Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 2 - Chủ đề: Nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Quách Thanh Vũ

doc 17 trang thaodu 4250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 2 - Chủ đề: Nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Quách Thanh Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tap_2_chu_de_nghi_luan_doan_tho_bai_tho_qu.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 2 - Chủ đề: Nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Quách Thanh Vũ

  1. Trường THCS Thanh Quới CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Thời gian: - Chuẩn bị biên soạn chủ đề: ngày 18/3/2019 - Thời gian dạy: từ ngày 6-9/4/2019. - Tuần 29, tiết 136, 137,138 Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học - Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Nắm vững hơn cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Nắm vững hơn những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Rèn kĩ năng nói. Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Bước 3. Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể. 2. Kĩ năng - Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tiến hành các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tổ chức, triển khai các luận điểm. - Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ. 3. Thái độ; - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trong việc tiếp nhận và tạo lập văn bản giao tiếp. - Có ý thức về việc phân tích, cảm nhận bài thơ, đoạn thơ. - Bồi dưỡng tình yêu và lòng say mê với với văn chương, văn nghị luận. - Có thái độ tự tin phát biểu và trình bày trước tập thể. 4. Hình thành năng lực Giúp HS hình thành những năng lực sau: - Năng lực tư duy độc lập ở người học; - Năng lực hợp tác và giao tiếp. - Năng lực làm thơ năm chữ. - Biết cách sưu tầm, đọc các ngữ liệu ngoài sách giáo khoa; - Biết vận dụng kiến thức vào đời sống cụ thể; - Năng lực hợp tác giúp đỡ nhau cùng tháo gỡ những vướng mắt trong học tập và đời sống. Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nhận diện - Đọc lại một -Đưa thêm - Viết được được bài thơ đoạn thơ mà em những luận đoạn mở bài và “Mùa xuân nho thích nhất trong điểm thể hiện kết bài của bài Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 1 GV: Quách Thanh Vũ
  2. Trường THCS Thanh Quới nhỏ và tác giả chương trình suy nghĩ của “Quê hương” Thanh Hải. học kì II và cho mình về bài thơ - Lập được dàn - Nhận diện ra biết nội dung “Mùa xuân nho bài và viết thành bố cục của một của đoạn thơ nhỏ”? văn phân tích văn bản thường - Nắm được vấn - Trình bày khổ thơ đầu của có ba phần: mở đề nghị luận của được điểm bìa “Sang thu” bài, thân bài, kết văn bản “Khát giống nhau và của Hữu Thỉnh. bài. vọng hòa nhập, khác nhau giữa - Lập dàn bài và - Chỉ ra được bố dâng hiến cho nghị luận về một viết thành văn cục của văn bản đời”. tác phẩm truyện cho đề bài “Bếp “Khát vọng hòa - Nắm được (hoặc đoạn lửa sưởi ấm một nhập, dâng hiến khái niệm luận trích) với nghị đời – Bàn về bài cho đời”. điểm. luận về một thơ “Bếp lủa” - Biết được các - Nắm được các đoạn thơ, bài của Bằng Việt. bước làm một luận điểm có thơ. bài văn. trong văn bản. - Trình bày - Biết được đề - Hiểu được các được sự giống thuộc thể loại luận điểm trên, nhau và khác nghị luận. chưa nêu được nhau của các đề - Chỉ ra được bố hết những nét bài nghị luận về cục của văn bản đặc sắc của bài một đoạn thơ “Quê hương thơ “Mùa xuân bài thơ. trong tình nho nhỏ”. - Tìm một đề thương, nổi - Nắm được văn nghị luận về nhớ”. khái niệm luận một đoạn thơ, cứ. bài thơ tương tự - Nắm được các như các đề văn luận cứ được sử trên. dụng để làm sáng tỏ các luận điểm. - Nắm được người viết đã sử dụng những phương pháp giảng, bình, phân tích nội dung và nghệ thuật để làm sáng tỏ những luận điểm. - Hiểu và nhận xét về bố cục của văn bản. - Nắm được cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản đã Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 2 GV: Quách Thanh Vũ
  3. Trường THCS Thanh Quới làm nổi bật được luận điểm. - Hiểu được thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Nắm được yêu cầu về nội dung và nghệ thuật khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Hiểu được yêu cầu và cấu tạo của đề văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Hiểu và nhận xét về đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Nắm được vấn nghề nghị luận trong bài thơ “Quê hương”. - Hiểu và nắm được các ý thể hiện trong bài “Quê hương”. - Nắm được nội dung bố cục của bài “Quê hương”. - Nắm và nhận xét được phần viết văn của HS. - Nắm được các luận điểm của văn bản “Quê hương trong tình thương, nổi nhớ”. - nắm được sức hấp dẫn của văn bản “Quê hương trong tình Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 3 GV: Quách Thanh Vũ
  4. Trường THCS Thanh Quới thương, nổi nhớ”. - Nắm được cách nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo từng độ yêu cầu đã mô tả 1. Cấp độ nhận biết: - Văn bản trên viết về bài thơ nào? Tác giả của bài thơ ấy là ai? - Thông thường bố cục một văn bản gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? - Em hãy chỉ ra bố cục các phần trong văn bản “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” ? - Bố cục của một bài văn nghị luận gồm có mấy phần? Để bố cục có tính mạch lạc thì nó phải như thế nào? - Để làm một bài nghị luận, thông thường em phải tiến hành theo những bước nào? - Đề thuộc thể loại gì? - Xác định bố cục của văn bản “Quê hương trong tình thương, nổi nhớ”. 2. Cấp độ thông hiểu: - Em hãy đọc lại một đoạn thơ mà em thích nhất trong chương trình học kì II và cho biết nội dung của đoạn thơ ấy? - Vấn đề nghị luận trong văn bản này là gì? - Luận điểm là gì? - Để triển khai vấn đề nghị luận trên, văn bản đã nêu những luận điểm nào về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ? - Để làm sáng tỏ cho luận điểm, người viết đã sử dụng những luận cứ nào? - Luận cứ là gì? - Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm trên? - Người viết đã sử dụng những phương pháp nào để làm sáng tỏ những luận điểm đó? - Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản? - Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản có làm nổi bật được luận điểm không? - Qua phân tích ví dụ trên, em hiểu thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? - Khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, em cần chú ý những yêu cầu gì? - Em hiểu thế nào là tính mạch lạc. - Chỉ ra yêu cầu trong các đề bài SGK. Các đề bài có cấu tạo như thế nào? - So sánh sự giống nhau và khác nhau của các đề bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ trên? - Từ các đề bài trên, em có nhận xét gì về đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? - Nội dung yêu cầu vấn đề gì? - Để tìm ý cho bài làm ta cần phải làm gì? - Bài thơ đã diễn tả nội dung gì? - Nghệ thuật của bài thơ có góp phần thể hiện tình yêu quê hương không? - Từ việc tìm hiểu trên, theo em ta có thể khái quát thành những luận điểm nào về tình yêu quê hương trong bài thơ? - Em hãy nêu yêu cầu của phần mở bài? - Phần thân bài cần trình bày những gì? - Phần kết bài cần phải đảm bảo yêu cầu gì? - Nhận xét về đoạn mở bài và kết bài? - Phần mở bài người viết đã nêu lên những cảm nhận đánh giá nào? - TB người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương? Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 4 GV: Quách Thanh Vũ
  5. Trường THCS Thanh Quới - Những suy nghĩ, ý kiến ấy được khẳng định, dẫn dắt bằng cách nào? - Phần KB khẳng định điều gì? - Phần TB được nối kết với phần MB và KB ra sao? - Bài văn có sức hấp dẫn vì lí do nào? - Từ đó em có thể rút ra cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 3. Cấp độ vận dụng - Em hãy suy nghĩ và đưa thêm những luận điểm thể hiện suy nghĩ của mình về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? - Qua tìm hiểu bài em hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) với nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? - Em hãy cho một đề văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ tương tự như các đề văn trên? - Trình bày được sự giống nhau và khác nhau của các đề bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ. 4. Cấp độ vận dụng cao -Viết được đoạn mở bài và kết bài của bài “Quê hương”. - Lập được dàn bài và viết thành văn phân tích khổ thơ đầu của bìa “Sang thu” của Hữu Thỉnh. - Lập dàn bài và viết thành văn cho đề bài “Bếp lửa sưởi ấm một đời – Bàn về bài thơ “Bếp lủa” của Bằng Việt. Bước 6: thiết kế bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động khởi động GV tổ chức HS hoạt động HS trả lời theo ý kiến cá cá nhân nhân. ? Em hãy đọc một đoạn thơ trong chương trình học kì II mà em thích và cho biết nội dung của đoạn thơ đó? GV gọi HS nhận xét phần trả lời của bạn. HS nhận xét. GV nhận xét. Hoạt động hình thành kiến thức Từ ý trả lời của HS ở phần HS lắng nghe. CHỦ ĐỀ: khởi động, GV dẫn dắt để HS ghi tựa bài. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT giới thiệu chủ đề và các bài ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ trong chủ đề. GV hướng dẫn HS tìm hiểu A. Tìm hiểu chung: chung I. Tìm hiểu bài nghị luận GV hướng dẫn HS tìm hiểu về một đoạn thơ, bài thơ bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Với hoạt động này GV tổ chức hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm 1. Xét Ví dụ : GV gọi HS đọc văn bản HS đọc. SGK/77,78 “Khát vọng hòa nhập, Văn bản: Khát vọng hòa dâng hiến cho đời” của Hà nhập, dâng hiến cho đời Vinh Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 5 GV: Quách Thanh Vũ
  6. Trường THCS Thanh Quới ? Văn bản trên viết về bài HS: Viết về bài thơ “Mùa thơ nào? Tác giả của bài thơ xuân nho nhỏ”. Của tác giả ấy là ai? Thanh Hải. ? Vấn đề nghị luận của văn HS: Vấn đề nghị luận của - Vấn đề nghị luận: Hình ảnh bản là gì? văn bản là: hình ảnh mùa mùa xuân và tình cảm thiết GV vấn đề nghị luận trong xuân và tình cảm thiết tha tha của nhà thơ Thanh Hải bài được coi là một luận của nhà thơ Thanh Hải trong trong bài thơ “Mùa xuân nho điểm. bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. nhỏ”. ? Em hãy nhắc lại luận điểm HS: Luận điểm là ý kiến thể là gì? hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối thống nhất. ? Để triển khai vấn đề nghị HS: - Những luận điểm là: - Những luận điểm: luận trên, văn bản đã nêu + Hình ảnh mùa xuân trong + Hình ảnh mùa xuân trong những luận điểm nào về hình bài thơ của Thanh Hải mang bài thơ mang nhiều tầng ý ảnh mùa xuân trong bài thơ? nhiều tầng ý nghĩa. Trong nghĩa. đó, hình ảnh nào cũng thật + Hình ảnh mùa xuân rạo rực GV nhận xét từng nhóm, vừa gợi cảm, thật đáng yêu. của thiên nhiên, đất nước. nhấn mạnh lại các luận điểm + Hình ảnh mùa xuân rạo + Hình ảnh mùa xuân nho đã nêu ở phần dự kiến trả lời rực của thiên nhiên, đất nước nhỏ thể hiện khát vọng hòa của HS, vừa chốt ý ghi bảng. trong cảm xúc thiết tha trìu nhập, dâng hiến của tác giả. mến của nhà thơ. + Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hòa nhập, dâng hiến được nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước ở trước. ? Theo em, các luận điểm HS: Chưa, vì những đặc sắc trên, đã nêu được hết những của một bài thơ thường được nét đặc sắc của bài thơ “Mùa bộc lộ ở những phương diện: xuân nho nhỏ” chưa? màu sắc, cảm xúc, hình ảnh thơ, kết cấu, giọng điệu trữ tình, nhạc điệu, Bài văn trên, chủ yếu tập trung sự cảm nhận vào ý nghĩa, hình ảnh thơ, mạch cảm xúc. ? Em hãy suy nghĩ và đưa HS: thêm những luận điểm thể - Bài thơ có nhạc điệu trong hiện suy nghĩ của mình về sáng, thiết tha gần gũi với bài thơ “Mùa xuân nho dân ca. nhỏ”? - Mạch cảm xúc tự nhiên của bài thơ được thể hiện trong một kết cấu chặt chẽ, giàu sức gợi mở. Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 6 GV: Quách Thanh Vũ
  7. Trường THCS Thanh Quới Liên hệ kiến thức cũ: HS : Luận cứ là những lí lẽ Luận cứ là gì? và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm như là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó. ? Người viết đã sử dụng HS: những luận cứ nào để làm LĐ 1: Hình ảnh mùa xuân sáng tỏ các luận điểm trên? trong bài thơ của Thanh Hải GV nhắc lại nội dung dự mang nhiều tầng ý nghĩa. kiến trả lời của HS và diễn Trong đó, hình ảnh nào cũng giảng thêm: Ví dụ để chứng thật gợi cảm, thật đáng yêu. minh cho luận điểm thứ nhất, + Hình ảnh mùa xuân của người viết đã đưa ra luận thiên nhiên, đất nước trong cứ: lao động và chiến đấu. + Hình ảnh mùa xuân của + Hình ảnh mùa xuân gắn thiên nhiên, đất nước trong với ước nguyện của nhà thơ. lao động và chiến đấu. LĐ 2: Hình ảnh mùa xuân + Hình ảnh mùa xuân gắn rạo rực của thiên nhiên, đất với ước nguyện của nhà thơ. nước trong cảm xúc thiết tha - Hình ảnh mùa xuân rạo rực trìu mến của nhà thơ. của thiên nhiên, đất nước + Miêu tả bức tranh của trong cảm xúc thiết tha trìu thiên nhiên, đất nước: dòng mến của nhà thơ. sông xanh, bông hoa tím + Miêu tả bức tranh của biếc, lộc giắt đầy trên thiên nhiên, đất nước: dòng lưng, sông xanh, bông hoa tím + Âm thanh: tiếng chim biếc, lộc giắt đầy trên chiền chiện lảnh lót vang lưng, trời. + Âm thanh: tiếng chim + Giọng điệu: tha thiết, trìu chiền chiện lảnh lót vang mến của nhà thơ trong lời trời. kêu, giọng hỏi. + Giọng điệu: tha thiết, trìu +Tư thế: Tôi đưa tay tôi mến của nhà thơ trong lời hứng kêu, giọng hỏi. +Tư thế: Tôi đưa tay tôi hứng Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ LĐ 3: Hình ảnh mùa xuân thể hiện khát vọng hòa nhập, nho nhỏ thể hiện khát vọng dâng hiến được nối kết tự hòa nhập, dâng hiến được nhiên với hình ảnh mùa xuân nối kết tự nhiên với hình ảnh thiên nhiên, đất nước ở mùa xuân thiên nhiên, đất trước. nước ở trước. + Câu thơ, hình ảnh thơ đặc + Câu thơ, hình ảnh thơ đặc sắc, sắc, + Cảm xúc giọng điệu trữ + Cảm xúc giọng điệu trữ tình tình + Sự láy lại các hình ảnh của + Sự láy lại các hình ảnh của mùa xuân. mùa xuân. Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 7 GV: Quách Thanh Vũ
  8. Trường THCS Thanh Quới ? Người viết đã sử dụng HS: Để làm sáng tỏ các luận những phương pháp nào để điểm người viết đã chọn làm sáng tỏ những luận điểm giảng và bình các câu thơ, đó? hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình và kết cấu của bài thơ. Cụ thể qua các chi tiết: nội dung và nghệ thuật. ? Một văn bản hoàn chỉnh có HS: Ba phần: mở bài, thân - Bài văn có bốc cục: ba bố cục mấy phần? Đó là bài, kết bài. phần những phần nào? + MB: Từ đầu đến: “ đáng ? Em hãy chỉ ra bố cục ba HS: trân trọng”. phần trong văn bản “Khát - MB: Từ đầu đến: “ đáng + TB: Tiếp theo đến “ các vọng hòa nhập, dâng hiến trân trọng”. hình ảnh ấy của mùa xuân”. cho đời”? - TB: Tiếp theo đến “ các + KB: phần còn lại. GV: mở bài: Giới thiệu bài hình ảnh ấy của mùa xuân”. thơ, bước đầu đánh giá, - KB: phần còn lại. khái quát cảm xúc - Thân bài: Triển khai các luận điểm bằng cách trình bày sự cảm nhận, đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật về nội dung, nghệ thuật của bài thơ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ? Em có nhận xét gì về bố HS: cục của văn bản. + Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ GV vừa nhấn mạnh lại vừa các phần thông thường của ghi bảng: Văn bản tuy ngắn một bài nghị luận. gọn nhưng bố cục chặt chẽ, + Giữa các phần có sự liên đầy đủ các phần. Giữa các kết tự nhiên về ý và về cách phần có sự liên kết tự nhiên diễn đạt. về các ý và về diễn đạt. ? Cách diễn đạt trong từng HS: Có. Với cách diễn đạt đoạn của văn bản có làm nổi lưu loát, có sự liên kết tự bật được luận điểm không? nhiên về ý và về diễn đạt. GV nhận xét và nói thêm: - Người viết đã trình bày Người viết đã trình bày những cảm nghĩ, đánh giá những cảm nghĩ, đánh giá bằng thái độ tin yêu, bằng của mình bằng thái độ tin tình cảm thiết tha trìu mến. yêu Lời văn toát lên những - Lời văn toát lên những rung rung động trước sự đặc sắc động trước sự đặc sắc của của hình ảnh, giọng điệu thơ, các hình ảnh, giọng điệu, sự sự đồng cảm của nhà thơ đồng cảm với nhà thơ Thanh Thanh Hải. Hải. => GV kết luận: Tất cả vấn Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 8 GV: Quách Thanh Vũ
  9. Trường THCS Thanh Quới đề mà chúng ta vừa tìm hiểu trong văn bản. Đó chính là vấn đề nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. ? Vậy, em hiểu thế nào là HS: Nghị luận về một đoạn 2. Kết luận: nghị luận về một đoạn thơ, thơ, bài thơ là trình bày nhận - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? xét, đánh giá của mình về nội bài thơ là trình bày nhận xét, GV nhấn mạnh lại và ghi dung và nghệ thuật của đoạn đánh giá của mình về nội bảng. thơ, bài thơ ấy. dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. ? Khi nghị luận về một đoạn HS: Nội dung và hình thức: - Nội dung: Cần nêu lên thơ, bài thơ, em cần chú ý + Nội dung: Cần nêu lên được những nhận xét, đánh những yêu cầu gì về nội được những nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của dung và hình thức? giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, của đoạn dung cảm xúc, của đoạn thơ, bài thơ ấy. thơ, bài thơ ấy. - Hình thức: bố cục mạch + Hình thức: bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm; luận lạc, lời văn gợi cảm; luận điểm, luận cứ rõ ràng, thể điểm, luận cứ rõ ràng, thể hiện rung động chân thành hiện rung động chân thành của người viết. của người viết. Qua tìm hiểu bài em hãy HS: chỉ ra điểm giống nhau và - Giống nhau: khác nhau giữa nghị luận + Đều trình bày nhận xét, về một tác phẩm truyện đánh giá của người viết. (hoặc đoạn trích) với nghị + Bố cục bài phải mạch luận về một đoạn thơ, bài lạc, luận điểm luận cứ rõ thơ? ràng. - Khác nhau: Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) + Nhận xét đánh giá về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm. + Nhận xét đánh giá xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách hành động, của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + Nhận xét đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 9 GV: Quách Thanh Vũ
  10. Trường THCS Thanh Quới + Nhận xét đánh giá gắn với phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh giọng điệu, của đoạn thơ, bài thơ. GV hướng dẫn HS tìm hiểu II. Đề bài nghị luận về một đề văn nghị luận về một đoạn thơ bài thơ. đoạn thơ, bài thơ. Xét ví dụ: SGK 79, 80. GV phát phiếu học tập HS thảo luận, trình bày theo bàn. Yêu cầu HS thảo 1. Các yêu cầu trong đề bài: luận và hoàn thành phiếu - Đề 1: Phân tích. học tập trong thời gian 5 -Đề 2: Cảm nghĩ và suy nghĩ. phút: - Đề 3: Cảm nhận 1. Chỉ ra yêu cầu trong các - Đề 4:Không có yêu cầu. đề bài SGK. Các đề bài có - Đề 5: Suy nghĩ cấu tạo như thế nào? - Đề 6: Phân tích - Đề 7: Không có yêu cầu - Đề 8: Cảm nhận và suy 2. So sánh sự giống nhau và nghĩ khác nhau của các đề bài => Cấu tạo đề gồm 2 dạng trên - Dạng 1: Đề nêu yêu cầu về cách thức nghị luận và vấn đề nghị luận. GV giảng giải: - Dạng 2 : Đề nêu yêu cầu về + Phân tích là muốn định vấn đề nghị luận hướng cụ thể về thao tác, khi 2. Giống nhau: Đều nghị đó phải phân tách, xem xét luận về một đoạn thơ bài thơ. đối tượng dưới nhiều góc độ, Khác nhau: đối chiếu, so sánh để từ đó + Phân tích là nghiêng về đi đến nhận định về đối phương pháp. tượng. + Cảm nhận là nghị luận + Cảm nhận và suy trên cơ sở đưa ra cảm thụ, nghĩ là muốn nhấn mạnh đến ấn tượng riêng của người việc đưa ra cảm thụ, ấn viết. tượng riêng (cảm nhận) và + Suy nghĩ là nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá (suy nhận định, đánh giá của nghĩ) về đối tượng; đối với người viết. loại yêu cầu này, để thuyết + Với đề bài không có phục, chứng minh được ý lệnh cụ thể: người làm tự kiến của mình, người làm lựa chọn những thao tác cần cũng phải tiến hành giảng thiết để làm rõ, chứng minh giải bằng các thao tác như cho ý kiến của mình về đối phân tích, giải thích tượng được nêu ra trong đề + Với đề bài không có bài. lệnh cụ thể, người làm tự lựa chọn những thao tác cần thiết để làm rõ, chứng minh cho ý kiến của mình về đối tượng được nêu ra trong đề Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 10 GV: Quách Thanh Vũ
  11. Trường THCS Thanh Quới bài. ? Từ các đề bài trên, em có HS: - Đề bài bao giờ cũng nêu nhận xét gì về đề bài nghị - Đề bài bao giờ cũng nêu lên vấn đề nghị luận. luận về một đoạn thơ, bài lên vấn đề nghị luận. - Có đề bài kèm theo mệnh thơ? - Có đề bài kèm theo mệnh đề, có đề bài không kèm theo đề, có đề bài không kèm theo mệnh đề. mệnh đề. ? Em hãy cho một đề văn HS cho theo ý kiến cá nhân. nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ tương tự như các đề văn trên? GV hướng dẫn HS tìm hiểu III. Cách làm bài nghị cách làm bài văn nghị luận luận về một đoạn thơ, bài về một đoạn thơ, bài thơ. thơ: GV hướng dẫn tìm hiểu các 1. Các bước làm bài bước làm bài nghị luận về nghị luận về một đoạn thơ, một đoạn thơ, bài thơ. bài thơ: GV cho HS đọc đề văn HS đọc. * Đề bài: Phân tích tình SGK/80. yêu quê hương trong bài thơ ? Để làm một bài văn, ta HS: Tiến hành 4 bước sau: “ Quê hương” của Tế Hanh. thường phải trải qua những + Tìm hiểu đề và tìm ý. bước nào? + Lập dàn bài. + Viết bài. + Đọc và sửa chữa bài viết. GV hướng dẫn HS cùng a. Tìm hiểu đề và tìm ý: thực hiện phần tìm hiểu đề * Tìm hiểu đề: và tìm ý. - Thể loại: nghị luận tác ? Đề thuộc thể loại gì? Nội HS: phẩm thơ. dung yêu cầu vấn đề gì? - Thể loại: nghị luận tác - Nội dung: Phân tích tình phẩm thơ. yêu quê hương của Tế Hanh - Nội dung: Phân tích tình qua bài thơ “ Quê hương”. yêu quê hương của Tế Hanh qua bài thơ “ Quê hương”. ? Để tìm ý cho bài làm ta cần HS: Cần đọc kĩ bài thơ để phải làm gì? xác nhận vấn đề cần nghị luận. Phải nắm được hoàn cảnh sáng tác bài thơ ( thời gian – địa điểm ) tâm trạng của tác giả. ? Bài thơ được sáng tác vào HS: Sáng tác trước CM – 8, thời gian nào? Tâm trạng của khi tác giả học xa nhà và nhớ tác giả ra sao? quê. (Mỗi câu trả lời của HS, GV nhận xét, vừa nhấn mạnh nội dung chính của phần dự kiến trả lời của HS vừa chốt ý ghi bảng) ? Bài thơ đã diễn tả nội dung HS: Tình yêu quê hương của Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 11 GV: Quách Thanh Vũ
  12. Trường THCS Thanh Quới gì? tác giả được thể hiện trong những hồi ức về quê hương và trong nỗi nhớ quê hương. ? Nghệ thuật của bài thơ có HS: Nghệ thuật đã góp phần góp phần thể hiện tình yêu vào tình yêu quê hương của quê hương không? tác giả. ? Từ việc tìm hiểu trên, theo HS: - Luận điểm 1: Tình yêu em ta có thể khái quát thành quê hương của tác giả thể những luận điểm nào về tình hiện trong những hồi ức về yêu quê hương trong bài thơ? quê hương. GV nhận xét từng nhóm và - Luận điểm 2: Tình yêu quê nói thêm: Phương pháp thực hương của tác giả được thể hiện bước đầu tiên này khi hiện trong nỗi nhớ trực tiếp. làm bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. Ta cần hiểu đúng, hiểu sâu về đối tượng rồi trình bày sự cảm nhận, đánh giá của mình về một vài phương diện nổi bật nào đó GV hướng dẫn HS cùng b. Lập dàn bài: thực hiện phần lập dàn bài GV gọi HS đọc phần lập dàn HS đọc. ý trong SGK theo từng phần MB – TB –KB SGK / 81. ? Em hãy nêu yêu cầu của HS: Giới thiệu bài thơ “Quê - Mở bài: Giới thiệu bài thơ phần MB? hương”, nêu ý kiến khái quát “Quê hương”, nêu ý kiến GV lưu ý HS: nếu nghị luận của mình về tình yêu quê khái quát của mình về tình về đoạn thơ cần nêu rõ vị trí hương trong bài thơ. yêu quê hương trong bài thơ. của đoạn thơ trong tác phẩm. ? Phần thân bài cần trình HS: Phân tích tình yêu quê Thân bài: phân tích tình yêu bày những gì? (xét cụ thể hương trong bài thơ: quê hương trong bài thơ: trong bài thơ “ Quê hương”). + Khái quát chung về bài + Khái quát chung về bài thơ: Một tình yêu tha thiết, thơ: Một tình yêu tha thiết, trong sáng, đậm chất lí trong sáng, đậm chất lí tưởng, lãng mạn. tưởng, lãng mạn. + Cảnh ra khơi: Vẻ đẹp trẻ + Cảnh ra khơi: Vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống, đầy khí trung, giàu sức sống, đầy khí thế vượt trường giang. thế vượt trường giang. + Cảnh trở về: Đông vui, + Cảnh trở về: Đông vui, no đủ, bình yên. no đủ, bình yên. GV lưu ý HS : Chú ý liên kết + Nỗi nhớ: Hình ảnh đọng + Nỗi nhớ: Hình ảnh đọng đoạn, dẫn dắt, chuyển tiếp lại: vẻ đẹp, sức mạnh, mùi lại: vẻ đẹp, sức mạnh, mùi giữa các luận cứ, luận điểm. nồng mặn của quê hương. nồng mặn của quê hương. ? Phần kết bài cần phải đảm HS: Kết bài: Cả bài thơ là bảo yêu cầu gì? một khúc ca quê hương tươi Kết bài: Cả bài thơ là một sáng, ngọt ngào. Nó là sản khúc ca quê hương tươi sáng, Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 12 GV: Quách Thanh Vũ
  13. Trường THCS Thanh Quới phẩm của một hồn trẻ trung, ngọt ngào. Nó là sản phẩm tha thiết, đầy mơ mộng. của một hồn trẻ trung, tha thiết, đầy mơ mộng. GV hướng dẫn HS viết c. Viết thành văn. thành văn GV hướng dẫn HS viết phần HS viết mở bài và kết bài của đề bài trên. Dựa theo hướng dẫn của lập dàn bài ở SGK. GV hướng dẫn HS đọc lại d. Đọc lại bài và sửa chữa và sửa lỗi GV gọi HS đọc bài văn của HS đọc. mình. GV gọi HS nhận xét. HS nhận xét. GV nhận xét, sửa chữa. GV hướng dẫn HS tìm hiểu 2. Tìm hiểu cách tổ chức, cách tổ chức, triển khai triển khai luận điểm: luận điểm. GV gọi HS đọc văn bản và HS đọc. * Văn bản: “Quê hương câu hỏi SGK / 81-82-83. trong tình thương, nỗi nhớ”. ? Em hãy xác định bố cục HS: Bố cục của văn bản là: của văn bản? - MB: Từ đầu đến “rực rỡ”.=> Nhận xét khái quát về quê hương, cảm xúc. - TB: Tiếp theo đến “ tâm hồn thiết tha, thành thực của Tế Hanh”. => Triển khai luận điểm. - KB: Phần còn lại. => Khái quát giá trị của bài thơ. ? Phần MB người viết đã nêu HS: Người viết đã chỉ ra Mở bài: Người viết đã chỉ ra lên những cảm nhận đánh giá dòng cảm xúc dạt dào, lai dòng cảm xúc dạt dào, lai nào? láng chảy suốt đời thơ Tế láng chảy suốt đời thơ Tế GV vừa nhấn mạnh lại phần Hanh trong đó bài “Quê Hanh trong đó bài “Quê dự kiến trả lời của HS vừa hương” là thành công xuất hương” là thành công xuất chốt ý ghi bảng. sắc có ý nghĩa khởi đầu. sắc có ý nghĩa khởi đầu. ? TB người viết đã trình bày Thảo luận nhóm theo Thân bài: những nhận xét gì về tình hướng dẫn của GV - Nhà thơ đã viết Quê hương yêu quê hương? (GV chia -> Đại diện từng nhóm bằng cả tình yêu quê hương nhóm cho HS thảo luận với trình bày: tha thiết, trong sang, đầy thơ nhau). - Nhà thơ đã viết Quê hương mộng của mình. Cảnh ra GV nhận xét từng nhóm, bằng cả tình yêu quê hương khơi đánh cá của trai làng nhấn mạnh lại các nội dung ở tha thiết, trong sang, đầy thơ trong buổi sang đẹp trời. phần dự kiến trả lời của HS mộng của mình. Cảnh ra - Tế Hanh như khắc tạc bức và nói thêm: Từ đó, ta thấy khơi đánh cá của trai làng tượng đài người dân chài phần thân bài trình abỳ cảm trong buổi sang đẹp trời. giữa đất trời lồng lộng gió nhận về cảm xúc lúc nồng - Tế Hanh như khắc tạc bức với hình khối màu sắc và Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 13 GV: Quách Thanh Vũ
  14. Trường THCS Thanh Quới nàn, mạnh mẽ, lúc lắng sâu, tượng đài người dân chài hương vị không thể lẫn “Dân tinh tế của Tế Hanh khi ca giữa đất trời lồng lộng gió chài lưới làn da ngăm rám ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc với hình khối màu sắc và nắng, . Nghe chất muối sống lao động của quê hương vị không thể lẫn “Dân thấm dần trong thớ vỏ”. hương, về hình ảnh, nhịp chài lưới làn da ngăm rám - Nói nhớ quê hương đã điệu đặc sắc của bài thơ. nắng, . Nghe chất muối đọng lại thành kỉ niệm ám thấm dần trong thớ vỏ”. ảnh, vẫy gọi: Tôi thấy nhớ - Nói nhớ quê hương đã cái mùi nồng mặn quá”. đọng lại thành kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi: Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. ? Những suy nghĩ, ý kiến ấy HS: Những suy nghĩ, ý kiến được khẳng định, dẫn dắt của người viết luôn được gắn bằng cách nào? cùng với sự phân tích, bình GV nhận xét và nhấn mạnh giảng cụ thể hình ảnh, ngôn lại nội dung dự kiến trả lời từ, giọng điệu của bài thơ. của HS. ? Phần KB khẳng định điều HS: KB: khẳng định sức hấp Kết bài: Khẳng định sức hấp gì? dẫn của bài thơ và ý nghĩa dẫn của bài thơ và ý nghĩa GV vừa nhấn mạnh lại vừa bồi đắp tâm hồn người đọc bồi đắp tâm hồn người đọc chốt ý ghi bảng. của bài thơ. của bài thơ. ? Phần TB được nối kết với HS: Được nối kết một cách phần MB và KB ra sao? chặt chẽ, tự nhiên. Đó chính là sự phân tích, chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát đã nêu ở MB. Từ các GV nhận xét, nhấn mạnh lại luận điểm này dẫn đến KB nội dung dự kiến trả lời của đánh giá sức hấp dẫn, khẳng HS. định ý nghĩa của bài thơ. ? Bài văn có sức hấp dẫn vì HS: Hấp dẫn vì: lí do nào? - Văn bản ngắn, tập trung trình bày nhận xét, đánh giá về những giá trị đặc sắc nổi bật nhất về nội dung cảm xúc và nghệ thuật của bài thơ. - Bố cục của văn bản mạch lạc, sáng rõ. - Qua văn bản có thể thấy người viết đã trình bày cảm nghĩ, ý kiến bằng cả lòng yêu GV nhận xét và diễn giảng mến, rung cảm thiết tha đối chi tiết theo gợi ý SGV. với bài thơ. ? Từ đó em có thể rút ra cách HS: Các bước làm bài văn Cách làm bài nghị luận về làm bài nghị luận về một nghị luận về một tác phẩm một đoạn thơ, bài thơ: đoạn thơ, bài thơ? thơ hoặc đoạn thơ: tìm hiểu Các bước làm bài văn nghị GV nhấn mạnh lại nội dung. đề và tìm ý, lập dàn ý theo luận về một tác phẩm thơ bố cục ba phần rõ ràng, viết hoặc đoạn thơ: tìm hiểu đề bài, sửa bài. và tìm ý, lập dàn ý theo bố Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 14 GV: Quách Thanh Vũ
  15. Trường THCS Thanh Quới cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa bài. Hoạt động luyện tập 1. Em hãy lập dàn bài cho HS: 1. Phân tích khổ thơ đầu đề bài: Phân tích khổ thơ - Mở bài: bài Sang thu của Hữu đầu bài Sang thu của Hữu + Giới thiệu: Đề tài mùa Thỉnh. Thỉnh. thu trong thi ca và "Sang Lập dàn bài: thu" của Hữu Thỉnh. - Mở bài: + Nêu vấn đề: Đất trời + Giới thiệu: Đề tài mùa chuyển sang thu nhẹ nhàng thu trong thi ca và "Sang mà rõ rệt qua sự cảm nhận thu" của Hữu Thỉnh. tinh tế, hình ảnh giàu sức + Nêu vấn đề: Đất trời biểu cảm. chuyển sang thu nhẹ nhàng + Chép khổ thơ đầu bài mà rõ rệt qua sự cảm nhận “Sang thu”. tinh tế, hình ảnh giàu sức - Thân bài: Suy nghĩ, đánh biểu cảm. giá về nội dung, nghệ thuật + Chép khổ thơ đầu bài của khổ 1. “Sang thu”. + Cảnh sang thu của đất - Thân bài: Suy nghĩ, đánh trời: giá về nội dung, nghệ thuật Nội dung: Tín hiệu thu sang của khổ 1. nhẹ nhàng, mơ hồ. + Cảnh sang thu của đất Nghệ thuật: trời: Hình ảnh: "hương ổi", gió, Nội dung: Tín hiệu thu sang sương". nhẹ nhàng, mơ hồ. Từ ngữ gợi tả, biểu cảm: Nghệ thuật: "phả, se, chùng chình". Hình ảnh: "hương ổi", gió, + Cảm xúc của nhà thơ: sương". Nghệ thuật: từ ngữ gợi tả, Từ ngữ gợi tả, biểu cảm: biểu cảm "bỗng, hình như“. "phả, se, chùng chình". Nội dung: Tâm trạng ngỡ + Cảm xúc của nhà thơ: ngàng, bâng khuâng. Nghệ thuật: từ ngữ gợi tả, - Kết bài: tổng hợp lại giá biểu cảm "bỗng, hình như“. trị, ý nghĩa của khổ 1. Nội dung: Tâm trạng ngỡ + Nội dung: Đất trời ngàng, bâng khuâng. chuyển sang thu nhẹ nhàng - Kết bài: tổng hợp lại giá mà rõ rệt. trị, ý nghĩa của khổ 1. + Nghệ thuật: Cảm nhận + Nội dung: Đất trời tinh tế, hình ảnh giầu sức chuyển sang thu nhẹ nhàng biểu cảm. mà rõ rệt. + Nghệ thuật: Cảm nhận tinh tế, hình ảnh giầu sức biểu cảm. Em hãy lập dàn bài cho đề HS: 2. Cho đề bài: Bếp lửa sưởi bài: Bếp lửa sưởi ấm một Mở bài; ấm một đời – Bàn về bài đời – Bàn về bài thơ “Bếp - Giới thiệu hoàn cảnh ra đời thơ “Bếp lửa” của Bằng lửa” của Bằng Việt. của bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt. Việt). Mở bài; Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 15 GV: Quách Thanh Vũ
  16. Trường THCS Thanh Quới - Những tình cảm, cảm xúc - Giới thiệu hoàn cảnh ra đời chân thành của người cháu của bài thơ Bếp lửa (Bằng và hình ảnh người bà giàu Việt). tình thương, giàu đức hi sinh - Những tình cảm, cảm xúc trong bài thơ Bếp lửa. chân thành của người cháu Thân bài: và hình ảnh người bà giàu + Phân tích nội dung: tình thương, giàu đức hi sinh - Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa. khơi nguồn cho dòng cảm Thân bài: xúc về bà. + Phân tích nội dung: - Khổ 2,3,4,5: Hồi tưởng - Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa những kỉ niệm tuổi thơ sống khơi nguồn cho dòng cảm bên bà và hình ảnh bà gắn xúc về bà. liền với hình ảnh bếp lửa. - Khổ 2,3,4,5: Hồi tưởng - Khổ 6: Suy ngẫm về bà và những kỉ niệm tuổi thơ sống cuộc đời bà. bên bà và hình ảnh bà gắn - Khổ 7: Cháu đi xa nhưng liền với hình ảnh bếp lửa. không nguôi nhớ về bà. - Khổ 6: Suy ngẫm về bà và + Phân tích nghệ thuật: cuộc đời bà. Giọng thơ như lời tâm tình - Khổ 7: Cháu đi xa nhưng trầm lắng, sáng tạo hình ảnh không nguôi nhớ về bà. bếp lửa, phép tu từ ẩn dụ, + Phân tích nghệ thuật: điệp ngữ Giọng thơ như lời tâm tình Kết bài: trầm lắng, sáng tạo hình ảnh - Tình cảm bà cháu sâu đậm. bếp lửa, phép tu từ ẩn dụ, - Liên hệ bản thân. điệp ngữ Kết bài: - Tình cảm bà cháu sâu đậm. - Liên hệ bản thân. Hoạt động vận dụng GV chia nhóm và nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ. - Nhóm 1 và 2 hoàn chỉnh bài tập 1 và trình bày trước tập thể lớp. - Nhóm 3 và 4 hoàn chỉnh bài tập 2 và trình bày trước tập thể lớp. GV tổ chức HS thảo luận HS thảo luận. nhóm. GV gọi HS lên trình bày bài HS trình bày. nói theo sự hướng dẫn của giáo viên. GV gọi nhóm còn lại nhận HS nhận xét. xét bài nói của nhóm trình bày. GV nhận xét. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 1. Lấy một đề trong 8 đề ở HS về nhà thực hiện. Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 16 GV: Quách Thanh Vũ
  17. Trường THCS Thanh Quới SGK/79, 80. thực hiện các bước của cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Em hãy đọc bài “Đọc HS về nhà thực hiện. thêm” ở SGK/84-85 và xác định luận điểm và luận cứ của bài. Em hãy thử đạt tên cho văn bản đó. 3. Viết thành văn đề phân HS về nhà thực hiện. tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. Giáo án Ngữ văn 6 tập 2 17 GV: Quách Thanh Vũ