Giáo án môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2018-2019

docx 10 trang thaodu 7090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_kiem_tra_hoc_ky_ii_nam_h.docx

Nội dung text: Giáo án môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn:24/04/2019 Ngày kiểm tra:03/05/2019 TIẾT: KIỂM TRA HỌC KỲ II – KHTN 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:Nhằm củng cố kiến thức toàn bộ HKII của học sinh 2. Kĩ năn: Rèn luyện kĩ năng tư duy và kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Tính tự giác, tính trung thực và ý thức làm bài nghiêm túc. 4. Định hướng hình thành năng lực - phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, tự chủ và tự học. - Phẩm chất: Sống yêu thương, sống có trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Hình thức: 100% TNKQ 2. Học sinh: - Ôn lại toàn bộ kiến thức của HK II - Giấy thi,đồ dùng học tập,giấy nháp. 3. Giáo viên : Bảng mô tả + Bảng trọng số + Ma trận + Đề - Đáp án A.BẢNG TRỌNG SỐ Số Số câu Số câu làm tròn Chủ đề tiết NB TH VD VDC NB TH VD VDC Vật lý 26 5.8 4.4 2.9 1.5 6 4 3 2 Sinh học 46 10.3 7.8 5.2 2.6 10 8 5 3 Hóa học 17 3.8 2.9 1.9 1.0 4 3 1 1 20.0 15.0 10.0 5.0 20 15 9 6 Tổng 89 50.0 50 B.MA TRẬN TỔNG QUÁT Cấp độ Vận dụng Thông Nhận biết Tổng hiểu Vận dụng Vận dụng Tên chủ đề thấp cao Chuẩn KT, Chủ đề 1:Vật lý KN cần KT (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
  2. Số câu 6 4 3 2 15 câu Số điểm 1.20 0.80 0.60 0.40 3 điểm Tỉ lệ % 12.0 8.0 6.0 4.0 30 % Chủ đề 2:Sinh học (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu 10 8 5 3 26 câu Số điểm 2.00 1.60 1.00 0.60 5.2 điểm Tỉ lệ % 20.0 16.0 10.0 6.0 52 % Chủ đề 3:Hóa học (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu 4 3 1 1 9 câu Số điểm 0.80 0.60 0.20 0.20 1.8 điểm Tỉ lệ % 8.0 6.0 2.0 2.0 18 % Tổng câu 20 15 9 6 50 câu Tổng điểm 4.00 3.00 1.80 1.20 10 điểm Tỉ lệ % 40.0 30.0 18.0 12.0 100 % C.BẢNG MÔ TẢ Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Chú ý Tên chủ đề thấp cao - Nhận biết cách làm - Hiểu được:Một vật Vận dụng được: Vận dụng giải thích vật nhiễm điện và sau khi cọ xát nhận được một số hiện tương tác các điện thêm êlectrôn sẽ - Các biểu hiện mà tượng thực tế liên tích nhiễm điện tích âm, dòng điện có tác dụng quan tới sự nhiễm nếu mất bớt êlectrôn sinh lý lên cơ thể người điện do cọ xát. - Nhận biết được chất sẽ nhiễm điện tích và động vật. dẫn điện và chất cách dương. điện - Giải thích được ý nghĩa - Hiểu được: của hiệu điện thế ghi - Nhận biết các tác trên các thiết bị điện, Chủ đề dụng của dòng điện + Các tác dụng của giữa hai cực của pin hay 1:Vật lý dòng điện tìm được acquy (còn mới) -Nhận biết dụng cụ một số VD trong thưc - Tìm được ví dụ về một đo và đơn vị của tế, số đồ dùng điện hoạt cường độ dòng điện động dựa vào tác dụng và hiệu điện thế +Mỗi nguyên tử là một nhiệt của dòng điện. hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện - Tìm được ví dụ về vật tích dương nằm ở tâm, liệu dẫn điện và vật liệu xung quanh có các cách điện trong thực tế. êlectrôn mang điện tích âm .Tổng điện
  3. tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. - Xác định được chiều của dòng điện trong sơ đồ mạch điện. - Một vật nhiễm điện âm nếu nó nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn. -Đồng là chất dẫn điện tốt vì có rất nhiều êlectrôn tự do. Kể tên được các hệ -Mô tả được quá trình Phân tích được mối Vận dụng được cơ quan trong cơ thể biến đổi thức ăn trong quan hệ giữa máu, nước những kiến thúc về người ống tiêu hóa mô và bạch huyết. Thực hệ tuần hoàn, hệ hô hành được các phương hấp, hệ tiêu hóa đưa - Nêu được khái quát -Có ý thức thực hiện pháp hô hấp nhân tạo. ra được các biện cấu tạo và chức năng nghiêm túc các biện pháp bảo vệ sức của từng hệ cơ quan pháp để có một hệ tiêu Xây dựng được các thói khỏe cho bản thân hóa khỏe mạnh và sự quen sống khoa học để và người thân trong -Phân tích được sự tiêu hóa có hiệu quả. bảo vệ hệ bài tiết nước gia đình em. phối hợp hoạt động Hình thành ý thức giữ tiểu. giữa các cơ quan gìn vệ sinh nơi công trong cơ thể người. cộng -Ứng dụng được những kiến thức về nội tiết - Nêu được bản chất - Chỉ ra được các tác trong việc phòng chống của quá trình tiêu nhân gây hại cũng như các bệnh do rối loạn nội hóa. Trình bày được các biện pháp phòng tiết gây ra. các khái niệm về hô tránh và rèn luyện hệ hấp và vệ sinh hô tim mạch -Ứng dụng được những hấp. kiến thức về thần kinh Đề ra được các biện và giác quan trong việc Chủ đề Mô tả được chức pháp bảo vệ hệ tiêu phòng chống các bệnh 2:Sinh học năng cơ bản của các hóa và đảm bảo hệ tiêu tật về thần và giác quan. cơ quan hô hấp. hóa có hiệu quả. Kể tên được các cơ - Mô tả được cấu tạo quan chủ yếu của hệ của thận và chức năng tuần hoàn và phân của chúng. biệt chúng về cấu tạo và chức năng. - Mô tả được quá trình tạo thành nước tiểu và - Có ý thức phòng quá trình thải nước tránh các tác nhân tiểu. gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch -Có kĩ năng phân biệt được tuyến nội tiết và -Liệt kê được các tuyến ngoại tiết. thành phần của hệ bài tiết nước tiểu -Trình bày được tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và
  4. hậu quả của nó. -Trả lời được thế nào là hệ nội tiết? Hooc môn là gì? -Nhận biết được một số đặc điểm của hệ nội tiết -Trình bày được vai trò của hooc môn đối với sự sinh trưởng và phát triển. -Có kĩ năng phân biệt được tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. -Nêu được vai trò của hệ thần kinh trong việc đảm bảo sự thống nhất trong các hoạt động của cơ thể, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với sự thay đổi của môi trường. -Nêu được cấu tạo và các bộ phận cơ bản của hệ thần kinh và giác quan. -Trình bày được chức năng của các bộ phận thần kinh và giác quan. -Nêu được các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh và giác quan. - Phân biệt hiện - PTHH - ĐLBTKL -Tính theo PTHH tượng hoá học khác Chủ đề với hiện tượng vật lý - Tỉ khối chất khí -Tính số n, m,v, M 3:Hóa học - Thể tích chất khí -Tính theo CTHH D.MA TRẬN CHI TIẾT Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng Tên chủ đề thấp cao - Mô tả được dấu Chủ đề - Nêu được hai Vận dụng được: Vận dụng giải thích biểu hiện của hiệu về tác dụng được một số hiện 1:Vật lý lực chứng tỏ có - Các biểu hiện mà tượng thực tế liên
  5. các vật đã nhiễm hai loại điện tích dòng điện có tác dụng quan tới sự nhiễm điện. và nêu được đó là sinh lý lên cơ thể người điện do cọ xát. và động vật. hai loại điện tích - Biết được chất gì. - Giải thích được ý nghĩa dẫn điện và chất của hiệu điện thế ghi cách điện. - Giải thích được trên các thiết bị điện, một số hiện giữa hai cực của pin hay - Nhận biết acquy (còn mới) tượng trong thực - Tìm được ví dụ về một được cực dương tế. số đồ dùng điện hoạt và cực âm của - Kể tên các tác động dựa vào tác dụng các nguồn điện nhiệt của dòng điện. dụng nhiệt, qua các kí hiệu quang, từ, hoá, (+), (-) có ghi - Tìm được ví dụ về vật sinh lí của dòng liệu dẫn điện và vật liệu trên nguồn điện. cách điện trong thực tế. điện. Biết được các đặc điểm của nguồn điện. - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. Số câu 6 4 3 2 15 câu Số điểm 1.20 0.80 0.60 0.40 3 điểm Tỉ lệ % 12.0 8.0 6.0 4.0 30 % Nhận biết được Xác định được vị Nêu được các tác Nêu được dấu các cơ quan, hệ trí của tuyến nội hại và nguy cơ mắc hiệu bước vào cơ quan trong cơ tiết, vai trò của hệ phải các bệnh do tuổi dậy thì. thể. thần kinh, ruột hút thuốc lá điện tử. non, gan, phổi. Các tác nhân gây hại cho hệ Thói quen ăn Chủ đề hô hấp uống hông khoa 2:Sinh học học. Chức năng của phổi, Kể tên các Nêu được các tuyến nội tiết nguyên nhân gây trong cơ thể và ra các tật ở mắt nêu vai trò của và biện pháp hệ nội tiết. khắc phục. Số câu 10 8 5 3 26 câu Số điểm 2.00 1.60 1.00 0.60 5.2 điểm
  6. Tỉ lệ % 20.0 16.0 10.0 6.0 52 % - Phân biệt hiện - PTHH - ĐLBTKL -Tính theo tượng hoá học PTHH - Tỉ khối chất -Tính số n, m,v, M Chủ đề khác với hiện khí 3:Hóa học tượng vật lý -Tính theo CTHH - Thể tích chất khí Số câu 4 3 1 1 9 câu Số điểm 0.80 0.60 0.20 0.20 1.8 điểm Tỉ lệ % 8.0 6.0 2.0 2.0 18 % Tổng câu 20 15 9 6 50 câu Tổng điểm 4.00 3.00 1.80 1.20 10 điểm Tỉ lệ % 40.0 30.0 18.0 12.0 100 % III.ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I.KHOA HỌC TỰ NHIÊN – PHÂN MÔN VẬT LÝ Câu 1. Một vật nhiễm điện có đặc điểm A. có khả năng hút các vật khác. B. không hút, không đẩy các vật khác. C. không hút các vật khác. D. vừa hút vừa đẩy các vật khác. Câu 2. Một thước nhựa trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành vật nhiễm điện Dương khi A. thước nhựa mất bớt điện tích dương. B. thước nhựa mất bớt êlectrôn. C. thước nhựa nhận thêm điện tích dương. D. thước nhựa nhận thêm êlectrôn. Câu 3. Dòng điện trong kim loại là dòng A. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng . B. các phân tử dịch chuyển có hướng. C. các nguyên tử dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 4. Dòng điện không có tác dụng A. làm nóng dây dẫn. B. hút các vụn giấy. C. làm quay kim nam châm. D. làm tê liệt thần kinh Câu 5. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. mạch điện bị nối tắt giữa hai cực nguồn điện. B. mạch điện có dây dẫn ngắn. C. mạch điện không có cầu chì . D. mạch điện dùng acquy để thắp sáng.
  7. Câu 6. Nhôm là chất dẫn điện tốt là vì A. nhôm là chất cho dòng điện chạy qua. B. nhôm có khối lượng riêng lớn. C. nhôm có ít êlectrôn tự do. D. nhôm có nhiều êlectrôn tự do. Câu 7. Sơ đồ nào sau đây là sơ đồ vẽ chiều dòng điện đúng: A B C D Câu 8. Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có A. tác dụng hoá học B. tác dụng từ C. tác dụng sinh lý D. tác dụng nhiệt Câu 9. Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là A. nhôm, sứ. B. đồng, cao su. C. chì, nilông. D. sứ, nhựa. Câu 10. Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện: A. Máy sấy tóc B. Bàn là điện C. Nam châm điện D. Nam châm vĩnh cửu Câu 11. Để đảm bảo an toàn về điện ta cần A. sử dụng dây dẫn bằng kim loại. B. lắp rơle tự ngắt khi có sự cố về điện. C. bật cầu dao điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện. D. sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì. Câu 12. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Làm tê liệt thần kinh B. Làm nóng dây dẫn điện C. Làm sáng bóng đèn bút thử điện D. Hút các vụn giấy Câu 13. Vật nào sau đây dẫn điện? A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn dây đồng C. Thanh thủy tinh D. Một đoạn dây nhựa Câu 14. Vật nào sau đây không phải nguồn điện? A. Pin B. Ắc qui C. Đinamô xe đạp D. Bút thử điện Câu 15. Trong các cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện ? A.Nhúng lược nhựa vào nước B. Phơi lược nhựa ngoài nắng C.Cọ xát lược nhựa vào vải len. D. Tất cả đều đúng PHẦN II.KHOA HỌC TỰ NHIÊN – PHÂN MÔN HÓA HỌC Câu 16: Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối lượng. Công thức hoá học của hợp chất khí là A. CH B. C H C. C H D. C H . 4 2 2 2 4 2 6 Câu 17: Cho các hợp chất sau: CaO, SO3, NH3, MnO2. Hóa trị của Ca, S, N, Mn lần lượt là
  8. A. I, III, III, II. B. II, III, III, IV. C. II, VI, III, IV. D. I, VI, III, IV. Câu 18: Một hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng trung bình của một 1 mol hỗn hợp khí trên là: A. 45g. B. 40g. C. 30g. D. 35g. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m (g) CH4 cần dùng 0,4 (g) khí O2 thu được 1,4 (g) CO2 và 1,6(g) H2O. m có giá trị là A. 2,6g. B. 2,5g. C. 1,7g. D. 1,6g. Câu 20: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. Công thức của oxit là: A. N2O3 B. N2O C. N2O5 D. NO2 Câu 21: Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là: A. 20,7 gam B. 42,8 gam C. 14,3 gam D. 31,6 gam Câu 22: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng: A. Gốc photphat PO4 hoá trị II B. Gốc Nitrat NO3 hoá trị III C. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I D. Gốc sunfat SO4 hoá trị I Câu 23: Một hợp chất X có dạng Na2CO3.aH2O trong đó oxi chiếm 72,72% theo khối lượng. Công thức của X là: A. Na2CO3.5H2O B. Na2CO3.7H2O C. Na2CO3.10H2O D. Na2CO3.12H2O Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg trong m gam dung dịch H2SO4 24,5%. Tính giá trị m biết dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng lấy dư 20% A. 60 g B. 75 g C. 14,7 g D. 72 g PHẦN II.KHOA HỌC TỰ NHIÊN – PHÂN MÔN HÓA HỌC Câu 25: Cho các loại bạch cầu sau : (1) Bạch cầu mônô (2) Bạch cầu trung tính (3) Bạch cầu ưa axit (4) Bạch cầu ưa kiềm (5) Bạch cầu limphô Những loại bạch cầu tham gia vào hoạt động thực bào là A. (1), (2) B. (3), (4), (5) C. (1), (2), (3) D. (3), (4), (5) Câu 26: Yếu tố khoáng ảnh hưởng đến sự đông máu là: A. Natri B. Kali C. Canxi D. Clo Câu 27: Tỉ lệ bạch cầu trung tính tăng khi cơ thể bị: A. Nhiễm kim loại nặng B. Nhiễm khuẩn cấp tính. C. Nhiễm vi rút. D. Nhiệt độ cơ thể giảm. Câu 28:Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch ? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 29: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ? A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí Câu 30: Trong các bộ phận dưới đây, quá trình tiêu hoá thức ăn về mặt hoá học diễn ra mạnh mẽ nhất ở bộ phận nào ? A. Hồi tràng B. Hỗng tràng C. Dạ dày D. Tá tràng
  9. Câu 31: Đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng ? A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét) D. Tất cả A, B, C đúng. Câu 32: Enzim amilaza trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện PH: A. 5,2 B. 6,2 C. 7,2 D. 8,2 Câu 33: Qua cơ quan tiêu hóa ở người, tinh bột được chuyển hóa thành đường đơn có thành phẫn các nguyên tố là: 40% C; 6,67% H còn lại là oxi. Ở điều kiện thích hợp tỉ khối hơi của đường so với khí oxi là 5,625. Công thức hóa học của đường là: A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H6O3 D. C6H12O6 Câu 34: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được diễn ra: A. Nồng độ CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ phế nang vào máu B. Nồng độ O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu C. Sự khuyếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn D. Sự khuyếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao hơn Câu 35: Cử động hô hấp là: A. Một lần hít vào và một lần thở ra B. Tập hợp của các lần hít vào trong 1 phút C. Tập hợp của các lần thở ra trong 1 phút D. Các lần hít vào và thở ra trong 1 phút Câu 36: Hoạt động hô hấp bình thường được điều hòa nhờ: A. Cơ chế thần kinh, thể dịch. B. Cơ chế tự điều chỉnh C. Ý thức của con người. D. Co dãn của cơ hô hấp. Câu 37: Khi hoạt động mạnh, nhịp hô hấp và nhịp tim tăng vì: A. Hàm lượng O2 và CO2 tăng lên. B. Hàm lượng O2 và CO2 giảm đi. C. Hàm lượng O2 và CO2 không thay đổi. D. Hàm lượng O2 giảm và CO2 tăng. Câu 38: Trong cơ thể có các loại mô chính là A. mô cơ, mô liên kết B. mô cơ, mô thần kinh C. mô mỡ, mô xương, mô cơ, mô liên kết D. mô thần kinh, mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết Câu 39: Những người bị tai nạn gãy xương được băng bột một thời gian xương liền lại được là nhờ: A. sự phân chia của tế bào màng xương B. sự phân chia của tế bào mô xương cứng C. sự phân chia của tế bào khoang xương D. sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng Câu 40: Hai bộ phận của hệ thần kinh sinh dưỡng là: A. Thần kinh cơ - xương và thần kinh giao cảm B. Thần kinh giao cảm và thần kinh đối giao cảm C. Thần kinh vận động và thần kinh cơ – xương D. Thần kinh đối giao cảm và thần kinh vận động
  10. Câu 41: Trung khu của các phản xạ không điều kiện nằm ở: A. Tủy sống và trụ não B. Vỏ não và não trung gian C. Trụ não và vỏ não D. Tiểu não và não trung gian Câu 42: Phát biểu nào sau đây là chính xác? A. Vòng phản xạ được xây dựng từ 4 yếu tố : cơ quan thụ cảm, nơron trung gian, nơron hướng tâm và cơ quan phản ứng. B. Vòng phản xạ bao gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược. C. Cung phản xạ bao gồm vòng phản xạ và đường liên hệ ngược. D. Cung phản xạ được xây dựng từ 3 yếu tố : cơ quan thụ cảm, nơron trung gian và cơ Câu 43: Nhóm nào dưới đây gồm những nơron có thân nằm trong trung ương thần kinh ? A. Nơron cảm giác, nơron liên lạc và nơron vận động B. Nơron cảm giác và nơron vận động C. Nơron liên lạc và nơron cảm giác D. Nơron liên lạc và nơron vận động Câu 44: Loại xung thần kinh nào dưới đây không xuất hiện trong một cung phản xạ ? 1. Xung thần kinh li tâm 2. Xung thần kinh li tâm điều chỉnh 3. Xung thần kinh thông báo ngược 4. Xung thần kinh hướng tâm A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 4 D. 1, 3 Câu 45. Đâu không phải là một tuyến tiêu hóa A. Tuyến nước bọt B. Tuyến sữa C. Tuyến ruột D. Tuyến vị Câu 46. Thần kinh trung ương gồm A. Não bộ B. Tủy sống C. Dây thần kinh D. Não bộ và tủy sống. Câu 47: Thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn ở A. Dạ dày B. Ruột non C. Khoang miệng D. Ruột già. Câu 48. Ruột già có chức năng gì A.Hấp thụ nước B. Tiêu hóa C. Tiết dịch vị C. Tiết dịch mật Câu 49. Tuyến yên nằm ở đâu trên cơ thể A.Cổ B. Trên thận C. Trên nền sọ D. Ngực Câu 50. Thiếu chất nào trong khẩu phần ăn hàng ngày sẽ gây ra bệnh bướu cổ A.Iôt B. Muối ăn C. Chất đạm D. Tinh bột IV.ĐÁP ÁN V. Tiến trình tổ chức các HĐ A. HĐ khởi động 1. T/c lớp 2. KT sự chuẩn bị của HS B. HĐ vận dụng - GV phát đề - HS vận dụng kiến thức và làm bài KT C. HĐ tìm tòi mở rộng GV khuyến khích HS về nhà làm lại bài, tìm tòi các bài tập khác và làm bài.