen và ARN 4. Năng lực cần đạt được: – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập, trả lời được các câu hỏi : Gen là gì ? Mối quan hệ giữa gen và ARN. So sánh được cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của ADN và ARN. – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách ; khi thảo luận bài học ; khi giải bài tập về quá trình truyền thông tin di truyền từ gen đến ARN. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận. – Năng lực tính toán : Giải bài tập về cấu trúc gen, phiên mã và dịch mã. II. Chuẩn bị. 1. Phương pháp : Trực quan, Động não, Phân tích thông tin. 2. Đồ dùng dạy học - Mô hình phân tử ARN và mô hình tổng hợp ARN. III. Hoạt động dạy - học. 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ - Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. - Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống nhau và giống ADN mẹ? Nêu rõ ý nghĩa của quá trình tự nhân đôi của ADN? 3. Bài mới A. KHỞI ĐỘNG – Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập : GV tổ chức khởi động lớp học. + Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức : Tính trạng màu mắt, màu da là do các sắc tố của tế bào và được quy định bởi thông tin di truyền trên các gen tương ứng. Làm thế nào để thông tin di truyền trong các gen đó có thể được biểu hiện thành các tính trạng này ? Gen là gì ? – Nội dung : Xem trang 103 sách HDH KHTN 9 Cầm Thị Xuyến 59 Trường THCS Thanh Hải
  60. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 . – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS hoạt động thảo luận trả lời câu hỏi mục A. – Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS. Mỗi NST chứa một phân tử ADN dài. Bộ NST ở người gồm 46 NST, nhưng trong hệ gen người có tới hàng chục nghìn gen. Vậy gen là gì ? B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – Mục tiêu : So sánh được cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của ADN và ARN, mối quan hệ giữa gen và ARN. Trình bày được quá trình truyền thông tin di truyền từ gen đến ARN. – Nội dung : Xem trang 104 – 107 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS hoạt động thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục B. – Sản phẩm : HS tự lực hình thành kiến thức mới. Hoạt động 1: ARN (axit ribônuclêic) 18 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc - HS tự nghiên cứu thông I.ARN (axit ribônuclêic) thông tin, quan sát H 20.1 tin và nêu được: hạt động cá nhânvà trả lời + Cấu tạo hoá học 1. Cấu tạo hóa học củacủa câu hỏi: + Tên các loại nuclêôtit ARN - Thành phần hóa học + Mô tả cấu trúc không - ARN cấu tạo từ các nguyên của mỗi đơn phân trong gian. tố: C, H, O, N và P. ARN.Các Nucleotit trong - ARN thuộc đại phan tử A RN liên kết với nhau - HS vận dụng kiến thức (kích thước và khối lượng như thế nào so sánh nhỏ hơn ADN). - Trình bày cấu tạo ARN? - Đại diện nhóm trình bày, - ARN cấu tạo theo nguyên -Gv cho hs hoạt động cặp các nhóm khác nhận xét, tắc đa phân mà đơn phân là đôi bổ sung. các nuclêôtit (ribônuclêôtit : So sánh thành phần hóa A, U G, X) liên kết tạo thành học của ARN và ADN 1 chuỗi xoắn đơn. 2.Các loại ARN,cấu trúc - HS nêu được: không gian và Chức năng của ARN – có 3 loại ARN tham gia - ARN thông tin (mARN) vào các quá trình được truyền đạt thông tin quy định -GV cho hs hoạt động cá mô tả trong hình là cấu trúc prôtêin. nhân quan sát hình mARN, tARN và rARN. - ARN vận chuyển (tARN) 20.2,20.3 trả lời 2 câu – mARN là một sợi xoắn vận chuyển axit amin để tổng hỏi SGK/104 đơn, thẳng, ngắn nhất ; hợp prôtêin. – Quan sát hình 20.2 biết tARN là một sợi xoắn - ARN ribôxôm (rARN) là Cầm Thị Xuyến 60 Trường THCS Thanh Hải
  61. Giáo án sinh học 9 Năm học 2020 - 2021 có những loại ARN nào cuộn, tạo những thuỳ tròn, thành phần cấu tạo nên tham gia vào các quá có các nuclêôtit liên kết ribôxôm. trình được mô tả trong ngang theo nguyên tắc bổ hình sung A – U, G – X và – Quan sát hình 20.3 và ngược lại. rARN có kích cho biết, các loại ARN có thước lớn nhất, cấu trúc cấu trúc như thế nào ? là một sợi xoắn cuộn trong không gian. Nêu đặc điểm của các đoạn mạch kép trong phân tử ARN : Các nuclêôtit liên kết ngang theo nguyên tắc bổ sung A – U, G – X và ngược lại. Hoạt động 2: tổng hợp ARN - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS sử dụng thông tin II.Tổng hợp ARN thông tin và trả lời câu SGK để trả lời. - Quá trình tổng hợp ARN hỏi: diễn ra trong nhân tế bào, tại - ARN được tổng hợp ở NST vào kì trung gian. đâu? ở thời kì nào của - Quá trình tổng hợp ARN chu kì tế bào? + Gen tháo xoắn, tách dần 2 - GV sử dụng mô hình - HS theo dõi và ghi nhớ mạch đơn. tổng hợp ARN (hoặc H kiến thức. + Các nuclêôtit trên mạch 20.4) mô tả quá trình khuôn vừa tách ra liên kết tổng hợp ARN. - HS thảo luận và nêu với nuclêôtit tự do trong môi - GV yêu cầu HS quan sát được: trường nội bào theo nguyên H 20.4 thảo luận trả lời – Các yếu tố chủ yếu tắc bổ sung A – U; T – A; G các câu hỏi sgk/105,106 tham gia vào quá trình – X; X – G. câu hỏi: tổng hợp ARN : enzim, + Khi tổng hợp xong ARN năng lượng ATP, mạch tách khỏi gen rời nhân đi ra - khuôn, nuclêôtit tự do, tế bào chất. – Trên một đoạn ADN - Quá trình tổng hợp ARN (gen), ARN được tổng theo nguyên tắc dựa trên hợp dựa trên một mạch khuôn mẫu là 1 mạch của của gen. gen và theo nguyên tắc bổ – Trên đoạn gen đang sung. tổng hợp ARN, hai mạch của phân tử ADN ở trạng thái duỗi xoắn. – Các nuclêôtit từ môi Cầm Thị Xuyến 61 Trường THCS Thanh Hải