Giáo án môn Toán Lớp 3 - Chương trình học kì II - Huỳnh Kế Đoàn

doc 252 trang hangtran11 14/03/2022 5640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 - Chương trình học kì II - Huỳnh Kế Đoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_chuong_trinh_hoc_ki_ii_huynh_ke_doan.doc

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 3 - Chương trình học kì II - Huỳnh Kế Đoàn

  1. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TUẦN 18 TOÁN TIẾT 86. BÀI : CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu: Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng) Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. Bài tập cần làm BT 1, 2, 3 II/ Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, phấn màu. - Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi em của tiết học trước. làm 1 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Hôm nay các em học tính chu vi của - Nghe GV giới thiệu bài. một hình đó là hình chữ nhật các em sẽ thực hành qua các bài tập sẽ hiểu rõ hơn. 3.2/ Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi HCN. * Ôn tập về chu vi các hình. - GV vẽ lên bảng 1 hình tứ giác - HS quan sát MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6 cm, 7cm, 8cm, 9 cm Hỏi: Hãy tính chu vi hình này ? + HS thực hiện 6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm Hỏi: Muốn tính chu vi của 1 hình ta + Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó GV: Huỳnh Kế Đoàn 1
  2. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 làm thế nào ? * Tính chu vi HCN. - GV vẽ lờn bảng hình chữ nhật ABCD - HS quan sát có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm Hỏi: Em hãy tính chu vi của hình chữ - HS tính : nhật này ? 4 cm + 3 cm + 4 cm + 3 cm = 14 cm Hỏi: Tính tổng của 1 cạnh chiều dài và - HS tính : 4 cm + 3 cm = 7 cm 1 cạnh chiều rộng ? Hỏi: 14 cm gấp mấy lần 7 cm ? - 14 cm gấp 2 lần 7 cm Hỏi: Vậy chu vi của HCN ABCD gấp - Chu vi của HCN ABCD gấp 2 lần mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và tổng độ dài của 1 cạnh chiều rộng và 1 1 cạnh của chiều dài ? cạnh chiều dài * Vậy khi tính chu vi của HCN ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2 . Ta viết là : (4 + 3) x 2 = 14 * Lưu ý : Số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo. c. Thực hành Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức + Nhiều HS nhắc lại công thức - GV yêu cầu HS làm bài + HS tính lại chu vi HCN theo công thức - GV gọi HS lên bảng làm , cả lớp và - 2HS lên bảng làm mỗi em làm một GV nhận xét chữa bài đúng: bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. a) Chu vi hình chữ nhật là: (10+5) x 2 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm b) Đổi 2dm = 20cm Chu vi hình chữ nhật là: (20+13) x 2 = 66 (cm) Đáp số: 66cm GV: Huỳnh Kế Đoàn 2
  3. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu - Gọi HS phân tích bài toán - 1 HS phân tích - GV theo dõi HS làm, giúp đỡ HS yếu - 1 HS làm vào bảng nhóm + Cả lớp làm vào nháp. Bài giải : Chu vi của mảnh đất đó là : ( 35 + 20 ) x 2 = 110 ( m ) Đáp số : 110 m - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS tính chu vi để + Chu vi hình chữ nhật ABCD là : chọn câu trả lời đúng. (63 + 31) x 2 = 188( m ) + Chu vi hình chữ nhật MNPQ là : (54 + 40) x 2 = 188 ( m) Vậy chu vi HCN ABCD = chu vi HCN MNPQ, câu C đúng. - GV nhận xét 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì? - Bài: Chu vi hình chữ nhật Hỏi: Nêu công thức tính chu vi HCN ? - HS nêu 5/ Dặn dò - Tiết học hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn nói chuyện nhiều chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Chu vi hình vuông, tiết sau học. GV: Huỳnh Kế Đoàn 3
  4. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TOÁN TIẾT 87. BÀI : CHU VI HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh x 4 ). - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hìỡnh vuông và giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình vuông. - Bài tập cần làm BT 1, 2, 3, 4 II/ Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn hình vuông có cạnh 3dm lên bảng. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS neu lại cách tính chu vi hình - 1 HS nêu chữ nhật - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ học bài tính chu - Nghe GV giới thiệu bài. vi hình vuông và làm các bài tập theo yêu cầu. 3.2/ Giới thiệu cách tính chu vi hình vuông - GV vẽ lên bảng 1 HV có cạnh dài 3dm - HS quan sát Hỏi: Em hãy tính chu vi hình vuông + HS tính 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) ABCD ? Hỏi: Em hãy tính theo cách khác. + 3 x 4 = 12 (dm) Hỏi: 3 là gì của hình vuông ? - 3 là độ dài cạnh của hình vuông. Hỏi: Hình vuông có mấy cạnh, các - HV có 4 cạnh bằng nhau. cạnh như thế nào với nhau ? Hỏi: Vì thế ta có cách tính chu vi hình - Lấy độ dài một cạnh nhân với 4. vuông như thế nào ? GV: Huỳnh Kế Đoàn 4
  5. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 3.Thực hành. Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu làm nháp - HS làm nháp, 3 HS lên bảng thực hiện 12 x 4 = 48 (cm) 31 x 4 = 124 (cm) 15 x 4 = 60 (cm) - GV sữa bài Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - HS quan sát hình vẽ. - GV gọi HS phân tích bài - HS phân tích bài. - Yêu cầu HS làm vở. Bài giải: - GV sữa bài. Đoạn dây đó dài là 10 x 4 = 40 (cm) Đáp số: 40 cm Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS phân tích bài toán. - HS phân tích bài. - Yêu cầu làm vở. - 1 HS lên bảng - GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ HS Bài giải yếu Chiều dài của hình chữ nhật là: 20 x 3 = 60 (cm) Chu vi hình chữ nhật là (60 + 20) x 2 = 160 (cm) - GV sữa tuyên dương HS. Đáp số: 160 cm Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài. - HS tự làm bài. Bài giải Cạnh của hình vuông MNPQ là 3 cm. Chu vi của hình vuông MNPQ là: 3 x 4 = 12 (cm) - GV nhận xét tuyên dương Đáp số: 12cm GV: Huỳnh Kế Đoàn 5
  6. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Chu vi hình vuông Hỏi: Nêu lại cách tính chu vi hình - HS nêu vuông ? 5/ Dặn dò - Hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn nói chuyện nhiều chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập, tiết sau học. TOÁN TIẾT 88. BÀI : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết tớnh chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. - Bài tập cần làm BT 1 (a), 2, 3, 4. II/ Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị một số bài giải sẵn vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính chu vi HV ? - 2 HS nêu - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1 - 1 HS lên bảng làm bài trong SGK - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ học bài “ Luyện - Nghe GV giới thiệu bài. tập” ôn lại các kiến thức đã học và làm một số bài tập theo yêu cầu. GV: Huỳnh Kế Đoàn 6
  7. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu . - GV gọi HS nêu cách tính. - 1 HS nêu. - GV yêu cầu HS làm vở. Bài giải: - Nhóm 1 làm mục a. a) Chu vi hình chữ nhật là: - Nhóm 2 làm mục b. (30 + 20) x 2 = 100 (m) Đáp số: 100 m b) Chu vi HCN là: (15 + 18) x 2 = 66 (cm) Đáp số: 66 cm - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2: - GV gọi HS nêu yeu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV gọi HS nêu cách làm. - Tính chu vi HV theo cm sau đó đổi thành mét - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải: - GV theo dõi HS làm bài giúp đỡ hs Chu vi khung bức tranh là: yếu. 50 x 4 = 200 (cm) 200 cm = 2m Đáp số: 2m - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi HS nêu cách làm. - Cách làm ngược lại với BT2 - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải: Độ dài của cạnh hình vuông là 24 : 4 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm - GV quan sát, gọi HS nhận xét. - HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS phân tích. - HS phân tích bài toán. GV: Huỳnh Kế Đoàn 7
  8. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 - Yêu cầu làm vào vở. Bài giải: - GV theo dõi HS làm bài giúp đỡ HS Chiều dài hình chữ nhật là: yếu. 60 - 20 = 40 (m) Đáp số: 40 cm - GV nhận xét, chữa bài. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài : Luyện tập Qua bài luyện tập hôm nay các em thấy được cách tĩnh chu vi của hình chữ nhật và hình vuông, 5/ Dặn dò - Hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em nói chuyện nhiều chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung, tiết sau học. TOÁN TIẾT 89. BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng ; nhân ( chia ) số có hai, ba chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. - Bài tập cần làm BT 1, 2 ( cột 1, 2, 3), 3, 4 II/ Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị bài mẫu cho BT2, tóm tắt BT4. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS GV: Huỳnh Kế Đoàn 8
  9. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi em của tiết học trước. làm 1 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ học bài luyện tập - Nghe GV giới thiệu bài. chung các kiến thức các em đó học để chuẩn bị cho thi kiểm tra cuối kì I 3.2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS neu yêu cầu BT - GV yeu cầu HS làm bài. - HS làm bài. 9 x 5 = 45 63: 7= 9 7 x 5 = 35 3 x 8 = 24 40 : 5= 8 35 : 7= 5 . - Gọi HS nêu kết quả. - HS đọc bài. - GV nhận xét chung. Bài 2: - GV gọi HS nêu yeu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV nêu yêu cầu thực hiện nháp - HS thực hiện nháp, 4 HS lên bảng . - Nhóm 1 làm cột 1, 2, 3. 47 281 872 2 954 5 - Nhóm 2 làm cột 1, 2, 3, 4. x 5 x 3 07 436 45 190 235 843 12 04 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần gõ 0 0 bảng. Bài 3: - 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 1 HS nêu - Gọi HS nêu cách tính Bài giải: - Yêu cầu HS giải vào vở. Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: ( 100 + 60 ) x 2 = 320 (m) Đáp số: 320 m - GV sữa bài, tuyên dương HS. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS phân tích bài toán. GV: Huỳnh Kế Đoàn 9
  10. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 - Yêu cầu HS giải vào vở. - 2 HS phân tích BT - Gv theo dõi hs làm bài giúp đỡ hs Bài giải: yếu Số mét vải đã bán là: 81: 3 = 27 (m) Số mét vải còn lại là: 81- 27 = 54 (m) - GV gọi HS nhận xét Đáp số: 54 m - GV nhận xét- tuyên dương. - HS nhận xét 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Qua bài luyện tập chung nhằm giúp - Bài: Luyện tập chung các em ôn lai kiến thức đã học để tiết sau thi kiểm tra cuối HKI đạt kết quả tốt. 5/ Dặn dò - Hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến. - Về nhà tự ôn lại các bài đã học để chuẩn bị thi cuối học kì I. TOÁN TIẾT 90. ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá - Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học ; bảng chia 6,7. - Biết nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ), chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư). - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông - Xem đồng hồ, chính xác đến 5 phút - Giải bài toán cóú hai phép tính II/ Dự kiến đề kiểm tra trong 40 phút : 1. Tính nhẩm : GV: Huỳnh Kế Đoàn 10
  11. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 7 x 5 = 27 : 3 = 72 : 9 = 56 : 7 = 8 x 9 = 64 : 8 = 9 x 5 = 28 : 7 = 3 x 4 = 49 : 7 = 4 x 4 = 7 x 9 = 2. Đặt tính rồi tính : 54 x 3 = 306 x 2 = 856 : 4 = 734 : 5 = 3. Tính giá trị của biểu thức : a) 24 x 2 : 5 b) 42 + 18 : 4 1 4. Một cửa hàng có 96kg đường, đã bán được số đường đó. 4 Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam đường ? 5. Khoanh vào chữ có đặt trước câu trả lời đúng : a. Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 10cm là : A. 25cm B. 35cm C. 40cm D. 50cm 12 11 1 b. Đồng hồ chỉ : 10 2 A. 5 giờ 10 phút 9 3 B. 2 giờ 25 phút 8 4 7 5 C. 3 giờ 25 phút 6 GV: Huỳnh Kế Đoàn 11
  12. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TUẦN 19 TOÁN TIẾT 91. BÀI : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ) - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản ). - Bài tập cần làm BT 1, 2, 3 ( a, b) II/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa 100, 10 ô vuông. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trả bài kiểm tra - GV nhận xét 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Các em đó biết đọc, biết viết, biết phân - Nghe GV giới thiệu bài. tích cấu tạo của các số đến 1000, bài học hôm nay các em sẽ được làm quen với các số lớn hơn 1000, có bốn chữ số 3.2/ Giới thiệu số có bốn chữ số. - GV giới thiệu số: 1423 + GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô + HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có vuông. 100 ô vuông Hỏi: Có bao nhiêu tấm bìa. + Có 10 tấm. Hỏi: Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông + Có 1000 ô vuông. thì có tất cả bao nhiêu ô vuông ? - GV yêu cầu. + Lấy 4 tấm bìa có 100 ô vuông + HS lấy. GV: Huỳnh Kế Đoàn 12
  13. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Hỏi: Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông? - GV nêu yêu cầu. Hỏi: Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô + Có 400 ô vuông. vuông. - GV nêu yêu cầu . + 20 ô vuông. - Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông. - GV kẻ bảng ghi tên các hàng. + Hàng đơn vị có mấy đơn vị? - 3 Đơn vị + Hàng chục có mấy chục? - 2 chục. + Hàng trăm có mấy trăm? - 400 + Hàng nghìn có mấy nghìn? - 1 nghìn - GV gọi đọc số: Một nghìn bốn trăm - HS nghe, nhiều HS đọc lại. hai mươi ba. + GV hướng dẫn viết: Số nào đứng - HS quan sát. trước thì viết trước Hỏi: Số 1423 là số có mấy chữ số ? - Là số có 4 chữ số. Hỏi: Nêu vị trí từng số? + chữ số 1: Hàng nghìn + chữ số 4: Hàng trăm. + chữ số 2: Hàng chục. + chữ số 3: Hàng đơn vị. - GV gọi HS chỉ. - HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số 3. Thực hành. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, nêu kết quả. - Viết số: 3442 - Gọi HS đọc bài - Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, nêu kết quả. - Viết số: 5947 - Gọi HS đọc bài - Đọc: Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy. - GV nhận xét tuyên dương. GV: Huỳnh Kế Đoàn 13
  14. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Bài 3. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Nhóm 1 làm mục a,b. - HS làm vào nháp. - Nhóm 2 làm mục a,b,c. a) 1984 1985 1986 1987 1988 - GV theo dõi HS làm bài giúp đỡ HS 1989. yếu. b) 2681 2682 2683 2684 2685 2686. c) 9512 9513 9514 9515 9516 9517. - Gọi HS đọc bài. - GV nhận xét. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài : Các số có bốn chữ số - Qua bài học hôm nay giúp các em hiểu thêm một nhóm số mới nữa thêm ở hàng nghìn. 5/ Dặn dò - Tiết học hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em nói chuyện nhiều chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: : Luyện tập, tiết sau học. TOÁN TIẾT 92. BÀI : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ) - Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - Bước đầu làm quen với các số trên nghìn ( từ 1000 đến 9000). - Bài tập cần làm BT 1, 2, 3 ( a,b), 4 II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài giải a,b của bài tập 3. GV: Huỳnh Kế Đoàn 14
  15. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV viết bảng: 9425; 7321. - GV đọc 2 HS lên bảng viết. - 2 HS đọc - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em - Nghe GV giới thiệu bài. củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số. Nhận ra thứ tự số trong một nhóm các số có 4 chữ số. 2. Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV đọc HS làm vào nháp - HS viết số vào nháp 9462; 1954; 4765 ; 1911; 5821 - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm vào nháp. - HS làm bài và nêu cách đọc - 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám. - 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn. - 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét - GV nhận xét. Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm BT. - Nhóm 1 làm mục a, b. a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; - Nhóm 2 làm mục a, b, c. 8655; 8656 . GV: Huỳnh Kế Đoàn 15
  16. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124, c) 6494; 6495; 6496; 6497 , - GV gọi HS đọc bài. -> GV nhận xét. Bài 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở 1 HS lên bảng. 0 1000 2000 3000 4000 5000 - GV nhận xét 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Luyện tập. - Qua bài luyện tập hôm nay giúp các em có tính cẩn thận trong việc tính toán. 5/ Dặn dò - Hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em nói chuyện nhiều chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Các số có bốn chữ số (tt), tiết sau học. TOÁN TIẾT 93. BÀI : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0 ) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số cú bốn chữ số trong dãy số. - Bài tập cần làm BT 1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bài mới và BT1. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Huỳnh Kế Đoàn 16
  17. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi em của tiết học trước. làm 1 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục - Nghe GV giới thiệu bài. học cách đọc, viết các số có 4 chữ số. Nhận ra thứ tự số trong một nhóm các số có 4 chữ số. 2. Giới thiệu số có 4 chữ số , các trường hợp có chữ số 0. - GV yêu cầu HS quan sát bảng trong - HS quan sát nhận xét, tự viết số, đọc bài học (GV treo bảng phụ) lên bảng. số. Hỏi: ở dòng đầu ta phải viết số 2000 - Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 như thế nào? chục, 0 đơn vị. Rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: Hai nghìn. - GV gọi HS đọc. - Vài HS đọc: Hai nghìn - GV hướng dẫn HS tương tự như vậy đối với những số còn lại. - GV hướng dẫn HS đọc, viết số từ trái sang phải. 3.3/ Thực hành Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS đọc - 1 HS đọc mẫu -> lớp đọc nhẩm. - 1 vài HS đọc + Ba nghìn sáu trăm chín mươi + Sáu nghìn năm trăm linh bốn + Bốn nghìn không trăm tám mươi mốt + Năm nghìn không trăm linh năm - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2: GV: Huỳnh Kế Đoàn 17
  18. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS đọc bài - HS nêu cách làm bài - HS làm bài, 1 số HS đọc bài a. 5616 5617 5618 5619 5620 b. 8009 8010 8011 8012 8013 c. 6000 6001 6002 6003 6004 -> - GV nhận xét tuyên dương. Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào vở - HS nêu đặc điểm từng dãy số - GV gọi HS đọc bài - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng thực hiện a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000 b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500 c. 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470 - GV nhận xét 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Qua bài học hôm nay các em sẽ biết - Bài: Các số có bốn chữ số tiếp theo thêm vị trí của số 0 và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. - Gọi HS đọc lại bảng bài học. - Vài HS đọc lại bảng bài học. 5/ Dặn dò - Tiết học hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em nói chuyện nhiều chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Các số có bốn chữ số (tt), tiết sau học. GV: Huỳnh Kế Đoàn 18
  19. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TOÁN TIẾT 94. BÀI : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Bài tập cần làm BT 1, 2 ( cột 1 câu a, b), 3 II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi một số bài tập mẫu để hướng dẫn HS. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi em của tiết học trước. làm 1 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết - Nghe GV giới thiệu bài. cách phân tích các số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. 3.2/ Hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị - GV gọi HS lên bảng viết số: 5247 - 1 HS lên bảng viết số 5247 Hỏi: Số 5247 có mấy nghìn, mấy - Số 5247 có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? đơn vị. - GV hướng dẫn HS viết số 5247 - HS quan sát. thành tổng. 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 - GV gọi một số HS lên bảng viết số - HS lên bảng viết các số thành tổng. khác. 9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 3095 = 3000 + 000 + 90 + 5 7070 = 7000 + 000 + 70 + 0 . GV: Huỳnh Kế Đoàn 19
  20. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 3.3/ Thực hành Bài 1: - GV Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở a. 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5 5757 = 5000 + 700 + 50 +7 . b. 2002 = 2000 + 2 8010 = 8000 + 10 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét - HS đọc bài - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào nháp 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 - Nhóm 1 làm cột 1 câu a,b. 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612 - Nhóm 2 làm thêm phần còn lại. 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 . 9000 + 10 + 5 = 9015 4000 + 400 + 4 = 4404 - GV sữa bài 2000 + 20 = 2020 . Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm bài. - HS làm vào vở a) 8555, b) 8550, c) 8500. - GV nhận xét, sửa sai cho HS 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Các số có bốn chữ số tiếp theo - Qua tiết toán các em học hôm nay nhằm giúp các em hiểu rõ thêm về các chữ số thứ tự và cách gọi tên theo thứ tự. 5/ Dặn dò - Hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Số 10 000 – luyện tập, tiết sau học. GV: Huỳnh Kế Đoàn 20
  21. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TOÁN TIẾT 95. BÀI : SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn ) - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. - Bài tập cần làm BT 1, 2 , 3, 4, 5 II/ Đồ dùng dạy học: - 10 tấm bìa viết số 1000 (như SGK). III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi em của tiết học trước. làm 1 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - GV hỏi : Số lớn nhất có bốn chữ số - 9 999 là số nào ? - GV giới thiệu : Bài học hôm nay sẽ - Nghe GV giới thiệu bài. cho các em biết số đứng liền sau số 9 999 là số nào ? 3.2/ Cách tiến hành - GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số - HS thực hện thao tác theo yêu cầu. 1 000, mỗi thẻ biểu diễn 1 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế. Hỏi : Có mấy nghìn ? - Có tám nghìn. - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi - HS thực hiện thao tác. số 1 000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng. Hỏi : Tám nghìn thêm một nghìn nữa - Là chín nghìn. là mấy nghìn ? GV: Huỳnh Kế Đoàn 21
  22. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi - HS thực hiện thao tác. số 1 000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng. Hỏi : Chín nghìn thêm một nghìn nữa - Là mười nghìn. là mấy nghìn ? - Chìn nghìn thêm một nghìn nữa là - Nhìn bảng đọc số 10 000. mười nghìn. Để biểu diễn số mười ta viết số 10 000 (GV viết lên bảng). Hỏi : Số mười nghìỡn gồm mấy chữ - Số mười nghìn gồm năm chữ số, chữ số ? Là những chữ số nào ? số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp sau. Kết luận : Mười nghìn còn được gọi là một vạn. 3.3/ Luyện tập - Thực hành * Bài 1 - 1 HS nêu y/c của bài - Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000. - Y/c HS tự làm bài. - 2HS lên bảng viết số, HS cả lớp làm bài vào VBT : 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10 000. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của - Nhận xét bài làm trên bảng và HS đổi bạn. vở để kiểm tra bài. - GV chữa bài sau đó hỏi : Em có nhận - Các chữ số này đều có 3 chữ số 0 ở xét gì về các chữ số của các số tròn tận cùng, riêng số 10 000 có bốn chữ số nghìn này ? 0 ở tận cùng. Hỏi : Em hiểu thế nào là các số tròn - Các số tròn nghìn là các số có tận nghìn ? cùng là 3 chữ số 0 (hoặc là các số có 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị). - Yêu cầu HS đọc các số vừa viết. - HS đọc đồng thanh. * Bài 2 Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập Y/c chúng ta viết các số từ 9300 đến 9900. - Y/c HS tự làm bài - 2 HS len bảng làm bài , 9300, 9400, GV: Huỳnh Kế Đoàn 22
  23. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 9500, 9600, 9700, 9800, 9900. Hỏi : Em có nhận xét gì về các chữ số - Các số này đều có tận cùng là 2 chữ của các số tròn trăm này ? số 0 (hoặc : đều có 0 chục và 0 đơn vị). - Yêu cầu HS đọc các số vừa viết. - HS cả lớp đọc số. - YC hs suy nghĩ và tự lấy 2 ví dụ về - HS viết số sau đó 5 hs tiếp nối nhau các số tròn trăm. đọc số của mình trước lớp. - Gv nhận xét. * Bài 3 - GV tiến hành tương tự như BT 1, 2. - HS làm bài và rút ra kết luận : Các số tròn chục là các số có tận cùng là 0 (hoặc có hàng đơn vị là 0). * Bài 4 - 1 HS đọc đề bài. - Viết các số từ 9995 đến 10 000. - Y/c HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT : 9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10 000. - Sữa bài, sau đó nêu tình huống : Một - Bạn đó viết sai vì đã bỏ qua các số bạn Hs khi làm BT trên đó viết là 9996, 9999. Bài tập Y/c viết các số từ 9995,9997, 9998, 10 000. Vậy bạn đó 9995 đến 10 000 là chúng ta phải viết viết đúng hay sai ? Vì sao ? các số liên tiếp không được bỏ qua số nào. - Gv nhận xét. * Bài 5 Hỏi : BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập Y/c chúng ta viết số liền trước và liền sau của các số . Hỏi : Muốn tìm số liền trước của một - Ta lấy số đó trừ đi 1 thì được số liền số ta làm như thế nào ? trước nó Hỏi : Muốn tìm số liền sau của một số - Ta lấy số đó cộng thêm 1 thì được số ta làm như thế nào ? liền sau nó - Y/c Hs làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT. - GV chữa bài và cho điểm hs. Y/ c Hs - HS đọc : VD : 2664, 2665, 2666 đọc : đọc các cụm số tự nhiên liên tiếp trong hai nghìn sáu trăm sáu mươi tư, hai bài. nghìn sáu trăm sáu mươi lăm, hai GV: Huỳnh Kế Đoàn 23
  24. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 nghìn sáu trăm sáu mươi sáu. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Số 10 000- luyện tập - Qua bài học hôm nay nhằm giúp các em hiểu thêm về số tròn nghìn, 5/ Dặn dò - Tiết học hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em nói chuyện nhiều chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng, tuần sau học. GV: Huỳnh Kế Đoàn 24
  25. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TUẦN 20 TOÁN TIẾT 96. BÀI : ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng. - Bài tập cần làm BT 1, 2 II/ Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hỏt BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi em của tiết học trước. làm 1 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Hôm nay các em học về hình học - Nghe GV giới thiệu bài. điểm ở giữa - trung điểm của đoạn thẳng. 3.2/ Giới thiệu điểm giữa - Vẽ hình trong SGK . GV nhấn mạnh: O, A, B là ba điểm thẳng hàng. Theo thứ tự: điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải). - O là điểm giữa 2 điểm A và B. Khái niệm điểm ở giữa được xác định vị trí điểm O ở trên, ở trong đoạn thẳng AB hoặc hiểu là: A là điểm ở bên trái điểm O, B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên 3 điểm GV: Huỳnh Kế Đoàn 25
  26. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 phải thẳng hàng. - Nên cho ví dụ khác để củng cố khái niệm tren. 3.3/ Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ hình trên trong SGK . GV nhấn - HS theo dõi. mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. - M là điểm ở giữa 2 điểm A và B. - AM = AB ( độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3cm). - Nên cho HS nêu vài ví dụ để củng cố - HS nêu một vài ví dụ. khái niệm trên. 3. Thực hành Bài 1: Yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập a/ Chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng , - HS tự làm bài cá nhân sau đó hai HS chẳng hạn: A, M, B ; M, O, N ; C, N, lên bảng làm bài, cả lớp đổi chéo vở D nhau kiểm tra bài của bạn A M B O C N D b/ Chỉ ra được : - M là điểm giữa hai điểm A và B. - N là điểm giữa hai điểm C và D - O là điểm giữa hai điểm M và N Bài 2 : GV: Huỳnh Kế Đoàn 26
  27. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 2cm 2cm A B O M N M 2cm 2cm D 2cm 3cm E H G - GV cho HS trao đổi nhóm thực hiện - HS trao đổi cặp để làm bài tự làm bài bài này. Trao đổi cặp để xác định cá nhân. trung điểm của đoạn thẳng. Nên cho HS giải thích: - Vài HS lên bảng làm bài và giải thích - O là trung điểm của đoạn thẳng lí do AB vì: - A, O, B thẳng hàng. - OA = OB = 2cm M không là trung điểm của đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì C, M, D không thẳng hàng. (tuy có CM = MD = 2cm) - H khụng là trung điểm của đoạn thẳng EG vỡ EH khụng bằng HG (EH = 2cm ; HG = 3cm), tuy E, H, G thẳng hàng. Từ đó khẳng định câu đúng là a), e) ; câu sai là b), d). 4/ Củng cố GV: Huỳnh Kế Đoàn 27
  28. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Điểm ở giữa trung điểm của một đoạn thẳng - Bài học hôm nay nhằm giúp các em nắm được điểm ở giữa và trung điểm. 5/ Dặn dò - Hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em nói chuyện nhiều chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập, tiết sau học. TOÁN TIẾT 97. BÀI : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. Bài tập cần làm BT 1, 2 II/ Đồ dùng dạy học: - Thước có vạch chia cm rõ ràng. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi em của tiết học trước. làm 1 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ học bài luyện tập - Nghe GV giới thiệu bài. kiến thức đã học ở tiết trước. 3.2/ Cách tiến hành: Bài tập 1. GV: Huỳnh Kế Đoàn 28
  29. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 + Giáo viên cho học sinh thực hành + Học sinh dùng thước đo cm, đo đoạn 1 theo bài 1a sách GK (yêu cầu học sinh thẳng AB, AM và nhận xột AM = biết xác định trung điểm của một đoạn 2 thẳng cho trước, Nếu đọan thẳng AM AB, nên điểm M là trung điểm của bằng một nửa đoạn thẳng AB thì M là đoạn thẳng AB. “trung điểm” của đoạn thẳng AB). + Bài 1b. Gọi học sinh đọc yêu cầu + Học sinh dùng thước đo cm đo đoạn của đề và thực hành đo và xác định thẳng CD, sau đó lấy độ dài của đoạn trung điểm của đoạn thẳng CD thẳng CD chia cho 2, rồi xác định Trung điểm của đoạn thẳng CD tương tự như bài mẫu 1a. Bài tập 2. + Cho mỗi học sinh chuẩn bị một tờ + Học sinh thực hành theo hướng dẫn giấy hình chữ nhật rồi làm như phần của giáo viên. thực hành của sách giáo khoa. + Giáo viên theo dõi và ghi điểm cho học sinh làm nhanh và chính xác nhất. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài : Luyện tập - Bài học hôm nay các em vận dụng trong cuộc sống hằng ngày của các em giúp gia đình trong việc tìm trung điểm. 5/ Dặn dò - Tiết học hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em nói chuyện nhiều chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: So sánh các số trong phạm vi 10000, tiết sau học. GV: Huỳnh Kế Đoàn 29
  30. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TOÁN TIẾT 98. BÀI : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I/ Mục tiêu: Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. Biết so sánh các đại lượng cùng loại. Bài tập cần làm BT 1(a), 2 II/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu, Bảng con. Viết sẵn bài tập Bài 1( a ) ; Bài 2 lên bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi em của tiết học trước. làm 1 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Hôm nay các em học so sánh các số - Nghe GV giới thiệu bài. trong phạm vi 10000 và làm bài tập theo yêu cầu. 3.2/ GV hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000. Chẳng hạn: a. So sánh hai số có chữ số khác nhau - GV viết lên bảng: 999 1000 và yờu cầu HS điền dấu thích hợp (>, <, =) vào chổ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó. - GV nên cho HS chọn trong các dấu - HS chọn dấu “<” để có 999 <1000 và hiệu cuối cùng dễ nhận biết hơn cả có thể có nhiều cách giải thích khác (chỉ cần đếm số chữ số của mỗi số rồi nhau (chẳng hạn, vì 999 thêm 1 thì GV: Huỳnh Kế Đoàn 30
  31. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 so sánh các chữ số đó : 999 có 3 chữ được 100, hoặc vì 999 ứng với vạch số, 1000 có 4 chữ số, mà 3 chữ số ít đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia hơn 4 chữ số, vậy 999 8 nên 9000 > 8999). Ví dụ 2 : - Khi hướng dẫn HS so sánh 6579 với - HS nêu cách so sánh 2 số bên. 6580 cũng nên cho HS tự nêu cách so sánh. Đối với 2 số có cùng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chúng bằng nhau (ở đây, chúng đều là 6) thì so sánh cặp chữ số tiếp theo (ở đây, chúng đều là 5), do đó so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục, ở đây 7 < 8 nên 6579 < 6580. - Sau khi HS đó nêu cách so sánh các - HS nêu nhận xét chung. GV: Huỳnh Kế Đoàn 31
  32. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 số có 4 chữ số (qua ví dụ 1 và 2 nên cho HS nhận xét chung (chỉ yêu cầu nhận xét như bài học trong SGK, chưa yêu cầu nêu qui tắc chi tiết). 2. Thực hành Bài 1 - Cho HS tự làm bài và chữa bài. - HS tự làm bài - Nên khuyến khích HS nêu cách so - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. sánh từng cặp số. Chẳng hạn: - 6742 và 6722 đều có 4 chữ số, chữ số hàng nghìn của chúng đều là 6, chữ số hàng trăm của chúng đều là 7, nên so sánh tiếp chữ số hàng chục, ta có 4 > 2 vậy 6742 > 6722 Bài 2 - Khi chữa bài HS phải giải thích cách - HS giải thích cách làm. làm. Chẳng hạn: 1km > 985m vì 1km = 1000m mà 1000m > 985m 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài : So sánh các số trong phạm vi 10 000 Bài so sánh hôm nay nhằm giúp các em biết nhận ra số lớn, số bé, 5/ Dặn dò - Hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em nói chuyện nhiều chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập, tiết sau học. GV: Huỳnh Kế Đoàn 32
  33. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TOÁN TIẾT 99. BÀI : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000 ; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại . Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm ( nghìn ) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. Bài tập cần làm BT 1, 2, 3, 4 (a). II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi em của tiết học trước. làm 1 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Hôm nay các em học luyện tập kiến - Nghe GV giới thiệu bài. thức đó học ở các bài trước và nhận biết được thứ tự các số tròn trăm ( nghìn ) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. 3.2/ Cách tiến hành Bài 1 - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS tự làm bài rồi đổi chéo vở nhau chữa bài. Nên khuyến khích HS giải thích vì sao chọn dấu nào đó hoặc tại sao số này lớn hơn (bé hơn) số kia. -Ví dụ: 7766 > 7676 vì hai số này đều có các chữ số hàng nghìn là 7, nhưng GV: Huỳnh Kế Đoàn 33
  34. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 chữ số hàng trăm là 7; chữ số hàng trăm kia là 6, mà 7 > 6 nên 7766 > 7676 Bài 2 - Gv cho HS tự làm bài rồi chữa bài ở - HS tự làm bài cá nhân. trên bảng - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Cả lớp và GV nhận xét chữa bài đúng a) 4082; 4208; 4280; 4802 b) 4802; 4280; 4208; 4082 Bài 3 - GV tổ chức cho HS trao đổi cặp để - HS trao đổi cặp để làm bài. Tìm số làm bài và chữa bài lớn (bé) nhất có ba chữ số. Tìm số lớn (bé) nhất có bốn chữ số. Vài HS phát biểu. - GV nhận xét kết quả đúng. a) 100; b) 1000; c) 999; d) 9999 Bài 4 - GV cho HS xác định trung điểm trên - HS có nhu cầu làm vào phiếu dán bài tia số chỉ làm phần a trên bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét chữa bài. - GV phát phiếu đó ghi bài tập sẵn cho vài em làm vào phiếu dán bài trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài đúng. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Luyện tập. Tiết luyện tập nhằm giúp cho các em có những kiến thức trong việc tính toán. 5/ Dặn dò - Hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Phép cộng các số trong phạm vi 10000. GV: Huỳnh Kế Đoàn 34
  35. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TOÁN TIẾT 100. BÀI : PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I/ Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ). - Biết giải toán có lời văn ( cú phép cộng các số trong phạm vi 10 000). - Bài tập cần làm BT 1, 2(b), 3, 4 II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài toán mẫu của Bài tập 1,2(b),3,4 . III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi em của tiết học trước. làm 1 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ học cộng các số - Nghe GV giới thiệu bài. trong phạm vi 10000 và làm bài tập theo yêu cầu. 3.2/ Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng: Cách tiến hành: 3526 + 2759 a) Hình thành phép cộng 3526 + 2759 + Giáo viên nêu yêu cầu bài toán trang + Nghe GV đọc đề bài. 102 Hỏi: Muốn biết cả hai phân xưởng làm + Tính tổng 3526 + 2759 (thực hiện được bao nhiêu, chúng ta phải làm như phép cộng 3526 + 2759 ) thế nào ? + Dựa vào cách tính tổng các số có ba + Học sinh tính và nêu kết quả. chữ số, em hãy thực hiện tính tổng 3526 + 2759 GV: Huỳnh Kế Đoàn 35
  36. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 b) Đặt tính và tính 3526 + 2759 + Nêu cách đặt tính khi thực hiện phép tính tổng 3526 + 2759 Hỏi: Bắt đầu cộng từ đâu? + Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn). 3526 2759 6285 + Hãy nêu từng bước tính cộng 3526 + ( 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1; 2 2759 cộng 5 bằng 7 thờm 1 bằng 8, viết 8; 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 3 cộng 2 bằng 5 thờm 1 bằng 6, viết 6). + Vậy 3526 + 2759 = 6285 c) Nêu qui tắc tính: Hỏi: Muốn thực hiện tính cộng các số + Muốn cộng các số có bốn chữ số ta có bốn chữ số với nhau ta làm như thế thực hiện tính từ phải sang trái (thực nào? hiện tính từ hàng đơn vị) Bài tập 1. + Gọi 2 HS nêu yêu cầu của đề bài. + Bài tập yêu cầu thực hiện phép tính. 5341 7915 + Học sinh tự làm bài ; 1488 1346 6829 9261 4507 8425 ; 2568 618 7075 9043 + Học sinh trả lời, lớp theo dõi và nhận + Yêu cầu học sinh nêu cách tính của xét. 2 trong 4 phép tính trên. Bài tập 2. + Học sinh tự làm bài + Yêu cầu học sinh tự làm bài (tương + Lớp làm vào vở bài tập. tự như bài tập 1) Bài tập 3. + 2 học sinh đọc đề theo yêu cầu + Gọi 2 học sinh đọc đề bài + Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp GV: Huỳnh Kế Đoàn 36
  37. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 + Yêu cầu học sinh tự làm bài làm vào vở bài tập. Tóm tắt: Đội Một: 3680 cây Đội Hai : 4220 cây Bài giải Cả hai đội trồng được số cây là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây. Bài tập 4. - Học sinh đọc đề + Yêu cầu học sinh đọc đề, Giáo viên vẽ hình lên bảng, học sinh tự làm bài. + Hình chữ nhật ABCD. Hỏi: Nêu tên của hình chữ nhật ? + Các cạnh là: AB; BC; CD; DA. Hỏi: Nêu tên các cạnh của hình chữ nhật ? + Trung điểm của cạnh AB là M; BC là Hỏi: Hãy nêu trung điểm của các cạnh N; CD là P và AD là Q. của hình chữ nhật ABCD ? + Vì ba điểm A, M, B thẳng hàng. Độ Hỏi: Hãy giải thích vì sao M là trung dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn điểm của cạnh AB. thẳng MB (bằng 3 cạnh 3 ô vuông) + Giáo viên hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. 4/ Củng cố - Bài: Phép cộng các số trong phạm Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? vi 10 000 Tiết học hôm nay nhằm giúp các em thực hiện các phép tính được cẩn thận. 5/ Dặn dò - Tiết học hôm nay Thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập, tuần sau học. GV: Huỳnh Kế Đoàn 37
  38. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TUẦN 21 TOÁN TIẾT 101. BÀI : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn, có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. Bài tập cần làm BT 1, 2, 3, 4 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 của tiết học trước. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết - Nghe giới thiệu bài cách tính nhẫm phép cộng các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. Sau đó chúng ta cùng luyện tập về phép cộng các số có đến bốn chữ số, giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. 3.2/ Luyện tập - Thực hành Bài 1 - GV viết lên bảng tính : 4000 + 300 = ? - HS theo dõi. Hỏi : Em đó nhẩm như thế nào ? - HS trả lời. - GV nêu cách nhẩm đúng như SGK - HS theo dõi. đó trình bày. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài miệng trước lớp. Bài 2 GV: Huỳnh Kế Đoàn 38
  39. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 - GV viết lên bảng phép tính : - HS theo dõi. 6000 + 500 = ? Hỏi : Bạn nào có thể nhẩm được - HS nhẩm và báo cáo kết quả : 6000 + 500 = ? 6000 + 500 = 6500. Hỏi : Em đó nhẩm như thế nào ? - HS trả lời. - GV nêu cách nhẩm đúng như SGK - HS theo dõi. đó trình bày. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài miệng trước lớp. Bài 3 Gọi 2 HS nêu yêu cầu của đề bài. + Bài tập yêu cầu thực hiện phép tính. + Học sinh tự làm bài + Yêu cầu học sinh nêu cách tính của + Học sinh trả lời, lớp theo dõi và nhận 2 trong 4 phép tính trên. xét. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài tập. - Một cửa hàng buổi sáng bán được 432l dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiều lít dầu ? - GV yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ Tóm tắt 432 l và giải bài toán. ?l Sáng : Chiều : Bài giải : Số lít dầu của hàng bán được trong buổi chiều là : 432 x 2 = 864 (l) Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là : 432 + 864 = 1296 (l) Đáp số : 1296 l 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Luyện tập. - Qua bài học nhằm giúp các em thực GV: Huỳnh Kế Đoàn 39
  40. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 hiện phép tính cẩn thận để làm bài được tốt. 5/ Dặn dò - Tiết học hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Phép trừ các số trong phạm vi 10000, tiết sau học. TOÁN TIẾT 102. BÀI : PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I/ Mục tiêu: - Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ). - Biết giải toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000) - Bài tập cần làm BT 1, 2(b), 3, 4 II/ Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 1745 + 2638 2574 + 1362 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết - Nghe GV giới thiệu bài. cách thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000, sau đó chúng ta cùng ôn luyện về cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. GV: Huỳnh Kế Đoàn 40
  41. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 3.2/ Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 8652 - 3917 a. Giới thiệu phép trừ. - GV nêu bài toán : Nhà máy có 8652 - HS nghe GV nêu bài toán. sản phẩm, đó xuất đi 3917 sản phẩm. Hỏi nhà máy còn lại bao nhiêu sản phẩm ? Hỏi: Để biết nhà máy còn lại bao - HS : Chúng ta thực hiện phép trừ nhiêu sản phẩm chúng ta làm như thế 8652 – 3917. nào ? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm kết quả - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào của phép trừ 8652 – 3917. giấy nháp. b. Đặt tính và tính 8652 – 3917. - GV yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có đến ba chữ số và phép cộng các số có đến bốn chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên. Hỏi: Khi tính 8652 – 3917 chúng ta - Chúng ta đặt tính sao cho các chữ số đặt tính như thế nào ? cùng một hàng thẳng cột với nhau, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn. Hỏi: Chúng ta bắt đầu thực hiện phép - Thực hiện phép tính bắt đầu từ hàng tính từ đầu đến đâu ? đơn vị (từ phải sang trái). - Hãy nêu từng bước tính cụ thể. 8562 *2 không trừ được 7, lấy - 3917 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 4735 1. * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. *6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1. GV: Huỳnh Kế Đoàn 41
  42. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 * 3 thêm 1 bằng 4, 8 trừ 4 bằng 4, viết 4. Vậy: 8652 – 3917 = 4735 c. Nêu quy tắc tính. Hỏi: Muốn thực hiện tính trừ các số có - Muốn trừ các số có bốn chữ số với bốn chữ số với nhau ta làm như thế nhau ta làm như sau : nào ? + Đặt tính : Viết số bị trừ rồi viết số trừ xuống dưới sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. Viết dấu – và kẻ vạch ngang dưới các số. + Thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị). 3.3/ Cách tiến hành : Bài 1 Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Yêu cầu HS nêu cách tính của 2 6385 7563 trong 4 phép tính trên. - 2927 - 4908 3458 2655 8090 3561 - 7131 - 924 959 2637 Bài 2 Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. - Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. GV: Huỳnh Kế Đoàn 42
  43. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 tính từ các số có đến 4 chữ số. - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 5482 8695 - 1956 - 2772 3526 5923 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 9996 2340 trên bảng, nhận xét cả cách đặt tính và - 6669 - 512 kết quả tính. 3327 1828 - GV nhận xét tuyên dương. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Một cửa hàng có 4283m vải, đã bán được 1635 m vải. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu m vải ? Hỏi: Muốn biết cửa hàng còn lại bao - Ta thực hiện phép tính trừ 4238 - nhiêu m vải, ta làm như thế nào ? 1635 - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào tập Tóm tắt : Có : 4283m Đã bán : 1635m Còn lại : ? Bài giải : Số một vải cửa hàng còn lại là : 4283 – 1635 = 2648 (m) Đáp số : 2648 m - GV nhận xét tuyên dương. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào tập - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên - 2 HS lên bảng kiểm tra, sau đó nhận GV: Huỳnh Kế Đoàn 43
  44. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 bảng. xét đúng / sai. Hỏi: Em đó vẽ đoạn thẳng AB như thế - Lấy điểm A trùng với vạch O của nào ? thước, tìm độ dài 8cm trên thước, sau đó đánh dấu điểm B tại đó, nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài là 8cm. - Em làm thế nào để tìm được trung - Đoạn thẳng AB có độ dài là 8cm, vậy điểm O của đoạn thẳng AB. nếu O là trung điểm của AB thì độ dài đoạn thẳng AO = OB và bằng 8cm : 2 = 4cm. Khi xác định điểm O ta để thước trùng với đoạn thẳng AB, vạch O trùng với điểm A, tìm vạch chỉ 4cm trên thước và đánh dấu trên đoạn thẳng AB đó chính là trung điểm O của đoạn thẳng AB. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 Qua tiết học hôm nay nhằm giúp các em có tính cẩn thận trong việc tính toán. 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập, tiết sau học. GV: Huỳnh Kế Đoàn 44
  45. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TOÁN TIẾT 103. BÀI : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn, có đến bốn chữ số. - Biết trừ các số cod đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. - Bài tập cần làm BT 1, 2, 3, 4( giải được một cách ) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi em của tiết học trước. làm 1 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết - Nghe GV giới thiệu bài. cách tính nhẩm phép trừ các số trong nghìn, trong trăm có đến bốn chữ số. Sau đó chúng ta cần luyện tập về phép trừ các số có bốn chữ số, giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. 3.2/ Cách tiến hành : Bài 1 - GV viết lên bảng phép tính : - HS theo dõi. 8000 – 5000 = ? Hỏi : Bạn nào có thể nhẩm được - HS nhẩm và báo cáo kết quả : 8000 – 5000 = ? 8000 – 5000 = 3000 Hỏi : Em đó nhẩm như thế nào ? - HS trả lời. - GV nêu cách nhẫm đúng như thế nào. - HS theo dõi. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 1 Hs chữa bài miệng trước lớp. GV: Huỳnh Kế Đoàn 45
  46. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Bài 2 GV viết lên bảng phép tính : - HS theo dõi. 5700 – 200 = ? Hỏi : Bạn nào có thể nhẫm được 5700 – - HS nhẩm và báo cáo kết quả : 200 = ? 5700 – 200 = 5500 Hỏi : Em đó nhẩm như thế nào ? - HS trả lời. - GV nêu cách nhẩm đúng như SKG - HS theo dõi đã trình bày. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài miệng trước lớp. Bài 3 - GV cho HS tự làm bài cá nhân vào - HS tự làm bài vào nháp, sau đó vài nháp sau đó gọi HS lên bảng làm HS lên bảng làm cả lớp nhận xét chữa bài và nêu cách đặt tính và tính bài đúng. 7284 9061 - 3528 - 4503 3756 4558 6473 4492 - 5645 - 833 828 3659 Bài 4 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Một kho có 4720 kg muối, lần đầu chuyển đi 2000 kg muối, lần sau chuyển đi 1700kg muối. Hỏi trong kho còn lại bao nhiều ki - lô - gam muối ? Hỏi: Trong kho có bao nhiêu kg muối ? - Trong kho có 4720 kg muối. Hỏi: Người ta chuyển đi mấy lần, mỗi - Người ta chuyển đi 2 lần, lần đầu lần bao nhiêu ki - lô – gam muối ? 2000 kg muối, lần sau 1700 kg muối. Hỏi: Bài toán hỏi gì ? - Trong kho còn lại bao nhiêu kg muối ? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán - 2 HS tóm tắt và giải bài toán bằng 2 bằng 2 cách. cách. - Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng GV: Huỳnh Kế Đoàn 46
  47. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Tóm tắt : Có : 4720 kg Chuyển lần 1 : 2000 kg Chuyển lần 2 : 1700 kg Còn lại : kg ? Cách 1: Số muối cả hai lần chuyển được là : 2000 + 1700 = 3700 (kg) Số muối còn lại trong kho là : 4720 – 3700 = 1020 (kg) Đáp số : 1020 kg Cách 2 : Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1 là : 4720 – 2000 = 2720 (kg) Số muối còn lại trong kho là : 2720 – 1700 = 1020 (kg) Đỏp số : 1020 kg 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Luyện tập. Bài toán luyện tập này nhằm giúp các em hiểu thêm về cách trừ nhẩm và thực hiện toán tính cẩn thận. 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung, tiết sau học. GV: Huỳnh Kế Đoàn 47
  48. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TOÁN TIẾT 104. BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ - Bài tập cần làm BT 1 ( cột 1, 2), 2, 3, 4. II/ Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông cân như SGK. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi em của tiết học trước. làm 1 bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em - Nghe GV giới thiệu bài. củng cố phép cộng, phép trừ các số trong phạm vị 10 000, củng cố cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tìm thành phần cho biết trong phép cộng, phép trừ. Bài 1 - GV cho HS tự tính nhẩm bài và làm - HS tự làm bài cá nhân sau đó đổi bài vào vở. Khi chữa bài, GV nên cho chéo vở nhau để chữa bài của bạn HS nêu cách làm (GV cho HS làm cột 1,2). Bài 2 - GV cho HS thực hiện lần lượt vào - HS cả lớp làm lần lượt vào bảng con, bảng con. Khi chữa bài, GV yêu cầu sau đó nêu cách tính. HS nêu cách tính. GV: Huỳnh Kế Đoàn 48
  49. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Bài 3 - GV gọi một HS đọc đề bài. - Một đội trồng cây đó trồng được 948 cây, sau đó trồng thêm được bằng một phần ba số cây đó trồng. Hỏi đội đó đã trồng được tất cả bao nhiêu cây ? Hỏi: Bài toán cho biết những gì ? - Cho biết đó trồng được 948 cây, trồng thêm được bằng một phần ba số cây đó. Hỏi: Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi số cây trồng được cả hai lần. - Yờu cầu HS giải bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài Bài giải vào tập Số cây trồng thêm được: 948 : 3 = 316 (cây) Số cây trồng được tất cả là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đỏp số: 1264 cây - GV nhận xét tuyên dương. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài và cho biết - Tìm x (tìm thành phần chưa biết của yeu cầu của bài. phép tính). - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, yêu cầu - Làm bài : HS cả lớp làm bài vào tập. a) x + 1909 = 2050 x = 2050 – 1909 x = 141 b) x – 586 = 3705 x = 3705 + 586 x = 4291 c) 8462 – x = 762 x = 8462 – 762 x = 7700 - Sữa bài, hỏi HS : Hỏi: Vì sao trong phần a để tính x em + Vì x là số hàng chưa biết trong phép lại lấy 2050 trừ 1909 ? cộng, để tính x ta lấy tổng trừ đi số GV: Huỳnh Kế Đoàn 49
  50. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 hạng đó biết. Hỏi: Vì sao trong phần b để tính x em + Vì x là số bị trừ chưa biết trong phép lại lấy 3705 cộng với 586 ? trừ, muốn tính số bị trừ ta phải lấy hiệu cộng với số trừ. Hỏi: Vì sao trong phần c em lại lấy + Vì x số trừ chưa biết trong phép trừ, 8462 trừ đi 762 để tìm x ? muốn tính số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - GV nhận xét tuyên dương. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Luyện tập chung. Bài luyện tập chung hôm nay các cần có tính cẩn thận để tính được các phép tính đúng. 5/ Dặn dò - Tiết học hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Tháng – năm, tiết sau học. TOÁN TIẾT 105. BÀI : THÁNG - NĂM I/ Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian : tháng, năm. - Biết một năm có 12 tháng ; biết tên gọi các tháng trong năm ; biết số ngày trong tháng ; biết xem lịch. - Dạng bài 1, bài 2 . Sử dụng tờ lịch cùng với năm học. II/ Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch năm 2005 (tương tự như trong SGK) hoặc tờ lịch năm hiện thành. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: GV: Huỳnh Kế Đoàn 50
  51. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 của - 2 HS lên bảng làm bài tập. tiết học trước. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm - Nghe GV giới thiệu bài. quen với đơn vị thời gian tháng, năm, biết các tháng trong một năm, số ngày trong một tháng, biết cách xem lịch. 3.2/ Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng Cách tiến hành : a. Các tháng trong một năm. - GV treo tờ lịch năm 2005 như SGK - Quan sát tờ lịch. hoặc tờ lịch năm hiện hành, yeu cầu HS quan sát. Hỏi : Một năm có nhiêu tháng, đó là - Một năm cú 12 tháng, đó là tháng tháng nào ? Một, Hai, Ba, Tư, Năm, Sáu, Bảy, Tám, Chín, Mười, Mười Một, Mười Hai. - Yêu cầu HS len bảng chỉ vào tờ lịch và nêu ten 12 thỏng của năm, theo dõi HS nêu và ghi tên các tháng trong bảng. b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng. - GV yêu cầu HS quan sát tiếp tờ lịch, - Tháng Một cú 31 ngày. tháng Một và hỏi : Tháng Một có bao nhiêu ngày ? Hỏi : Những tháng còn lại có nhiêu - Tháng Hai có 28 ngày, tháng ba cú 31 ngày ? ngày, tháng Tư (không nói là tháng Bốn) có 30 ngày, tháng Năm có 30 ngày, tháng Sáu có 30 ngày, tháng Bảy 31 ngày, tháng Tám có 31 ngày, tháng Chín có 30 ngày, tháng Mười có 31 ngày, tháng Mười Một có 30 GV: Huỳnh Kế Đoàn 51
  52. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 ngày, tháng Mười Hai có 31 ngày. Hỏi : Những tháng nào có 31 ngày ? - Các tháng có 31 ngày là : tháng Một, tháng Ba, tháng Năm, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Mười, tháng Mười Hai. Hỏi : Những tháng nào có 30 ngày ? - Các tháng có 30 ngày là : tháng Tư, tháng Sáu, tháng Chín, tháng Mười Một. Hỏi : Thỏng Hai có bao nhiêu ngày ? - Tháng Hai có 28 ngày. - GV : Trong năm bình thường có 365 - HS lắng nghe. ngày thì tháng Hai có 28 ngày, những năm nhuận có 365 ngày thì tháng Hai có 29 ngày, vậy tháng Hai có 28 ngày hoặc 29 ngày. 3.3/ Luyện tập - Thực hành Bài 1 GV treo tờ lịch của năm hiện hành, - HS thực hành theo cặp, sau đó có 3 yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đến 4 cặp HS thực hành trước lớp. đáp theo các câu hỏi trong SGK, có thể hỏi thêm các câu như : Hỏi: Tháng Hai năm nay có bao nhiêu - HS trả lời. ngày ? Hỏi: Tháng Tư, tháng Năm, tháng - HS trả lời. Tám, tháng Chín, tháng Mười Hai có bao nhiêu ngày ? Bài 2 - Cho HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm - HS mở tờ lịch năm nay tự làm bài và nay trả lời câu hỏi trong bài. - GV có thể hướng dẫn HS làm chung một câu, chẳng hạn: Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy? - Sau đó cho HS trả lời lần lượt từng câu hỏi trong bài. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Tháng – năm. - Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em GV: Huỳnh Kế Đoàn 52
  53. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 hiểu rõ hơn các ngày, tháng, năm biết tên gọi các tháng trong năm ; biết số ngày trong tháng ; biết xem lịch. 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập, tuần sau học. GV: Huỳnh Kế Đoàn 53
  54. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TUẦN 22 TOÁN TIẾT 106. BÀI : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết tên gọi các tháng trong năm ; số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm ). Dạng bài 1, bài 2. không nêu thấng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp II/ Đồ dùng dạy học: Tờ lịch năm 2005, lich tháng 1, 2, 3 năm 2004. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2 của - 1 HS lên bảng làm bài tập. tiết học trước. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em - Nghe GV giới thiệu bài. củng cố đơn vị đo thời gian tháng, năm và cách xem tờ lịch tháng, lịch năm. 3.2/ Cách tiến hành Bài 1 : Xem tờ lịch trên rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm : - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Giáo viên hướng dẫn: để biết được - Học sinh lắng nghe. ngày 8 tháng 3 là thứ mấy thid trước tiên phải xác định phần lịch tháng 3 trong tờ lịch trên. Sau đó, xem lịch tháng 3, ta xác định được ngày 8 tháng GV: Huỳnh Kế Đoàn 54
  55. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 3 là thứ ba - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - HS làm bài - GV cho học sinh sửa bài - Học sinh sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - HS làm bài - GV Nhận xét 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Luyện tập - Qua bài học hôm nay nhằm giúp các em hiểu thêm về các ngày trong tháng và vận dung được trong cuộc sống hằng ngày. 5/ Dặn dò - Tiết học hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính, tiết sau học. TOÁN TIẾT 107. BÀI : HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I/ Mục tiêu: Có biểu tượng hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. Bài tập cần làm BT 1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học: Com pa, phấn màu. Một số đồ vật có hình tròn như mặt đồng hồ. Một số mô hình hình tròn và các hình đó học làm bằng nhựa GV: Huỳnh Kế Đoàn 55
  56. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 của - 2 HS lên bảng làm bài tập. tiết học trước. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết - Nghe GV giới thiệu bài. thế nào là hình tròn, tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. 3.2/ Giới thiệu hình tròn Cách tiến hành: a) Giới thiệu hình tròn - Đưa ra một số mô hình các hình đó - Gọi tên hình vuông, tam giác, chữ học và một mô hình, hình tròn. nhật, tứ giác, - Chỉ vào mô hình, hình tròn và nói : - Nêu : hình tròn. Đây là hình tròn. - Đưa ra các vật thật có mặt là hình - Tìm mô hình, hình tròn tròn và y/c HS nêu tên hình. b) Giới thiệu tâm, bán kính, đường kính - Vẽ hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, - Quan sát hình. bán kính như hình minh hoạ trong SGK - Y/C HS nêu tên hình. - Nêu : hình tròn. - Chỉ vào tâm hình tròn giới thiệu (có - Chỉ hình và nêu tên tâm hình tròn : thể mô tả là điểm chính giữa hình tõm O. tròn). - Chỉ đường kính AB của hình tròn. - Chỉ hình và nêu : Đường kính AB. - Giới thiệu bán kính OM - Bán kính - Nêu : Bán kính OM, độ dài OM bằng OM bằng nửa đường kính AB. một nửa độ dài AB. 3.3/ Cách vẽ hình tròn bằng com pa GV: Huỳnh Kế Đoàn 56
  57. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Cách tiến hành: - Giới thiệu chiếc com pa – dụng cụ vẽ - Quan sát chiếc com pa của GV, sau hình tròn. đó cho bạn bên cạnh xem chiếc com pa của mình. - Dựng com pa giới thiệu cách vẽ hình - Nghe GV phổ biến nhiệm vụ. trón bán kính 2cm: + Bước 1 : Xác định độ dài bán kính - Nghe GV hướng dẫn, theo dõi thao trên com pa để thước thẳng trước mặt, tác của GV và làm theo. đặt đầu nhọn com pa trùng với vạch số 0 trên thước, mở dần com pa sao cho đầu bút chì của com pa chạm vào cạch 2cm trên thước. + Bước 2 : Vẽ hình tròn. Đặt đầu nhọn - Vẽ hình theo hướng dẫn của GV. com pa vào chỗ muốn đặt tìm hình tròn. Giữ nguyên vị trí đầu nhọn, quay đầu bút chì đi một vòng ta được hình tròn có bán kính 2cm cần vẽ. Viết tên tâm 0 vào vị trí đầu nhọn của com pa. 3.3/ Luyện tập – thực hành Bài 1. + Vẽ hình tròn như SGK lên bảng. a) b) P C C B O O M N A P Q - Yêu cầu HS lên bảng vừa chỉ hình - Trả lời: vừa nêu tên bán kính, đường kính của a) Hình tròn tâm O có đường kính MN, từng hình tròn. PQ, các bán kính là OM, ON, OP. OQ. GV: Huỳnh Kế Đoàn 57
  58. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 b) Hình tròn tâm O có đường kính AB, các bán kính OA, OB Hỏi: Vì sao CD không được gọi là - Vì CD không đi qua tâm O đường kính của hình tròn tâm 0. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2. + Cho HS tự vẽ, Y/C HS nêu rõ từng - Vẽ hình và trình bày các bước như bước vẽ của mình. hoạt động 2. Bài 3. + Y/C HS vẽ hình vào VBT. - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kớnh OM vào tập M O C D Hỏi: Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ + Sai, vì OD và OC đều là bán kính của dài đoạn thẳng OD, đúng hay sai, vì hình tròn tâm O, đều có độ dài bằng sao ? một nửa đường kính CD. Hỏi: Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn + Sai, vì cả hai đoạn thẳng OC và OM độ dài đoạn thẳng OM, đúng hay sai, đều là bán kính của đường tròn tâm O. vì sao ? Hỏi: Độ dài đoạn thẳng OC bằng một + Đúng, vì OC là bán kính còn CD là nửa độ dài CD, đúng hay sai, vì sao ? đường kính của hình tròn tâm O 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính - Qua bài học hôm nay nhằm giúp các em biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học GV: Huỳnh Kế Đoàn 58
  59. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Vẽ trang trí hình tròn, tiết sau học. TOÁN TIẾT 108.BÀI : VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu: - Biết dựng com pa để vẽ (theo mẫu ) các hình trang trí hình tròn đơn giản. - Bài tập cần làm BT 1 ( bước 1, bước 2), 2. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình như SGK. - Phấn màu, bút màu, com pa. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo vien Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 - 2 HS lên bảng làm bài tập. Mỗi em của tiết học trước. làm một bài. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay, các em thực hành - Nghe GV giới thiệu bài. một số cách vẽ trang trí hình tròn. 3.2. Thực hành - GV tổ chức cho HS vẽ hình theo mẫu, nên để các em thực hành, được tự vẽ là chủ yếu (thực hiện vẽ từng bước đơn giản trên cùng một hình vẽ rồi tô màu trang trí). Bài 1 (GV cho HS thực hiện vẽ theo hai bước) -Vẽ hình theo mẫu, theo từng bước. - HS cả lớp thực hiện vẽ theo mẫu ( vẽ GV: Huỳnh Kế Đoàn 59
  60. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 bước 1 và bước 2) Bước 1: GV hướng dẫn để HS vẽ được hình tròn tâm O, bán kính bằng "2 cạnh ô vuông", sau đó ghi các chữ A, B, C, D (như hình vẽ trong SGK). C 0 A B D Bước 2: Dựa trên hình mẫu, HS vẽ phần hình tròn tâm A, Bán kính AC và phần hình tròn tâm B bán kính BC (tạo ra hình tròn như trên). C O A B D Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc - Cho học sinh tụ màu các hình đó vẽ - Học sinh tô màu tuỳ thích. - GV nhận xét 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Vẽ trang trí hình tròn - Qua bài học hôm nay nhằm giúp các em hiểu thêm trong việc sử dụng compa trong việc vẽ. GV: Huỳnh Kế Đoàn 60
  61. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 5/ Dặn dò - Tiết học hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, tiết sau học. TOÁN TIẾT 109. BÀI : NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ). - Giải được bài toán gắn với phép nhên. - Bài tập cần làm BT 1, 2 ( cột a), 3, 4( cột a) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình tròn, tõm - 2 HS lên bảng vẽ hình. O, bán kính OA. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết - Nghe GV giới thiệu bài. cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. 3.2/ Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số Cách tiến hành: a) Phép nhân 1034 x 2 GV: Huỳnh Kế Đoàn 61
  62. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 - Viết lên bảng phép nhên 1034 x 2. - HS đọc : 1034 x 2 - Dựa vào casch đặt tính phép nhân số - 2 HS lên bảng đặt tính, còn lại đặt có 3 chữ số với số có 1 chữ số, hãy đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét tính để thực hiện phép nhân 1034 x 2. cách đặt tính trên bảng của bạn. Hỏi : Khi thực hiện phép nhân này ta - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó phải thực hiện phép tính bắt đầu từ đâu ? đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (tính từ phải sang trái) - Y/C HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Nếu có HS tính đúng thì YC 1034 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 HS đó nêu cách tính của mình, sau đó x 2 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 2068 nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ. Nếu * 2 nhân 0 bằng 0, viết 0 không có HS tính đúng thì thực hiện * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 từng bước như SGK. Vậy 1034 x 2 = 2068 b) Phép nhân 2125 x 3 - Hướng dẫn cho HS như trên 2125 * 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 – Lưu ý HS là phép tính 2125 x 3 là x 3 nhớ 1 6375 * 3 nhân 2 bằng 6, thờm 1 phép tính có nhớ từ hàng đơn vị sang bằng 7, viết 7. hàng chục. * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 Vậy 2125 x 3 = 6375 3.2/ Cách tiến hành. Bài 1 + YC HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện 1 con tính) cả lớp làm vào tập + YC lần lượt từng HS lờn bảng trình - Trình bày trước lớp. Ví dụ : bày cỏch tớnh của con tớnh mà mỡnh thực hiện. 2116 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 x 3 nhớ 1 6348 * 3 nhân 1 bằng 3, thờm 1 bằng 4, viết 4. * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 - GV nhận xét tuyên dương. * 3 nhõn 2 bằng 6, viết 6 Vậy 2116 x 3 = 6348 Bài 2 GV: Huỳnh Kế Đoàn 62
  63. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 + Tiến hành tương tự bài 1. Nhắc HS - HS tự làm bài cá nhân sau đó đổi nhận xét cả cách đặt tính của các bài chéo vở nhau chữa bài. trên bảng. Bài 3 + 1 HS đọc đề toán. + YC HS tự tóm tắt và giải bài toán. - HS đọc đề toán. Tóm tắt 1 bức tuờng : 1015 viên gạch Bài giải 4 bức tuờng : . viên gạch ? Số viên gạch cần để xây 4 bức tường là: 1015 x 4 = 4060 (viên gạch) Hỏi : Vì sao để tính số gạch cần để Đỏp số :4060 viên gạch xây 4 bức tường em lại thực hiện phép - Vì xây 1 bức tường hết 1015 viên nhân 1015 x 4 gạch, vậy muốn tính xây 4 bức tường như thế hết bao nhiêu viên thì ta phải - GV nhận xét tuyên dương. lấy 1015 gấp lên 4 lần. Bài 4 Hỏi : Bài tập YC chúng ta làm gì ? + Viết lên bảng 200 x 3 = ? và yêu cầu - Tính nhẩm. HS nhẩm trước lớp. - HS tính nhẩm 2 nghìn nhân 3 bằng 6 + YC HS tự làm tiếp bài. nghìn. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - GV nhận xét tuyên dương. bài vào tập 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Nhân số có bốn chữ số với số có - Qua bài học hôm nay các em chú ý một chữ số khi nhân số qua 10 thì các em phải nhớ để thực hiện toán cho đúng, 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. GV: Huỳnh Kế Đoàn 63
  64. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập, tiết sau học. TOÁN TIẾT 110. BÀI : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ). - Bài tập cần làm BT 1, 2 ( cột 1, 2, 3), 3, 4( cột 1, 2) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 4. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tính : - 3 HS lên bảng làm bài tập. 1005 2910 1118 x x x 2 5 4 - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em - Nghe GV giới thiệu bài. củng cố về phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số và áp dụng để giải các bài toán liên quan. Bài 1 Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết các tổng thành phép nhân rồi ghi kết quả. - Hướng dẫn : Các em hãy chuyển mỗi - Nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài. tổng trong bài thành phép nhân, sau đó - 3 HS lên bảng làm bài, còn lại làm thực hiện phép nhân để tìm kết quả và vào tập ghi vào vở. a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b) 1052 +1052 + 1052 = 1052 x 3 = GV: Huỳnh Kế Đoàn 64
  65. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 3156 c) 2007+ 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028. Hỏi: Vì sao em lại viết tổng 4129 + - Vì tổng 4129 + 4129 cú 2 số hạng 4129 thành phép nhân 4129 x 2 ? bằng nhau và bằng 4129. + Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. Bài 2 Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập YC chúng ta viết số thích hợp vào các ô trống trong bảng. - Nói : 1 cột trong bảng biểu thị cho 1 - Nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài, phép chia, Các ô là các thành phần của phép chia, các ô trống là những thành phần chưa biết, các em cần dựa vào cách tìm thành phần chưa biết của phép chia để làm bài. Số bị chia 432 423 9604 15355 Số chia 3 3 4 5 Thương 144 141 2001 1071 Hỏi: Làm thế nào để tìm được số 144 - ô trống thứ nhất ở vị trí thương trong trong ô trống thứ nhất ? phép chia, muốn tìm thương ta lấy số bị chia chia cho số chia, lấy 432 chia cho 3 thì được 144. - Hỏi tương tự với những số còn lại - ô trống thứ 2 ở vị trí của số bị chia trong phép chia. Muốn tính số bị chia ta lấy thương nhân với số chia, lấy 141 nhân với 3 thìđược 423. Bài 3. - Một HS đọc đề. - Có 2 thùng, mỗi thùng chứa 1025 l dầu. Người ta lấy ra 1350l dầu. Hỏi còn bao nhiêu lít dầu ? Hỏi: Tất cả có mấy thùng dầu ? Mỗi - Có 2 thùng dầu, mỗi thùng chứa thùng chứa bao nhiêu lít dầu ? 1025l dầu. Hỏi: Đó lấy ra bao nhiều lít dầu ? - Đó lấy ra 1350l dầu. GV: Huỳnh Kế Đoàn 65
  66. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Hỏi: Bài toán yêu cầu tính gì ? - Số lít dầu còn lại. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào tập, Trình bày bài : Tóm tắt Có : 2 thùng Mỗi thùng có : 1025 l dầu Đó lấy : 1350 l dầu Còn lại : l dầu ? Bài giải Số lít dầu có trong cả 2 thùng là: 1025 x 2 = 2050 (lít) Số lít dầu còn lại là: 2050 – 1350 = 700 (l) Đáp số : 700 l Bài 4 - Yêu cầu HS đọc các số trong cột thứ 2. - HS đọc bảng số. Hỏi: Chỉ vào ô thứ 2 dòng thứ 2 và - Vì dòng thứ 2 là các số của dòng thứ hỏi : Vì sao trong ô này bài lại viết số nhất thêm vào 6 đơn vị. Số đó cho là 119 ? 113 thêm vào 6 đơn vị là 113 + 6 = 119 Hỏi: Chỉ vào ô cuối cùng của cột thứ - Vì số trong ô này là số đó cho gấp 2 và hỏi : Vì sao trong ô này bài lại lên 6 lần. Số đó cho là 113, gấp lên 6 viết số 678 ? lần là 113 x 6 = 678. - HS tiếp tục làm bài - Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào tập Số đó cho 113 1015 1107 1009 Thêm 6 đơn vị 119 1021 1113 1015 Gấp 6 lần 678 6090 6642 6054 - Sữa bài và cho điểm HS. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài - Bài: Luyện tập gì ? - Gọi 3 HS lên bảng làm lại BT1. - 3 HS lên bảng làm Bài học hôm nay nhằm giúp các em GV: Huỳnh Kế Đoàn 66
  67. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 hiểu thêm cách nhân số có bốn chữ số và thực hiện làm toán có tính cẩn thận. 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng, các em cần cố gắng hơn. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (TT), tiết sau học. GV: Huỳnh Kế Đoàn 67
  68. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TUẦN 23 TOÁN TIẾT 111. BÀI : NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiếp theo ) I/ Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau ). Vận dụng trong giải toán có lời văn. Bài tập cần làm BT 1, 2, 3, 4. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 1 - 2 HS lên bảng làm lại bài tập. của tiết toán trước. - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài Bài học hôm nay sẽ tiếp tục giúp các - Nghe GV giới thiệu bài. em biết cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. 3.2/ Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 Cách tiến hành : - GV viết lên bảng phép nhân : - HS đọc : 1427 nhân 3 1427 x 3 - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc để - 2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt thực hiện phép nhân 1427 x 3 tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. Hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó phải thực hiện tính từ đâu ? đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn GV: Huỳnh Kế Đoàn 68
  69. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 (Tính từ phải sang trái) - GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực 1427 hiện phép tính trên. Nếu trong lớp có x 3 HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó 4281 nêu cách tính của mình, sau đó GV * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1,nhớ 2. nhắc lại cho HS ghi nhớ . Nếu trong * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8,viết 8. lớp không có HS nào tính đúng thì GV * 3 nhân 4 bằng 12,viết 2 nhớ 1 hướng dẫn HS tính theo từng bước * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng như SGK. 4,viết 4. Vậy : 1427 x 3 = 4281 Kết luận : Phép nhân trên có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng trăm sang hàng nghìn. 3.3/ Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm vào tập - GV yêu cầu lần lượt từng HS đó lên - HS trình bày trước lớp. bảng trình bày cách tính của mình - Các HS trình bày tương tự như trên. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2 - Tiến hành tương tự bài 1.GV chú ý nhắc HS nhận xét cách đặt tính của bạn trên bảng. Bài 3 - 1 HS đọc đề bài toán. - Mỗi xe chở 1425 kg gạo. Hỏi 3 xe như thế chở bao nhiêu ki- lô- gam gạo ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm - GV nhận xét tuyên dương. vào tập Tóm tắt 1xe : 1425 kg gạo 3 xe : kg gạo ? Bài giải Số ki- lô- gam gạo cả 3 xe chở là : GV: Huỳnh Kế Đoàn 69
  70. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 1425 x 3 = 4275 (kg ) Đáp số : 4275 kg gạo Bài 4 - 1 HS đọc đề bài toán. - Tính chu vi khu đất hình vuông có cạnh là 1508 m Hỏi : Muốn tính chu vi hình vuông ta - Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm như thế nào ? lấy cạnh của hình vuông nhân với 4. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải Chu vi của hình vuông là : 1058 x 4 = 6032 (m) Đáp số : 6032 m 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.(tiếp theo). Gọi 2 HS nhắc lại cách nhân số có bốn - 2 HS nhắc lại chữ số với số có một chữ số Bài toan học hôm nay các em cần chú ý khi phép tính có nhớ thi phải thêm ở lần sau. 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập, tiết sau học. TOÁN TIẾT 112. BÀI : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau ). Biết tìm số bị chia, giải bài toán có 2 phép tính. Bài tập cần làm BT 1, 2, 3, 4 ( cột a) GV: Huỳnh Kế Đoàn 70
  71. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng tính : - 2 HS lên bảng tính 2182 1563 x x 3 4 - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay chúng ta sẽ học bài - Nghe GV giới thiệu bài. luyện tập, giúp các em củng cố về phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Cách tiến hành : Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm vào tập. - GV yêu cầu lần lượt từng HS đó lên - HS trình bày trước lớp. bảng trình bày cách tinh của mình - Các HS trình bày tương tự như trên. - GV nhận xét, sửa bài. 1324 1719 2308 1206 2 4 3 5 2648 6876 6924 6030 Bài 2 - 1 HS đọc đề bài toán. - An mua 3 cái bỳt, mỗi cái bút giá 2500 đồng. An đưa cho cô bán hàng 8000 đồng . Hỏi cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền ? GV: Huỳnh Kế Đoàn 71
  72. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Hỏi: Bạn An mua mấy cái bỳt ? - An mua 3 cái bỳt . Hỏi: Mỗi cái bút giá bao nhiêu tiền ? - Mỗi cái bút giá 2500 đồng. Hỏi: An đưa cho cô bán hàng bao - An đưa cho cô 8000 đồng. nhiêu tiền ? - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi -1 HS lên bảng làm bài. trình bày lời giải. Bài giải Túm tắt Số tiền An phải trả cho 3 cái bút là : Mua : 3 bút 2500 x 3 = 7500 (đồng ) Giá 1 bút : 2500 đồng Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An là Đưa : 8000 đồng 8000 – 7500 = 500 (đồng) Trả lại : đồng ? Đáp số : 500 đồng - GV nhận xét tuyên dương. Bài 3 Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm x Hỏi: x là gì trong các phép tính của - x là số bị chia chưa biết trong phép bài ? chia Hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm như - Ta lấy thương nhân với số chia. thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét tuyên dương. x : 3 = 1527 x : 4 = 1823 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4 Bài 4 x = 4581 x = 7292 - GV cho HS làm bài a, gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho HS trao đổi cặp để làm bài, - HS trao đổi cặp để làm bài và chữa bài. sau đó GV dán bài trên bảng gọi HS lên bảng tô màu theo yêu cầu bài tập a) Tô màu thêm 2 ô vuông để tạo - 3 HS lên bảng thi tô màu hình thành một hình vuông có 9 ô vuông. GV: Huỳnh Kế Đoàn 72
  73. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Luyện tập - Gọi 3 HS lên bảng tính nhanh bài tập 1. - 3 HS lên bảng tính 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, tiết sau học. TOÁN TIẾT 113. BÀI : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương, có 4 chữ số hoặc 3 chữ số ). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Bài tập cần làm BT 1, 2, 3 II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài toán tìm - 2 HS lên bảng tính. X x : 4 = 641 x : 5 = 1379 x = 641 x 4 x = 1379 x 5 x = 2564 x = 6895 - GV nhận xét tuyên dương. GV: Huỳnh Kế Đoàn 73
  74. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết - Nghe GV giới thiệu bài. cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 3.2/ Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số - Đây là trường hợp mỗi lượt chia đều chia hết. - GV nờu vấn đề để cho HS đặt tính và - HS nghe GV nêu cách thực hiện sau tính; Quy trình thực hiện từ trái sang đó đặt tính rồi tính. phải, hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất Ví dụ: Lần 1 • 6 chia 3 được 2 (chữ số đầu tiên ở hàng cao nhất của thương). • 2 nhân 3 bằng 6 (tách riêng thứ nhất). • 6 trừ 6 bằng 0 (số dư của lần chia thứ nhất). (những ghi chú ở trong ngoặc đơn không cần nêu cho HS biết). Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, chẳng hạn: Lần 4: • 9 chia 3 được 3. • 3 nhân 3 bằng 9. • 9 trừ 9 bằng 0 (số dư cuối cùng này cũng là số dư của phép chia). 3.3/ Hướng dẫn thực hiện phép chia 1276 : 4 - Thực hiện tương tự như trên. Cần lưu ý HS thực hiện chia lần đầu phải lấy hai chữ số mới đủ chia: 12 chia 4 được 3. Sau đó thực hiện các bước chia như GV: Huỳnh Kế Đoàn 74
  75. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 phần trên - Nhắc lại: Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chi thì phải lấy hai chữ số. - GV trình bày như SGK trên bảng. 3.4/ Luyện tập - Thực hành * Bài 1 Hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Thực hiện phép chia. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào tập - Yờu cầu các HS vừa lên bảng lần - 1 HS lần lượt nêu, cả lớp nhận xét. lượt nêu rõ từng bước chia của mình. - GV nhận xét tuyên dương. * Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề. - Có 1648 gói bánh được chia đều vào 4 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu gói bánh ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào tập - HS trình bày bài giải như sau : Tóm tắt 4 thùng : 1648 gói 1 thùng : gói ? Bài giải Số gói bánh có trong một thùng là : 1648 : 4 = 412 (gói) Đáp số : 412 gói bánh - GV nhận xét tuyên dương. * Bài 3 Hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm x Hỏi: Đọc các con tính trong bài và cho - X là thừa số trong phép nhân. biết x là gì trong các con tính này ? Hỏi: Muốn tìm thừa số trong phép - Ta lấy tích chia cho thừa số đó biết. nhân ta làm thế nào ? GV: Huỳnh Kế Đoàn 75
  76. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở - GV nhận xét tuyên dương. X x 2 = 1846 X x 2 = 1846 X = 1846 : 2 X = 1846 : 2 X = 932 X = 932 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Gọi 2 HS nhắc lại cách thực hiện - 2 HS nhắc lại. phép chia số số bốn chữ số cho số có một chữ số. - Gọi 2 HS lên bảng thi tính nhanh. - 2 HS lên bảng thi tính nhanh 1893 : 3 - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng, các em cần cố gắng khắc phục - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (Tiếp theo), tiết sau học. TOÁN TIẾT 114. BÀI : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số ). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. GV: Huỳnh Kế Đoàn 76
  77. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 - Bài tập cần làm BT 1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên làm bài tập 3 của tiết - 2 HS lên làm bài tập toán trước - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Hôm nay các em học tiếp tục chia số - Nghe GV giới thiệu bài. có bốn chữ số cho số có một chữ số và làm bài tập theo yêu cầu. 3.2/ Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. a) Phép chia 9365 : 3 - GV nêu vấn đề để HS đặt tính và - HS theo dõi GV hướng dẫn sau đó tự tính. đặt tính và tính. - Quy trình thực hiện: thực hiện lần 9365 3 lượt từ trái sang phải hoặc từ hàng cao 03 3121 nhất đến hàng thấp nhất; mỗi lần chia 06 đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ. 05 2 * 9 chia 3 được 3, viết 3, 3 nhân 3 bằng 9, viết 9, 9 trừ 9 bằng 0. * Hạ 3, 3 chia 3 được 1, 1 nhân 3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0. * Hạ 6, 6 chia 3 được 2, 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0. * Hạ 5, 5 chia 3 được 1, 1 nhân 3 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2. GV: Huỳnh Kế Đoàn 77
  78. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Hỏi : Phép chia 9365 : 3 là phép chia hết Vậy 9635 : 3 = 3121 (dư 2) hay phép chia có dư ? Vì sao ? - Là phép chia có dư vì trong lần chia b) Phép chia 2249 : 4 cuối cùng ta tìm được số dư là 2. - GV tiến hành hướng dẫn tương tự như phép chia ở tiết 113 - HS theo dõi HD của GV và thực hiện phộp chia, sau đó nêu các bước chia như SGK 2249 4 24 562 09 1 * 22 chia 4 được 5, viết 5, 5 nhân 4 bằng 20, 22 trừ 20 bằng 2. * Hạ 4, 24 chia 4 được 6, 6 nhân 4 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 0. * Hạ 9, 9 chia 4 được 2, 2 nhân 4 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1. Hỏi: Vì sao trong phép chia 2249 : 4 ta Vậy 2249 : 4 = 562(dư 1) phải lấy 22 chia cho 4 ở lần chia thứ - Vì nếu lấy 1 chữ số của số bị chia là 2 nhất ? thì bé hơn 4 nên ta phải lấy đến số thứ Hỏi: Phép chia 2249 : 4 là phép chia hết hai để có 22 chia 4. hay phép chia có dư ? Vì sao ? - Là phép chia có dư vì trong lần chia 3.3/ Luyện tập - Thực hành cuối cùng ta tìm được số dư là . * Bài 1 Hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Thực hiện phép chia. - 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài - Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần vào tập. lượt nêu rõ từng bước chia của mình. - 1 HS lần lượt nêu, cả lớp nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. * Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề. Hỏi: Bài toán cho biết gì ? - HS đọc - Có 1250 bánh xe, lắp vào các xe ô tô, GV: Huỳnh Kế Đoàn 78
  79. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 Hỏi: Bài toán hỏi gì ? mỗi xe lắp 4 bánh. - Lắp được nhiều nhất bao nhiêu xe ô Hỏi: Muốn biết lắp được bao nhiêu ô tô ? tụ và còn dư mấy bánh xe ta làm như - Ta phải thực hiện phép chia 1250 chia thế nào ? cho 4, thương tìm được chính là số xe ô tô được lắp bánh, số dư chính là số - GV yêu cầu HS làm bài. bánh xe còn thừa. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào tập - HS trình bày bài giải như sau : Tóm tắt 4 bánh : 1 xe 1 1250 : xe , thừa .bánh ? Bài giải Ta có : 1250 : 4 = 312 (dư 2) Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất là 312 xe ô tô và còn thừa ra 2 bánh xe. - GV nhận xét tuyên dương. Đỏp số : 312 xe ô tô. thừa ra 2 bánh xe. * Bài 3 - GV yêu cầu HS quan sát hình và tự xếp hình. - HS quan sát hình và tự xếp hình. - GV theo dõi và tuyên dương những HS xếp hình đúng, nhanh. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) - GV gọi 2 HS nhắc lại cách thực hiện - 2 HS nhắc lại chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên GV: Huỳnh Kế Đoàn 79
  80. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (Tiếp theo), tiết sau học. TOÁN TIẾT 115. BÀI : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toỏn. - Bài tập cần làm BT 1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng tính : - 3 HS lên bảng tính 5787 : 3 2560: 4 6895 : 5 - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài - Bài học hụm nay sẽ giúp các em tiếp - Nghe GV giới thiệu bài. tục biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 3.2/ Hướng dẫn thực hiện phéộ\p chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số - GV hướng dẫn HS thực hiện như - Theo dõi GV hướng dẫn và thực hiện SGK. Ở mỗi lần chia đều thực hiện theo. GV: Huỳnh Kế Đoàn 80
  81. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 nhẩm (chia, nhân, trừ). Chỉ ghi chữ số của thương và số dư. - Quá trình thực hiện + Lần 1: 42 chia 6 được 7 viết 7 (ở thương). 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0, viết 0 (dưới 2) + Lần 2: Hạ 1; 1 chia 6 được 0, viết 0 (ở thương, bên phải 7) 0 nhân 7 bằng 0; 1 trừ 0 bằng 1, viết 1 (dưới 1) Lần 3 + Hạ 8 được 18; 18 chia 6 được 3, viết 3 (ở thương, bên phải 0). 3 nhân 6 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0, viết 0 dưới 8 4218 6 01 703 18 0 3.3/ Hướng dẫn thực hiện phép chia 2407 : 4 - GV cho HS thực hiện tương tự như - HS thực hiện làm tính vào nháp. trên. Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. 3.4/ Luyện tập - Thực hành * Bài 1 Hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Thực hiện phép chia. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào tập - Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần - 4 HS lần lượt nêu, cả lớp nhận xét. lượt nêu rõ từng bước chia của mình. GV: Huỳnh Kế Đoàn 81
  82. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 - GV nhận xét tuyên dương. * Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề. - HS đọc Hỏi: Đội công nhân phải sửa bao - Phải sửa 1215 m đường. nhiêu mét đường ? Hỏi: Đội đó sửa được bao nhiêu mét - Đó sửa được một phần ba quãng đường ? đường Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Tìm số một đường còn phải sửa. Hỏi: Muốn tính số một đường còn - Biết được số mét đường đó sửa. phải sửa ta phải biết được gì trước ? - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào tập - HS trình bày bài giải như sau : Tóm tắt Đường dài : 1215 m Đã sửa : 1/3 quãng đường Còn phải sửa : m đường ? Bài giải Số mét đường đó sửa là : 1215 : 3 = 405 (m) Số mét đường còn phải sửa là : 215 – 405 = 810 (m) Đáp số : 810 m - GV nhận xét tuyên dương. * Bài 3 - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài. - HS thực hiện từng phép chia sau đó đối chiếu với phép chia trong bài để biết phép chia đó đúng hay sai. - GV yêu cầu HS làm bài. - Làm bài và báo cáo kết quả. a) Đúng b) Sai c) Sai Hỏi: Phép tính b sai như thế nào ? - Sai vỡ trong lần chia thứ 2 phải là 0 chia 4 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải nhưng người thực hiện đó không viết 0 vào thương. Vì thế thương đúng GV: Huỳnh Kế Đoàn 82
  83. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 là 402 nhưng kết quả trong bài là 42. Hỏi: Phép tính c sai như thế nào ? - Sai vì trong lần chia thứ 2 phải là 2 chia 5 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 5 nhưng người thực hiện đó không viết 0 vào thương đồng thời hạ 6, lấy 26 chia 6 được dư 1. Vì thế thương đúng là - GV nhận xét tuyên dương. 501 nhưng kết quả trong bài là 51. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) - Bài toán hôm nay nhằm giúp các em hiểu thêm một cách chia mới và vận dụng trong việc tính toán sau này. 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập, tuần sau học. GV: Huỳnh Kế Đoàn 83
  84. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 TUẦN 24 TOÁN TIẾT 116. BÀI : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Bài tập cần làm BT 1, 2 (a,b), 3, 4. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt của bài 3 và mẫu cho bài 4. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng tính : - 3 HS lên bảng tính. 3226 : 2 1899 : 3 2488 : 4 - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương. 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta sẽ học bài Luyện tập, - Nghe GV giới thiệu bài. giúp các em củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và giải bài toán có liên quan. 3.2/ Luyện tập - Thực hành Bài 1 Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Thực hiện phép chia. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài. - Y/c các HS vừa lên bảng lần lượt nêu - 3 HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và rõ từng bước chia của một trong hai nhận xét. phép chia của mình. GV: Huỳnh Kế Đoàn 84
  85. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2 Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Tìm x - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài. a) X x 7 = 2107 b) 8 x X = 1640 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 301 X = 205 Hỏi : Vì sao trong phần a, để thực hiện - Vì X là thừa số chưa biết trong phép tìm X em lại thực hiện phép chia nhân. Muốn tìm thừa số chưa biểt tổng 2107 : 7 ? phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đó biết. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc y/c của bài. - Một cửa hàng có 2024 kg gạo, cửa hàng đó bán một phần tư số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki - lô - gam gạo? Hỏi: Bài toán cho biết gì ? - Có 2024 kg gạo, đó bán một phần tư số gạo đó. Hỏi: Bài toán hỏi gì ? - Số gạo còn lại sau khi bán. Hỏi: Muốn tính được số gạo còn lại - Số ki - lô - gam gạo cửa hàng đó bán. thỡ trước hết ta phải tính được gì ? - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và trình - Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bày lời giải. làm vào tập. Trình bày bài giải như sau : - Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng Bài giải Số ki-lô-gam gạo đó bán là: 2024 : 4 = 506 (kg) Số ki-lô-gam gạo còn lại là: 2024 - 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518 kg Bài 4 - GV viết lên bảng phép tính : - HS thực hiện nhẩm trước lớp : 6000 : 3 = ? và nêu y/c HS tính nhẩm, 6 nghìn : 3 = 2 nghìn GV: Huỳnh Kế Đoàn 85
  86. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 nêu kết quả. - GV nêu lại cách tính nhẩm, sau đó - HS nhẩm và ghi kết quả vào tập, sau đó y/c HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Luyện tập. - Gọi 2 HS lên bảng thi tính nhanh. - 2 HS làm bài 3186 : 3 4896 : 4 - HS nhận xét. - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung , tiết sau học. TOÁN TIẾT 117. BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toán cú hai phép tính. - Bài tập cần làm BT 1, 2, 4. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: - Hát BCSS 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng tính : - 3 HS tính 4218 : 6 2413 : 4 3052 : 5 - GV nhận xét tuyên dương. GV: Huỳnh Kế Đoàn 86
  87. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 3/ Dạy – Học bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta sẽ học bài Luyện - Nghe GV giới thiệu bài. tập chung, giúp các em củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và giải các bài toán có liên quan. 3.2/ Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS làm bài trên bảng, mỗi HS làm 1 - Sữa bài : phần của bài. HS cả lớp làm bài vào tập Hỏi : Khi đó biết 821 x 4 = 3284 có thể - Khi đó biết 821 x 4 = 3284 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : không ? Vì sao ? 4 = 821 Vì nếu lấy tích chia cho một Thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại. + GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào tập - GV chữa bài, y/c 4 HS vừa lên bảng - 4 HS lần lượt nêu, HS cả lớp theo dõi lần lượt nêu cách thực hiện phép tính và nhận xét. của mình. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95 m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi sân vận động đó ? Hỏi : Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán cho biết chiều rộng sân là 95 m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Hỏi : Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi chu vi của sân hình chữ nhật. Hỏi : Muốn tính chu vi hình chữ nhật -Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng, GV: Huỳnh Kế Đoàn 87
  88. Trường tiểu học Ngọc Đông 1 ta làm như thế nào ? được bao nhiêu lấy kết quả đó nhân với 2. Hỏi : Vậy để tính được chu vi sân vận - Chúng ta cần tìm được chiều dài của động, chúng ta cần đi tìm gì trước đó ? sân. - Y/c HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào tập. Trình bày bài giải như sau Bài giải Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285 (m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x 2 = 760 (m) Đáp số: 760 m. - GV nhận xét tuyên dương. 4/ Củng cố Hỏi: Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? - Bài: Luyện tập chung. - Gọi 2 HS lên bảng thi tính nhanh. - 2 HS làm bài 2156 : 6 -HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. 5/ Dặn dò - Hôm nay thầy nhận thấy các em học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến, Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng. Các em cần khắc phục - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Làm quen với chữ số La Mã, tiết sau học. TOÁN TIẾT 118. BÀI : LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I/ Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số từ I đến XII ( để xem được đồng hồ ) ; số XX, XXI (đọc và viết “ thế kỉ XX, thế kỉ XXI ”) GV: Huỳnh Kế Đoàn 88