Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16

doc 9 trang thaodu 2490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_16.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 17 Bài 15,16 Tiết 65 VĂN BẢN: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LỊNG _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. - Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. - Kể lại được truyện. - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện trung đại Việt Nam, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại năm sự việc giữa mẹ con thầy Mạnh Tử trong truyện Mẹ hiền dạy con. - Ý nghĩa của việc dạy con qua năm sự việc trên. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết đơi nét HS phát biểu 1. Tác giả: về tác giả. Hồ Nguyên TRừng ( 1374 – => Hồ Nguyên TRừng ( 1374 – 1446), con trai trưởng của 1446), là người đức độ và tài năng. Hồ Quý Ly, là người đức độ và tài năng. Khi giặc Minh xâm Khi giặc Minh xâm lược nước ta, ơng lược nước ta, ơng là người hăng hái chống giặc cứu nước. là người hăng hái chống giặc cứu - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng được trích từ đâu? HS phát biểu nước. Tác phẩm được sáng tác trong hồn cảnh nào? 2. Tác phẩm: =>Nam Ơng Mộng Lục là tác phẩm thể hiện tấm lịng của Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng Hồ Nguyên Trừng luơn nặng lịng với quê hương xứ sở trong được trích từ tác phẩm Nam Ơng những năm tháng phải sống trên đất khách quê người. Thầy Mộng Lục. thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng được rút ra từ cuốn sách này. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản : -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK.
  2. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1. Nội dung: - Dựa vào văn bản, em hãy cho biết lai lịch, chức vị của HS phát biểu a/ Thái y lệnh họ Phạm: Thái y lệnh. => Thái y lệnh là cụ tổ bên ngoại của Hồ Nguyên Trừng, người họ Phạm, húy là Bân, cĩ nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương. - Hãy kể ra những chi tiết nĩi về những việc làm thể hiện HS phát biểu được cơng đức lớn lao của Thái y lệnh. =>Đem hết của cải ra mua các loại thuốc tốt, tích trữ thĩc - Đem hết của cải ra mua các gạo để vừa nuơi ăn, vừa chữa bệnh cho người nghèo khổ; loại thuốc tốt, tích trữ thĩc gạo để khơng quản ngại bệnh cĩ dầm dề máu mủ; cứu sống hơn vừa nuơi ăn, vừa chữa bệnh cho ngàn người trong nhiều năm đĩi kém, dịch bệnh nổi lên; vẫn người nghèo khổ đi chữa bệnh cho người dân thường trước rồi sau mới chữa - Khơng quản ngại bệnh cĩ dầm bệnh cho người nhà vua, dù cĩ lệnh vua gọi. dề máu mủ; cứu sống hơn ngàn - Trong những hành động của ơng, điều gì làm em cảm HS phát biểu người phục nhất và suy nghĩ nhiều nhất? => HS phát biểu, GV nhận xét Hành động làm cho người đọc cảm phục nhất là hành - Cứu người dân thường lâm động sau cùng. bệnh nguy cấp trước rồi mới đi chữa Trong tình huống này, thái độ tức giận của quan Trung sứ bệnh cho người nhà vua dù cĩ nguy cùng với lời nĩi của quan : “ Phận làm tơi, sao được như hiểm đến tính mạng. vậy? Ơng định cứu mạng người ta mà khơng cứu tính mạng mình chăng?” đã đặt vị Thái y lệnh trước một sự khĩ khăn. Đây là một tình huống thử thách gay go đối với y đức và bản lĩnh của vị Thái y lệnh. Thái y lệnh cần cĩ sự lựa chọn giải pháp đúng đắn nhất: giữa việc cứu người dân thường lâm bệnh nguy cấp khơng cứu ngay thì chết với phận làm tơi, giữa tính mệnh của người dân thường lâm bệnh nguy cấp với tính mệnh của chính mình trước quyền uy của nhà vua. Lời đáp của Thái y lệnh với quan Trung sứ chứng tỏ ơng đã vượt qua sự thử thách đĩ nhẹ như khơng. Lời đáp của ơng đã bộc lộ nhân cánh, bản lĩnh của ơng: quyền uy khơng thắng nổi y đức, quyền uy thua y đức. Tính mệnh của mình được đặt dưới tính mệnh của người dân thường lâm bệnh nguy cấp. Ngồi y đức và bản lĩnh, ở Thái y lệnh cịn cĩ sức mạnh của trí tuệ trong phép ứng xử. Câu nĩi: “ Nếu người kia khơng được cứu, sẽ chết trong khồnh khắc, chẳng biết trơng vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần cịn trơng cậy vào chúa thượng, may ra thốt” là một câu nĩi vừa thể hiện y đức, bản lĩnh, vừa thể hiện khả năng trí tuệ trong ứng xử. Bởi nĩi như vậy , vẫn giữ được phận làm tơi mặc dù khơng theo đúng lệnh vua. Nếu vua là người cĩ lương tâm và lương tri chắc chắn khơng thể trị tội Thái y lệnh. - Qua những sự việc nêu trên, em thấy Thái y lệnh là HS phát biểu người cĩ phẩm chất như thế nào? =>Phẩm chất vơ cùng cao đẹp: chẳng những giỏi về chuyên => Phẩm chất vơ cùng cao đẹp mơn mà quan trọng hơn ơng cĩ tấm lịng nhân đức , thương xĩt người bệnh, ốm đau khơng phân biệt sang hèn. b/ Thái độ của Trần Anh -Trước cách xử sự của vị Thái y lệnh, thái độ của Trần HS phát biểu Vương: Anh Vương diễn biến như thế nào? Qua đĩ, nhân cách Lúc đầu tức giận -> ca ngợi của Trần Anh Vương được thể hiện ra sao? Thái y lệnh => Nhà vua lúc đầu cĩ tức giận nhưng sau khi nghe Thái y => một ơng vua cĩ lịng nhân lệnh tường trình đã khơng những hết tức giận mà cịn ca ngợi đức Thái y lệnh. Điếu đĩ chứng tỏ Trần Anh Vương cũng là một
  3. ơng vua cĩ lịng nhân đức. Ở thời đại nhà Trần, nước ta đã sản sinh ra được những con người cao đẹp như thế. - Lời văn kết thúc truyện nĩi về điều gì? HS phát biểu => Lời văn kết thúc truyện nĩi về con cháu của Thái y lệnh và sự ngợi khen của người đời đối với gia đình ơng dựa trên thuyết nhân quả và theo quan niệm truyền thống của dân tộc: ở hiền gặp lành, đã tạo nên sự thăng hoa cho y đức, cho bản lĩnh đĩ. 2. Nghệ thuật: * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản - Tác giả đã tạo nên tình huống truyện như thế nào? HS phát biểu - Tình huống truyện gay cấn => Tạo nên tình huống truyện gay cấn. - Em thấy các sự kiện trong truyện như thế nào? HS phát biểu - Các sự kiện cĩ ý nghĩa so sánh, =>Sánh tạo nên các sự kiện cĩ ý nghĩa so sánh, đối chiếu. đối chiếu - Việc xây dựng đối thoại trong truyện cĩ tác dụng như HS phát biểu thế nào? - Xây dựng đối thoại sắc sảo =>Xây dựng đối thoại sắc sảo cĩ tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện ( nêu cao gương sáng về một bậc lương y chân chính). 3.Ý nghĩa văn bản. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản Truyện ca ngợi vị thái y lệnh - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu khơng những giỏi về chuyện mơn mà bản? cĩ tấm lịng nhân đức, thương xĩt => GV nhận xét người bệnh. Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hơm nay và mai sau. III.Tổng kết : Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học: Ghi nhớ SGK/165 - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? => GV nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Tập kể lại truyện. - Đọc và tìm hiểu thêm về y đức. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “ Trả bài tập làm văn số 3” Xem lại tất cả những kiến thức và kĩ năng về kiểu bài tự sự để chuẩn bị cho tiết trả bài tập làm văn số 3 > > > & < < <
  4. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 66 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: HS nắm được phương pháp, cách làm bài văn tự sự. 2. Kỹ năng: Viết được mơt bài văn tự sự. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của Bài HS ghi HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài: từ bài viết, dẫn vào bài. Hoạt động 2: Nội dung bài học Nhắc lại đề, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. - Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu HS nêu lại đề bài I.Đề: Kể về một người thân của em ( ơng, đề bài. và tập trung phân bà, bố, mẹ, anh, chị, ) - GV yêu cầu HS phân tích đề, chỉ ra các yêu cầu tích, tìm hiểu đề 1) Tìm hiểu đề, tìm ý về nội dung, về hình thức. bài. HS tìm hiểu đề, tìm ý - Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng dàn ý. GV Lập dàn ý 2) Lập dàn ý nhận xét, bổ sung. Mở bài :Giới thiệu chung về người thân của em. Thân bài :Lần lượt giới thiệu: + Ngoại hình của người thân + Tính tình của người thân + Sở thích của người thân + Tình cảm của người thân dành cho em. + Tình cảm của em đối với người thân. Kết bài: +Tình cảm, suy nghĩ của em đối với
  5. người thân. + Lời hứa hẹn II.Nhận xét, đánh giá bài viết. Nhận xét, đánh giá bài viết. - GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài viết của HS tự nhận xét, mình ( ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu đánh giá bài viết với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu trên. của mình - GV đánh giá bài viết của HS: + Ưu điểm: + Ưu điểm: *Đa số bài làm đúng thể loại. Biết kể về một người thân mà mình quý mến .Trình bày rõ ràng, đầy đủ bố cục ba phần.Ít sai chính tả. +Khuyết điểm +Khuyết điểm *Một số bài làm cịn chưa kể được đầy đủ nội dung chính theo dàn bài. Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Phần thân bài chưa chia đoạn. Cịn sai chính tả. ( GV nhận xét chung và cho VD cụ thể theo bài làm của HS) Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. III. Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. - GV cho HS trao đổi hướng sửa chữa lỗi của bài viết: về nội dung ( ý và sắp xếp các ý, ), về HS trao đổi hướng hình thức ( bố cục trình bày, chính tả, ngữ sửa chữa lỗi của pháp, ). bài viết: về nội - GV bổ sung,kết luận về hướng sửa chữa và dung ( ý và sắp cách sửa lỗi. xếp các ý, ), về hình thức ( bố cục trình bày, chính tả, ngữ pháp, ). Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay IV.Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn trong các bài. hay trong các bài. Hoạt động 4: Củng cố : - Nêu lại dàn ý khái quát của bài văn tự sự. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: * Hướng dẫn tự học: Tiếp tục ơn lại cách làm bài văn tự sự .Rèn luyện thêm cách viết văn tự sự. *Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “ Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I” - Xem lại những kiến thức và kĩ năng đã học của ba phần: văn bản, tiếng Việt, tập làm văn để vận cụng vào việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trong bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I > > > & < < <
  6. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 66 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: HS nắm được phương pháp, cách làm bài văn tự sự. 2. Kỹ năng: Viết được mơt bài văn tự sự. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của Bài HS ghi HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài: từ bài viết, dẫn vào bài. Hoạt động 2: Nội dung bài học Nhắc lại đề, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. - Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu HS nêu lại đề bài I.Đề: Kể về một chuyến về quê. đề bài. và tập trung phân 1) Tìm hiểu đề, tìm ý - GV yêu cầu HS phân tích đề, chỉ ra các yêu cầu tích, tìm hiểu đề về nội dung, về hình thức. bài. HS tìm hiểu đề, tìm ý - Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng dàn ý. GV Lập dàn ý 2) Lập dàn ý nhận xét, bổ sung. Mở bài : Lí do về thăm quê. Về quê với ai? Thân bài : + Tâm trạng khi được về quê + Quang cảnh chung của quê hương + Gặp họ hàng ruột thịt + Thăm phần mộ tổ tiên, gặp bạn bè cùng trang lứa + Dưới mái nhà người thân. Kết bài: +Chia tay. Cảm xúc về quê hương. + Lời hứa hẹn
  7. Nhận xét, đánh giá bài viết. II.Nhận xét, đánh giá bài viết. - GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài viết của HS tự nhận xét, mình ( ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu đánh giá bài viết với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu trên. của mình - GV đánh giá bài viết của HS: + Ưu điểm: + Ưu điểm: *Đa số bài làm đúng thể loại. Biết kể về một người thân mà mình quý mến .Trình bày rõ ràng, đầy đủ bố cục ba phần.Ít sai chính tả. +Khuyết điểm *Một số bài làm cịn chưa kể được đầy đủ nội +Khuyết điểm dung chính theo dàn bài. Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Phần thân bài chưa chia đoạn. Cịn sai chính tả. ( GV nhận xét chung và cho VD cụ thể theo bài làm của HS) Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. - GV cho HS trao đổi hướng sửa chữa lỗi của bài III. Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. viết: về nội dung ( ý và sắp xếp các ý, ), về HS trao đổi hướng hình thức ( bố cục trình bày, chính tả, ngữ sửa chữa lỗi của pháp, ). bài viết: về nội - GV bổ sung,kết luận về hướng sửa chữa và dung ( ý và sắp cách sửa lỗi. xếp các ý, ), về hình thức ( bố cục trình bày, chính tả, Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay ngữ pháp, ). trong các bài. IV.Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay trong các bài. Hoạt động 4: Củng cố : - Nêu lại dàn ý khái quát của bài văn tự sự. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: * Hướng dẫn tự học: Tiếp tục ơn lại cách làm bài văn tự sự .Rèn luyện thêm cách viết văn tự sự. *Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “ Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I” - Xem lại những kiến thức và kĩ năng đã học của ba phần: văn bản, tiếng Việt, tập làm văn để vận dụng vào việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trong bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I > > > & < < <
  8. Ngày dạy: / / 201 Lớp : 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp : 6A Tiết 67,68 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
  9. 1. Kiến thức: -Hệ thống kiến thức cơ bản của HS về cả 3 phần (đọc hiểu văn bản, tiếng Việt và Tập làm văn) trong SGK Ngữ văn 6-T1 2. Kĩ năng: -Khả năng vận dụng những kiến thức Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, tồn diện để trả lời những câu hỏi trong bà1 kiểm tra tổng hợp. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: _ GV: Đề kiểm tra tổng hợp. _ HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1) Gv phát đề kiểm tra tổng hợp cho học sinh làm bài. 2) Thu bài 3) Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị trước bài tiếp theo: CTĐP: Con sấu Năm Chèo ĐT: Thu phục mãnh thú - Giáo viên pho to văn bản trong tài liệu cho HS tham khảo. - Đọc văn bản, xem kĩ các chú thích - Tìm hiểu nội dung văn bản - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ _ _ _ & _ _ _