Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13

doc 12 trang thaodu 3710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_13.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 13

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 13 Bài 12 Tiết 49,50 VIẾT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SỐ 3 _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức về cách làm bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: -Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày. 3. Thái độ: Biết cách kể và bộc lộ cảm xúc đối với người thân. II.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC *Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung cần đạt trò Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : GV chép đề lên bảng và gợi ý cho HS làm bài. HS chép đề Đề: Kể về một người thân Hoạt động 3: HS làm bài. của em ( ông, bà, bố, mẹ, Hoạt động 4:Thu bài. HS làm bài. anh, chị, ) Đáp án: HS nộp bài. -Yêu cầu về hình thức:(2 đ) + Bài viết trình bày theo bố cục đầy đủ, rõ ràng ( gồm các phần: Mở bài, thân bài, kết bài) + Trình bày ý mạch lạc, diễn đạt rõ ý, ít sai chính tả, ngữ pháp. -Yêu cầu về nội dung: ( 8 đ) Mở bài: ( 2,0 điểm) :Giới thiệu chung về người thân của em. Thân bài: ( 6,0 điểm) :Lần lượt giới thiệu: + Ngoại hình của người thân + Tính tình của người thân + Sở thích của người thân + Tình cảm của người thân dành cho em. + Tình cảm của em đối với người thân. Kết bài: ( 2,0 điểm) : +Tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân. + Lời hứa hẹn Hoạt động 5:Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị trước bài tiếp theo:” Treo biển”, “HDĐT: Lợn cưới, áo mới”. - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ phần chú thích. Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản trong SGK. Chú ý tìm hiểu Sự việc chính của truyện; bài học rút ra từ truyện. Nghệ thuật chính mà truyện sử dụng. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập.
  2. > > > & < < < ĐỀ KIỂM TRA MÔN TẬP LÀM VĂN – LỚP 6 Thời gian : 90 phút _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phần tập làm văn – văn tự sự - lớp 6. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình tập làm văn – văn tự sự - với mục đích đánh giá năng lực tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 90 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học: - Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Tìm hiểu chung về văn tự sự - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Lời văn, đoạn văn tự sự - Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự - Thứ tự kể trong văn tự sự - Luyện nói kể chuyện - Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề/Nội dung Làm văn Viết bài văn tự sự 1 1 Số câu 1 1 Số điểm 10,0 điểm 10,0 điểm IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ: Kể về một người thân của em ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, ) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. a/ Hình thức: ( 2,0 điểm) Học sinh: - Viết ít sai chính tả. - Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng. - Văn viết khá mạch lạc, trình bày rõ ý b/ Nội dung: ( 8,0 điểm) Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: - Môû baøi: ( 2,0 điểm) Giới thiệu chung về người thân của em.
  3. - Thaân baøi: ( 4,0 điểm) Lần lượt giới thiệu: + Ngoại hình của người thân + Tính tình của người thân + Sở thích của người thân + Tình cảm của người thân dành cho em. + Tình cảm của em đối với người thân. - Keát baøi: ( 2,0 điểm) +Tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân. + Lời hứa hẹn * Chú ý : GV cân đối 3 phần, chấm điểm tổng trên bài làm của HS. Không cho điểm từng phần. Rút kinh nghiệm: . GV ra đề TT chuyên môn Lương Thị Thắm Trần Huỳnh Thanh Thanh > > > & < < <
  4. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 51 VĂN BẢN: TREO BIỂN _ _ _ * _ _ _ Truyện cười I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Khaùi nieäm truyeän cöôøi. - Ñaëc ñieåm theå loaïi cuûa truyeän cöôøi vôùi nhaân vaät, söï kieän, coát truyeän trong taùc phaåm Treo bieån. - Caùch keå haøi höôùc veà ngöôøi haønh ñoäng khoâng suy xeùt, khoâng coù chuû kieán tröôùc nhöõng yù kieán cuûa ngöôøi khaùc. 2. Kĩ năng: - Ñoïc – hieåu vaên baûn truyeän cười Treo biển. - Phaân tích, hieåu nguï yù cuûa truyeän. - Keå laïi câu chuyeän. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện cười, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ: Lắng nghe, nhận thức,tư duy, suy nghĩ về những ý kiến của người khác. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Nêu các sự việc chính trong truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Bài học rút ra từ truyện trên là gì? 2/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung -Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết truyện HS phát biểu cười là gì? Truyện cười là loại truyện kể về => Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng những hiện tượng đáng cười trong cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản : -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. 1. Nội dung: - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản a/ Những nội dung cần thiết - HDHS tìm hiểu Những nội dung cần thiết cho việc quảng cho việc quảng cáo bằng ngôn ngữ cáo bằng ngôn ngữ trên tấm biển của nhà hàng.
  5. trên tấm biển của nhà hàng. - Nội dung tấm biển đề treo ở cửa hàng ( “Ở đây có bán HS phát biểu “ Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI” cá tươi”) có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố? - Ở đây: thông báo địa điểm cửa => Tấm biển đề treo ở cửa hàng có bốn yếu tố, thông báo hàng. bốn nội dung: - Có bán: thông báo hoạt động Ở đây thông báo địa điểm cửa hàng. của cửa hàng. Có bán thông báo hoạt động của cửa hàng. - Cá: thông báo loại mặt hàng. Cá thông báo loại mặt hàng. - Tươi: thông báo chất lượng Tươi thông báo chất lượng hàng bán. hàng bán. - HDHS tìm hiểu Chuỗi sự việc đáng cười diễn ra trong b/ Chuỗi sự việc đáng cười diễn ra truyện. trong truyện. - Có mấy người “ góp ý” về cái biển đề ở cửa hàng bán HS phát biểu cá? Em có nhận xét gì về từng ý kiến? =>Có bốn vị khách “ góp ý” về tấm biển ở cửa hàng bán cá. - Có bốn vị khách góp ý bỏ bớt Lần lượt từng vị, bằng cử chỉ và ngôn ngữ ( “ cười bảo”, “ từng yếu tố của bốn nội dung thông nói” ) góp ý bỏ bớt từng yếu tố của bốn nội dung thông báo báo nói trên. nói trên. Thoạt nghe, ý kiến của từng người đều có lí. Song không phải. Bởi vì người góp ý cũng không nghĩ đến chức năng, ý nghĩa của yếu tố mà họ cho là thừa trên biển quảng cáo và mối quan hệ của nó với những yếu tố khác. Mỗi người đều lấy sự hiện diện của mình ở cửa hàng và sự trực tiếp được nhìn, được ngửi, xem xét mặt hàng thay cho việc thông báo gián tiếp vốn là chức năng, đặc điểm giao tiếp của ngôn ngữ. Vì vậy, mỗi người chỉ quan tâm đến một hoặc một số thành phần của câu quảng cáo mà họ cho là quan trọng, không thấy ý nghĩa, tầm quan trọng của thành phần khác. -Đọc truyện này, những chi tiết nào làm em cười? Khi HS phát biểu nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao? =>Đọc truyện này, mỗi lần có người góp ý và nhà hàng - Mỗi lần có người góp ý và nhà không cần suy nghĩ, ‘nghe nói, bỏ ngay”, ta đều cười. Ta hàng không cần suy nghĩ, “nghe nói, cười vì sự không suy xét, ngẫm nghĩ của chủ nhà hàng. Ta bỏ ngay”-> cất luôn cái biển. cười vì nhà hàng không hiểu những điều viết trên biển quảng cáo có ý nghĩa gì và treo biển quảng cáo để làm gì. Nhưng cái cười bộc lộ rõ nhất ở cuối truyện ( đây cũng là đặc điểm của truyện cười: để tiếng cười vang lên to nhất, thâm trầm nhất ở chỗ kết thúc). Ở trên, cái biển bị bắt bẻ đến nỗi chỉ còn chữ “ CÁ”. Người qua đường, khách hàng hết góp ý về chữ “ TƯƠI”, đến bắt bẻ về chữ “ Ở ĐÂY”, lại nhận xét về chử “ CÓ BÁN”. Khi trên biển chỉ còn trơ trọi một chữ “ CÁ”,, chẳng cứ nhà hàng, chính người đọc, người nghe cũng tưởng rằng đến đây chẳng còn gì để góp ý nữa. Nhưng khi vẫn còn người góp ý, chữ “ CÁ” và tấm biển treo vẫn là thừa, chủ nhà hàng cất luôn cái biển, thì ta lại bật cười và tiếng cười vang lên to nhất. Ta cười to vì từng góp ý thấy có vẻ có lí nhưng cứ theo đó mà hành động thì kết quả cuối cùng lại thành phi lí. Ta cười to vì người nghe góp ý không suy xét, hoàn toàn mất hết chủ kiến. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: - Truyện đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? HS phát biểu - Xây dựng tình huống cực đoan, => + Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí ( cái biển bị bắt vô lí và cách giải quyết một chiều. bẻ) và cách giải quyết một chiều không suy nghĩ, đắn đo của - Sử dụng những yếu tố gây cười. chủ nhà hàng. - Kết thúc truyện bất ngờ + Sử dụng những yếu tố gây cười. + Kết thúc truyện bất ngờ: chủ nhà hàng cất luôn cái biển.
  6. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản HS phát biểu 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn Truyện tạo tiếng cười hài hước, vui bản? vẻ, phê phán những người hành động => GV nhận xét thiếu chủ kiến và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: HS phát biểu - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? => GV nhận xét Ghi nhớ SGK/125 Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học -Nhớ định nghĩa truyện cười. -Kể diễn cảm câu chuyện. - Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện Treo biển. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
  7. HDĐT: VĂN BẢN: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI _ _ _ * _ _ _ Truyện cười I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Ñaëc ñieåm theå loaïi cuûa truyeän cöôøi vôùi nhaân vaät, söï kieän, coát truyeän trong taùc phaåm Lôïn cöôùi – Aùo môùi. - Ý nghóa cheá gieãu, pheâ phaùn nhöõng ngöôøi coù tính hay khoe khoang, hôïm hónh chæ laøm troø cöôøi cho thieân haï. - Nhöõng chi tieát mieâu taû điệu boä, haønh ñoäng, ngoân ngöõ cuûa nhaân vaät lố bòch, traùi töï nhieân. 2/ Kó naêng: - Ñoïc – hieåu vaên baûn truyeän cöôøi. - Keå laïi caâu truyeän. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện cười, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3/ Thái độ: Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện, có tư duy, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: *Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung -Em hãy cho biết truyện Lợn cưới, áo mới được xếp vào HS phát biểu thể loại gì? Thể loại: truyện cười. => Truyện cười . Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản : -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. 1. Nội dung: - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản a/ Những nhân vật có tính - HDHS tìm hiểu Những nhân vật có tính khoe của trong khoe của trong truyện. truyện. -Em hiểu thế nào về tính khoe của? HS phát biểu =>Tính khoe của là thói thích tỏ ra, trưng ra cho người ta biết là mình giàu. Đây là thói xấu, thường thấy ở người giàu, nhất là những người mới giàu, thích học đòi. Thói xấu này hay biểu hiện ở cách ăm mặc, trang sức, xây cất, bài trí nhà cửa, cách nói năng, giao tiếp. -Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào? HS phát biểu Lẽ ra anh phải hỏi người ta ra sao? Từ cưới ( lợn cưới) có
  8. phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết cho người được hỏi không? =>Anh đi tìm lợn khoe của trong lúc nhà có việc lớn ( làm - Anh đi tìm lợn khoe lợn cưới. đám cưới), lợn để làm cỗ cho lễ cưới lại bị sổng mất. Nghĩa là anh khoe của ngay cả lúc việc nhà đang rất bận và bối rối, khoe của ở một cảnh huống tưởng như không còn tâm trí để khoe. Lẽ ra chỉ cần hỏi người ta “ Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?”, hoặc nói rõ con lợn sổng là con lợn gì ( to hay nhỏ, trắng hay đen). Từ cưới ( lợn cưới) không phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và không phải là thông tin cần thiết. Người được hỏi không cần biết con lợn được dùng vào việc gì ( lợn cưới hay lợn tang). - Anh có áo mới thích khoe của đến mức nào? Điệu bộ HS phát biểu của anh ta khi trả lời có phù hợp không? Hãy phân tích yếu tố thừa trong câu trả lời của anh ta. => Anh có áo mới thích khoe của đến mức, may được cái áo - Anh có áo mới thích khoe áo mới. mới, không đợi ngày lễ, Tết, hay đi đâu đó, đem ra mặc ngay. Tính thích khoe của đã biến anh ta thành trẻ con. Nhưng trẻ con thích mặc áo mới là nét tâm lí hồn nhiên, còn nhân vật trong truyện cười mặc áo mới là để khoe của. Chưa hết, anh ta còn “đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen”. Nghĩa là nôn nóng muốn được khoe ngay áo mới. Cũng chưa hết, anh ta còn “ đứng mãi từ sáng tới chiều”, “ kiên nhẫn” đợi người để khoe. Đấy là sự kiên nhẫn đến mức quá đáng, lố bịch. Và khi thấy chả ai hỏi, anh ta “ tức lắm”. Một sự tức giận vô lối. Mỗi chi tiết ngắn gọn của truyện lại đẩy tính thích khoe của của nhân vật đến mức khác thường, cao hơn. + Điệu bộ của “ anh áo mới” khi trả lời anh mất lợn cũng hoàn toàn không phù hợp. Người ta hỏi về con lợn, hướng con lợn chạy, anh “liền giơ ngay vạt áo ra.”. + Do cố khoe bằng được cái áo mới, anh ta đã biến điều người ta không hỏi, điều chẳng can hệ gì thành nội dung thông báo. Đáng lẽ chỉ cần nói, ví dụ, “ tôi đứng đây từ sáng đến giờ ”, thì anh ta lại nói “ từ lúc tôi mặc cái áo mới này”. Dùng điệu bộ “ giơ ngay vạt áo ra” chưa đủ, anh ta còn dùng cả ngôn ngữ để khoe. Đấy là yếu tố thừa trong câu trả lời nhưng lại là nội dung, mục đích thông báo chính của anh. - Đọc truyện Lợn cưới, áo mới vì sao em lại cười? HS phát biểu b/ Thái độ của tác giả dân gian => Đọc, nghe truyện Lợn cưới, áo mới ta cười nhiều lần; + Cười về hành động, ngôn ngữ của từng nhân vật thích khoe của. Của chẳng đáng là bao ( chiếc áo, con lợn) mà vẫn thích khoe ( đây cũng là đặc điểm của loại người này). Hành động và ngôn ngữ khoe của của các nhân vật đều quá đáng, lố bịch. + Tác giả dân gian đã tạo được cuộc ganh đua trong việc - Tạo được cuộc ganh đua trong khoe của ở các nhân vật. “ Anh áo mới” kiên nhẫn đứng việc khoe của ở các nhân vật. hóng ở cửa, kiên nhẫn từ sáng đến chiều, đang tức tối, lại bị “ anh lợn cưới” khoe của trước. “ Anh áo mới” tưởng thua, đã không bỏ lỡ cơ hội “ cả ngày có một lần”, để khoe của trước” anh lợn cưới”. Cái kết thúc của truyện rất bất ngờ. 2. Nghệ thuật: * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản - Tạo tình huống truyện gây cười. - Truyện đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? HS phát biểu - Miêu tả điệu bộ, hành động,
  9. => + Tạo tình huống truyện gây cười. ngôn ngữ khoe rất lố bịch của hai + Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe rất lố bịch nhân vật. của hai nhân vật. - Sử dụng biện pháp nghệ thuật + Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại. phóng đại. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn Truyện chế giễu, phê phán những bản? HS phát biểu người có tính hay khoe của – một => GV nhận xét tính xấu khá phổ biến trong xã hội Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? => GV nhận xét Ghi nhớ SGK/128 Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện. 2. Chuaån bò baøi môùi: Chuẩn bị bài “Số từ và lượng từ” - Đọc và trả lời theo các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu thế nào là số từ, lượng từ. - Xem tröôùc ghi nhôù. -Laøm caùc baøi taäp phaàn luyeän taäp. * Rút kinh nghiệm:
  10. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TÖØ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Khaùi nieäm soá töø vaø löôïng töø: - Nghóa khaùi quaùt cuûa soá töø vaø löôïng töø. - Ñaëc ñieåm ngöõ phaùp cuûa soá töø vaø löôïng töø: + Khaû naêng keát hôïp cuûa soá töø vaø löôïng töø. + Chöùc vuï ngöõ phaùp cuûa soá töø vaø löôïng töø. 2. Kĩ năng: - Nhaän dieän ñöôïc soá töø vaø löôïng töø. - Phaân bieät soá töø vôùi danh töø chæ ñôn vò. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định 3. Thái độ: - Vaän duïng được soá töø vaø löôïng töø khi noùi vaø vieát. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Số từ I. Số từ - Gọi Hs đọc các câu trong SGK HS đọc ví dụ Ví dụ1 : các đoạn trích trong - Các từ được in đậm trong những câu sau bổ sung ý HS phát biểu SGK/128 nghĩa cho từ nào trong câu? Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì ? =>Các từ được in đậm bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ: a/ hai chàng, một trăm ván a/ hai chàng, một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp cơm nếp, một trăm nệp bánh bánh chưng, chín ngà, chín cựa, chín hồng mao, một chưng, chín ngà, chín cựa, chín đôi. hồng mao, một đôi. -> số từ đứng trước danh từ, biểu thị số lượng -> số từ đứng trước danh từ, biểu b/ Hùng Vương thứ sáu thị số lượng -> số từ đứng sau danh từ, biểu thị thứ tự b/ Hùng Vương thứ sáu -> số từ đứng sau danh từ, biểu thị thứ tự
  11. - Từ đôi trong câu a có phải là số từ không? Vì sao? HS phát biểu Ví dụ 2: =>Từ đôi trong câu a ( một đôi) không phải là số từ vì nó - một đôi -> danh từ chỉ đơn vị mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị. Một đôi cũng không phải số từ ghép như một trăm, một nghìn vì sau một đôi không thể sử dụng danh từ chỉ đơn vị, còn sau một trăm, một nghìn vẫn có thể có từ chỉ đơn vị. So sánh: có thể nói : một trăm con trâu nhưng không thể nói một đôi con trâu ( chỉ nói : một đôi trâu). - Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng HS phát biểu như từ đôi, ví dụ: tá. =>cặp, chục, - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết số HS phát biểu từ là gì? Cần phân biệt số từ với những danh từ gì? HS phát biểu  HS phát biểu, GV nhận xét. Ghi nhớ SGK/ 128 * Lượng từ II. Lượng từ - Hs đọc đoạn trích trong SGK/129 Hs đọc đoạn trích Ví dụ : đoạn trích trong - Nghĩa của các từ được in đậm trong những câu dưới HS phát biểu SGK/129 đây có gì giống và khác nghĩa của số từ? các hoàng tử =>Các từ được in đậm trong câu giống với số từ: đứng những kẻ thua trận trước danh từ. cả mấy vạn tướng lĩnh Các từ được in đậm trong câu khác với số từ: + Số từ ; chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật + Lượng từ: chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. - Xếp các từ inh đậm nói trên vào mô hình cụm danh HS phát biểu từ. Tìm thêm những từ có ý nghĩa và công dụng tương tự. =>Mô hình của các cụm danh từ có lượng từ như sau: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 các hoàng tử những kẻ thua trận cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ - Dựa vào Mô hình của các cụm danh từ có lượng từ HS phát biểu nói trên, em hãy cho biết lượng từ có thể chia làm mấy loại? Đó là những loại nào? - cả: lượng từ chỉ ý nghĩa toàn => Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy, thể Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, - các, những, mấy, : lượng từ những, mọi, mỗi, từng, chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết HS phát biểu phối lượng từ là gì? Lượng từ có thể chia làm mấy loại? Đó là những loại nào? => HS phát biểu, GV nhận xét. III. Luyện tập: Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1:Tìm số từ có trong Bài tập 1: bài - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập 1 - một canh, hai canh, ba canh, - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu năm cánh: số từ chỉ số lượng - HS lần lượt phát biểu cầu. - canh bốn, canh năm: số từ chỉ - GV nhận xét. HS phát biểu thứ tự. HS khác nhận xét.
  12. Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập 2 Các từ in đậm trong bài: trăm - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu núi, ngàn khe, muôn nỗi tái tê - HS lần lượt phát biểu cầu đều được dùng để chỉ số lượng “ - GV nhận xét. HS phát biểu nhiều”, “rất nhiều”. HS khác nhận xét Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. HS đọc bài tập 3 Bài tập 3:Điểm giống và khác - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu nhau của từng – mỗi: - HS lần lượt phát biểu cầu - Giống: tách ra từng sự vật, - GV nhận xét. HS phát biểu từng cá thể. HS khác nhận xét - Khác: + từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác. + mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt. Hoạt động 4: Củûng coá: - Số từ là gì? - Lượng từ là gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ các đơn vị kiến thức về số từ và lượng từ. - Xác định số từ, lượng từ trong một tác phẩm truyện đã học. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “ Kể chuyện tưởng tượng” - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng. - Xem trước ghi nhớ. - Làm các bài tập phần Luyện tập. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <