Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15

doc 11 trang thaodu 2530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_15.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tuần 15 Bài 13,14 Tiết 57 CHỈ TÖØ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Khaùi nieäm chæ töø: - Nghóa khaùi quaùt cuûa chæ töø. - Ñaëc ñieåm ngöõ phaùp cuûa chæ töø. + Khaû naêng keát hôïp cuûa chæ töø + Chöùc vuï ngöõ phaùp cuûa chæ töø. 2. Kĩ năng: - Nhaän dieän ñöôïc chæ töø. -Söû duïng ñöôïc chæ töø trong khi noùi vaø vieát. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định 3. Thái độ : -Biết cách sử dụng chỉ từ trong khi nói và làm bài viết. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là số từ? Cho ví dụ . - Thế nào là lượng từ? Lượng từ được chia thành những loại nào? Cho ví dụ minh họa. * Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: *Chỉ từ I. Chỉ từ - Gọi Hs đọc đoạn trích trong SGK/137 HS đọc đoạn trích Ví dụ1 : đoạn trích trong - Các từ được in đậm trong những câu trên bổ sung ý HS phát biểu SGK/137 nghĩa cho từ nào? =>+ Từ nọ trong cụm từ ông vua nọ bổ sung ý nghĩa cho ông vua nọ từ ông vua + Từ ấy trong cụm từ viên quan ấy bổ sung ý nghĩa viên quan ấy cho từ viên quan + Từ kia trong cụm từ cánh đồng làng kia bổ sung ý cánh đồng làng kia nghĩa cho từ làng + Từ nọ trong cụm từ cha con nhà nọ bổ sung ý nghĩa cha con nhà nọ
  2. cho từ nhà - Gọi Hs đọc câu 2 trong SGK/137 Hs đọc câu 2 - So sánh các từ và cụm từ. Từ đó rút ra ý nghĩa của HS phát biểu những từ được in đậm. =>So sánh ý nghĩa của các từ và cụm từ trên ta thấy => xác định vị trí của sự vật nghĩa của ông vua nọ, viên quan ấy, làng kia, nhà nọ trong không gian được cụ thể hóa, được xác định một cách rõ ràng trong không gian. Trong khi đó các từ ngữ ông vua, viên quan, làng, nhà còn thiếu tính xác định. - Gọi Hs đọc câu 3 trong SGK/137 Hs đọc câu 3 VD2: - Nghĩa của các từ ấy, nọ trong những câu sau có HS phát biểu điểm nào giống và điểm nào khác với các trường hợp đã phân tích? =>So sánh các cặp: viên quan ấy / hồi ấy, nhà nọ/ đêm hồi ấy nọ. hai cặp này giống nhau ở chỗ là cùng định vị sự vật đêm nọ nhưng khác nhau ở chỗ một bên là sự vật định vị về không gian ( viên quan ấy, nhà nọ ) còn một bên là định => xác định vị trí của sự vật vị về thời gian ( hồi ấy, đêm nọ). trong thời gian - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết chỉ HS phát biểu từ là gì? => HS phát biểu, GV nhận xét. Ghi nhớ SGK/ 137 * Hoạt động của chỉ từ trong câu II. Hoạt động của chỉ từ trong - Hs đọc câu 1 trong SGK/137 Hs đọc câu 1 câu - Trong các câu đã dẫn ở phần I, chỉ từ đảm nhiệm HS phát biểu Ví dụ 1 : chức vụ gì? ông vua nọ =>Trong các câu phân tích ở mục I, chỉ từ ấy, kia, viên quan ấy nọ, làm nhiệm vụ phụ ngữ sau của danh từ, cùng với một cánh đồng làng kia danh từ và phụ ngữ trước lập thành một cụm danh từ: hai cha con nhà nọ ông vua nọ, viên quan ấy, một cánh đồng làng kia, hai => chỉ từ làm phụ ngữ trong cụm cha con nhà nọ. danh từ - Hs đọc câu 2 trong SGK/137 Hs đọc câu 2 Ví dụ 2 : - Tìm chỉ từ trong những câu trên. Xác định chức vụ HS phát biểu của chúng trong câu. =>Các chỉ từ trong câu: a/ Đó là một điều chắc chắn. a/ Đó: làm chủ ngữ -> làm chủ ngữ b/ Đấy: làm trạng ngữ b/ Từ đấy, nước ta bánh giầy. -> làm trạng ngữ - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết chỉ HS phát biểu từ trong câu hoạt động như thế nào? => HS phát biểu, GV nhận xét. Ghi nhớ SGK/ 138 Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1:Tìm chỉ từ. Xác - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập 1 định ý nghĩa và chức vụ của - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu các chỉ từ ấy. - HS lần lượt phát biểu cầu. a/ hai thứ bánh ấy - GV nhận xét. HS phát biểu + định vị sự vật trong HS khác nhận xét. không gian + làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ b/ Đấy, đây + định vị sự vật trong không gian
  3. + làm chủ ngữ c/ nay + định vị sự vật trong thời gian + làm trạng ngữ d/ đó + định vị sự vật trong thời gian + làm trạng ngữ Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập 2 Có thể thay như sau; - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu a/ đến chân núi Sóc -> đến - HS lần lượt phát biểu cầu đấy - GV nhận xét. HS phát biểu b/ làng bị lửa thiêu cháy -> HS khác nhận xét làng ấy => cần viết như vậy để khỏi lặp Bài tập 3: từ - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. Bài tập 3: - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS đọc bài tập 3 Không thay được. Điều này - HS lần lượt phát biểu HS xác định yêu cho thấy chỉ từ có vai trò rất - GV nhận xét. cầu quan trọng. Chúng có thể chỉ ra HS phát biểu những sự vật, thời điểm khó gọi HS khác nhận xét thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị được các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay trong dòng thời gian vô tận. Hoạt động 4: Củûng coá: - Chỉ từ là gì? - Hoạt động của chỉ từ trong câu như thế nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Tìm các chỉ từ trong một truyện dân gian đã học. - Đặt câu có sử dụng chỉ từ. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “ Luyện tập kể chuyện tưởng tượng” - Xem lại các đặc điểm của kể chuyện tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. - Đọc đề bài luyện tập trong SGK. Dựa vào gợi ý trong SGK: + Lập dàn ý. + Viết thành văn từng phần theo dàn ý chi tiết. + Tập nói theo dàn bài chi tiết đã chuẩn bị. * Rút kinh nghiệm: > > > & < <
  4. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 58 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Töôûng töôïng vaø vai troø cuûa töôûng töôïng trong vaên töï söï. 2. Kĩ năng: - Töï xaây döïng ñöôïc daøn baøi keå chuyeän töôûng töôïng. - Keå chuyeän töôûng töôïng. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ; - Thế nào là kể chuyện tưởng tượng/ - Khi kể chuyện tưởng tượng cần lưu ý điều gì? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: *HDHS củng cố kiến thức I.Củng cố kiến thức - Nhắc lại các đặc điểm của kể chuyện tưởng tượng và vai trò HS phát biểu - Các đặc điểm của kể chuyện của tưởng tượng trong tự sự. tưởng tượng =>HS phát biểu, GV nhận xét - Vai trò của tưởng tượng Hoạt động 3: : Luyện tập trong tự sự. - Gọi HS đọc đề bài luyện tập trong SGK/139 HS đọc đề bài II. Luyện tập Đề bài luyện tập: “ Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại luyện tập Đề bài luyện tập: “ Kể mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những chuyện mười năm sau em về đổi thay có thể xảy ra.” thăm lại mái trường mà hiện - Dựa vào gợi ý trong SGK để lập dàn ý. HS phát biểu nay em đang học. Hãy tưởng => Dàn ý: tượng những đổi thay có thể Mở bài: Giới thiệu khái quát: Mười năm nữa là lúc em bao xảy ra.” nhiêu tuổi? Dự kiến lúc đó em đang học đại học hay đã đi làm? + Lập dàn ý Em về thăm lại trường vào dịp nào? Thân bài: + Mái trường thân yêu mười năm sau theo em có những thay đổi gì, có thêm gì, bớt đi cái gì? ( Cây cối, vườn hoa, phòng học, ) + Các thầy (cô) giáo mười năm nũa sẽ có gì thay đổi? Thầy (
  5. cô) có nhận ra em không? Em và thầy ( cô) sẽ nói gì với nhau? + Còn các bạn, lúc ấy đều đã học đại học hay đi làm? Cuộc hội ngộ với một số bạn cũ diễn ra như thế nào? Kết bài: Suy nghĩ của em khi chia tay với trường. - Viết thành văn từng phần theo dàn ý chi tiết đã lập. HS phát biểu + Viết thành văn từng phần - Tập nói theo dàn bài chi tiết đã chuẩn bị. HS phát biểu theo dàn ý chi tiết. Lưu ý: HS khác nhận + Tập nói theo dàn bài chi + Chọn vị trí để kể chuyện đối diện với người nghe. xét. tiết đã chuẩn bị. + Lựa chọn hình thức biểu cảm qua ngôn ngữ nói, ngữ điệu nói, điệu bộ phù hợp. + Lắng nghe, nhận xét ư, nhược điểm và những hạn chế, những điểm cần khắc phục trong phần kể của bạn. + Lắng nghe ý kiến góp ý để điều chỉnh bài nói của mình. Hoạt động 4: Cuûng coá: - Nêu lại các đặc điểm của kể chuyện tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Lập dàn ý cho một bài kể chuyện tưởng tượng và tập kể theo dàn ý đó. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “ĐT: Con hổ có nghĩa” - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ phần chú thích. - Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản trong SGK. Chú ý tìm hiểu Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa của con hổ với bà đỡ Trần; Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa của con hổ với bác tiều. - Nghệ thuật chính mà truyện sử dụng. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. > > > & < < <
  6. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 59 Đọc thêm: VĂN BẢN: CON HỔ CÓ NGHĨA ( Truyện trung đại Việt Nam) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Ñaëc ñieåm theå loaïi truyeän trung ñaïi. - Ý nghóa ñeà cao ñaïo lí, nghóa tình ôû truyeän Con hoå coù nghóa. - Neùt ñaëc saéc cuûa truyeän: keát caáu truyeän ñôn giaûn vaø söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät nhaân hoùa. 2. Kĩ năng: - Ñoïc – hieåu vaên baûn truyeän trung ñaïi. - Phaân tích ñeå yù nghóa cuûa hình töôïng “con hoå coù nghóa”. - Keå laïi ñöôïc truyeän. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện trung đại Việt Nam, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Truyện Con hổ có nghĩa do ai sáng tác? HS phát biểu 1. Tác giả: Vũ Trinh => Truyện Con hổ có nghĩa do Vũ Trinh sáng tác. Vũ Trinh ( 1759 – 1828 ) , người trấn Kinh Bắc, làm quan dưới nhà Lê, nhà Nguyễn. -Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết truyện HS phát biểu 2. Tác phẩm: Con hổ có nghĩa được xếp vào loại truyện gì? - Truyện trung đại Việt Nam. => Con hổ có nghĩa được xếp vào loại truyện trung đại Việt Nam. - Truyện được viết theo thể loại nào và viết bằng chữ gì? HS phát biểu - Truyện văn xuôi viết bằng chữ => Truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán. Hán. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản : -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1. Nội dung:
  7. - Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính HS phát biểu của mỗi đoạn? => Văn bản có thể chia làm hai đoạn. Đoạn 1: từ đầu đến ‘ sống qua được.”-> Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa của con hổ với bà đỡ Trần Đoạn 2: phần còn lại-> Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa của con hổ với bác tiều. a/ Cái nghĩa và mức độ thể hiện - HDHS tìm hiểu Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa của cái nghĩa của con hổ với bà đỡ con hổ với bà đỡ Trần Trần - Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần ( người huyện HS phát biểu Đông Triều ) với con hổ thứ nhất? - Hổ đực : => Hổ đã xông đến cõng bà đỡ Trần đến đỡ đẻ cho hổ cái. + Xông đến cõng bà đỡ Trần Hổ đực đã có hành động, cử chỉ bảo vệ, giữ gìn bà: “ hễ gặp đến đỡ đẻ cho hổ cái. bụi rậm, gai góc thì dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng + Có hành động, cử chỉ bảo vệ sâu”. Sau khi được bà đỡ Trần giúp đỡ, hổ đực đã đền ơn bà bằng cách cung kính , lưu luyến tặng bà một cục bạc để bà + Tặng bà một cục bạc để đền sống qua năm mất mùa đói kém. ơn b/ Cái nghĩa và mức độ thể hiện - HDHS tìm hiểu Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa của cái nghĩa của con hổ với bác tiều con hổ với bác tiều - Chuyện gì đã xảy ra giữa bác tiều ( người huyện Lạng HS phát biểu Giang ) với con hổ thứ hai? - Hổ bị hóc xương được bác tiều =>Hổ bị hóc xương được bác tiều móc xương cứu sống. Hổ móc xương cứu sống. đền ơn, đáp nghĩa bác tiều. Khi bác còn sống, hổ mang nai - Hổ đền ơn, đáp nghĩa bác tiều: đến trả ơn. Khi bác tiều mất, hổ tỏ lòng xót thương, đến dụi + Khi bác còn sống, hổ mang nai đầu vào quan tài, từ đó cứ đến ngày giỗ thì hổ mang dê, lợn đến trả ơn. đến tế. + Khi bác tiều mất, hổ tỏ lòng xót thương. Đến ngày giỗ thì hổ mang dê, lợn đến tế. 2. Nghệ thuật: * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản HS phát biểu - Truyện đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? - Nghệ thuật nhân hóa, xây dựng => Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, xây dựng hình tượng mang hình tượng mang ý nghĩa giáo huấn. ý nghĩa giáo huấn. Hình tượng con hổ thứ nhất trở nên như một con người, không chỉ biết đền ơn đáp nghĩa với người làm ơn cho mình mà còn có nhiều phương diện khác mang tính người đáng quý: hết lòng với hổ cái trong lúc sinh đẻ, táo bạo trong hành động có mục đích chính đáng, vui mừng khi có con, lễ phép, thắm tình lưu luyến trong phút chia tay ân nhân, . Ở hình tượng con hổ thứ hai cũng dùng biện pháp nhân cách hóa nhưng lại có các chi tiết nghệ thuật khác để tạo ra một sự hấp dẫn mới, trong đó có việc diễn tả tình huống gay go của hổ khi bị hóc xương, cách xử sự táo bạo và nhiệt tình của bác tiều trong khi cứu hổ, việc trả ơn và tấm lòng thủy chung bền vững của hổ đối với ân nhân. - Em thấy mức độ thể hiện cái nghĩa của hai con hổ có gì HS phát biểu khác biệt? Điều đó nhằm thể hiện những gì? - Có sự nâng cấp trong khi nói về => Có sự nâng cấp trong khi nói về cái nghĩa của con hổ sau cái nghĩa của con hổ sau so với con so với con hổ trước: hổ trước đền ơn một lần là xong; hổ sau hổ trước đền ơn mãi mãi, lúc ân nhân còn sống và cả lúc ân nhân đã chết. Như thế thì việc kết cấu truyện có hai con hổ không phải trùng lặp mà đó là một cách nâng cấp chủ đề tư tưởng của tác phẩm. 3.Ý nghĩa văn bản. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản Truyeän ñeà cao g. trò ñaïo laøm
  8. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu ngöôøi, con vaät coøn coù nghóa huoáng bản? chi laø con ngöôøi. => GV nhận xét III.Tổng kết : Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học: Ghi nhớ SGK/125 - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? => GV nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “ Động từ” - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK để biết đặc điểm của động từ. Các loại động từ chính. - Xem trước ghi nhớ. - Làm các bài tập 1,2 phần luyện tập. > > > & < < <
  9. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 60 ĐỘNG TÖØ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Khaùi nieäm ñoäng töø. + YÙ nghóa khaùi quaùt cuûa ñoäng töø. + Ñaëc ñieåm ngöõ phaùp cuûa ñoäng töø (khaû naêng keát hôïp cuûa ñoäng töø, chöùc vuï ngöõ phaùp cuûa ñoäng töø). - Caùc loaïi ñoäng töø. 2. Kĩ năng: - Nhaän bieát ñoäng töø trong caâu. - Phaân bieät ñoäng töø tình thaùi vaø ñoäng töø chæ haønh ñoäng, traïng thaùi. - Söû duïng ñoäng töø ñeå ñaët caâu. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Đặc điểm của động từ I. Đặc điểm của động từ - Gọi Hs đọc câu 1 trong SGK HS đọc câu 1 Ví dụ 1: các câu trong SGK/145 - Tìm động từ trong những câu trên. trong SGK a/đi, đến, ra, hỏi =>a/đi, đến, ra, hỏi HS phát biểu b/ lấy, làm, lễ b/ lấy, làm lễ c/ treo, có, xem, cười, bảo, bán, c/ treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, để phải, để - Ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được là gì? HS phát biểu => động từ chỉ hoạt động, trạng thái =>Đó là những từ chỉ hoạt động, trạng thái , của sự vật. , của sự vật. - Em thấy những động từ trong các câu trên có khả HS phát biểu Ví dụ 2: năng kết hợp với những từ nào? a/ đã đi, cũng ra => a/ đã đi, cũng ra b/ hãy lấy b/ hãy lấy c/ vừa treo c/ vừa treo => khả năng kết hợp của động từ - Đọc các câu sau và cho biết các động từ được in đậm HS phát biểu Ví dụ 3: giữ chức vụ gì trong câu?
  10. a/ Tôi đã đi chợ. a/ Tôi đã đi chợ. b/ Tôi vừa làm xong các bài tập môn toán, b/ Tôi vừa làm xong các bài tập c/ Học tập là nhiệm vụ của học sinh. môn toán. -> động từ làm vị ngữ c/ Học tập là nhiệm vụ của học sinh. -> động từ làm chủ ngữ - Khi làm chủ ngữ, em thấy động từ còn có thể kết hợp HS phát biểu với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, như khi làm vị ngữ hay không? => Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, - Từ đó, em hãy cho biết động từ có đặc điểm gì khác HS phát biểu danh từ: Về những từ đứng xung quanh nó trong cụm từ? Về khả năng làm vị ngữ? => + Danh từ: Không kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, Thường làm chủ ngữ trong câu. Khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước. + Động từ: Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, Thường làm vị ngữ trong câu. Khi làm chủ ngữ, mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết động HS phát biểu từ là gì? Động từ thường kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm động từ? Chức vụ điển hình trong câu của động từ là gì? Khi làm chủ ngữ thì khả năng kết hợp của động từ như thế nào? HS phát biểu, GV nhận xét. * Ghi nhớ SGK/ 146 *Các loại động từ chính II. Các loại động từ chính - HS đọc câu 1 trong SGK/146 HS đọc câu 1 Ví dụ : - Xếp các động từ đã cho vào bảng phân loại . HS phát biểu Thường Không Thường đòi hỏi Không đòi hỏi đòi hỏi đòi hỏi động từ khác đi động từ khác đi động từ động từ kèm phía sau kèm phía sau khác đi khác đi Trả lời câu hỏi đi, chạy, cười, kèm phía kèm phía Làm gì? đọc, hỏi, ngồi, sau sau đứng Trả lời đi, chạy, Trả lời các câu dám, toan, định buồn, gãy, ghét, câu hỏi cười, đọc, hỏi Làm sao?, đau, nhức, nứt, Làm gì? hỏi, ngồi, Thế nào? vui, yêu đứng Trả lời dám, buồn, các câu toan, định gãy, ghét, hỏi Làm đau, sao?, Thế nhức, - Tìm thêm những từ có đặc điểm tương tự động từ HS phát biểu nào? nứt, vui, thuộc mỗi nhóm trên. yêu => HS phát biểu, GV nhận xét - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết trong HS phát biểu
  11. tiếng Việt có mấy loại động từ đáng chú ý? Lượng từ có thể chia làm mấy loại? Động từ chỉ hoạt động, trạng thái gồm có những loại nhỏ nào? => HS phát biểu, GV nhận xét. * Ghi nhớ SGK/ 146 Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1:Tìm động từ trong - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập truyện Lợn cưới, áo mới. Phân - HS xác định yêu cầu của bài tập. 1 HS xác định loại. - HS lần lượt phát biểu yêu cầu. - Các động từ: có, khoe, may, đem - GV nhận xét. HS phát biểu ra, mặc, đứng, hóng, đợi, có, đi, HS khác nhận khen, thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy, xét. chạy, giơ, bảo, mặc. - Phân loại: + Động từ chỉ tình thái: mặc, có, may, mặc, khen, thấy, bảo, giơ. + Động từ chỉ hành động, trạng thái; tức, tức tối, chạy, đứng, khen, đợi. Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập - Sự đối lập về nghĩa giữa hai động - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. 2 HS xác định từ đưa và cầm. - HS lần lượt phát biểu yêu cầu - Câu chuyện buồn cười ở chỗ thể - GV nhận xét. HS phát biểu hiện rõ sự tham lam, keo kiệt của HS khác nhận anh nhà giàu. xét Hoạt động 4: Củûng coá: - Động từ là gì? - Trong tiếng Việt có mấy loại động từ đáng chú ý? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Đặt câu và xác định chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu. - Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học. - Thông 1ke6 các động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái trong bài chính tả. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “ Cụm động từ” - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu: + Cụm động từ là gì? + Cấu tạo của cụm động từ. - Xem trước ghi nhớ. - Làm các bài tập phần Luyện tập. > > > & < < <