Ma trận đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Biên giới

doc 6 trang thaodu 7981
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Biên giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_nam.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Biên giới

  1. PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS BIÊN GIỚI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lớp: 9 Hệ: THCS Thời gian: 60 phút (Không tính thời gian giao đề) Nội dung kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sáng tạo Cộng I. Trắc nghiệm: (20%) Câu 1(sinh) 2,5% 0,25đ 0,25đ 2,5% Câu 2(sinh) 2,5% 0,25đ 0,25đ 2,5% Câu 3(sinh) 2,5% 0,25đ 0,25đ 2,5% Câu 4(sinh) 2,5% 0,25đ 0,25đ 2,5% Câu 5(lý) 2,5% 0,25đ Câu 6(lý) 2,5% 0,25đ Câu 7 2,5% 0,25 Câu 8 2,5% 0,25đ II. Tự luận: (80%) Câu 1(sinh): Baûn chaát hoaù hoïc 0,75đ vaø chöùc 7,5% naêng cuûa gen 0,75đ 7,5% Câu 2(sinh): Trật tự các gen
  2. 0,75đ 0,75đ 7,5% 7,5% Câu 3(sinh): Xác định: a.Tên của loài nói trên b.Số TB con được tạo ra 1,75đ và số NST 17,5% có trong các TB con 1,75đ 17,5% Câu 4(sinh): Xác định số lượng và tỉ lệ từng loại nu của gen. 0,75đ 0,75đ 7,5% 7,5% Câu 5(lý) Định Luật Om 0,5đ 5% Câu 6(lý) Tìm HĐT của điện trở 1đ 10% Câu 7 Phân biệt được các dung dịch 1đ 10% Câu 8 Giải thích được vì sao không dung chậu nhôm, xô nhôm để chứa kiềm Tổng cộng Số câu 10 câu 4 câu 3 câu 1 câu 18 câu Số điểm 3đ 3đ 3đ 1đ 10 Tỷ lệ 30% 30% 30% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS BIÊN GIỚI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lớp: 9 Hệ: THCS Thời gian: 60 phút (Không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I.Phần trắc nghiệm(2đ) Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: Nhiễm sắc thể là cấu trúc có ở : A. Bên ngoài tế bào B. Trong các bào quan C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào Câu 2: Ý nghĩa của nguyên phân là gì? A. Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể. B. Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ tế bào. C. Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào. D. Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ tế bào. Câu 3: Ở lúa nước 2n = 24 một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân có số lượng nhiễm sắc thể là bao nhiêu? . A. 24 C. 12 B. 48 D. 96 Câu 4: Một prôtêin có cấu trúc bậc 4 gồm hai chuỗi axit amin tạo thành. Chuỗi A có 300 axit amin, chuỗi B có 450 axit amin.Khi tổng hợp prôtêin này, cần bao nhiêu nuclêôtit tự do để tổng hợp mARN. A. 2250 nuclêôtit B. 750 nuclêôtit C. 1500 nuclêôtit D. 4500 nuclêôtit Câu 5(lý): Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Điện trở của dây dẫn là một đại lượng? A. Không đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định. B. Thay đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định. C. Phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
  4. D. Phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua dây dẫn. Câu 6(lý): Nội dung định luật Ôm là: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A. Tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 7: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe, Cu, Mg B. Zn, Fe, Cu C. Zn, Fe, Al D. Fe, Zn, Ag Câu 8: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2 II.Phần tự luận(8đ) Câu 1 (sinh)(0,75đ ): Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen ? Câu 2(sinh) (0,75đ): Bài 2: Trên 1 mạch của 1 đoạn gen có trật tự các nu như sau: A G G X T A T A X X G A G X A X a. Viết trật tự các nu của đoạn mạch còn lại tương ứng với đoạn mạch đã cho . b. Xác định số lượng từng loại nu của đoạn gen nói trên Câu 3(sinh) (1,75đ): Có 1 hợp tử nguyên phân liên tiếp 2 lần và đã sử dụng của môi trường tương đương với 138 NST đơn. Xác định: a.Tên của loài nói trên b.Số TB con được tạo ra và số NST có trong các TB con Câu 4(sinh)(0,75đ): Gen có L = 0,468Mm và có G = 15% . Xác định số lượng và tỉ lệ từng loại nu của gen. Biết 1 Mm = 104A0 Câu 5(lý)(0,5đ): Viết công thức tính Định Luận Om? Câu 6(lý)(1đ): Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là bao nhiêu? Câu 7: ( 1đ) Tại sao không dùng chậu nhôm, xô nhôm để chứa dung dịch kiềm? hãy giải thích và viết ph ương trình hóa học minh họa ? Câu 8 : (1đ) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau : NaOH, HCl, H2O HẾT
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKI - NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn thi : KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 9 Nội dung Điểm TRẮC NGHIỆM 2Đ 1 – C; 0,25đ 2 – D; 0,25đ 3 – B; 0,25đ 4 – A; 0,25đ 5 – A; 0,25đ 6 – C; 0,25đ 7 – C 0,25đ 8 – A 0,25đ TỰ LUẬN Câu 1: 8đ - Baûn chaát hoaù hoïc cuûa gen laø ADN – moãi gen caáu truùc laø moät 0,75đ ñoaïn maïch cuûa phaân töû ADN, löu giöõ thoâng tin quy ñònh caáu truùc 0,5đ cuûa moät loaïi proâteâin - ADN coù hai chöùc naêng quan troïng laø löu giöõ vaø truyeàn ñaït thoâng 0,25đ tin di truyeàn Câu 2: 07,5đ a. HS tù viÕt 0,25đ b. A = T = 7 (nu) : G = X = 9 (nu) 0,5đ Câu 3: 1,75đ a.- Gäi 2n lµ bé NST l-ìng béi cña loµi cÇn t×m( 2n> 0, 2n ch½n) 0,25 đ -Sè NST m«i tr-êng ®· cung cÊp cho hîp tö nguyªn ph©n 2 lÇn lµ: 2n( 22-1)=138 2n.3= 138  2n= 46(ng-êi) 0,5đ b. -Sè TB ®-îc t¹o ra sau 2 lÇn nguyªn ph©n lµ: 22= 4( TB) 0,5đ -Sè NST cã trong c¸c TB con lµ: 2x. 2n= 22 .46= 184( NST) 0,5đ Câu 4: 0,75đ Ta cã 1Mm = 104A0 Lgen = 0,48 . 104 = 4080 (A0) 2L 2.4080 - Tæng sè nu cña gen lµ : N = 2400(nu) 3,4 3,4 0,25đ - Sè l-îng vµ tØ lÖ tõng lo¹i nu lµ: G = X = 15% = 15%. 2400 = 840(nu) A = T = 50%- 15% = 35% = 35%. 244 = 360(nu) 0,25đ Câu 5: Công thức tính Định Luật Om: I= U/R 0,25đ Trong đó I là CĐDĐ (A) 0,25 đ U là HĐT (V)
  6. R là điện trở (Ω) 0,25 đ Câu 6: Tóm Tăt (0,25 đ) Giải R = 6(Ω ) HĐT của hai đầu điện trở là: 0,25 đ I = 0,6(A) Ta có I = U/R => U = IR 0,25 đ U = ? (V) U = 0,6 . 6 = 3,6 (V) 0,25 đ Đáp Số: U = 3,6 (V) 0,25 đ Câu 7: Vì nhôm tan trong kiềm nên không dùng chậu nhôm để chứa dung dịch kiềm sẽ gây hỏng. 0,5đ 2NaOH + 2Al +2 H2O 2NaAlO2 + 3H2 Câu 8: Dùng quỳ tím cho vào các dung dịch: 0,5đ + Nếu dung dịch nào chuyển sang xanh là NaOH 0,25đ + Nếu dung dịch nào chuyển sang đỏ là HCl 0,25đ + Dung dịch không đổi màu quỳ tím là H2O 0,25đ 0,25đ