Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 28: Kiểm tra Ngữ văn học kỳ I - Năm học 2018-2019

doc 8 trang thaodu 2360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 28: Kiểm tra Ngữ văn học kỳ I - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_28_kiem_tra_ngu_van_hoc_ky_i_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 28: Kiểm tra Ngữ văn học kỳ I - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 14/ 10/2018 TUẦN 7 Tiết : 28 KIỂM TRA NGỮ VĂN - KHỐI 6 HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: - Kiểm tra, đánh giá khả năng hiểu biết, cảm thụ các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học và đã hướng dẫn ôn tập kiểm tra.Giúp học sinh tổng hợp kiến thức đã học (Từ tuần 1-tuần 7) để làm bài kiểm tra. - Rèn luyện và củng cố kĩ năng khái quát, tổng hợp kiến thức trọng tâm để làm bài - Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc, trung thực khi làm bài. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN: * Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao - Các khái niệm về - Nhận biết Hiểu để giải thích -Từ việc Cảm nghĩ của truyện truyền để phân biệt được ý nghĩa của làm của bản thân về thuyết, cổ tích. được khái chi tiết tiêu biểu nhân vật một nhân vật - Giải thích ý nghĩa niệm truyền trong truyện biết tự liên trong truyền chi tiết trong truyện. thuyết, cổ hệ được thuyết - Những suy nghĩ tích. bản thân của em về nhân vật trong truyện. Mứcđộ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên chủ đề 1/Khái niệm Nhậnbiết được Truyền khái niệm của thuyết-cổ truyền thuyết, tích cổ tích Số câu: 1 câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 3đ Số điểm: 3đ Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30%
  2. 2/Thánh -Nhận biết Hiểu để giải - Trình bày việc Gióng nhân vật và thích được ý làm phù hợp của tên truyện nghĩa của chi bản thân đề góp tiết trong phần bảo vệ Tổ truyện Thánh quốc hiện nay Gióng. Số câu: 1 Câu: 2 a Câu: 2 b Câu: 2 c Số câu:1 Số điểm: 2đ Số điểm: 0,5đ Số điểm: 1đ Số điểm: 1,5 đ Số điểm:2đ Tỉ lệ: 30 % Tỉ lệ:5 % Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 15 % Tỉ lệ: 30 % Viết một đoạn Truyện văn nêu cảm truyền nghĩ của bản thuyết- cổ thân về một tích nhân vật trong truyện mà em yêu thích. Số câu: 1 Câu: 4 Số câu:1 Số điểm: 4đ Số điểm: 4đ Số điểm:4đ Tỉ lệ: 40 % Tỉ lệ:40 % Tỉ lệ: 40 % Tổng số câu câu: 1-2 Câu 2 Câu: 2 c Câu: 4 Số câu: 4 Số điểm: 3,5đ Số điểm: 1đ Số điểm: 1,5 đ Số điểm: 3đ Số điểm:10đ Tỉ lệ: 35% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 15 % Tỉ lệ:4 0 % Tỉ lệ:100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: (3,0 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích? Câu 2: (3,0 điểm) “ Bỗng roi sắt gãy.Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giăc tan vỡ, đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc( Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. a ) Tráng sĩ được nói đến trong đoạn trích trên là ai? Xuất hiện trong truyện dân gian nào? b) Chi tiết đánh giặc xong, “tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” Có y nghĩa gì ? c) Hình tượng tráng sĩ được nói đến trong đoạn trích là biểu tượng rực rỡ của y thức và sức mạnh đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước. Là học sinh, đang ngồi trên ghế nhà trường, em cần phải làm gì để góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay của nhân dân ta? Câu 3 : (4,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật em thích trong các truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: * Mức tối đa: (2 điểm) -Nêu đúng điểm giống nhau và khác nhau giữa hai truyện - Không sai lỗi chính tả hay lỗi diễn đạt. Đạt tối đa 2điểm.
  3. * Giống nhau: (1 điểm) - Đều là truyện dân gian (0,5 điểm) - Có các yếu tố hoang đường, tưởng tượng kì ảo (0,5 điểm) * Khác nhau: (2 điểm) Truyền thuyết Cổ tích -Kể về các nhân vật, sự kiện có - Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật liên quan đến lịch sử thời quá khứ. quen thuộc (bât hạnh, dũng sĩ, có tài năng, (0,5đ) thông minh, ngốc nghếch ) (0,5đ) -Thể hiện thái độ cách đánh giá -Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến của nhân dân đối với các sự thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái kiện,nhân vật được kể tốt đối xấu (0,25đ) (0,25đ) -Được tin là có thật(0,25đ) -Được coi là không có thật. (0,25đ) * Mức chưa tối đa: ( 0,5 - 1,75đ ) - So sánh chưa đủ ý, tùy theo vào mức độ bài làm của học sinh để định điểm cho các em, nếu sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, thiếu ý. (Trừ 0,5 điểm) * Mức không đạt: - Bài làm không đáp ứng được yêu cầu trên. Câu 2: (3 điểm) +Câu 2a * Mức tối đa: (0,5 điểm) - HS xác định chính xác tên nhân vật : Thánh Gióng (0,25 điểm) và tên truyện dân gian : Thánh Gióng (0,25 điểm) * Mức chưa tối đa: Xác định chưa đầy đủ hai y trên (0,25 điểm) *Mức không đạt: Xác định sai hoặc không có câu trả lời. (0 điểm) +Câu 2b(1 điểm) * Mức tối đa: (1 điểm) Học sinh trình bày rõ ràng và đầy đủ y nghĩa của chi tiết : Gióng bất tử và không màng danh lợi. * Mức chưa tối đa: trình bày không rõ ràng hoặc chưa đầy đủ các y trên (0,5 điểm) *Mức không đạt: Xác định sai hoặc không có câu trả lời. (0 điểm) Câu 2c (1 điểm) * Mức tối đa: (1,5 điểm ) Trình bày rõ ràng những việc mà HS có thể làm góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Ví dụ như : Biết vâng lời thầy cô, cha mẹ, chăm chỉ học tập, tu dưỡng phẩm chất để tương lai trở thành người có ích, thường xuyên tập thể dục thể thao cho cơ thể khỏe mạnh, tham gia tích cực hội thi thể thao dành cho lứa tuổi của Giong, trong thời đại mới, khỏe để học tập, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ đất nước, tìm hiểu và tham gia tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ về chủ quyền lãnh thổ của nước ta hiện nay về chủ quyền biển , đảo, viết thư thăm hỏi, động viên các chiến sĩ ngoài đảo xa ( Chỉ cần học sinh trình bày rõ về ba việc làm phù hợp thì đạt mức điểm tối đa) * Mức chưa tối đa: trình bày không rõ ràng hoặc chưa đầy đủ các y trên ( từ 0,25 điểm đến 1,25 điểm) * Mức độ không đạt: Trả lời sai hoặc không có câu trả lời. (0 điểm)
  4. Câu 3: Mức tối đa: (4 điểm) - Học sinh viết đoạn văn nêu được cảm nghĩ của mình về một nhân vật trong truyện dân gian yêu thích, đảm bảo tính lô gic, mạch lạc, lời văn biểu cảm, có sức thuyết phục, chữ viết sạch sẽ, không sai lỗi chính tả. Vd: Có thể nêu cảm nghĩ về một trong những nhân vật: Sơn Tinh, Thánh Gióng, Hùng Vương, Lang Liêu, Em bé thông minh, Thạch sanh.( về tài năng, tính tình, phẩm chất, hành động, việc làm của nhân vật) - Trình bày theo một đoạn văn, viết theo thể loại văn cảm nghĩ, viết có sức thuyết phục không mắc lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt. * Mức chưa tối đa: ( 0,25 - 3,75 điểm) - Đoạn văn đảm bảo được các yêu cầu trên nhưng còn thiếu ý, lời văn diễn đạt còn vụng, chưa làm rõ được vấn đề, mắc lỗi dùng từ, đạt câu, chính tả tùy theo mức bài làm của học sinh, giáo viên cho điểm. ( Thiếu ý và các lỗi khác trừ 0,5) * Mức không tối đa: - Bài viết không đáp ứng được các yêu cầu trên. Họ và tên: KIỂM TRA NGỮ VĂN - KHỐI 6 Lớp 6 HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Điểm Lời phê của giáo viên
  5. *CÂU HỎI: Câu 1: (3,0 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích? Câu 2: (3,0 điểm) “ Bỗng roi sắt gãy.Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giăc tan vỡ, đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc( Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. a ) Tráng sĩ được nói đến trong đoạn trích trên là ai? Xuất hiện trong truyện dân gian nào? b) Chi tiết đánh giặc xong, “tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” Có y nghĩa gì ? c) Hình tượng tráng sĩ được nói đến trong đoạn trích là biểu tượng rực rỡ của y thức và sức mạnh đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước. Là học sinh, đang ngồi trên ghế nhà trường, em cần phải làm gì để góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay của nhân dân ta? Câu 3 : (4,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật em thích trong các truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học. Bài làm