Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28

doc 11 trang thaodu 6510
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_28.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28

  1. TUẦN 28 Ngày dạy: lớp 6A . TIẾT 109 Ngày dạy: lớp 6A . VĂN BẢN Cây tre Việt Nam Thép Mới I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam . - Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu , ngơn ngữ của bài kí . 2. Kĩ năng : - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuơi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp . - Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại cĩ yếu tố miêu tả, biểu cảm . - Nhận ra PTBĐ chính : miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận . - Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép so sánh, nhân hĩa, ẩn dụ . II. CHUẨN BỊ: - GV:Giáo án +Tư liệu về nhà văn Thép Mới và bài thuyết minh phim “Cây tre VN” - HS: Soạn bài + sưu tầm tranh minh họa ( nếu cĩ). III. PHƯƠNG PHÁP : - Đọc gợi tìm, thảo luận, giảng bình. - Động não, trình bày, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Kiểm tra bài cũ: - Qua bài Cô Tô em có cảm nhận gì về cảnh thiên nhiên và con người trên đảo. Biện pháp so sánh được dùng n.t.n? - Cảnh thiên nhiên trong bài kí thật trong sáng và tươi đẹp. Em thích cảnh nào nhất? Hãy tả lại cảnh ấy bằng lời văn của em. 2 . Bài mới: HĐ 1: GTB: Mỗi đất nước, mỗi dân tộc điều chọn một loại cây hoặc một loại hoa để làm biểu tượng. Chẳng hạn: Mía Cu Ba,Nhật Bản là đất nước của hoa Anh Đào, Bun-ga-ri xứ sở hoa hồng Đất nước - DTVN chúng ta từ bao đời nay đã chọn cây tre là một loại cây tượng trưng tiêu biểu tâm hồn, khí phách tinh hoa của dân tộc. Tre xanh, xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh, mai sau, mai sau, mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh ( Nguyễn Duy) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG TRÒ HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả và cấu I. Giới thiệu : trúc tác phẩm : (Xem SGK/ Tr. 98) - HS đọc chú thích (*) SGK/Tr.98 - Đọc chú thích 1. Tác giả: Giới thiệu thêm - Thép Mới (1925 - 1991). Hướng dẫn đọc: Đọc chậm, giọng truyền - Đọc theo hướng dẫn - Tên Hà Văn Lộc , quê Hà cảm VB thuyết minh cho phim Nội GV đọc mẫu 1 đoạn – HS đọc tiếp - Vẻ đẹp và hình ảnh của - Viết bút ký - làm báo, thuyết
  2. [?] Hãy cho biết nội dung VB viết về điều cây tre gắn với cuộc sống minh phim gì? dân tộc VN và trở thành 2.Tác phẩm: biểu tượng của dân tộc Thể loại: Kí [?] Bố cục VB chia n.t.n? Ý chính của mỗi VN. đoạn? - Chia 4 đoạn: Tre mọc => Nhấn mạnh lại bố cục khắp nơi trên đất nước, [?] Theo em, VB này tác giả đã dùng phẩm chất cao quí; Tre phương thức biểu đạt nào? ( miêu tả+ biểu gắn bó với con người cảm) trong lao động; Tre sát II. Đọc – hiểu văn bản : [?] Tác dụng của phương thức đó? cánh với con ngườitrong + Người đọc cảm nhận hình ảnh cây tre chiến đấu; Tre là người + Bộc lộ cảm nghĩ về cây tre bạn đồng hành của NDVN 1. Cây tre gắn bó với con người HĐ3: Tìm hiểu chi tiết văn bản: - Tre có mặt ở mọi miền Việt Nam : [?] Tác giả dựa trên cơ sở nào để nhận xét đất nước (Tre Đồng Nai, “ Tre là người bạn thân của nhân dân và nứa Việt Bắc ) - Trong sinh hoạt trong lao nông dân VN” - Cách gọi này rất đúng vì động. [?] Em suy nghĩ gì về cách gọi này? tre gần gũi, gắn bó thân Chứng tỏ tác giả từng gắn bó với tre, thuộc với đời sống người - Trong cuộc kháng chiến bảo hiểu quí trọng tre. VN. vệ Tổ quốc. [?] Hình ảnh SGK gợi cho em suy nghĩ gì? - HS TL – bộc lộ nhận - Trong đời sống tinh thần. ( Cho HSTL) xét: Tre gần gũi, gắn bó - Trên con đường đi tới tương với làng quê VN lai. [?] Cây tre gắn bó với con người Việt Nam n.t.n?. Nêu dẫn chứng cụ thể. - HS nêu 2. Hình ảnh cây tre mang ý - DC những chi tiết, nghĩa : [?] Nhận xét cách dùng từ cụ thể => Tính từ xanh làm vị ngữ. Điệp từ tre bắt - HS nhận xét: - Tượng trưng cho con người đầu được láy lại như từng tiếng nốt nhấn Việt Nam cần cù, sáng tạo, luyến trong bài ca. anh hùng, bất khuất. - Tượng trưng cho đất nước [?] Hình ảnh cây tre tượng trưng cho ai, Việt Nam. hay điều gì ? 3. Nghệ thuật: GV chốt ý cho hs ghi. - Kết hợp giữa chính luận và trữ tình. [?]Xây dựng hình ảnh n.t.n? Lời văn và - Xây dựng hình ảnh phong nhạc điệu ra sao? - Tre chống Tre xung phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa phong Tre hi sinh [?] Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? mang tính biểu tượng. + Điệp từ tre - HS đọc đoạn cuối vút mãi - Lựa chọn lời văn giàu nhạc + Nhân hóa: Tre xung [?] Phát hiện hình ảnh có ý nghĩa đặc biệt. điệu và có tính biểu cảm cao. phong hi sinh. Tre là Giải thích vì sao? - Sử dụng thành công phép so cánh tay. Là niềm vui sánh, nhân hóa, điệp ngữ. - HS tìm - thảo luận III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ : SGK/Tr.100
  3. 3. Củng cố: -Tre có những phẩm chất gì đáng quý? -Tìm những chi tiết trong bài chứng minh tre chung thủy,gắn bó với cng. 4 .HD về nhà : - Tự học: + Đọc kĩ văn bản, nhớ các chi tiết , các hình ảnh so sánh, nhân hóa đặc sắc. + Hiểu vai trò của cây tre đ/v đời sống của nhân dân trong quá khứ ,hiện tại và tương lai. + Sưu tầm một số bài văn, bài thơ viết về cây tre Việt Nam. - Soạn bài: Câu trần thuật đơn. Đọc và trả lời các câu hỏi ghi nhớ. Xem lt.
  4. Ngày dạy: .lớp 6A TUẦN 28 Ngày dạy: .lớp 6A TIẾT 110 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn . - Tác dụng của câu trần thuật đơn . 2. Kĩ năng: - Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định chức năng của câu trần thuật đơn . - sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết . II. CHUẨN BỊ: - GV:Giáo án + Bảng phụ - HS: Soạn bài + Bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP : - Quy nạp - Trình bày, động não, IV . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là TP chính của câu? Cho VD. - Vị ngữ là gì? Trả lời câu hỏi ntn? Cho VD. - Chủ ngữ là gì? Trả lời câu hỏi ntn? Xác định CN, cấu tạo và đặt câu hỏi trong câu: Tiếng sáo diều tre / cao vút, mãi. C ( cụm DT) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: GTB HĐ 2 : Hình thành khái niệm câu trần thuật I- CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ? đơn: VD: - HS đọc mục I1 (S.101) - Tôi / đã hếch răng lên, xì một hỏi rõ dài. C V ? Đoạn văn gồm mấy câu?  9 câu. Mục - Tôi / mắng đích của các câu. C V a) Kể, tả, nêu ý kiến: câu 1.2.6.9 - Chú mày/ hôi như cú mèo , ta / nào chịu được b) Hỏi: câu 4 C V C V c) Bộc lộ tình cảm: câu 3.5.8 - Tôi / về không một chút b ận tâm d) Cầu khiến: câu 7 C V ? Dựa vào kiến thức đã học, hãy phân loại câu theo mục đích nói  Câu trần thuật đơn (C-V) (câu 1,2,9) a) Câu TT (câu kể). Câu 1,2,6,9 Câu trần thuật ghép (C-V, C-V) (câu 6) b) Câu hỏi (nghi vấn): Câu 4 Ghi nhớ SGK/ Tr.101 c) Câu cảm (cảm thán): câu 3, 5, 8 II. LUYỆN TẬP: d) Câu cầu khiến (mệnh lệnh) : Câu 7. BT1: Xác định câu TT đơn. Nêu tác dụng
  5. ? Hãy xác định C -V của 4 câu TT. 1. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo =>GVKL: Câu TT là câu dùng sáng sủa. ? Câu TT trên chia mấy nhóm. Câu có 1 cặp C -V. Câu 2 cặp C - V  Tả cảnh. ? Vậy căn cứ vào mục đích nói, câu TT đơn dùng để làm gì? 2. Từ khi bầu trời Cô Tô / cũng trong. Nêu ý kiến Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/Tr.101) nhận xét HĐ3: HDHS luyện tập: BT2: Xác định kiểu câu, tác dụng - Đọc BT1 (S.101) a) b) c): Câu TT đơn, dùng để giới thiệu NV. BT3: Nhận xét cách giới thiệu NV: - Giới thiệu NV phụ trước. - Hs đọc BT2 - phân tích C - V. - Hành động - quan hệ của NV phụ  giới thiệu NV chính. BT4: Nhận xét tác dụng câu mở đầu: - Giới thiệu NV - hành động của NV BT5: chính tả (nhớ - viết). 3. Củng cố: Đọc ghi nhớ - phân biệt TT đơn - TTphép 4. HD về nhà: - Tự học: Nhớ được khái niệm câu trần thuật đơn; Nhận diện câu trần thuật đơn và tác dụng . - Soạn bài: Lòng yêu nước . + Nêu VB. Chú thích dấu sao. + Nêu đại ý. Bố cục + Đọc đoạn văn từ đầu lòng yêu TQ cho biết o Câu mở đầu. Câu kết đoạn. o Tìm hiểu trình tự lập luận trong đoạn. o Bài văn nêu lên lên chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước. Hãy tìm câu văn nói lên chân lí ấy. + Bài văn nêu lên chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước. Hãy tìm câu văn nói lên chân lí ấy
  6. Ngày dạy: . lớp 6A TUẦN 28 Ngày dạy: lớp 6A TIẾT 111 VĂN BẢN LÒNG YÊU NƯỚC ( HDĐT ) I-li-a Ê-ren-bua I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : - Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh , phẩm chất của anh hùng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc . - Nét chính về nghệ thuật của văn bản . 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trũ tình : giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc . - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm . - Đọc – hiểu văn bản tùy bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm . - trình bày được suy nghĩ , tình cảm của bản thân về đất nước mình. II. CHUẨN BỊ: - GV:Giáo án + Tư liệu về nhà văn I. Ê-ren-bua - HS: Soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP : Đọc gợi tìm, thảo luận, giảng bình; Động não, trình bày, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm đọan văn mà em thích nhất trong bài cây tre VN? Vì sao? - Em cảm nhận gì về hình ảnh cây tre. - Đọc bài ca dao, thơ, tục ngữ nói đến cây tre 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG TRÒ HĐ1:GTB HD:H dẫn đọc – tìm hiểu tác giả và cấu trúc I. Giới thiệu tác giả – tác phẩm: VB: - Đọc chú thích (*) 1. Tác giả : Cho HS đọc chú thích (*) (S.107) I. Ê-ren-bua (1891 – 1962) là =>Cuộc đời I. Ê-ren-bua là một tấm gương yêu HS đọc theo hướng dẫn nhà văn nổi tiếng và là nhà báo nước, ch.đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp xây - Lí giải về ngọn nguồn lỗi lạc của LX. dựng và bảo vệ TQ; được trao giải thưởng văn của lòng yêu nước và cho 2. Tác phẩm: học quốc gia LX (1942 – 1948); được giải thưởng biết lòng yêu nước được a. Xuất xứ: Trích bài báo “Thử hoà bình Quốc tế Lê-nin (1952) thể hiện và thử thách lửa” viết tháng 6 - 1942 * Hướng dẫn đọc:Diễn cảm, tha thiết, sôi nổi. trong cuộc chiến đấu b. Thể loại: bút Kí - chính luận Chú ý đọc đúng các từ phiên âm địa danh chống giặc ngoại xâm, - trữ tình GV đọc mẫu – gọi HS đọc lại bảo vệ tổ quốc. c. Đại ý: bài văn lí giải về ngọn [?] Nội dung chính của VB nói gì? - HS chia bố cục nguồn của lòng yêu nước. II. Đọc – hiểu văn bản: [?] Hãy chỉ ra 2 đoạn thể hiện 2 ý trên.
  7. HĐ 3 : Tìm hiểu chi tiết văn bản: - Đọc lại đoạn 1 1. Quan niệm về lòng yêu nước: - HS đọc đoạn 1: “từ đầu lòng yêu Tổ quốc” [?] Hãy chỉ ra câu mở đầu và câu kết đoạn - HS quan sát – phát hiện - Lòng yêu nước ban đầu là yêu [?] Câu mở đầu nêu lên vấn đề gì? - Nêu lên nhận định những vật tầm thường như: yêu chung về lòng yêu nước [?] Tác giả nhận định n.t.n về lòng yêu nước? của tác giả. cái cây trồng  yêu phố nhỏ GV khái quát – ghi bảng - HS phát hiện - Theo tác giả những sự vật tầm thường nhất là - HS thảo luận – tự bộc lộ  yêu vị thơm chua mát của gì? suy nghĩ ( Lòng yêu nước trái lê mùi cỏ thảo nguyên [?] Lòng yêu nước vốn là một khái niệm trừu hết sức cụ thể, gần gũi, Nhận định rút ra từ thực tiễn : tượng có ý nghĩa hết sức thiêng liêng. Vậy mà tác thân thuộc) Lòng yêu nước bắt nguồn từ giả lại lí giải lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những gì gần gũi thân quen những vật tầm thường nhất. Em có suy nghĩ gì về - HS tự b.lộ:  yêu nhận định ấy. Em có đồng tình với tác giả không? trường, yêu con đường Vì sao? làng, => Giảng – liên hệ bài thơ “Quê hương” của Đỗ - HS nhận xét Trung Quân [?] Từ những ý kiến trên, em hãy cho biết suy - HS phân tích – nhận - Những qui luật: nghĩ của mình về lòng yêu nước xét: vẻ đẹp thanh tú với Chốt ý những đặc sắc riêng của + Tự nhiên: Dòng suối  [?] Quan sát đoạn: “Chiến tranh ngày mai”. từng vùng, miền của LX Hãy cho biết tác giả xây dựng đoạn này nhằm chỉ bằng vài nét chính sông  Trường Giang  mục đích gì? xác, đầy ấn tượng bể. [?] Đoạn văn đã nói đến vẻ đẹp riêng biệt ở - HS tự do phát biểu nhiều vùng khác nhau của LX. Đó là những vẻ + Cuộc sống: yêu nhà  yêu đẹp nào? Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả - HS có thể đọc các bài những vẻ đẹp đó làng xóm  yêu quê  ca dao. * Chú ý: Hình ảnh ngôi sao đỏ trên đỉnh tháp điên yêu TQ - Qui luật, chân lí đó là: Cremli như một biểu tượng đặc sắc hào hùng của => Hình ảnh so sánh đối chiếu, Dòng suối đổ vào sông nước Nga. làm nổi bật lòng yêu nước bắt [?] Nhớ đến quê hương, người dân Xô Viết ở mỗi yêu Tổ quốc” - HS nhận xét: Câu mở vùng đều nhớ đến những vẻ đẹp riêng của quê nguồn từ cái nhỏ  cái lớn, cụ hương mình. Nếu là em, thì em sẽ nhớ đến những đầu: lòng yêu nước (khái nét đẹp nào của quê nhà nơi em đang sinh quát), yêu vật tầm thường thể  trừu tượng như một sống?(tích hợp phần luyện tập) chân lý. [?] Tìm đọc ca dao, thơ văn thể hiện đặc sắc  (cụ thể) cây riêng của từng vùng. trồngkhu phố => lập luận [?] Mở đầu tác giả nêu lên một nhận định chung diễn dịch; Câu cuối đoạn: 2.Sức mạnh của lòng yêu nước: về lòng yêu nước, sau đó tác giả lí giải bằng yêu nhà, làng xóm (cụ những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước để cuối Lòng yêu nước được thử thách và cùng đi đến khái quát một qui luật, một chân lí. thể)  yêu TQ (khái thể hiện trong cuộc chiến đấu Theo em, một qui luật, một chân lí mà tác giả quát) => lập luận tổng chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ khái quát ở đây là gì? hợp. quốc. [?] Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của tác giả? Ýnghĩa của cách diễn đạt này? - Đọc đoạn cuối: [?] Để lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước, tác Lòng yêu nước vốn là
  8. giả đã lập luận n.t.n? Em hãy khái quát lại. tình cảm trong mỗi con Cho HS đọc “Có thể gì nữa” người chân chính: [?] Vì sao khi có chiến tranh, khi có kẻ thù xâm “ Mất nước Nga thì lược thì lòng yêu nước lại thử thách cao độ? chúng ta còn sống làm gì => Giảng mở rộng, liên hệ lời kêu gọi của Bác: “Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng ” nữa”  lời thề [?] Bằng dẫn chứng cụ thể em hãy nêu ra những nguyện bất tử gương hi sinh thời chống Mỹ. - HS tự bộc lộ: Lòng yêu GV kết luận, liên hệ mở rộng nước vốn là tình cảm trong mỗi con người chân chính. (Cũng như Liên III.Tổng kết: [?] Trong tình hình hiện nay, lòng yêu nước được Xô, lòng yêu nước của Ghi nhớ (SGK/ Tr.109) cần được thể hiện n.t.n? nhân dân ta đã biến thành chủ nghĩa anh hùng CM, [?] Tại sao tác giả nói “Mất nước Nga chúng ta đánh cho TD Pháp đại bại còn sống làm gì nữa. Em hiểu câu nói n.t.n? ở ĐBP, đánh cho Mỹ cút, HĐ4: Hệ thống hóa kiến thức đã học: ngụy nhào giành lại non [?] Bài văn thể hiện điều gì? Nghệ thuật đặc sắc sông, thống nhất TQ và của VB này là gì? mùa xuân 1975.) - Khái quát lại – cho HS đọc ghi nhớ - HS tự bộc lộ(ra sức học tập, lao động sáng tạo để xây dựng tổ quốc giàu mạnh ) - HS tự bộc lộ -HS trả lời - Đọc ghi nhớ 3. Củng cố: - Học ghi nhớ (chọn một đoạn tuỳ thích – học thuộc lòng) 4. HD về nhà: - Tự học: Hiểu được những biểu hiện của lòng yêu nước; Liên hệ với lịch sử của đất nước ta qua hai cuộc kc chống Pháp và Mĩ . - Soạn bài: Câu trần thuật đơn có từ là. . Đặc điểm câu TT đơn có từ là . Xác định CN - VN. Cấu tạo VN. . Điền cụm từ PĐ vào trước VN (VD S.114) . Các kiểu TT đơn có từ là . Luyện tập.
  9. Ngày dạy : lớp 6A . Ngày dạy : lớp 6A . TIẾT 112 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được kiểu cấu tạo trần thuật đơn có từ làtrong văn bản . - Xác định được CN và VN trong câu trần thuật đơn có từ là. - Đặt được câu trần thuật đơn có từ là. II. CHUẨN BỊ: - GV:Giáo án + Bảng phụ - HS: Soạn bài + Bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP : Quy nạp; trình bày, động não, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu TT đơn là gì? Đặt câu - xác định C - V , tác dụng? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: GTB HĐ2: Hình thành các đơn vị kiến thức bài I- Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là: học: VD: B 1:Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm: a/ Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều. - HS đọc VB (S.114). Bảng phụ . C V (là + cụm DT) ? Xác định CN - VN b/Truyền thuyết / là truyện DG kì ảo ? VN do từ cụm từ nào tạo thành (HSTL) C V ( là + cụm DT) ? Chọn từ - cụm từ PĐ thích hợp điền vào trước VN: không phải, chưa phải c/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong HS điền: trẻo, sáng sủa. C V( là+cụm DT)  Bà đỡ Trần / không phải là người d/ Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. (cụm từ PĐ là+ cụm DT) C V (là+ tt)
  10. * Ghi nhớ (SGK/Tr.114)  Truyền thuyết / chưa phải là truyện kì II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: ảo 1. Câu định nghĩa ( câu b) (cụm từ PĐ là + cụm DT) 2. Câu giới thiệu (câu a) 3. Câu miêu tả (câu c)  Ngày Cô Tô / chưa phải là một ngày 4. Câu đánh giá (câu d) (cụm từ PĐ là + cụm DT) * Ghi nhớ (SGK/Tr.115) III- LUYỆN TẬP:  DM trêu chị Cốc / chưa phải là dại BT2: Xác định câu TT đơn có từ là: cụm từ PĐ là+ tt a) Hoán dụ / là gọi tên sự vật, hiện tượng ? Nhận xét các cụm từ vừa điền có phù hợp CN( DT) VN (là + cụm ĐT) không. ? Khi điền cụm từ PĐ thì câu văn n.t.n?  câu định nghĩa c)Tre / là cánh tay của người nông dân  Chuyển từ câu KĐ  câu PĐ C(DT) V (là + cụm DT) ? Em hiểu thế nào là câu TT đơn có từ là? Gọi HS đọc ghi nhớ (S.114) Tre / còn là nguồn vui duy nhất C V B 2: Phân loại câu TT đơn - HS đọc lại các VD của phân tích Nhạc của trúc, nhạc của tre / là khúc ? VN của câu nào trình bày khái niệm, cách  hiểu sự vật, hiện tượng nói ở chủ ngữ. câu miêu tả V ? VN câu nào có tác dụng gọi tên sự vật, hiện a) Bồ các / là bác chim ri tượng. C V ? VN miêu tả được trạng thái Chim ri / là dì sáo sậu C V ? VN thể hiện sự đánh giá ? Có mấy kiểu TT đơn.  câu giới thiệu ? Thử đặt câu hỏi cho VN. b) Khóc / là nhục C V  HS rút ra các kiểu câu- Ghi nhớ Và dại khờ / là những lũ người câm HĐ : Hướng dẫn luyện tập: 3 C V - HS đọc BT1.2: - Xác định yêu cầu  câu đánh giá b) Người ta / gọi chàng là ST BT : câu đánh giá C V 3 ND: Tả người bạn thân của em.  không phải câu TT đơn có từ là đ). Vua / nhớ công ơn chiến sĩ C V P  không phải câu TT đơn có từ là: e). Rên / hèn. lược bỏ Van / yếu đuối từ là 3. Củng cố: - Thế nào là câu TT đơn có từ là? - Có mấy kiểu? Kể ra.
  11. 4. HD về nhà : - Tự học: Nhớ đặc điểm của câu trần thuật mđơn có từ là và các kiểu của loại câu này; Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật mđơn có từ là và cho biết tác dụng của câu trần thuật mđơn có từ là . - Soạn bài: Lao xao của Duy Khán. + Đọc VB - chú thích dấu sao, xuất xứ, thể loại, bố cục + Tác giả miêu tả loại chim n.t.n? Chim lành chim ác ? + Tìm hiểu chất văn hóa dân gian. + Sưu tầm ca dao - thành ngữ - truyện cổ tích nói về các loài chim.