Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 18

doc 9 trang thaodu 2830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_18.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 18

  1. Ngày dạy : ./ ./ 201 Lớp 6A Ngày dạy : ./ ./ 201 Lớp 6A Tuần 18 Bài 16,17 Tieát : 69,70 CTĐP: CON SẤU NĂM CHÈO ĐT: THU PHỤC MÃNH HỔ _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Thấy được tính cách dũng cảm và nghĩa cử cao đẹp của nhân vật Bùi Đình Tây, đại diện con người vùng đồng bằng sông nước Nam Bộ. 2. Kĩ năng - Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại truyện cổ dân gian thông qua việc tìm hiểu một văn bản cụ thể. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện cổ dân gian , kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp:Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, quan sát, trực quan, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Baøi môùi : Hoaït ñoäng GV Hoaït ñoäng HS Baøi ghi Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu baøi mới : Hoaït ñoäng 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản * Văn bản: Con sấu năm chèo * Văn bản: Con sấu năm chèo - Em hãy cho biết văn bản Con sấu năm chèo được xếp I. Tìm hiểu chung: vào thể loại nào? HS phát biểu => Thể loại truyện cổ dân gian Thể loại : truyện cổ dân gian - Dựa vào tài liệu, hãy nêu những nét chính về ông Bùi Đình Tây HS phát biểu => Ông Bùi Đình Tây, còn gọi là Đình Tây ( 1826-1941), một trong những cao đồ của Đức Phật Thầy Tây An ( gọi tắt là Phật Thầy), là người góp công khai phá sơn lâm, lập nên hai làng Hưng Thới và Xuân Sơn ( sau này hợp thành xã Thới Sơn, huyện Tịnh biên, tỉnh An Giang). Ông nổi tiếng đắc đạo, giỏi võ, sức mạnh hơn người, lại giàu lòng yêu nước, có nhiều đóng góp trong việc vận động quần chúng chống quân xâm lược Pháp. Khi ông mất, đồng đạo và đồng bào đều thương khóc. Sinh thời, ông cũng là người gắn liền với truyền thuyết về con cá sấu năm chân, mũi đỏ, còn gọi là con sấu năm chèo. - Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản: II. Đọc - hiểu văn bản - GV gọi HS đọc văn bản HS đọc văn bản 1/ Nội dung - Tóm tắt cốt truyện để làm nổi bật phẩm chất và tài HS phát biểu năng nhân vật Bùi Đình Tây.
  2. Một hôm, hai thầy trò Đức Phật Thầy Tây An và ông Đình Tây trên đường đi trị bệnh cho người thì nghe có tiếng kêu cứu của một phụ nữ đang chuyển dạ giữa chốn đồng hoang. Phật Thầy bảo ông Đình Tây ở lại giúp người phụ nữ sinh con. Vài ngày sau, trên đường đi Láng Linh ( Châu Phú), ông gặp được chồng người phụ nữ hôm nọ. Để tạ ơn ông đã cứu sống vợ con mình, người chồng đã biếu ông con sấu dị dạng năm chân. Ông Đình Tây đem sấu về thả nuôi ở ao nhà mình. Một hôm, Đức Phật Thầy ghé nhà thăm, Phật Thầy khuyên ông nên giết con sấu để trừ hậu họa về sau. Nhưng vì thương sấu nên ông không giết và lén đem thả xuống hồ trước đình Thới Sơn, cẩn thận xích chân nó vào cây đại thụ. Rồi một đêm mưa dông dữ dội, sấu thừa cơ giật xích trốn mất. Ông đi tìm và ân hận vì không nghe lời Phật Thầy. Sau đó, con sấu liên tục xuất hiện ở Láng Linh và nhiễu hại dân lành. Do sấu có năm chân nên người dân khinh sợ mà gọi là ông Năm Chèo. Ông Đình Tây báo lại chuyện với Phật Thầy. Phật Thầy đưa cho ông năm món bảo vật để đi thu phục con sấu. Nhưng mỗi lần ông xuất hiện thì sấu lặn mất tăm, nhưng khi ông đi thì sấu lại trồi lên quấy phá dân làng. Để sự việc không thể tiếp diễn, ông đến mé sông khấn to, kêu gọi sấu: nếu tới số thì chụi trói bằng không thì hãy nằm im dưới đáy sông Kể từ đó, dân làng không còn thấy sấu nữa. - Theo văn bản, ông Bùi Đình Tây vâng lời thầy giúp người đàn bà trong cơn hoạn nạn thể hiện hành động HS phát biểu Nhân vật Bùi Đình Tây và ý nghĩa gì? =>Trước sự nguy cấp của người phụ nữ sắp sinh, Đức Phật Thầy bảo ông Bùi Đình Tây giúp đỡ đẻ. Lúc đầu, ông - Tận tình cứu giúp người phụ rất ái ngại, nhưng vì lệnh, vả lại được Phật Thầy khuyên nữ sắp sinh con bảo, ông đã vâng lời và tận tình giúp người đàn bà qua cơn hoạn nạn. Việc làm của ông Bùi Đình Tây cho chúng ta bài học bổ ích: con người trong hoàn cảnh đặc biệt không nên quá câu nệ, phải biết quyền biến và không có gì quan trọng hơn là việc cứu người. Đồng thời qua chi tiết này đã cho ta thấy được nhân cách tốt đẹp của ông Đình Tây. -Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện trong văn bản ? Chỉ ra sự khéo léo trong nghệ thuật khắc họa HS phát biểu nhân vật của tác giả ( nhân vật được đặt trong những mối quan hệ và những tình huống như thế nào?) => Câu chuyện được kể theo cách kể mộc mạc, bình dị trong dân gian. Các chi tiết diễn ra được sắp đặt theo thứ
  3. tự phát triển của sự việc, có sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc. Nhân vật chính của truyện là ông Bùi Đình Tây. Tác giả dân gian đã khéo léo khắc họa nhân vật bằng việc đặt - Thương mến con sấu nên không ông vào những mối quan hệ và tình huống đặt biệt. Đó là giết tình huống ứng xử đặc biệt: cứu người phụ nữ sắp sinh con; vì tình thương mến con sấu mà ông đã không nghe lời thầy để Năm Chèo nhiễu hại dân làng Để từ đó bộc lộ tính cách nhân vật là một con người nhân nghĩa. => một con người nhân nghĩa. -Chi tiết “ Dường như sấu Năm Chèo đã nghe được lời khấn của ông Đình Tây. Kể từ hôm ấy, nó đi đâu biệt HS phát biểu - “Dường như sấu Năm Chèo tích, không thấy nổi lên phá phách hại người như không thấy nổi lên phá phách hại trước nữa.” ở gần cuối văn bản thể hiện: người như trước nữa.” a/ Niềm tin chế ngự thiên nhiên của nhân dân. b/ Uy tín, tiếng tăm của ông Bùi Đình Tây. c/ Cách nói giảm nhẹ cho việc ông Bùi Đình Tây => Uy tín, tiếng tăm của ông Bùi không bắt được sấu Năm Chèo. Đình Tây. d/ Chỉ là yếu tố hoang đường làm tăng tính hấp dẫn cho câu chuyện. e/ Ý kiến khác. => b -Những chi tiết thực như hồ nước trước đình Thới Sơn, năm món bảo vật trong đình Thới Sơn có ý nghĩa HS phát biểu 2/ Nghệ thuật; gì trong truyện dân gian này? => Những chi tiết thực như hồ nước trước đình Thới Sơn, năm món bảo vật trong đình Thới Sơn vừa làm cho câu - Những chi tiết thực: câu chuyện chuyện có tính xác thực, vừa lung linh màu sắc kì ảo. Có vừa có tính xác thực, vừa lung linh thể nói, từ câu chuyện có thực, dân gian đã thổi vào nó màu sắc kì ảo. yếu tố kỳ ảo làm tăng thêm sức hấp dẫn của câu chuyện. - Từ việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. HS phát biểu 3/ Ý nghĩa văn bản Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp => HS phát biểu, GV chốt lại theo ghi nhớ trong tài liệu dẫn với những chi tiết chọn lọc, văn bản khắc họa đậm nét tinh thần dũng cảm, sự đức độ và nghĩa cử cao đẹp của nhân vật Bùi Đình Tây; đồng thời thể hiện một phần những khó khăn, thử thách của người dân An Giang trong công * Hướng dẫn đọc thêm văn bản Thu phục mãnh hổ cuộc chinh phục thiên nhiên. - GV dựa vào phần tiểu dẫn trong tài liệu để giới thiệu với * Đọc thêm văn bản Thu phục HS về ông Bùi Văn Thân ( người trong đạo thường gọi là mãnh hổ ông Tăng chủ). - Gọi Hs đọc văn bản - Ông Tăng chủ được miêu tả với tính cách và tài năng HS đọc văn bản - Ông Tăng chủ ra sao ? HS phát biểu + Đức độ cao siêu, có tài thu phục => Trong câu chuyện, ông tăng chủ được miêu tả là một thú dữ người có đức độ cao siêu và là người có tài thu phục thú dữ, nên được đức Phật Thầy giao cho giữ trại ruộng nơi
  4. đây – việc mà những người trước đây không làm tròn. Chú ý chi tiết: “ Khi ông đi rừng, hễ hổ thấy ông thì quỳ mọp, có lúc cón quấn quýt theo ông lên núi như người ta dẫn chó ra đồng vậy.” - Nhờ cái gì mà ông thu phục được mãnh hổ ? => Ông tăng chủ thu phục được hổ dữ không phải nhờ vào HS phát biểu võ nghệ, mưu mô, mà chính là cái uy đức độ của ông. - Qua chi tiết hổ trả ơn, tác giả dân gian muốn nói lên điều gì? =>Với chi tiết sau khi được ông Tăng cứu, hổ trắng dâng HS phát biểu heo rừng tạ ơn, tác giả dân gian đã nói lên triết lý dân + Cứu hổ trắng khỏi mắc xương gian: “ cứu vật, vật trả ơn”. Đồng thời, qua đó có ý nghĩa giáo dục con người: đến con vật hung dữ nhất còn biết trả - Hổ trắng ơn ân nhân, là người không được bội ơn người đã cứu Dâng heo rừng tạ ơn -> triết lý giúp mình. dân gian: “ cứu vật, vật trả ơn”, là - Nếu thay thế con hổ trong câu chuyện này bằng một người không được bội ơn người đã con vật khác, chẳng hạn hươu, nai, trâu, bò, giá trị cứu giúp mình. câu chuyện sẽ thay đổi như thế nào? HS phát biểu => Nếu thay thế con hổ trong câu chuyện này bằng một con vật khác, chẳng hạn hươu, nai, trâu, bò, sẽ làm mất giá trị và ý nghĩa của truyện. Người đọc sẽ không thấy được tài năng và đức độ của ông tăng chủ. Giả sử, không có mãnh hổ thì chắc rằng ông Tăng chủ sẽ không đến đây. Nếu toàn là hươu, nai, thì khi đi vào rừng có chi phải sợ. Lúc đó sẽ không có chuyện truyền dời như thế này. - Thử so sánh nội dung và ý nghĩa câu chuyện với truyện Con sấu Năm Chèo để tìm ra những nét giống nhau và khác nhau. HS phát biểu => Nếu so sánh nội dung và ý nghĩa của câu chuyện này với truyện Con sấu Năm Chèo ta thấy giữa hai truyện có nhiều điểm tương đồng và khác nhau. - Điểm tương đồng: + Cả hai nhân vật đều là cao đồ của Đức Phật Thầy Tây An. + Cả hai nhân vật đều là người có đức độ cao siêu, có uy lớn trong dân gian, đến mãnh thú cũng phải khiếp sợ và phục tùng ( hai ông đã khuyên bảo hai con vật hung hăng không nhiễu hại người nữa và chúng đã tuân lời). - Điểm khác nahu về tình huống truyện: ông Đình Tây cứu người phụ nữ sắp sinh con; ông Tăng chủ cứu hổ khỏi hóc xương.
  5. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học 1. Hướng dẫn tự học: Tìm đọc thêm các tác phẩm khác viết về địa phương An Giang. 2. Chuaån bò baøi môùi: Chuẩn bị bài “Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện”. HS chuẩn bị theo hướng dẫn trong SGK > > > & < < < Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A
  6. Tiết 71 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn. - Rèn cho HS thói que yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện, 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng nói, kĩ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Baûng phuï. HS: Chuaån bò theo söï höôùng daãn cuûa giaùo vieân. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa Baøi hoïc sinh ghi troø Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Hoạt ñộng 2: Hướng dẫn và tổ chức cho HS thi kể chuyện HS thi kể chuyện - GV neâu yeâu caàu cuûa tieát hoïc + Taát caû HS ñeàu tham gia + Bieát keå chuyeän: noùi roõ raøng, töï nhieân, dieãn caûm, phuø hôïp vôùi caâu chuyeän + Ban giaùm khaûo: GV + HS - GV ñöa ra thang ñieåm (10ñ) + Keå ñuùng thôøi gian qui ñònh, khi keå bieát môû ñaàu vaø keát thuùc (2ñ) + Lôøi keå maïch laïc, roõ raøng, dieãn caûm (2ñ) + Phaùt aâm ñuùng coù ngöõ ñieäu (2ñ) + Taùc phong toát, ñieäu boä töï nhieân (2ñ) + ND truyeän hay, keå haáp daãn, thu huùt söï chuù yù gaây aán töôïng (2ñ) - Thöïc haønh voøng 1 (10phuùt) Lôùp tröôûng giôùi thieäu: Moãi nhoùm 1 hs thi. Lôùp tröôûng giôùi + Caù nhaân döï thi töï giôùi thieäu: thieäu . Teân truyeän teân ngöôøi keå Caù nhaân döï thi . Theå loaïi truyeän töï giôùi thieäu . YÙ nghóa truyeän Caùc nhoùm khaùc + Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt - Ñaët caâu hoûi nhaän xeùt - Ñaët caâu hoûi - Thöïc haønh voøng 2 Toå cöû 1 HS Caùc toå coøn laïi
  7. + Toå cöû 1 HS (5 phuùt) nhaän xeùt – cho + Caùc toå coøn laïi nhaän xeùt – cho ñieåm ñieåm + Bình choïn 3 hs keå hay nhaát Bình choïn 3 hs + Phaùt thöởøng HS ñaït giaûi keå hay nhaát Hoạt động 3: Cuûng coá: - Qua cuộc thi kể chuyện, em đã rút ra được những kinh nghiệm gì cho bản thân? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới *Hướng dẫn tự học: Tiếp tục tìm đọc và tập kể thêm một số truyện khác mà em thích. * Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : Trả bài kiểm tra học kỳ I. Xem lại tất cả các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần: văn bản, tiếng Việt, tập làm văn để chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra. > > > & < < < Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A
  8. Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức của ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn. 2. Kĩ năng: HS thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Baûng phuï. HS: Chuaån bò theo söï höôùng daãn cuûa giaùo vieân. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa Baøi hoïc sinh ghi troø Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Hoạt ñộng 2: Trả bài kiểm tra học kỳ I: -GV yeâu caàu hs nhaéc laïi ñeà kieåm tra toång hôïp cuoái hkI Hs nhaéc laïi ñeà 1. Nhaéc laïi ñeà baøi kieåm tra học kỳ I 2. Nhaän xeùt : - Yêu cầu HS tự nhận xét bài làm của mình. HS tự nhận xét bài làm của -GV nhaän xeùt chung: mình. + Öu ñieåm: Ña soá hs laøm baøi toát. Phaàn trắc nghiệm , -Öu ñieåm caùc em traû lôøi caùc caâu hoûi töông ñoái ñaày ñuû, chính xaùc. Phaàn töï luaän, caùc em vieát đoạn văn ,baøi taäp laøm vaên töông ñoái toát. Trình baøy saïch seõ, roõ raøng, ít sai chính tả. - Khuyeát ñieåm + Khuyeát ñieåm: Moät soá ít hs laøm baøi chöa toát. Phaàn trắc nghiệm, caùc em traû lôøi chöa ñaày ñuû caâu hoûi.Phaàn töï luaän, moät soá baøi vieát coøn sai chính taû nhieàu, vieát caâu chöa ñaït, boá cuïc khoâng roõ raøng, - Söûa loãi: Chính taû, caùch vieát caâu, vieát ñoaïn, - Söûa loãi - Coâng boá ñaùp aùn. - Coâng boá ñaùp aùn. - Giôùi thieäu moät soá baøi laøm toát cuûa hs. - Giôùi thieäu moät soá baøi laøm toát cuûa hs. Hoạt động 3: Cuûng coá: Qua tieát traû baøi, em ruùt ra ñöôïc nhöõng kinh nghieäm gì khi laøm baøi kieåm tra cuoái hoïc kì? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới
  9. *Hướng dẫn tự học: Tiếp tục xem kĩ lại bài đã sửa * Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : “Bài học đường đời đầu tiên” ( trích Dề Mèn phiêu lưu kí )của Tô Hoài. - Đọc văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trong văn bản, dế mèn đã được miêu tả như thế nào? ( vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, ) - Sau khi Dế Choắt chết, tâm trạng Dế Mèn như thế nào? Dế Mèn đã rút ra bài học gì cho mình? - Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật. Cách sử dụng các phép tu từ, lời văn và hiệu quả của nó. - Nêu ý nghĩa văn bản. -Xem trước ghi nhớ. > > > & < < <