Giáo án môn Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Sào Nam

docx 17 trang thaodu 3841
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Sào Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_kiem_tra_hoc_ky_i_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án môn Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Sào Nam

  1. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I KHTN 9 I. Mục tiêu 1. Năng lực, phẩm chất * Năng lực chung Tự học và tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực chuyên biệt, chuyên môn - Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ, tính toán, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức, sáng tạo. - Năng lực môn Vật lí. - Năng lực môn Sinh học. * Phẩm chất - Trung thực, chăm chỉ 2. Kiến thức - Đánh giá sự tiếp thu bài của từng học sinh và các nhóm học sinh so với các yêu cầu đề ra, từ đó điều chỉnh hướng dạy cho phù hợp với nội dung từng bài. - Đánh giá sự hoàn thành nhiệm vụ học tập thông qua những nhiệm vụ được giao. 3. Kỹ năng - Thái độ - Rèn kĩ năng tư duy. - Rèn kĩ năng làm bài, trình bày. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. XÂY DỰNG MA TRẬN 1.Bảng mô tả chung Chủ đề Các mức độ nhận thức 1. Nhận biết 2. Thông hiểu 3. Vận dụng 4. Vận dụng cao Chủ đề - Nêu/nhận ra/ chỉ + Quan sát TN, rút ra + Kết nối và sắp + Vd tổng hợp kt, 1. Kim ra được: tchh của kim loại và dãy xếp lại các kt, kĩ kĩ năng đã học 1 loại. Sơ + Tính chất vật lí hoạt động hóa học của năng đã học về cách linh hoạt, lược của kim loại. kim loại. kim loại để giải sáng tạo để giải bảng + Tính chất hóa + Dự đoán, ktra, kết luận quyết các câu hỏi, quyết các vấn đề tuần học chung của kim về tchh của Al, Fe bài tập tương đối mới liên quan đến hoàn các loại. + Giải thích được các htg tổng hợp, không kim loại, không nguyên + Nêu được dãy liên quan đến tchh của hoàn toàn tương tự giống với vấn đề tố hóa hoạt động hóa học kim loại. như các câu hỏi, đã học. Phát hiện học của kim loại, ý + Viết được PTHH minh BT đã học, hoặc và giải quyết được nghĩa của dãy hoạt họa cho tính chất hóa các vấn đề liên các vấn đề liên động hóa học của học chung của kim loại, quan đến thực quan đến thực kim loại. của Al, của Fe. tiễn. tiễn. + Tính chất vật lí, + Sơ lược về pp sản xuất + Pb được 1 số +Tính được khối tính chất hóa học, gang, thép. kim loại cụ thể. lượng của kim pp sản xuất và ứng + Trình bày được biện loại trong PƯ, dụng của Al. pháp bảo vệ kim loại + Lựa chọn được thành phần phần + Tính chất vật lí, không bị ăn mòn. hóa chất, dụng cụ trăm về khối tính chất hóa học + Trình bày được cấu tạo TN để nghiên cứu lượng của hỗn của Fe. BTH: ô nguyên tố, chu tchh của kim loại., hợp hai kim loại. + Thành phần kì, nhóm. đề xuất được TN + Tính được khối chính của gang, + Trình bày được quy để kiểm chứng lượng Al (hoặc thép. luật biến đổi tính KL, PK tchh của Al, Fe. Fe) tham gia PƯ + Khái niệm về sự trong chu kì, nhóm. - Vận dụng được ý hoặc sản xuất theo ăn mòn kim loại + Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt hiệu suất PƯ. và 1 số yếu tố ảnh nghĩa của BTH. động hóa học của + Đề xuất 1 số
  2. hưởng đến sự ăn kim loại để dự cách bảo vệ đồ vật mòn kim loại. đoán kq PƯ của bằng kim loại ở + Nguyên tắc sắp KL cụ thể với dd gia đình. xếp các nguyên tố axit, nước, dd +Xác định được trong BTH. muối. hiện tượng ăn - Vận dụng được mòn kim loại cấu tạo BTH, ý trong thực tiễn. nghĩa của làm các BT. + Giải được các BT đơn giản liên quan đến tchh của kim loại. Chủ đề - Nêu/nhận ra/ chỉ - Vận dụng được - Vận dụng kiến 2.Dòng ra được: - Phát biểu và viết được công thức tính thức vào giải thích điện một - Nêu tên, nhận hệ thức của định luật ôm. điện trở R= những hiện tượng chiều biết được ampe kế - Phát biều được định để tính một đại thực tế. và vôn kế. luật Jun- len –xơ. lượng còn lại - Viết được công thức - Vận dụng kiến - Nêu được ý tính điện trở tương thức vào giải thích nghĩa vật lí của đương đối với đoạn những hiện tượng khái niệm cường mạch nối tiếp, đoạn thực tế. độ dòng điện, điện mạch song song gồm - Vận dụng công trở, công suất, có nhiều nhất 3 điện trở thức P = U.I để hiểu biết ban đầu thành phần. tính được một đại về hiệu điện thế, lượng khi biết các nêu được kí hiệu, - Giải thích được cơ sở đại lượng còn lại. đơn vị của các đại vật lí của các quy tắc an - Vận dụng công lượng vật lí này. toàn khi sử dụng điện. thức A = P.t = UIt - Nêu được sự - Vẽ được sơ đồ mạch để tính được một phụ thuộc của điện điện xác định điện trở đại lượng khi biết trở dây dẫn vào của một đoạn mạch điện các đại lượng còn một trong những bằng vôn kế và ampe kế. lại. yếu tố ( chiều dài, - Viết được biểu thức về - Vận dụng được tiết diện , vật liệu mối liên hệ giữa các định luật Ôm, định làm dây dẫn) cường độ dòng điện, các luật Jun – Len xơ - Nêu được ý hiệu điện thế và các điện để giải quyết các nghĩa con số oát trở trong các đoạn mạch bài tập về định ghi trên dụng cụ nối tiếp và đoạn mạch luật Ôm, về tác điện. song song. dụng nhiệt của - Nêu được tác - Lấy được ví dụ chứng dòng điện. dụng nhiệt của tỏ dòng điện có năng dòng điện. lượng. - Thực hiện được - Chỉ ra được mối các biện pháp sử liên hệgiữa các dụng tiết kiêm cường độ dòng điện năng, các quy điện, các hiệu điện tắc an toàn khi sử thế và các điện trở dụng điện. trong các đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song. - Chỉ ra được sự chuyển hóa các
  3. dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như đèn điện, bàn là, quạt điện. - Nêu được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện, các biện pháp tiết kiệm điện năng. Chủ đề - Nêu/nhận ra/ chỉ + Mô tả được cấu trúc + Giải thích được + Giải thích được 3.Nhiêm ra được: hiển vi của NST. vì sao bộ NST có các hiện tượng sắc thể + Các khái niệm + Trình bày được chức tính đặc trưng theo thực tế có liên và sự NST, cặp NST năng của NST trong TB loài. quan đến NST, phân tương đồng, bộ và cơ thể. + Phân biệt được chu kì TB, nguyên bào NST, bộ NST đơn + Mô tả được diễn biến NST thường và phân, giảm phân, bội, bộ NST đa của quá trình biến đổi NST giới tính. phát sinh giao tử bội. NST trong chu kì TB, + Trình bày được + Các khái niệm nguyên phân, giảm phân. vai trò của NST + Giải được các chu kì TB, nguyên + Quan sát hình ảnh, so giới tính trong BT có liên quan phân. sánh, suy luận rút ra kiến việc xđ giới tính ở đến chu kì TB, + Các khái niệm thức. SV. nguyên phân, giảm phân, thụ + Trình bày được ý giảm phân, phát tinh. nghĩa của giảm phân, thụ sinh giao tử. + Nhận biết được tinh + Áp dụng kiến thế nào là cặp + Trình bày được các thức sự hình thành nhiễm sắc thể yếu tố chi phối sự hình giới tính ở SV tương đồng thành giới tính ở SV. trong thực tế. Chủ đề - Nêu/nhận ra/ chỉ + Trình bày được thành + Chứng minh 4.ADN ra được: phần cấu tạo hóa học của được sự phù hợp + Giải thích được và gen + Bản chất của ADN. giữa cấu trúc và vì sao protein có gen, chức năng chức năng của tính đặc thù và đa của ADN. + Mô tả được cấu trúc ADN. dạng. + Liệt kê được các không gian của ADN và + Giải thích được thành phần chính các nguyên tắc cấu trúc cơ sở phân tử của tham gia vào quá ADN. hiện tượng di trình sao chép + Mô tả được quá trình truyền. ADN. + Giải thích được + Định nghĩa gen nhân đôi ADN. truyền thông tin di và mối quan hệ + Quan sát hình ảnh, so truyền từ gen đến giữa gen và ARN. sánh, suy luận rút ra kiến ARN. + Bản chất của thức. + Giải được các mối quan hệ giữa + Mô tả được nguyên tắc BT có liên quan gen và tính trạng. cấu tạo protein và các đến ADN và + Nhận biết biết bậc cấu trúc hóa học của ARN. được 4 loại đơn protein. phân cấu tạo lên + Trình bày được các ADN, ARN chức năng của protein và + Biết được lấy VD nguyên tắc liên kết + So sánh được cấu tạo có các nucleotit hóa học và cấu trúc tham gia vào quá không gian của ADN và
  4. trình nhân đôi của ARN. ADN và quá trình + Khái quát được mối tổng hợp ARN quan hệ giữa gen, + Nhận biết được mARN và protein. các loại ARN Chủ đề - Nêu/nhận ra/ chỉ + Trình bày được nguyên + Phân biệt được + Vận dụng kiến 5.Đột ra được: nhân phát sinh, tính chất, từng dạng đột biến thức giải quyết biến + Khái niệm: đột hậu quả của đột biến cấu trúc NST. các BT tình biến, đột biến gen, gen. + Phân biệt được huống thực tế. thể đột biến, đột + Trình bày được nguyên từng dạng đột biến biến NST, đột nhân phát sinh, tính chất, số lượng NST. biến cấu trúc NST, hậu quả của từng dạng + Vận dụng kiến đột biến số lượng đột biến cấu trúc NST. thức đột biến số NST, thể đa bội. + Trình bày được nguyên lượng NST để tính + Vai trò của đột nhân phát sinh, tính chất, số lượng NST biến gen, cấu trúc hậu quả của từng dạng NST. đột biến số lượng NST. + Vận dụng lấy + Nhận biết biết + Hiểu được đột biến được ví dụ cụ thể được đột biến gen gen xảy ra trong cấu trúc về đột biến số là gì gen biểu hiện ở trạng lượng NST trong + Nhận biết biết thái đồng hợp tử thực tế ở sinh vật được thế nào là thể dị bội, thể đa bội 6. Tính Nêu được nội - Phát biểu được nội - Giải bài tập lai quy luật dung quy luật dung quy luật tính trội và một cặp tính trạng của hiện phân li độc quy luật phân li của của Menđen. tượng di lập. Menđen. - Giải bài tập lai truyền - Trình bày được nội hai cặp tính trạng biến dị dung, mục đích và ứng của Menđen. dụng của - Vận dụng được phép lai phân tích ; nội dung của quy - Nêu và giải thích được luật phân li để giải tương quan trội lặn hoàn quyết các bài tập toàn và không hoàn toàn - Vận dụng ứng - Giải thích kết quả thí dụng các yếu tố nghiệm lai đậu Hà Lan. ảnh hưởng đến sự - Phân tích được ý nghĩa phân hóa giới tính của quy luật phân li độc vào sản xuất lập với chọn giống và tiến hoá. - Hiểu được ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng - Hiểu biết về mức phản ứng để tăng năngsuất bằng 2 cách 7. Di Trình bày được Hiểu được tại sao Giải được các bài truyền thế nào là phương phương pháp nghiên cứu tập di truyền học và pháp nghiên cứu di truyền người có những người. con phả hệ, phương đặc trưng không hoàn Sử dụng phương người pháp nghiên cứu toàn giống với nghiên pháp phả hệ để trẻ đồng sinh. Mô cứu di truyền động vật. phân tích tả được nguyên sự di truyền một
  5. nhân, triệu chứng vài tính trạng hay của đột biến ở người. một số bệnh và tật Vận dụng tập tư do di truyền ở vấn di truyền giúp người. đỡ các cặp bố mẹ Nhận biết biết tương lai được các phương pháp nghiên cứu di truyền học người 8. Điện - Phát biểu được Giải thích được hoạt Xác định được từ học quy tắc nắm tay động của nam châm điện chiều lực điện từ phải về chiều của - Nêu cấu tạo và giải lên đoạn dây khi đường sức từ thích được nguyên tắc biết chiều của trong lòng ống dây hoạt động của động cơ dòng điện và chiều có dòng điện chạy điện một chiều của đường sức từ. qua. - Giải thích được một số - Vận dụng được - Phát biểu được trường hợp liên quan đến quy tắc nắm tay quy tắc bàn tay hiện tượng cảm ứng điện phải trái từ. - Vận dụng được - Mô tả được cấu quy tắc bàn tay tạo của nam châm trái để xác định điện và nêu được được một yếu tố lõi sắt có vai trò khi biết hai trong làm tăng tác dụng ba yếu tố kia từ. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm điện có từ tính - Nêu được sự nhiễm từ của sắt, thép - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai thanh nam châm - Kể tên được ứng dụng của thanh nam châm - Nêu được các cách làm tăng lực từ của nam châm điện - Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được vai trò của lõi sắt - Nêu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 2. Bảng trọng số (h = 0,7) 0,2 điểm/1 câu Chủ đề (ND) Tổng Số tiết Số tiết quy đổi Số câu Điểm số
  6. số tiết lí CsBH CsVD BH VD LT VD thuyết (LTtd) 1. Kim loại. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố 18 17 11,9 6,1 6 3 1,2 0,6 hóa học 2. Dòng điện một 19 19 13,3 5,7 6 3 1,2 0,6 chiều 3. Nhiễm sắc thể và 9 9 6,3 2,7 3 1 0,6 0,2 sự phân bào 4. ADN và gen 10 8 5,6 4,4 3 2 0,6 0,4 5. Đột biến 9 8 5,6 3,4 3 2 0,6 0,4 6. Tính quy luật của hiện tượng di 16 16 11,2 4,8 5 2 1,0 0,4 truyền biến dị 7. Di truyền học và 9 5 3,5 5,5 1 3 0,2 0,6 con người 8. Điện từ học 0,4 15 15 10,5 4,5 5 2 1,0 Tổng (T) 105 97 67,9 37,1 32 18 6,4 3,6 3. Ma trận Đề gồm 25 câu trắc nghiệm x 0,2 điểm / 1 câu = 5 điểm Quy đổi 4 câu tự luận (5điểm) = 25 câu trắc nghiệm. Các mức độ nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1. Kim loại. Sơ - Nêu/nhận ra/ + Viết được lược bảng tuần chỉ ra được: PTHH minh họa + Đề xuất 1 số cách hoàn các + Tính chất vật cho tính chất hóa bảo vệ đồ vật bằng nguyên tố hóa lí của kim loại. học chung của kim loại ở gia đình. học + Ứng dụng kim loại, của Al, của kim loại của Fe Tỉ lệ: 4% 8% 6% Số câu: 2 1TL 1TL Số điểm: 0,4 0,8 0,6 2. Dòng điện Tính điện trở - Vận dụng được một chiều tương đương của công thức tính đoạn mạch cho điện trở R= sẵn để tính một đại lượng còn lại - Vận dụng kiến thức vào giải thích những hiện tượng thực tế. Tỉ lệ: 12% 6% Số câu: 1TL 1TL Số điểm: 1,2 0,6
  7. 3. Nhiễm sắc Nhận biết được Vận dụng tính thể và sự phân thế nào là cặp được số tinh trùng bào nhiễm sắc thể được tạo ra tương đồng + Nhận biết biết được giai đoạn xảy ra sự nhân đôi, phân li của NST trong chu kỳ tế bào + Nhận biết biết được diễn biến của NST trong các kì của giảm phân Tỉ lệ: 6% 2% Số câu: 3 1 Số điểm: 0,6 0,2 4. ADN và gen + Nhận biết + Giải được các biết được 4 loại BT có liên quan đơn phân cấu đến ADN và tạo lên ADN, ARN. ARN + Biết được nguyên tắc liên kết có các nucleotit tham gia vào quá trình nhân đôi của ADN và quá trình tổng hợp ARN + Nhận biết được các loại ARN Tỉ lệ: 6% 8% Số câu: 3 1TL Số điểm: 0,6 0,4 5. Đột biến + Nhận biết Hiểu được đột + Vận dụng kiến biết được đột biến gen xảy ra thức đột biến số biến gen là gì trong cấu trúc lượng NST để + Nhận biết gen biểu hiện ở tính số lượng biết được thế trạng thái đồng nào là thể dị hợp tử NST bội, thể đa bội + Vận dụng lấy được ví dụ cụ thể về đột biến số lượng NST trong thực tế ở sinh vật Tỉ lệ: 4% 2% 4% Số câu: 2 1 2 Số điểm: 0,4 0,2 0,4 6. Tính quy luật Hiểu được ảnh + Vận dụng được
  8. của hiện tượng hưởng của môi nội dung của quy di truyền biến trường đối với luật phân li để dị tính trạng số giải quyết các bài lượng tập + Hiểu biết về + Vận dụng ứng mức phản ứng để dụng các yếu tố tăng năngsuất ảnh hưởng đến sự bằng 2 cách phân hóa giới tính vào sản xuất Tỉ lệ: 10% 4% Số câu: 1TL 2 Số điểm: 1,0 0,4 7. Di truyền học Nhận biết biết Vận dụng tập tư và con người được các vấn di truyền giúp phương pháp đỡ các cặp bố mẹ nghiên cứu di tương lai truyền học người Tỉ lệ: 2% 6% Số câu: 1 3 Số điểm: 0,2 0,6 8. Điện từ học - Phát biểu - Vận dụng được được quy tắc quy tắc bàn tay nắm tay phải, trái để xác định quy tắc bàn tay được một yếu tố trái khi biết hai trong - Mô tả được ba yếu tố kia cấu tạo của - Vận dụng kiến nam châm điện thức về di truyền và nêu được lõi học để giải thích sắt có vai trò luật hôn nhân và làm tăng tác gia đình dụng từ. - Vận dụng kiến - Nêu được sự thức di truyền học tương tác giữa để giải thích quy các cực từ của định luật hôn thanh nam nhân và gia đình châm - Kể tên được ứng dụng của thanh nam châm - Nêu được các cách làm tăng lực từ của nam châm điện - Nêu được sự nhiễm từ của sắt, thép - Nêu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
  9. Tỉ lệ: 10% 4% Số câu: 5 1TN Số điểm: 1,0 0,4 Tổng số câu: 16 16 15 3 Số điểm: 3,2 3,2 3,0 0,6 Tỉ lệ toàn bài: 32% 32% 30% 6% 100% III. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ BÀI 1 PHÒNG GD - ĐT PHÙ CỪ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN SÀO NAM Năm học: 2019- 2020 Khoa học tự nhiên 9 Thời gian: 90 phút - ĐỀ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau (5 điểm) Câu 1. Chọn câu sai khi nói về sự nhiễm từ của sắt, thép?
  10. A. Thép đặt trong ống dây có dòng điện chạy qua nó sẽ bị nhiễm từ. B. Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu ngắt dòng điện thì lõi sắt mất từ tính. C. Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện. D. Khi lõi thép trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu ngắt dòng điện thì lõi thép mất từ tính. Câu 2. Lõi sắt trong nam châm điện thường làm bằng chất A. nhôm. B. thép. C. sắt non. D. đồng. Câu 3. Thực hiện thí nghiệm với cuộn dây và nam châm điện đặt dọc theo trục của ống dây. Trường hợp nào không xuất hiện dòng điện cảm ứng khi dòng điện A. ổn định, nam châm điện và cuộn dây đứng yên. B. ổn định, di chuyển cuộn dây. C. ổn định, di chuyển nam châm điện. D. chạy qua nam châm điện biến đổi. Câu 4. Nam châm điện không được sử dụng trong thiết bị nào sau đây? A. Loa điện. B. Rơ le điện từ. C. Chuông điện. D. Nồi cơm điện. Câu 5. Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo chiều của A. dòng điện chạy qua các vòng dây. B. đường sức từ. C. lực điện từ. D. cực bắc của thanh nam châm. Câu 6. Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là A. Na. B. Zn. C. Al. D. K. Câu 7. Nhóm kim loại được dùng làm đồ trang sức do có ánh kim rất đẹp là A. Ag, Cu. B. Au, Pt. C. Al, Au. D. Al, Ag. Câu 8. Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục. B. gồm 2 chiếc giống nhau về hình dạng kích thước nhưng khác về nguồn gốc. C. hình thành sau khi tế bào nhân đôi. D. gồm 2 chiếc giống nhau về hình dạng kích thước và có cùng nguồn gốc. Câu 9. NST nhân đôi vào kỳ nào trong chu kì tế bào? A. Trung gian. B. Đầu. C. Sau. D. Cuối. Câu 10. Các NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì A. đầu giảm phân 1. B. giữa giảm phân 1. C. đầu giảm phân 2. D. giữa giảm phân 2. Câu 11. Có 50 tinh bào bậc 1 cùng thực hiện giảm phân tạo giao tử số tinh trùng được tạo ra là A. 200. B.150. C. 100. D. 50. Câu 12. 4 loại đơn phân cấu tạo lên ADN có kí hiệu là A. A, B, G, X. B. A, U, G, X. C. A, T, G, X. D. A, R, T, X. Câu 13. Quá trình nhân đôi của ADN thì nucleotit loại T của môi trường liên kết với loại nucleotit nào của mạch khuôn A. T. B. A. C. G. D. X. Câu 14. Kí hiệu của ARN thông tin là A. gARN. B. rARN. C. tARN. D. mARN. Câu 15. Đột biến gen là những biến đổi A. bất thường trong vật chất di truyền ( NST, ADN). B. xảy ra trong cấu trúc của gen. C. về cấu trúc, hình thái, số lượng NST. D. số lượng NST ở dạng 2n+1 hoặc 2n-1. Câu 16. Hiện tượng dị bội thể là hiện tượng A. biến đổi số lượng ở 1 hoặc 1 số cặp NST. B. tăng số lượng ở 1 hoặc 1 số 1 cặp NST. C. giảm số lượng ở 1 hoặc 1 số cặp NST. D. tăng số lượng ở tất cả các cặp NST. Câu 17. Đặc điểm của đột biến gen lặn là A. luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. B. không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. C. chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử. D. chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử. Câu 18. Bộ NST của 1 loài sinh vật có 2n=18. Số lượng NST ở thể tứ bội của loại đó là bao nhiêu? A. 72. B. 45. C. 36. D. 27. Câu 19. Thể đa bội không tìm thấy ở A. đậu Hà lan. B. cà độc dược. C. rau muống. D. người. Câu 20. Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho cây quả cà chua đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được A. toàn quả vàng. B. tỉ lệ 1 quả đỏ: 1 quả vàng. C. toàn quả đỏ. D. tỉ lệ 3 quả đỏ: 1 quả vàng. Câu 21. Người ta đã ứng dụng các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính vào sản xuất như thế nào?
  11. A. Tăng tỉ lệ cá thể đực. B. Nâng cao chất lượng sản phẩm. C. Điều khiển tỉ lệ đực cái cho phù hợp mục đích sản xuất. D. Điều khiển khả năng sinh sản. Câu 22. Người ta đã áp dụng những phương pháp nào thích hợp cho nghiên cứu di truyền học người? A. Gây đột biến, lai. B. Gây đột biến, nghiên cứu phả hệ. C. Nghiên cứu trẻ đồng sinh, gây đột biến. D. Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh. Câu 23. Giả sử có 1 cặp trai gái định kết hôn, họ sinh ra từ 2 gia đình có mắc chứng câm điếc bẩm sinh thì em sẽ tư vấn cho cặp trai gái đây là bệnh A. không di truyền, bệnh do đột biến gen lặn gây ra. B. di truyền, bệnh do đột biến gen trội gây ra. C. không di truyền, bệnh do đột biến gen lặn gây ra và nếu họ kết hôn sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì không nên tiếp tục sinh con nữa. D. di truyền, bệnh do đột biến gen lặn gây ra và nếu họ kết hôn sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì nên khám sàng lọc trước khi sinh để phát hiện sớm. Câu 24. Tại sao những người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời thì không được phép kết hôn với nhau? A. Đời sau dễ xuất hiện gen đồng hợp lặn gây hại. B. Đời sau dễ xuất hiện gen đồng hợp trội gây hại. C. Tỉ lệ trẻ em mắc bệnh đao nhiều. D. Trẻ em sinh ra có tỉ lệ nữ cao hơn. Câu 25. Luật hôn nhân và gia đình quy định hôn nhân một vợ một chồng là có cơ sở khoa học vì ở độ tuổi A. sơ sinh nam : nữ là 1:1. B. từ 18 - 35 tỉ lệ nam : nữ là 1:1. C. từ 35 – 45 tỉ lệ nam : nữ là 1:1. D. từ 45 - 55 tỉ lệ nam : nữ là 1:1. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 26. a.(0,8 điểm).Viết các PTHH thể hiện sơ đồ chuyển hóa sau: Fe Cu CuO CuSO4 CuCl2 b. (0,6 điểm) Đề xuất 3 biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại ở gia đình em. Câu 27. (0,4 điểm) Quan sát hình vẽ, hãy xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn ở hình sau: N + S Câu 28. (1,2 điểm) Dây đốt của một bàn là làm bằng nicrom có chiều dài 3m, tiết diện 0,06 mm 2 và điện trở suất 1,1.10-6 m. Được đặt vào hiệu điện thế định mức U = 220V. a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bàn là? b) Có nên dùng cầu chì loại 5A bảo vệ bàn là trên không? Vì sao? Câu 29. (0,6 điểm) R1 Cho mạch điện như sơ đồ. A1 Trong đó R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, A B vôn kế chỉ 12V. A R2 a) Tính điện trở tương đương của + - A2 đoạn mạch. b) Tính chỉ số của các Ampe kế . V Câu 30. (1,4 điểm) a) Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi liên tiếp 5 lần tạo ra bao nhiêu phân tử ADN con b) Với sự hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng về mức phản ứng, người ta nâng cao năng suất cây trồng như thế nào? PHÒNG GD - ĐT PHÙ CỪ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN SÀO NAM Năm học: 2019- 2020 Khoa học tự nhiên 9 Thời gian: 90 phút - ĐỀ 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau (5 điểm) Câu 1. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự nhiễm từ của sắt và thép? A. Lõi sắt, lõi thép khi đặt trong từ trường thì chúng đều bị nhiễm từ.
  12. B. Trong cùng điều kiện như nhau, sắt nhiễm từ mạnh hơn thép. C. Trong cùng điều kiện như nhau, sắt nhiễm từ yếu hơn thép. D. Sắt bị khử từ nhanh hơn thép. Câu 2. Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn, trong ống dây có lõi bằng A. sắt non vì sau khi bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài. B. thép vì sau khi bị nhiễm từ, thép giữ được từ tính lâu dài. C. sắt non hoặc thép vì chúng đều làm tăng tác dụng từ của ống dây. D. sắt non hoặc thép vì chúng đều có khối lượng riêng lớn nên có thể hút được các vật nặng. Câu 3. Muốn nam châm điện có từ trường mạnh ta phải A. giảm cường độ dòng điện qua ống dây. B. tăng số vòng của ống dây. C. tăng thời gian dòng điện chạy qua ống dây. D. giảm số vòng của ống dây. Câu 4. Trường hợp tạo ra dòng điện cảm ứng khi ống dây và nam châm A. chuyển động tương đối với nhau. B. chuyển động để khoảng cách giữa chúng không đổi. C. đặt gần nhau. D. đặt xa nhau đứng yên. Câu 5. Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay ngón tay giữa hướng theo chiều của A. đường sức từ. B. dòng điện. C. lực điện từ. D. cực Nam, Bắc địa lý. Câu 6. Kim loại là thành phần hóa học chính trong gang và thép là A. Na. B. Zn. C. Fe. D. K. Câu 7. Kim loại thường được dùng làm lõi dây dẫn điện do có tính dẫn điện tốt là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Pb. Câu 8. Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp NST A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục. B. gồm 2 chiếc giống nhau về hình dạng kích thước nhưng khác về nguồn gốc. C. hình thành sau khi tế bào nhân đôi. D. gồm 2 chiếc giống nhau về hình dạng kích thước và có cùng nguồn gốc. Câu 9. NST kép tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào trong quá trình nguyên phân vào kì A. trung gian. B. đầu. C. sau. D. cuối. Câu 10. Các NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì A. đầu giảm phân 1. B. giữa giảm phân 1. C. đầu giảm phân 2. D. giữa giảm phân 2. Câu 11. Có 40 tinh bào bậc 1 cùng thực hiện giảm phân tạo giao tử số tinh trùng được tạo ra là A. 160. B.120. C. 80. D. 40. Câu 12. 4 loại đơn phân cấu tạo lên ARN có kí hiệu là A. A, B, G, X. B. A, U, G, X. C. A, T, G, X. D. A, R, T, X. Câu 13. Quá trình nhân đôi của ARN thì nucleotit loại U của môi trường liên kết với loại nucleotit nào của mạch khuôn A. T. B. A. C. G. D. X. Câu 14. Kí hiệu của ARN vận chuyển là A. gARN. B. rARN. C. tARN. D. mARN. Câu 15. Đột biến gen là những biến đổi A. bất thường trong vật chất di truyền ( NST, ADN). B. xảy ra trong cấu trúc của gen. C. về cấu trúc, hình thái, số lượng NST. D. số lượng NST ở dạng 2n+1 hoặc 2n-1. Câu 16. Hiện tượng dị bội thể là hiện tượng A. biến đổi số lượng ở 1 hoặc 1 số cặp NST. B. tăng số lượng ở 1 hoặc 1 số 1 cặp NST. C. giảm số lượng ở 1 hoặc 1 số cặp NST. D. tăng số lượng ở tất cả các cặp NST. Câu 17. Đặc điểm của đột biến gen lặn là A. luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. B. không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. C. chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử. D. chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử. Câu 18. Bộ NST của 1 loài sinh vật có 2n=8. Số lượng NST ở thể tứ bội của loại đó là bao nhiêu A. 16. B. 32. C. 40. D. 48. Câu 19. Thể đa bội không tìm thấy ở A. đậu Hà lan. B. cà độc dược. C. rau muống. D. người. Câu 20. Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho cây quả cà chua đỏ không thuần chủng lai phân tích thì thu được
  13. A. toàn quả vàng. B. tỉ lệ 1 quả đỏ: 1 quả vàng. C. toàn quả đỏ. D. tỉ lệ 3 quả đỏ: 1 quả vàng. Câu 21. Người ta đã ứng dụng các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính vào sản xuất như thế nào? A. Tăng tỉ lệ cá thể đực. B. Nâng cao chất lượng sản phẩm. C. Điều khiển tỉ lệ đực cái cho phù hợp mục đích sản xuất. D. Điều khiển khả năng sinh sản. Câu 22. Người ta đã áp dụng những phương pháp nào thích hợp cho nghiên cứu di truyền học người? A. Gây đột biến, lai. B. Gây đột biến, nghiên cứu phả hệ. C. Nghiên cứu trẻ đồng sinh, gây đột biến. D. Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh. Câu 23. Giả sử có 1 cặp trai gái định kết hôn, họ sinh ra từ 2 gia đình có mắc chứng câm điếc bẩm sinh thì đây là bệnh A. không di truyền, bệnh do đột biến gen lặn gây ra. B. không di truyền, bệnh do đột biến gen trội gây ra. C. không di truyền, bệnh do đột biến gen lặn gây ra và nếu họ kết hôn sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì không nên tiếp tục sinh con nữa. D. di truyền, bệnh do đột biến gen lặn gây ra và nếu họ kết hôn sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì nên khám sàng lọc trước khi sinh để phát hiện sớm. Câu 24. Tại sao những người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời thì không được phép kết hôn với nhau A. Đời sau dễ xuất hiện gen đồng hợp lặn gây hại. B. Đời sau dễ xuất hiện gen đồng hợp trội gây hại. C. Tỉ lệ trẻ em mắc bệnh đao nhiều. D. Trẻ em sinh ra có tỉ lệ nữ cao hơn. Câu 25. Luật hôn nhân và gia đình quy định hôn nhân một vợ một chồng là có cơ sở khoa học vì ở độ tuổi A. sơ sinh nam : nữ là 1:1. B. từ 18 - 35 tỉ lệ nam : nữ là 1:1. C. từ 35 – 45 tỉ lệ nam : nữ là 1:1. D. từ 45 - 55 tỉ lệ nam : nữ là 1:1. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 26. a. (0,8 điểm). Viết các PTHH thể hiện sơ đồ chuyển hóa sau: Mg Zn ZnO ZnSO4 ZnCl2 b. (0,6 điểm) Đề xuất 3 biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại ở gia đình em. Câu 27. (0,4 điểm) Quan sát hình vẽ, hãy xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn ở hình sau: S N F Câu 28. (1,2 điểm) Dây đốt của một bàn là làm bằng nicrom có chiều dài 5m, tiết diện 0,02 mm 2 và điện trở suất 1,1.10-6 m. Được đặt vào hiệu điện thế định mức U = 220V. a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bàn là? b) Có nên dùng cầu chì loại 0,7A bảo vệ bàn là trên không? Vì sao? Câu 29 (0,6 điểm) R1 Cho mạch điện như sơ đồ. A1 Trong đó R1 = 30Ω, R2 = 10Ω, A B vôn kế chỉ 18V. A + R2 - a) Tính điện trở tương đương của A đoạn mạch. 2 b) Tính chỉ số của các Ampe kế Câu 30. (1,4 điểm) V a) Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi liên tiếp 3 lần tạo ra bao nhiêu phân tử ADN con? b) Với sự hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng về mức phản ứng, người ta nâng cao năng suất cây trồng như thế nào?
  14. IV. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN. Đề bài 1 I. Phần trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D C A D A C B B A B A C án 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 B D B A C C D C C D D A B II. Tự luận (5 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm 0,2 a. Mỗi PTHH đúng cho 0,2 điểm 0,2 Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu o 0,2 t 2Cu + O2 2CuO 0,2 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Câu 26 CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4 (1,4điểm) b. Đề xuất 3 biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại ở gia đình em. Hs nêu được 3 biện pháp bảo vệ các đồ vật bằng kim loại, ví dụ như: + Dao cắt chanh xong rửa sạch lau khô. + Không dùng xoong bằng kim loại để muối dưa. 0,6 + Tra dầu mỡ vào ổ bi xe đạp. F Câu 27 N 0,4 F I + S F Tóm tắt Giải: U = 220V a) Điện trở của đèn: ρ = 1,1.10-6 m l 3 R 1,1.10 6 55() ℓ = 3m S 0,06.10 6 0,3 đ 2 S = 0,06 mm Cường độ dòng điện định mức của đèn: -6 2 28 = 0,06.10 m U 220 0,3 đ I = = = 4(A) R = ? R 55 I = ? b) Không nên dùng cầu chì loại 5A cho bàn là trên. 0,3 đ Vì khi đó cầu chì không có tác dụng bảo vệ cho bàn là (bàn là có thể cháy nhưng cầu chì chưa đứt). 0,3 đ
  15. 1 1 1 a) Từ RAB R1 R2 R1 * R2 15*10 RAB = = = 6 R1 R2 15 10 0,3 Câu 29 U 12 b) Số chỉ của ampe kế A1: I1 = = 0.8A R1 15 0,3 U 12 Số chỉ của ampe kế A2: I2 = = 1.2A R2 10 Số chỉ của ampe kế A: I = I1 + I2 = 0.8 + 1.2 = 2A a, Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi liên tiếp 5 lần đã tạo ra 25=32 phân tử ADN con 0,4 b,* ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng: tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh Câu 30 hưởng xấu làm giảm năng suất 0,5 * hiểu biết về mức phản ứng để tăng năngsuất bằng 2 cách +Áp dụng kĩ thuật chăn nuôi trồng trọt thích hợp +Thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn 0,5 Đề bài 2 I. Phần trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C A B A B C B B C B A B án 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 B C B A C A D B C D D A B II. Tự luận (5 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm a. Mỗi PTHH đúng cho 0,2 điểm 0,2 0,2 Mg + ZnCl MgCl + Zn 2 2 0,2 t o 2Zn + O  2ZnO Câu 26 2 ZnO + H SO ZnSO + H O 0,2 (1,4điểm) 2 4 4 2 ZnSO4 + BaCl2 ZnCl2 + BaSO4 b. Đề xuất 3 biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại ở gia đình em. Hs nêu được 3 0,6 biện pháp bảo vệ các đồ vật bằng kim loại, ví dụ như:
  16. + Dao cắt chanh xong rửa sạch lau khô. + Không dùng xoong bằng kim loại để muối dưa. + Tra dầu mỡ vào ổ bi xe đạp. I Câu 27 F 0,4 S N F Giải: Tóm tắt a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s: U = 220V 2 Q1 = I Rt = P .t = 1000.5 = 5000 (J) 0,3 đ P = 1000W b) Ta có: P = 1000W = 1kW 0,3 đ t1 = 5s 28 Điện năng bếp tiêu thụ trong 180h là: t = 180h A = P .t = 1.180 = 180 (kWh) 0,3 đ T1 = 700đ Tiền điện phải trả trong một tháng: a) Q1 = ? T = A.T1 = 180.700 =126 000đ 0,3 đ b) T = ? 1 1 1 a) Từ RAB R1 R2 R1 * R2 30*10 RAB = = = 7,5 0,3 R1 R2 30 10 Câu 29 U 18 b) Số chỉ của ampe kế A1: I1 = = 0.6A R1 30 U 18 0,3 Số chỉ của ampe kế A2: I2 = = 1.8A R2 10 Số chỉ của ampe kế A: I = I1 + I2 = 0.6 + 1.8 = 2,4A a, Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi liên tiếp 3 lần đã tạo ra 23= 8 phân tử ADN con 0,4 b, * ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng: tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện Câu 30 ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất 0,5 * hiểu biết về mức phản ứng để tăng năngsuất bằng 2 cách +Áp dụng kĩ thuật chăn nuôi trồng trọt thích hợp +Thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn 0,5 Lưu ý: 1. Học sinh có thể làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. 2. Đối với PTHH, nếu viết sai một công thức hoá học trở lên thì không cho điểm, nếu cân bằng sai thì trừ nửa số điểm của phương trình đó.
  17. 3. Điểm toàn bài là tổng điểm của từng câu, từng phần.