Ma trận đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Khối 9 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Ngàn

doc 9 trang thaodu 3260
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Khối 9 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Ngàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_khoi_9_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Khối 9 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Ngàn

  1. TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2019 – 2020 Môn sinh – Khối 9 I. Mục đích, yêu cầu đề kiểm tra; - Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức và các kĩ năng tái hiện kiến thức, các kĩ năng trình bày một bài kiểm tra. - Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải thích các hiện tượng trong thực tế. Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra. Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra. - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. Hình thức kiểm tra: - Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và tự luận (30% TN và 70% TL) III. MA TRẬN ĐỀ: Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao PHẦN II Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Sinh vật nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm và môi Câu 1,2. Câu 8 Câu16 trường Nhận biết Hiểu được Giải được bốn các mối thích Chương môi quan hệ được ánh I trường khác loài. sáng ảnh sống chủ hưởng Sinh vật yếu của tới đời và môi sinh vật sống của trường. và nhóm thực vật. (4 tiết) sinh vật hằng nhiệt. 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu 22,5% 22,2% 11,1% 66,7% = 2,25đ = 0,5đ = 0,25đ = 1,5đ Câu 3,4 Câu 9 Câu 13 Câu 12 Nhận biết Hiểu được Lập Giải thích được dấu sự sai khác được các được sự hiệu giữa quần chuỗi khác nhau Chương không thể người thức ăn giữa lưới II phải đặc và các quần và lưới thức ăn và Hệ sinh trưng của thể sinh vật thức ăn. chuỗi thức thái quần thể khác. ăn. (4 tiết) và dấu hiệu đặc trưng của quần xã.
  2. 5 câu 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 30% = 16,7% 8,3% 66,7% 8,3% 3.0 đ = 0,5đ = 0,25đ = 2.0đ = 0,25đ Câu 5 Câu 15 Câu 10 . Câu 6 Biết được Nêu được Hiểu được Hiểu rõ chủ thể các tác dân số tăng các chất gây ô nhân gây quá nhanh bảo vệ nhiễm ô nhiễn dẫn đến thực vật môi môi thiếu lương chất độc Chương trường. trường. thực. hóa học III tích tụ Con trong các người, môi dân số và trường môi nước, đất, trường không (02 tiết) khí. 4 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 22,5% 11,1% 66,7% 11,1% 11,1% = 2,25đ = 0,25đ = 1,5đ = 0,25đ = 0,25đ Câu 11 Câu 7 Câu 14 Hiểu được Phân biệt Giải tại sao được thích trồng rừng Các dạng được vì Chương lại giữ được tài nguyên sao phải IV nguồn tài tái sinh với sử dụng Bảo vệ nguyên tài nguyên tiết môi nước. không tái kiệm và trường sinh. hợp lí (02 tiết) nguồn tài nguyên thiên nhiên. 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu 25% 10% 10% 80% = 2,5đ = 0,25đ = 0,25đ = 2 đ Tổng số: 5 câu 1 câu 4 câu 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 16 câu 12, 5% 15% 10% 20% 5% 15% 2,5% 20% 100% = 1,25đ = 1,5đ = 1.0đ = 2.0 đ = 0,5đ = 1,5đ 0,25đ = 2.0đ =10điểm Hết Duyệt của chuyên môn Giáo viên bộ môn Trần Thị Hán Phạm Văn Ngàn
  3. TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2019 – 2020 Môn sinh – Khối 9 Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề * ĐỀ: I.TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái a, b, c, d mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Có mấy loại môi trường sống chủ yếu? a) 2 môi trường. b) 3 môi trường c) 4 môi trường . d) 5 môi trường. Câu 2: Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu được sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? a) Nhóm sinh vật hằng nhiệt. b) Nhóm sinh vật biến nhiệt. c) Nhóm sinh vật ưa ẩm . d) Nhóm sinh vật biến nhiệt, ưa ẩm. Câu 3: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể? a) Tỉ lệ giới tính. b) Thành phần nhóm tuổi. c) Mật độ quần thể. d) Độ đa dạng. Câu 4: Dấu hiệu đặc trưng của quần xã là: a) Số lượng loài và thành phần các loài sinh vật. b) Độ nhiều, loài ưu thế. c) Độ đa dạng, độ thường gặp. d) Loài đặc trưng, độ nhiều. Câu 5: Chủ thể gây ô nhiễm môi trường là: a) Động vật. b) Thực vật. c) Con người. d) Vi sinh vật. Câu 6: Những môi trường nào tích tụ các chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học? a) Đất, nước, không khí. b) Nước, không khí, đá. c) Đất, nước, đá. d) Sinh vật, không khí, đá. Câu 7: Nhóm các dạng tài nguyên tái sinh gồm: a) Đất, nước, dầu lửa. b) Rừng, đất, than đá. c) Đất, nước, rừng. d) Xăng dầu, nước, đất. Câu 8: Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó cá được đưa đi xa thuộc mối quan hệ nào? a) Cộng sinh. b) Kí sinh. c) Cạnh tranh. d) Hội sinh. Câu 9: Sự khác nhau cơ bản giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác là: a) Quần thể người có hôn nhân. b) Quần thể người có kinh tế. c) Quần thể con người có tư duy và lao động. d) Quần thể người có pháp luật. Câu 10: Dân số tăng quá nhanh trường hợp nào xẩy ra đầu tiên? a) Thiếu lương thực. b) Thiếu nước sinh hoạt. c) Thiếu đất ở. d) Thiếu bệnh viện. Câu 11: Tại sao nói trồng rừng lại giữ được tài nguyên nước ? a) Rừng làm sạch nước. b) Rừng giữ được mạch nước ngầm. c) Rừng hạn chế được lũ lụt. d) Rừng là ngôi nhà của động vật. Câu 12: Lưới thức ăn khác chuỗi thức ăn là: a) Có một chuỗi thức ăn. b) Có hai chuỗi thức ăn. c) Có ba chuỗi thức ăn. d) Có nhiều mắt xích chung trong chuỗi thức ăn. II.TỰ LUẬN (7.0 điểm)
  4. Câu 13 (2.0 điểm) Hãy xây dựng bốn chuỗi thức ăn và một lưới thức ăn từ các sinh vật sau: Nai, dê, cỏ, đà điểu, hổ, chó sói, vi sinh vật? Câu 14 (2.0 điểm) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Câu 15 (1,5 điểm) Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ? Câu 16 (1,5 điểm) Ánh sáng có ảnh hưởng gì đến đời sống của thực vật? Tại sao các cành cây phía dưới của các cây sống trong rừng sớm bị rụng lá và khô? Hết Duyệt của chuyên môn Giáo viên bộ môn Trần Thị Hán Phạm Văn Ngàn
  5. TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH NĂM HỌC: 2019 – 2020 HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn sinh – Khối 9 I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Khoanh đúng 01 ý được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án c a d a c a c d c a b d đúng Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm * Chuỗi thức ăn: 0, 25 điểm + Cỏ Dê Hổ Vi sinh vật. 0, 25 điểm + Cỏ Đà điểu Chó sói Vi sinh vật. 0, 25 điểm + Cỏ Nai Hổ Vi sinh vật. 0, 25 điểm Câu 13 + Cỏ Dê Chó sói Hổ Vi sinh vật. * Lưới thức ăn: 2.0 điểm Nai Hổ 1.0 điểm Cỏ Dê Vi sinh vật Đà điểu Chó sói * Phải sử dụng tiết kiệm và hợp tài nguyên thiên nhiên vì: + Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta phải Câu 14 sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí. 1,0 điểm 2.0 điểm + Sử dụng tài nguyên vừa đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho các thế hệ mai sau. 1,0 điểm * Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là: + Các chất thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. 0,5 điểm Câu 15 + Các chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học, chất phóng xạ. 1,5 điểm 0,5 điểm + Các chất thải rắn, chất lỏng. 0,25 điểm + Các vi sinh vật gây bệnh. 0,25 điểm + Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của thực vật, làm thay đổi Câu 16 những đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật. 0,5 điểm 1,5 điểm + Tại vì các cành phía dưới không nhận được ánh sáng, do 0,5 điểm vậy quang hợp yếu đẫn đến thiếu chất dinh dưỡng nuôi cành.
  6. + Khả năng lấy nước và muối khoáng của các cành đó cũng yếu nên lá héo dần, cành khô và rụng. 0,5 điểm Hết Duyệt của chuyên môn Giáo viên bộ môn Trần Thị Hán Phạm Văn Ngàn
  7. TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH NĂM HỌC: 2019 – 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: sinh – Khối 9 Họ và tên Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề Lớp 9 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA: A.Trắc nghiệm (3.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái a, b, c, d mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Có mấy loại môi trường sống chủ yếu? a) 2 môi trường. b) 3 môi trường c) 4 môi trường . d) 5 môi trường. Câu 2: Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu được sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? a) Nhóm sinh vật hằng nhiệt. b) Nhóm sinh vật biến nhiệt. c) Nhóm sinh vật ưa ẩm . d) Nhóm sinh vật biến nhiệt, ưa ẩm. Câu 3: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể? a) Tỉ lệ giới tính. b) Thành phần nhóm tuổi. c) Mật độ quần thể. d) Độ đa dạng. Câu 4: Dấu hiệu đặc trưng của quần xã là: a) Số lượng loài và thành phần các loài sinh vật. b) Độ nhiều, loài ưu thế. c) Độ đa dạng, độ thường gặp. d) Loài đặc trưng, độ nhiều. Câu 5: Chủ thể gây ô nhiễm môi trường là: a) Động vật. b) Thực vật. c) Con người. d) Vi sinh vật. Câu 6: Những môi trường nào tích tụ các chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học? a) Đất, nước, không khí. b) Nước, không khí, đá. c) Đất, nước, đá. d) Sinh vật, không khí, đá. Câu 7: Nhóm các dạng tài nguyên tái sinh gồm: a) Đất, nước, dầu lửa. b) Rừng, đất, than đá. c) Đất, nước, rừng. d) Xăng dầu, nước, đất. Câu 8: Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó cá được đưa đi xa thuộc mối quan hệ nào? a) Cộng sinh. b) Kí sinh. c) Cạnh tranh. d) Hội sinh. Câu 9: Sự khác nhau cơ bản giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác là: a) Quần thể người có hôn nhân. b) Quần thể người có kinh tế. c) Quần thể con người có tư duy và lao động. d) Quần thể người có pháp luật. Câu 10: Dân số tăng quá nhanh trường hợp xẩy ra đầu tiên? a) Thiếu lương thực. b) Thiếu nước sinh hoạt. c) Thiếu đất ở. d) Thiếu bệnh viện. Câu 11: Tại sao nói trồng rừng lại giữ được tài nguyên nước ? a) Rừng làm sạch nước. b) Rừng giữ được mạch nước ngầm. c) Rừng hạn chế được lũ lụt. d) Rừng là ngôi nhà của động vật.
  8. Câu 12: Lưới thức ăn khác chuỗi thức ăn là: a) Có một chuỗi thức ăn. b) Có hai chuỗi thức ăn. c) Có ba chuỗi thức ăn. d) Có nhiều mắt xích chung trong chuỗi thức ăn. II.TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 13 (2.0 điểm) Hãy xây dựng bốn chuỗi thức ăn và một lưới thức ăn từ các sinh vật sau: Nai, dê, cỏ, đà điểu, hổ, chó sói, vi sinh vật? Câu 14 (2.0 điểm) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Câu 15 (1,5 điểm) Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ? Câu 16 (1,5 điểm) Ánh sáng có ảnh hưởng gì đến đời sống của thực vật? Tại sao các cành cây phía dưới của các cây sống trong rừng sớm bị rụng lá và khô? BÀI LÀM