Giáo án môn Ngữ văn Khối 6 - Tuần 21
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Khối 6 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_khoi_6_tuan_21.doc
Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Khối 6 - Tuần 21
- TUẦN 22 Ngày dạy: lớp6A . TIẾT 81 – 82 Ngày dạy: lớp6A . VĂN BẢN BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy Anh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh. - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. - Cách thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện : không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên , sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật. - Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. - Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn. 3. Thái độ : GD tình cảm gia đình, lịng bao dung, tinh thần cầu tiến, ham học hỏi để phát triển bản thân II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án + SGK + SGV - HS: Bài soạn + SGK III. PHƯƠNG PHÁP: 1. Kĩ thuật : động não, học tập theo gĩc 2. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhĩm IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cảm nhận của em về cảnh sắc thiên nhiên ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ Quốc ntn? - Em hãy với thiệu vài nét về con sông quê hương nơi em đang ở. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: * Giới thiệu bài: Lịng nhân hậu, bao dung luơn nhận được những điều tốt đẹp; ng.lại tính ích kỉ, ghen tị luơn bị mọi người xa lánh và bản thân . Giới thiệu : khơng được phát triển. Chúng ta sẽ tìm hiểu v.đ này qua vb học h.nay. 1.Tác giả: HĐ2: Tìm hiểu chung vb: Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê - Đọc chú thích (*) - HS đọc phần chú thích SGK /33 ở Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây( nay - HS th.hiện ? Giới thiệu đôi nét về tg, tác phẩm? thuộc Hà Nội) HĐ3: HD hs tìm hiểu chi tiết v.bản 2.Tác Phẩm - Đọc theo hướng dẫn của GV - H.dẫn đọc -In trong tập Con dế ma. HS th.hiện - TL: truyện ngắn - GV đọc 1 đoạn gọi 2 HS đọc tiếp. II. Đọc –hiểu văn bản: ? Nv chính trong truyện là ai? Truyện - HSTL người anh 1. Diễn biến tâm trạng của được kể theo lời kể của nv nào? Việc - Kể theo lời người anh .Hs nêu nhân vật người anh: lựa chọn vai kể như vậy có tdụng gì? a) Khi phát hiện em gái chế - Theo em d biến tâm trạng người anh Hs nêu thuốc vẽ : thể hiện qua những thời điểm nào? - Khi p hiện em gái chế thuốc vẽ; Bí mật theo dõi tò mò, ngạc ? Khi p.hiện em gái chế thuốc vẽ từ nhọ
- nồi thì người anh đã nghĩ gì ? H.động gì HS nêu thêm. Tò mò, ngạc nhiên, nhiên, xem thường ? T.độ gì của người anh đối với người xem thường. em ? - HS tự bộc lộ (vui vẻ, thích thú) ? T trạng của anh lúc này n.t.n? - Cảm thấy mình là người bất tài, b) Khi tài năng hội họa của KP ? Khi mọi người phiện ra tài vẽ của KP lén xem tranh của em gái, thở dài, được phát hiện: anh đã có ý nghĩ và h động gì ? VS hay gắt gỏng với em? - Cảm thấy mình bất tài. người anh lại lén trút ra một tiếng thở Chuyển tiết - Trộm tranh của em gái. dài sau khi xem tranh của em gái ? -Hs trả lời - Thở dài ( Thấy em có tài ) Chuyển tiết - Tức tối, ghen tị với người hơn - Hay gắt gỏng với em. ? Khi em gái bộc lo cảnh chia vui với ng mình. anh vì được giải thưởng tranh, người anh => Ghen tị là thói xấu làm cho Tức tối – ghen tị. đã có những cử chỉ gì ? Vì sao ? người ta nhỏ bé đi hơn, sẽ chia sẽ t c) Khi nhận ra hình ảnh của mình ? Đằng sau cái cử chỉ và thái độ không cảm tốt đẹp của c người. Ghen tị với trong bức tranh: b. thường đó là t.trạng gì của người anh ? em sẽ k có tư cách làm anh. - Ngạc nhiên ( không ngờ em tài ) ? Nếu cần có lới khuyên, em sẽ nói gì - HSTL. Hs nêu - Hãnh diện (2 anh em hoàn hảo) với người anh lúc này ? => Người anh đã tỉnh ngộ; nhận ra - Xấu hổ (tầm thường hơn em) ? Người anh đã “ Muốn khóc” vì ngạc tình cảm nhân hậu, trong sáng của => Nhạy cảm, trung thực, nhận ra nhiên, hãnh diện và xấu hổ, VS như thế? người em gái; biết xấu hổ; người được hạn chế của bản thân -Cuối truyện ng.anh muốn nói với mẹ anh có thể thành người tốt như bức điều gì ? Câu nói đó gợi cho em những tranh của cô em gái. s.nghĩ gì về ng.anh - HS trình bày cảm nhận của mình => Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu ? Văn bản kể theo ngôi thứ mấy? Kể - HS phát hiện các chi tiết chuyện. ngôi trên có tác dụng gì? -HS tự bộc lộ - Miêu tả chân thật diễn biến ? Nhận xét cách miêu tả tâm lí n. vật? -HS tự bộc lộ tâm lí nhân vật. 2. Người em gái – Kiều Phương: -Từ lời kể của nv n. anh, em gái đã hiện - HSTL: => Sự chiến thắng của ra trước mắt chúng ta là 1 cô bé ntn ? tcảm trong sáng, nhân hậu đối với - Tài năng(Say mê hội họa) tình cảm ghen ghét, đố kị ? Theo em tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hoá đc người anh ? Tình cảm trong sáng, nhân hậu - Hồn nhiên, trong sáng ? Điều gì khiến em cảm mến nhất? bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp - Tài năng(Say mê hội họa) hơn tình cảm ghen ghét, đố kỵ - Lòng độ lượng HĐ4: Hệ thống hóa KT đã học: - Sự nhân hậu Em rút ra được bài học gì về thái độ và - HS tự bộc lộ III. Tổng kết: cách ứng xử trước tài năng và thành - Đọc ghi nhớ công của người khác? Ghi nhớ (SGK/35) => Chốt ý – gọi HS đọc ghi nhớ - HS Tìm (Lòng ghen tị là thuốc độc Em biết những câu phương ngôn nào giết chết tình bạn) nói về lòng gh.tị hay p.phán lòng ghen tị ? 3. Củng cố: Kể tóm tắt lại truyện. Truyện cho ta bài học gì và em rút ra bài học gì về việc làm nên g.trị con người ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - làm luyện tập. - Soạn bài: “Luyện nói trong văn miêu tả”. + Đọc bài tập và làm dàn ý.
- + Mỗi tổ chuẩn bị một bài. Nói trước lớp theo dàn ý đã chuẩn bị. Rút kinh nghiệm : . Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 83,84 LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nĩi. - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả đối tượng cụ thể. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí. - Đưa các hình ảnh các phép so sánh vào bài nĩi. - Nĩi trước tập thể lớp rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nĩi đúng nội dung, tác phong tự nhiên. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy 3. Thái độ : HS mạnh dạn ,tự tin khi đứng nĩi trước lớp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ - Kể tĩm tắt câu chuyện. - Em học được điều gì qua câu chuyện này ? *Bài mới : Hoạt động của thầy H.động của Bài HS ghi trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: *Củng cố kiến thức: I. Củng cố kiến thức: - Nhắc lại các kiến thức đã học để nắm được vai trị, tầm HS phát biểu -Vai trị, tầm quan trọng, ý quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nĩi. HS khác nhận nghĩa, yêu cầu của việc luyện => HS phát biểu xét nĩi. GV nhận xét - Nhắc lại yêu cầu của việc luyện nĩi. => Dựa vào dàn ý ( khơng viết thành bài văn), nĩi rõ ràng, HS phát biểu mạch lạc. HS khác nhận Biết nĩi với âm lượng vừa đủ, cĩ ngữ điệu, diễn cảm. xét Tác phong mạnh dạn, tự tin.
- * Luyện tập II. Luyện tập - GV nhắc lại yêu cầu Luyện tập. - Ghi lại kết quả của việc quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong việc miêu tả các đối tượng: + Một người thân + Một nhân vật ( trong một tác phẩm ) theo cảm nhận của bản thân. + Một cảnh vật - Lập dàn ý ( chuẩn bị cho việc trình bày trước lớp ) một trong các đối tượng trên. - GV lưu ý HS: Khi trình bày trước tập thể: + Chọn v.trí tr.bày sao cho cĩ thể nhìn được ng.nghe. + N.ngữ nĩi rõ ràng, tự nhiên theo dàn ý đã chuẩn bị. + Biết nĩi với âm lượng đủ nghe, cĩ ngữ điệu, biết biểu cảm với đối tượng được miêu tả. + Nghe và nhận xét phần trình bày của bạn ( cà về nội dung và hình thức ) để rút kinh nghiệm. - GV gọi một vài học sinh trình bày dàn ý đã chuẩn bị cho bài văn miêu tả một người thân Trình bày dàn ý đã chuẩn bị =>HS trình bày cho bài văn miêu tả : GV nhận xét HS phát biểu + Một người thân Tiết 2: HS khác n.xét - GV gọi một vài học sinh trình bày dàn ý đã chuẩn bị cho bài văn miêu tả một nhân vật ( trong một tác phẩm) theo HS phát biểu + Một nhân vật ( trong một cảm nhận của bản thân HS khác n. xét tác phẩm) theo cảm nhận của =>HS trình bày HS phát biểu bản thân GV nhận xét HS khác n.xét - GV gọi một vài học sinh trình bày dàn ý đã chuẩn bị cho bài văn miêu tả một cảnh vật + Một cảnh vật =>HS trình bày GV nhận xét Hoạt động 4: Củng cố: Việc luyện nĩi phải đạt những yêu cầu gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét về đối tượng và làm rõ nhận xét đĩ qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. - Lập dán ý cho bài văn miêu tả. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài : Vượt thác của Võ Quảng 1. Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu về bức tranh thiên nhiên trên sơng Thu Bồn và hình ảnh của dượng Hương Thư. - Tìm hiểu nghệ thuật của văn bản: nghệ thuật miêu tả, việc sử dụng các phép tu từ, việc lựa chọn chi tiết, việc sử dụng ngơn ngữ. 2. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. 3. Xem trước ghi nhớ. 4. Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. Rút kinh nghiệm :