Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25 đến 32 - Năm học 2015-2016 - Võ Thị Lệ Hằng

doc 23 trang thaodu 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25 đến 32 - Năm học 2015-2016 - Võ Thị Lệ Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_25_den_32_nam_hoc_2015_2016_vo_th.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25 đến 32 - Năm học 2015-2016 - Võ Thị Lệ Hằng

  1. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 Tuần : 07 Soạn : 17/10/2015 Tiết : 25 KIỂM TRA VĂN HỌC Dạy : 19/10/2015 A/ Mục tiêu cần đạt: - Hs nhớ và trình bày được các kiến thức đã lĩnh hội được trong văn học thời gian qua. - Làm quen với dạng đề trắc nghiệm - Có ý thức tự giác khi làm bài. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể. - Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo. B/ Chẩn bị của thầy và trò: * Thầy ra đề kiểm tra phù hợp với năng lực của Hs. * Trò ôn lại tất cả các văn bản đã học từ đầu năm đến bài EM BÉ THÔNG MINH. C/ Các bước lên lớp: - Ổn định lớp học - Kiểm tra sự chuẩn bị tiết kiểm tra của hs như giấy bút. - Tiến hành tiết kiểm tra. HĐ1: Gv phát đề cho hs. HĐ2: Gv giám sát hs làm bài. HĐ3: Gv thu bài và nhận xét tiết kiểm tra. HĐ4: Hướng dẫn tự học: gv dặn hs về xem lại kiến thức văn học và chuẩn bị bài “CHỮA LỖI DÙNG TỪ” (tt)/ sgk/ 75. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL chương ) Truyện Con Nhớ lại Tóm tắt Rồng, Cháu TP đã truyện Tiên học Số câu Số Số câu: 1 Số điểm Tỉ lệ câu:1 Sđ: 2 % Sđ:0,25 Bánh Chưng, Nhớ lại Bánh Giầy TP đã học Số câu:1 Sđ:0,25 Truyện Thánh -Nhớ - Khái Gióng lại tác niệm về phẩm thể loại đã học Số câu Số Số Số điểm Tỉ lệ câu:2 câu:1 % Sđ: 0,5 Sđ:2đ Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  2. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 Truyện Sơn Nhớ lại Sự viêc Ý nghĩa Tinh, Thủy TP đã liên của Tinh học quan truyện đến nhân vật Số câu Số Số Số Số điểm Tỉ lệ câu:2 câu:01 câu:01 % Sđ:0.25 Sđ:0.25 Sđ:2đ. Truyện “Sự -Nhận tích Hồ Gươm biết về thể loại - Nguồn gốc của tên gọi sự vật Số câu Số câu: Số điểm Tỉ lệ 2 % Sđ:0,5 Truyện Em bé Ý nghĩa Nêu thông minh của suy truyện nghĩ nhận xét đánh giá về nhân vật. Số câu Số câu: Số Số điểm Tỉ lệ 1 câu:1 % Sđ:0.25 Sđ: 2 Tổng số câu Số câu:6 Số câu :1 Số câu :4 Số Tổng số điểm Số điểm:3,5 Số điểm:0,25 Sđ; 8 câu:11 Tỉ lệ % 37,5 % 2,5 % 80 % Số điểm: 10 =100 % ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1:Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào? A. Thánh Gióng B. Sơn Tinh ,Thủy Tinh C. Con rồng cháu tiên D. Bánh chưng bánh giầy Câu 2:Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ? A. Đấu tranh chống thiên tai B. Dựng nước C. Giữ nước D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc. Câu 3: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào ? A. Cổ tích B. Truyền thuyết C. Truyện cười D. Ngụ ngôn. Câu 4 : Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là: A. Vua Hùng kén rễ. B. Vua ra lễ vật không công bằng. Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  3. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ. D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. Câu 5 : Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào? A. Lê thận kéo được lưỡi gươm. B. Lê Lợi lượm chuôi gươm. C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa. D. Khi Lê Lợi hoàn gươm Câu 6 : Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì? A.Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người. B.Phê phán những kẻ ngu dốt. C.Khẳng định sức mạnh của con người. D.Gây cười. Câu 7: Các chi tiết sau thuộc truyện nào? (1điểm) A. Vua Hùng thuộc dòng dõi thần linh. B. Con rể Vua Hùng thuộc dòng dõi thần linh Truyện Truyện C. Vua phong cho tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương D. Vua Hùng có được người con nối được chí cha Truyện Truyện Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu1 –Truyền thuyết là gì?( 2điểm) Câu 2:Hãy nêu ý nghĩa của truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”? (2điểm) Câu 3: Hãy nêu những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học. Suy nghĩ của em về trí thông minh của em bé? (2 điểm) Câu 4: Tóm tắt truyện “SƠN TINH, THỦY TINH” (2điểm) ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm (2 điểm) 1A 2A 3B 4C 5D 6A Câu 7: A Truyện “ Con Rồng, Cháu Tiên) B Truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” C Truyện “ Thánh Gióng” D Truyện “ Bánh Chưng, Bánh Giầy” II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 –Truyền thuyết là loại truyện dân gian,kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo thể hiện thái độ, đánh giá của nhân vật về các sự kiện , nhân vật, lịch sử được kể. (2 điểm) Câu 2 Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh thủy Tinh. (2 điểm) - Giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc bộ thuở các vua Hùng dựng nước. - Thể hiện sức mạnh và cuộc sống chống thiên tai bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ. Câu 3: Những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học là: (2 điểm) -Câu hỏi của viên quan:Trâu cày một ngày được mấy đường?(0,25điểm) - Câu hỏi của nhà vua:Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con? (0,25điểm) -Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (0,25điểm) - Câu hỏi của sứ thần:Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? (0,25điểm) * Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố.Em đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan,của nhà vua và bằng kinh nghiệm làm cho sứ giặc phải khâm phục. (1 điểm) Câu 4: Tóm tắt truyện “SƠN TINH,THỦY TINH”(2điểm) Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  4. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 Tuần 07 Soạn: 19/10/2015 Tiết : 26 TV: CHỮA LỖI DÙNG TỪ(tt) Dạy : 21/10/2015 A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 1. Kiến thức: - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa - Cách chữa các lỗi do dung từ không đunga nghĩa 2. Kĩ năng: - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ. 3. Thái độ: dùng từ đúng khi nói và viết. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng và tìm thêm tư liệu để phục vụ bài giảng. * Trò soạn bài theo định hướng của giáo viên và sgk/ 75 C/ Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ:(4phút)? Nêu một số lỗi dùng từ? Nêu tác hại của nó? HĐ1: Gíơi thiệu bài mới MT: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs PP: Thuyết trình TG: 1 phút HĐ của HS HĐ của GV Nội dung HĐ2: Nhận biết và sửa chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa. I. . Lỗi dùng từ không đúng MT: Hs nhận biết lỗi dùng từ không đúng nghĩa,hiểu tác hại của nó. nghĩa: PP: Vấn đáp giải thích, phân tích cắt nghĩa, t/luận. TG: 20 phút - Gv gọi hs đọc các ví dụ - Hs đọc ví dụ sgk/ 75 sgk/75 a, Yếu điểm: Điểm quan trọng ? Hãy chỉ ra các lỗi dùng từ b, Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao sai trong 3 vd đó? Nghĩa của hơn(thường do cấp có thẩm quyền các từ đó là gì? cao quyết định mà không phải do bầu cử) c, Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật. ? Theo em, người viết dùng - Hstl: không biết nghĩa hoặc hiểu 1. Nguyên nhân: từ sai là do đâu? sai nghĩa, hiểu chưa đầy đủ nghĩa + Không biết nghĩa. của từ. + Hiểu sai nghĩa. + Hiểu nghĩa không đầy đủ ? Vậy cần thay những từ đó - Hs thảo luận nhóm. bằng những từ nào? - Đại diện nhóm trả lời. - Gv cho hs thảo luận nhóm Nhược điểm: là điểm còn yếu kém - Gv nhận xét sau khi đã nghe Bầu: là chọn để giữ một chức vụ đại diện các nhóm trình bày. nào đó( bỏ phiếu hoặc biểu quyết). Chứng kiến: là tận mắt chứng kiến một sự việc nào đó xảy ra. Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  5. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 ? Xét về nguồn gốc , những -Hstl: thuộc từ Hán Việt từ dùng sai thuộc ngôn ngữ nào? ? Dùng từ không đúng nghĩa - Hstl: 2. Tác hại của việc dùng từ có tác hại như thế nào? không đúng nghĩa: làm cho Gvkl và ghi bảng lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không đúng với ý định diễn đạt của người nói, viết, gây khó hiểu. ? Hãy nêu cách sửa chữa -Hstl: không dùng những từ khi 3. Khắc phục: trước mắt và lâu dài? không hiểu đúng nghĩa , phải tra từ - Không hiểu hoặc hiểu chưa GV: trong khi nói, viết phải điển những từ cần dùng, đọc sách rõ nghĩa thì chưa dùng. hiểu đúng nghĩa của từ mới báo. - Khi chưa hiểu nghĩa cần tra dùng. Muốn hiểu đúng nghĩa từ điển. của từ thì phải đọc sách báo, tra từ điển và có thói quen giải nghĩa từ (theo 2 cách đã học) HĐ3: Luyện tập II/ Luyện tập: MT: - Phát hiện và chữa các lỗi lặp do dùng từ không đúng nghĩa . - Xác định nghĩa của từ để điền vào chỗ trống cho thích hợp. - Giải nghĩa từ được dùng trong một số câu cho trước. - Luyện viết đúng chính tả các từ có phụ âm đầu là tr và ch trong một đoạn văn cụ thể. PP: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình, so sánh . TG: 15 phút ? Nêu những từ kết hợp - Hs xác định bài tập 1/ sgk/ 75 Bài tập1: Xác định các từ đúng trong bài tập1/ sgk/ 75 đúng. - Gv cho hs thực hiện vào vở - Bản tuyên ngôn. và gọi 1 hs lên bảng trình bày. -Tương lai xán lạn. - Gv nhận xét bài làm của hs - Bôn ba hải ngoại. và sửa lại cho đúng rồi ghi - Bức tranh thủy mặc. bảng. - Nói năng tùy tiện. ? Em hãy chọn từ đúng để - Hs xác định bài tập 2/ sgk/ 76. Bài tập 2: Chọn từ đúng điền điền vào chỗ trống ở bài tập - Hs làm bài tập nhanh vào chỗ trống: 2/ sgk/76 a, Khinh khỉnh. Gv cho hs thực hiện bài tập b, Khẩn trương. nhanh- chọn ba bài nhanh nhất c, Băn khoăn. để chấm. GV gọi hs xác định yêu cầu - Hs xác định bài tập 3/ sgk/ 76 BT3: bài tập 3/ sgk/ 76: Chữa lỗi a) Thay từ đá bằng đấm hoặc dùng từ thay tống bằng tung. b) Thay từ thực thà bằng thành khẩn; thay từ bao biện bằng ngụy biện. c) Thay tinh tú bằng tinh túy Bài tập 4: Gv đọc chính tả - Hs chuẩn bị viết chính tả Bài tập 4: chính tả nghe- chép. cho hs viết. Gv đọc chính tả cho hs viết. - Gv kiểm tra bài viết của hs sau đó nhận xét. Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  6. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 BT trắc nghiệm: Chọn câu đúng với từ “hổ trợ” a) Hằng ngày Nga phải hổ trợ mẹ những việc vặt trong nhà. b) An hổ trợ cô giáo trang trí phòng học. c) Nhà nước đang hổ trợ lương thực cho đồng bào vùng lũ. HĐ4: Hướng dẫn về nhà (5phút) a) Bài vừa học: - Nắm nội dung vừa học. - Lập bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng. b) Bài sắp học: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  7. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 Tuần 07 Soạn: 19/10/2015 Tiết : 27 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 Dạy : 21/10/2015 A/ Mục tiêu cần đạt: - Hs hiểu được yêu cầu cần thực hiện của đề bài. - Nhận biết lỗi mắc phải của mình trong bài viết. - Rèn kĩ năng viết cho bài sau. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy chấm bài, rút ra nhận xét ưu, khuyết điểm. * Trò xem lại đề bài hôm trước đã làm. C/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Tiến hành tiết trả bài HĐ1: Gv cho hs nhắc lại đề bài viết số1 - Hs nhắc lại- gv ghi lên bảng. - Gv yêu cầu hs tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý cho đề bài đó - Gv nhận xét và trình bày lại cho hs hiểu rõ (đáp án tiết 19,20) HĐ2: Gv nhận xét bài làm của hs. Về ưu điểm: - Hs trình bày được khá đầy đủ yêu cầu của thể loại tự sự. - Xác định được câu chuyện yêu thích để kể. - Kể có sự sáng tạo(dùng lời kể của mình để kể) - Khi kể đã kể theo trình tự trước sau tương đối đầy đủ. Về khuyết điểm: - Phần dẫn dắt vào đề chưa rõ ràng. - Còn sử dụng ngôn ngữ khi hành văn. - Viết sai lỗi chính tả nhiều, nhất là cách viết tên riêng. - Phần khác hs chưa xác định được đề, thể loại ở một số ít hs. - Lời văn còn mờ nhạt, chưa rõ ràng. HĐ3: - Gv đọc bài viết của hs( bài tốt, yếu) - Cho hs lên bảng sửa lỗi bài viết - Phát bài cho hs và ghi điểm vào sổ. HĐ4: Hướng dẫn về nhà a) Bài vừa học: - Đọc lại bài viết của mình. - Rút kinh nghiệm cho bài viết số 2. b) Bài sắp học: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ/ SGK/ 97 Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  8. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 Tuần 07 Soạn: 21/10/2015 Tiết : 28 TLV: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Dạy : 23/10/2015 A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 1. Kiến thức: - Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “ xuôi”, kể “ ngược” - Điều kiện cần có khi kể ngược. 2. Kĩ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng và tìm thêm tư liệu để phục vụ bài giảng. * Trò soạn bài theo định hướng của giáo viên và sgk/ 97 C/ Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ:(4phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. HĐ1: Gíơi thiệu bài mới MT: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs PP: Thuyết trình TG: 1 phút Để làm tốt bài văn kể chuyện, người viết không chỉ chọn đúng ngôi kể , sử dụng tốt lời kể mà cần phải chọn thứ tự kể phù hợp nữa. vậy thứ tự kể có tác dụng gì hôm nay cô cùng các em tìm hiểu nhé! HĐ của HS HĐ của GV Nội dung HĐ2: Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: MT: Giúp hs: - Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự - Thế nào là kể “xuôi”, kể “ngược” PP: Thuyết trình,vấn đáp giải thích, phân tích cắt nghĩa, t/luận. TG: 20 phút - GV: Em hãy tóm tắt lại - Hs tóm tắt truyện. 1. Sự khác nhau của cách kể truyện “ Em Bé Thông “xuôi” và kể “ngược” Minh”? ? Em hãy nêu các sự việc - Hstl: của truyện“ Em Bé Thông - Vua sai viên quan cận thần đi tìm Minh”? người tài giỏi. - Viên quan gặp hai cha con đang cày ruộng và ra câu đố oái oăm. - Em bé giải đố bằng cách hỏi vặn lại. - Nhà vua thử tài em bé. - Em bé giải câu đố lần 1 của nhà vua. - Nhà vua thử tài em bé lần 2. - Em bé giải đố bằng cách đố lại nhà vua. - Sứ thần nước ngoài dò la nhân tài nước Nam bằng cách ra câu đố. - Em bé giải câu đố bằng kinh Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  9. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 nghiệm dân gian. ? Theo em sự việc trong - Hs đại diện nhóm trình bày. truyện được kể theo thứ tự Truyện được kể theo thứ tự trước nào? sau( kể tự nhiên hay còn gọi là kể - Gv cho hs thảo luận nhóm. “xuôi”) - Gv giảng: Các sự việc được kể theo trình tự t/ gian, sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau. ? Vậy truyện được kể theo - Hstl: Thể hiện được trí thông thứ tự đó có tác dụng gì? minh hơn người của em bé ? Nếu ta đảo thứ tự các lần - Hstl: Nếu đảo thì sẽ không nổi bật thử thách của em bé có hợp được trí thông minh của em bé. lí khg? - GV kể như trên ta gọi là kể - Hstl: - Kể “xuôi” là kể các sự việc xuôi. liên tiếp nhau theo trình tự ?Vậy theo em ntn là kể trước sau, việc gì xảy ra trước “xuôi”? kể trước, việc gì xảy ra sau kể - Gvkl và ghi bảng. sau, cho đến hết. - Gv gọi hs đọc câu chuyện - Hs đọc câu chuyện “ thằng Ngỗ”/ sgk/ 97 ? Tóm tắt các sự việc trong - Hs tóm tắt các sự việc chính: câu chuyện đó? 1. Ngỗ bị chó dại cắn rách chân. 2. Ngỗ kêu không air a cứu. 3. Hoàn cảnh xuất than của Ngỗ. 4. Ngỗ đốt đóng rạ kêu cháy làm mọi người tưởng thật. 5. Mọi người lo lắng cho Ngỗ vì bị chó cắn. ? Thứ tự thực tế của các sự - Hstl: Ngỗ mồ côi cha mẹ, không việc trong bài văn đã diễn người rèn cặp nên trở nên lêu lỏng, ra ntn? Bài văn có cách kể hư hỏng, bị mọi người xa lánh. ra sao? Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin. Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu. - Cách kể đó bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược về kể nguyên nhân. Cách kể đó gọi là kể ngược. ? Cách kể đó tạo ý nghĩa gì - Hstl-Gvkl: cho câu chuyện? Cách kể đó cho ta thấy nổi bật ý nghĩa của một bài học nhớ đời. ? Theo em hiểu thế nào là - Hstl: - Kể “ngược” là kể các sự việc kể ngược?Gvkl và ghi bảng theo trình tự không gian, đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  10. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 việc đã xảy ra trước đó để gây bất ngờ, gây chú ý hoặc để thể hiện tình cảm n/ vật. ? Qua phân tích em hiểu - Hstl: 2. Thứ tự kể trong văn tự sự: thế nào là thứ tự kể trong là trình bày trình tự kể các sự văn tự sự?Có mấy thứ tự việc, bao gồm kể “xuôi” và kể kể? “ngược” Gv lưu ý hs một vài điều * Lưu ý: Trong kể “ngược”, yếu tố hồi tưởng đóng vai trò quan trọng. - Thứ tự kể “xuôi”, kể “ngược” phải phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu biểu hiện nội dung HĐ3: Luyện tập II. Luyện tập: MT: Giúp hs - Lập dàn ý cho một đề văn kể chuyẹntheo ngôi kể (ngôi một hoặc ngôi ba). - Xác định thứ tự kể, ngôi kể, vai trò của yếu tôd hồi tưởng câu chuyện. - Nhận xét về việc chọn ngôi kể, thứ tự kể trong một tác phẩm văn học. PP: Thuyết trình,vấn đáp giải thích, phân tích cắt nghĩa, t/luận. TG: 15 phút - Gv gọi hs đọc bài tập 1 - Hs đọc y/cầu bài tập 1/ sgk/ 98. BT1/SGK/98: Xác định ngôi trong sgk kể, thứ tự kể và vai trò ngôi kể. ? Câu chuyện kể theo thứ - Kể theo hồi tưởng ( kể tự nào? kể theo ngôi thứ ngược) mấy, yếu tố hồi tưởng đóng - Kể theo ngôi thứ nhất. vai trò gì? - Tạo tình cảm giữa tôi và -Gvkl và ghi bảng: Liên. Lập dàn bài cho bài tập 2. -Hs lập dàn ý: BT2: Lập dàn ý “Kể câu - Gv h/dẫn cho hs tự làm dàn chuyện lần đầu em được đi ý. chơi xa” HĐ4: Hướng dẫn về nhà (5phút) a) Bài vừa học: - Tập kể “ xuôi”, kể “ngược” một truyện dân gian. - Chuẩn bị cho bài viết số 2 (ở tiết 35, 36 tuần 9) bằng cách lập hai dàn ý một đề văn theo 2 ngôi kể. b) Bài sắp học: Văn bản “ ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG”/ SGK/ 100 và hướng dẫn đọc thêm VB “ CHÂN, TAY, CHÂN, TAI, MẮT, MIỆNG”/ SGK/ 114 Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  11. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 VB: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Tuần 08 (Truyện ngụ ngôn) Soạn: 24/10/2015 Tiết : 29 VB : CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (HDĐT) Dạy : 26/10/2015 ( Truyện ngụ ngôn ) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 1. Kiến thức: VB: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí ; tình huống bất ngờ, hài hước độc đáo. VB: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (HDĐT) - Đặc điểm của thể loại ngụ ngôn trong văn bản. - Nét đặc sắc của truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu vb truyện ng.ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Phân tích hiểu ngụ ý của truyện . - Kể lại được truyện. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng và tìm thêm tư liệu để phục vụ bài giảng. * Trò soạn bài theo định hướng của giáo viên và sgk/ 100 và trang 114. C/ Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ:(4phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. HĐ1: Gíơi thiệu bài mới MT: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs PP: Thuyết trình TG: 1 phút Cùng với truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn cũng là một thể loại truyện kể được mọi người yêu thích . Họ yêu thích không chỉ nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc mà còn vì giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung MT: Giup HS hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn . PP: Thuyết trình, vấn đáp. TG: 7 phút ? Ngụ ngôn là gì ? -Hstl: “ngụ ngôn” là nói có ngụ I . Tìm hiểu chung : ý , không nói thẳng điều muốn Truyện ngụ ngôn là những ? Em hiểu thế nào là truyện nói. truyện kể bằng văn xuôi hoặc ngụ ngôn? - Hstl: phần chú thích sgk/100. văn vần kể về loài vật , đồ vật ? Đề tài của truyện là gì? hoặc kể về chính con người để - Hstl: Mượn chuyện loài vật nói bóng gió, kín đáo kh/ nhủ, -Gv gọi hs đọc vb “ÊNĐG”tr. để nói chuyện con người. răn dạy con người một bài học 100 nào đó trong cuộc sống. Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  12. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 HĐ3: Hướng dẫn HS tìm chi tiết văn bản. II/ Đọc- hiểu văn bản MT: Giup HS hiểu - Sự việc chính của truyên. - Bài học nhận thức được rút ra. PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. TG: 8 phút - Gv h.dẫn hs tìm hiểu n.dung 1. Hiểu biết của Ếch: văn bản. - Gv hướng dẫn hs cách đọc, - Hs nghe -> Hs đọc sau đó đọc mẫu đoạn đầu rồi gọi Hs đọc tiếp đến hết bài. - Gv hướng dẫn hs đi tìm hình ảnh của ếch ngồi đáy giếng. - Hstl: Vì ếch sống lâu ngày ? Theo em vì sao ếch cứ trong giếng, mà xung quanh nó tưởng bầu trời trên đầu chỉ toàn là những loài vật nhỏ bé, bé bằng chiếc vung mà nó thì mỗi khi nó kêu thì vang động cả oai như một vị chúa tể? giếng, khiến các loài hoảng sợ. ? Giếng là một không gian -Hstl: chật hẹp, đơn giản, không như thế nào? thay đổi. ? Môi trường sống của ếch - Hstl: Môi trường ếch sống quá Môi trường sống nhỏ bé, chật giúp em hiểu được điều gì? nhỏ bé, tầm nhìn thế giới và sự hẹp, nên nó ít hiểu biết, nông vật xung quanh của nó rất hạn cạn. vì vậy Ếch tỏ ra kiêu ngạo hẹp. Mặt khác ếch quá chủ quan, chủ quan. kiêu ngạo và đó là thói quen thành bệnh của nó. ? Truyện mượn Ếch để ám -Hstl: phê phán kẻ có hiểu biết chỉ người. theo em truyện hạn hẹp mà huênh hoang, kiêu ngụ ý phê phán điều gì ở con ngạo, chủ quan. người? Gv: Thùng rỗng kêu to; coi trời bằng vung ? Ếch ra khỏi giếng bằng -Hstl: mưa to, nước tràn miệng 2. Cái chết của Ếch: cách nào? Khách quan hay giếng đưa Ếch ra ngoài. chủ quan? ->khách quan ? Lúc này có gì thay đổi -Hstl: không gian mở rộng với Môi trường sống thay đổi trong môi trường sống của “bầu trời” khiến Ếch ta có thể “đi nhưng Ếch vẫn giữ thói chủ Ếch? Ếch có nhận ra sự thay lại khắp nơi”. quan, kiêu ngạo nên dẫn đến đổi đó không? cái chết bi thảm. ? Những cử chỉ nào của Ếch -Hstl: nhâng nháo nhìn lên bầu cho thấy điều này? trời, chả thèm để ý đến xung quanh. ? Tại sao Ếch lại có thái độ -Hstl: quen thói cũ, hợm hĩnh. ấy? ? Kết cuộc, chuyện gì đã xảy -Hstl: bị một con trâu đi qua ra với Ếch? giẫm bẹp. ? Qua đó, truyện khuyên nhủ Hs th.luận- đ.diện nhóm tr.bày. con người điều gì trong cuộc - Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh sống. hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh. - Không được chủ quan, kiêu Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  13. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 ngạo, coi thường người khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống. - Phải tự nhận ra hạn chế của mình và mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau. HĐ 4: Tổng kết III/ Tổng kết: MT: Tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa của câu chuyện. PP: Nêu vấn đề, thuyết trình. TG: 5 phút. ? Nêu những nét NT nổi bật -Hstl: 1. Nghệ thuật: trong vb? - Xây dựng h.tượng gần gũi với đời sống. - Cách nói bằng ngụ ngôn,cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. - Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo. ? Ý nghĩa của VB là gì ? HS trả lời dựa vào G.nhớ 2. Ý nghĩa VB. sgk/101 ÊNĐG ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo. Đối với lớp chọn lám thêm mấy bài tập trắc nghiệm : Câu 1 : Dòng nào k định nghiã - Hstl : câu D về truyện ngụ ngôn ? A. Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần. B. Nói bóng, nói gió kín đâó về chuyện con người. C. Nhằm đưa ra một bài học nào đó để khuyên răn con người D. Để cười cho thỏa thích. Câu 2 : Thành ngữ « Ếch ngồi - Hstl : câu D đáy giếng » k nhằm nêu lên bài học gì ? A. Phải biết quan sát xung quanh. B. Phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. C. Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp hay huênh hoang. D. Phê phán thói tự tin quá mức. Câu 3 : Hãy kể một câu chuyện - Hs kể câu chuyện. xảy ra với e hoặc với bạn có nội dung ứng với câu thành ngữ « Ếch ngồi đáy giếng » Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  14. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 HĐ1: Gíơi thiệu bài mới VB: “CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG” (HDĐT) MT: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs PP: Thuyết trình TG: 1 phút HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I . Tìm hiểu chung : MT: Giup HS hiểu - Thế nào là truyện ngụ ngôn . - Đề tài của truyện. PP: Thuyết trình, vấn đáp. TG: 4 phút ? Truyện thuộc thể loại gì ? - Thể loại : Ngụ ngôn Tìm đề tài của truyện ? - HS trả lời phần chú thích sgk. - Đề tài : Mượn bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người . HĐ3: Hướng dẫn HS tìm chi tiết văn bản. II/ Đọc- hiểu văn bản MT: Giúp HS hiểu - Sự việc chính của truyên. - Bài học nhận thức được rút ra. PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. TG: 8 phút ? Em hãy chỉ ra các việc làm -Hstl: Chân để đi, Tay để làm, 1. Tìm hiểu sự việc chính của của các nhân vật trong truyện? Tai để nghe, Mắt để nhìn, Miệng truyện: Em có nhận xét gì về các việc để nhai. Mỗi nhân vật đều có làm đó? những việc làm khác nhau. ? Vì sao các nhân vật đó lại so -Hstl: Vì các nhân vật đó cho bì với lão Miệng? rằng họ phải làm việc quanh năm, mà chẳng được ăn uống gì. Còn lão Miệng thì lại được h.thụ tất cả. ? Từ những so bì đó dẫn đến HS thỏa luận nhóm hậu quả gì? vì sao? Từ việc so bì đó tất cả đều bủn rủn, tê liệt khó hoạt động được. Mọi người đang sống hoà Vì các nhân vật đó cũng được thuận bỗng Chân, Tay, Tai , hưởng thành quả một cách gián Mắt so bì với lão Miệng và họ tiếp qua lão Miệng. đã đình công. Sau đó mọi người ? Về sau các nhân vật ở đây đã -Hstl: Cậu Chân, cậu Tay, cô thấy mệt mỏi, rã rời. cuối cùng có suy nghĩ và việc làm ntn? Mắt, bác Tai cuối cùng đã hiểu họ nhận ra sai lầm và cuộc được vai trò của lão Miệng là rất sống trở lại như xưa. cần thiết. chính nhờ lão Miệng mà họ không bị mệt vì bản thân họ cũng được hưởng thành quả gián tiếp qua nhân vật lão Miệng ? Qua câu chuyện này em rút -Hstl: - Cá nhân không thể tồn 2. Bài học rút ra từ truyện. ra được bài học gì cho bản tại nếu tách rời cộng đồng. - Đóng góp của mỗi cá nhân với thân nói riêng và mọi người - Mỗi người hãy sống vì nhau. cộng đồng khi họ thực hiện nói chung? - Phải tôn trọng công sức của chức năng, nhiệm vụ của bản Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  15. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 thân mình. - Hành động, ứng xử của mỗi người vừa tác động đến chính họ lại vừa tác động đến thân thể. HĐ 4: Tổng kết MT: Tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa của câu chuyện. PP: Nêu vấn đề, thuyết trình. TG: 4 phút. ? Nêu những nét NT nổi bật -Hstl: III/ Tổng kết: trong vb? 1. Nghệ thuật: Sử dụng NT ẩn dụ (Mượn bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người ) . ? truyện nâu ra bài học gì ? HS trả lời dựa vào G.nhớ sgk 2. Ý nghĩa VB : Truyện nêu bài học về vai trò của mỗi thành viên trong cộng đồng. Vì vậy, mỗi thành viên không thể sống đơn độc , tách biệt mà cần đoàn kết , nương tựa, gắn bó vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (4phút) Bài vừa học : * Bài “ Êch Ngồi Đáy Giếng” - Đọc kĩ truyện , tập kể d.cảm c.chuyện theo đúng t.tự các s.việc . - Tìm hai câu văn trong vb mà em cho là q.trọng nhất trong việc t/hiện nd, ý nghĩa của truyện - Đọc thêm truyện ngụ ngôn khác. * Bài “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” - Đọc kĩ truyện , tập kể d.cảm c.chuyện theo đúng t.tự các s.việc . - Nhắc lại đ.nghĩa truyện Ngụ ngôn. - Đọc thêm truyện ngụ ngôn khác. Bài sắp học : Chương trình địa phương " HỘI THI HÓT". Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  16. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG Tuần 08 Soạn: 26/10/2015 Tiết : 30 Văn bản: HỘI THI HÓT Dạy : 28/10/2015 ( Truyện cổ tích của đồng bào dân tộc Ê-Đê ) A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện. - Khắc sâu đặc điểm của tr.cổ tích, hiểu được đ.sống t/ cảm của người dân miền núi Phú Yên. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn bản. - Kể lại được truyện. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy soạn bài, tìm thêm tư liệu để phục vụ bài dạy của mình. * Trò soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. C/ Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) ? Hãy nêu sự việc chính và bài học được rút ra từ văn bản " Ếch ngồi đáy giếng"? TL :Ếch sống lâu ngày trong giếng, nó cứ tưởng mình là c.tể. Trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài, nó đi lại nghênh ngang, cuối cùng bị trâu giẫm bẹp. Bài học rút ra: - Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh. - Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống. - Phải tự nhận ra hạn chế của mình và mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau. HĐ 1: giới thiệu bài mới MT: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho học sinh. PP: Thuyết trình. TG: 2 phút. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung MT: Giup HS nắm x.xứ của vb. PP: Thuyết trình, vấn đáp. TG: 10phút ? Xuất xứ của văn bản từ đâu? -Hstl: Văn bản do Y Điêng sưu I. Đọc- tìm hiểu chung: Do ai sưu tầm? tầm và biên soạn từ câu chuyện 1. Xuất xứ: cổ tích “ Ngày hội chuột” của Hội thi hót do Y Điêng sưu đồng bào dân tộc Ê-Đê thuộc tầm và biên soạn từ câu chuyện huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên. cổ tích” Ngày hội chuột” của Truyện đăng trên báo văn nghệ đồng bào dân tộc Ê- Đê. Huyện Phú Khánh số 1/1984. Sông Hinh, tỉnh Phú Yên. GV hướng dẫn hs đọc, giải thích Hs đọc và g.thích từ khó . 2. Đọc- tìm hiểu chú thích: các từ ngữ khó, từ đó giải thích nghĩa cả câu, cả đoạn. HĐ3: Hướng dẫn HS tìm chi tiết văn bản. II. Tìm hiểu văn bản: MT: Giúp HS hiểu hình ảnh của các loài chim trong cuộc thi. PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  17. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 TG: 20phút ? Hình ảnh của công và chim Chị công cao to, quần áo lộng * Hình ảnh của các loài chim ngói được tả qua những chi lẫy màu sắc và những hàng kim trong cuộc thi: tiết nào? Ý nghĩa của những tuyến óng ánh, -> Lớn, đẹp - Chim công: lớn, đẹp rực rỡ, chi ấy? rực rỡ, hót không hay; Còn chim hót không hay. ngói quấn áo mặc độc một màu - Chim ngói: Nhỏ, bình nâu nhạt, -> nhỏ, bình thường, thường, giản dị, hót hay. giản dị, hót rất hay. => hình ảnh hai loài chim tương phản nhau. ? Cuộc thi đang diến ra tốt đẹp - Hstl: Bỗng chú chó chạy tới , thì việc gì xảy ra? kết quả ngày ngày hội của chị chuột kết thúc hội ntn? lộn xộn. ? Việc chim ngói được công Ca ngợi đức tính tốt đẹp và nhận là có tiếng hót hay và hậu p.phán thói xấu của con người. quả mà chó phải nhận lấy có ý nghĩa ntn? HĐ4: Tổng kết III. Tổng kết: MT: Hs tìm hiểu nghệ thuật, ý nghĩa truyện. PP: Nêu vấn đề, thuyết trình, tổng kết. TG: 7 phút ? Nêu nghệ thuật của truyện? - Hstl: NT đối lập. 1. Nghệ thuật: Xây dựng h.tượng n.vật mang ý - NT đối lập. nghĩa tượng trưng cho sự giản dị, - Xây dựng hình tượng nhân chân thật và thói tự cao, vật mang ý nghĩa tượng trưng . k.khoang, ích kỉ. ? Nêu ý nghĩa của câu 2.Ý nghĩa vb: chuyện?( giải thích các đặc Bằng lối kể giản dị ,trong sáng,đậm bản sắc dân tộc, truyện cổ điểm của loài vật? Ca ngợi tích HTH của đồng bào dân tộc Ê-Đê ở PY đẫ hồn nhiên giải thích những đức tính đẹp nào của đặc điểm của các con vật gần gũi trong cuộc sống với con người con người? đương thời ,qua đó ca ngợi đức tính tốt đẹp của con người như: giản dị, chân thật, phê phán thói tự cao, khoe khoang, ích kỷ . Lớp chọn: viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về văn bản? HĐ 5: hướng dấn về nhà ( 5 phút). * Bài vừa học: - Kể lại được truyện. - Nắm được nội dung, ý nghĩa bài học. * Bài sắp học: DANH TỪ/ Sgk/ 86 - Danh từ là gì? - Các loại danh từ nào? Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  18. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 Tuần 08 Soạn: 26/10/2015 Tiết : 31 TIẾNG VIỆT: DANH TỪ Dạy : 28/10/2015 A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 1. Kiến thức: - K.niệm DT. + Nghĩa khái quát của DT. + Đặc điểm ngữ pháp của DT ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp). - Các loại DT. 2. Kĩ năng: - Nhận biết DT trong vb - Phân biệt DT chỉ đ.vị và DT chỉ s.vật . - Dùng DT để đặt câu. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng và tìm thêm tư liệu để phục vụ bài giảng. * Trò soạn bài theo định hướng của giáo viên và sgk/ 86 C/ Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ:(4phút)? Nêu một số lỗi dùng từ? Nêu tác hại của nó? HĐ1: Gíơi thiệu bài mới MT: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs PP: Thuyết trình TG: 1 phút Danh từ là một trong những từ loại đóng vai trò quan trọng trong câu. Vậy danh từ là gì? Gồm mấy loại lớn? Chức năng của nó trong câu như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung . I. Đặc điểm của danh từ : MT: Hs nắm k.niệm, các loại dt. PP: Vấn đáp giải thích, phân tích cắt nghĩa, t/luận. TG: 20 phút - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk/ 86 - Hs đọc ví dụ sgk/86 - Nghĩa k.quát của dt : ? Em hãy chỉ ra danh từ trong -Hstl : "Trâu" hoặc "con cụm từ" ba con trâu ấy? trâu" là danh từ. ? Xung quanh danh từ trong - Hstl: Ngoài ra còn có các cụm danh từ trên có từ nào từ "ba"(đứng trước) từ đứng trước ? Từ nào đứng sau "ấy"(đứng sau) để tạo thành ? cụm danh từ. ? Tìm thêm các danh từ trong -Hstl: Vua, làng, thúng, - Danh từ là những từ chỉ người, câu đã dẫn? gạo, nếp, con, trâu đực => vật, hiện tượng, khái niệm. những từ chỉ người , vật. - Khả năng kết hợp của dt: có thể Vậy danh từ là gì ? danh từ có kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía thể kết hợp với những từ nào trước, các từ này, ấy, đó và một số ở trước và từ nào sau nó ? từ khác ở phía sau để tạo thành cụm dt. Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  19. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 ? Đặt câu với các danh từ em -Hstl : VD: Làng tôi có rất mới tìm được ?Phân tích cấu nhiều cây cổ thụ. tạo câu? ? Theo em danh từ thường giữ - Hstl: Danh từ thường giữ - Chức vụ ngữ pháp của dt : Chức chức vụ gì trong câu? Em hãy chức vụ chủ ngữ trong câu. vụ điển hình là chủ ngữ, còn khi cho ví dụ? Khi làm vị ngữ thường có từ làm vị ngữ phải có từ là đứng trước "là" đứng trước. . Ví dụ: Nga đang học bài. Thủ Đô của nước ta là HN ? Em hãy lấy thêm một số ví - Hstl: Chẳng hạn: Lan,. dụ về danh từ chỉ người, hiện Hoa, Huệ (DT chỉ người). tượng, khái niệm? Nắng, Mưa (DTchỉ hiện tượng). Ngày, Đêm (DT chỉ khái niệm). - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk. - Hs đọc ví dụ sgk/ 86. II. Các loại DT: ? Em có nhận xét gì về nghĩa - Hstl: + Các từ in đậm: - DT chỉ sự vật: Dùng để nêu tên các từ in đậm với các từ đứng Con, viên, thúng, tạ: Chỉ từng loại hoặc từng cá thể người, sau nó? loại, đơn vị. vật, hiện tượng, khái niệm + Các từ: Trâu, quan, gạo, thóc: Chỉ người, vật, sự vật. ? Em hãy thay thế các từ in - Hstl: Nếu thay con bằng đậm bằng các từ khác rồi chú, thay viên bằng ông thì nhận xét: Trường hợp nào đơn vị tính đếm đo lường đơn vị tính đếm đo lường thay không thay đổi. Vì đó là đổi, trường hợp nào không những từ chỉ đơn vị tự thay đổi? Vì sao? nhiên. nhưng nếu thay từ thúng bằng từ rá, thay tạ bằng cân thì đơn vị tính đếm đo lường sẽ thay đổi vì đó là những danh từ chỉ đ.vị qui ước. ? Vì sao có thể nói “ Nhà có -Hstl: + DT thúng chỉ số ba thúng gạo rất đầy” nhưng lượng ước phỏng có thể không thể nói “ Nhà có sáu tạ thêm các từ bổ sung về thóc rất nặng”? lượng. + Sáu, tạ là những từ chỉ chính xác nên thêm từ nặng là thừa. ? Danh từ Tiếng Việt được -Hstl: - DT chỉ đơn vị : Nêu tên đơn vị chia làm mấy loại lớn ? Đó là dùng để tính, đếm , đo lường sự vật những loại nào? ; bao gồm DT chỉ đơn vị chính xác Danh từ chỉ đơn vị gồm những và DT chỉ đơn vị ước chừng . nhóm nào? DANH TỪ Danh từ chỉ sự vật Danh từ chỉ đơn vị ĐV chính xác ĐV ước chừng (Vd) (Vd) HĐ3: Luyện tập III. Luyện tập: Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  20. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 MT: - HS Tìm các DT chỉ sự vật, DT chỉ đơn vị . - Đặt câu với một số DT đã tìm . PP: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình, so sánh . TG: 15 phút GV gọi hs xác định bài tập 1/ - Hs đọc bài tập 1 Bài tập1: Em hãy liệt kê các danh từ sgk/ 87 chỉ vật và đặt câu. Một số danh từ chỉ sự vật : Bàn, ghế, nhà, cây, quần, áo, chó, mèo Đặt câu : Chú mèo nhà em có bộ lông rất đẹp. Gv gọi hs xác định bài tập 2/ - Hs đọc bài tập 2 Bài tập 2: Tìm một số danh từ chỉ sgk/87 đơn vị. - Đứng trước danh từ chỉ người. Vd: ngài, viên, người, em, - Đứng trước dt chỉ đồ vật: Vd: Cái, bức, tấm, quyển, chiếc, quả, tờ, Bài tập 3: Gv cho làm nhanh - Hs làm nhanh. Bài tập 3: Liệt kê các danh từ thu 5 bài nhanh nhất. a) Chỉ đơn vị quy ước chính xác: tạ, tấn, ki-lô-gam, b) Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: hũ, bó, vốc, gang, đoạn, HĐ4 : Hướng dẫn về nhà a) Bài vừa học : - Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của DT trong câu. - Luyện viết chính tả một đoạn truyện EBTM. - Thống kê các dt chỉ đ.vị và dt chỉ s.vật trong bài chính tả. b)Bài sắp học : " Luyện nói kể chuyện"sgk/111 Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  21. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 Tuần 08 Soạn: 28/10/2015 Tiết : 32 TLV: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Dạy : 30/10/2015 A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 1. Kiến thức: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự . - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân . 2. Kĩ năng: Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp. 3. Thái độ: Rèn cho hs dạn dĩ, bình tĩnh, tự tin khi đứng trước đám đông. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng . * Trò soạn bài theo định hướng của giáo viên . C/ Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ:(4phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài để kể trước lớp của hs. HĐ1: Gíơi thiệu bài mới MT: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs PP: Thuyết trình TG: 1 phút Để giúp chúng ta làm bài viết hoàn chỉnh hay chúng ta có kỹ năng lập dàn bài .Lập dàn bài là những kỹ năng vô cùng quan trọng .Từ dàn bài phát triển thành văn nói cũng cực kỳ quan trọng . Để tập thói quen diễn đạt, tự tin, bình tĩnh khi đứng trước tập thể, chúng ta có thể luyện nói HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 2 : Củng cố kiến thức. I . Củng cố kiến thức : MT : HS Nhớ lại k.thức đã học về thể loại văn tự sự . PP : Thuyết trình , vấn đáp. TG : 5 p ? Chủ đề là gì ? - Hstl: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà vb muốn nói đến . - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ? Dàn bài của bài văn tự - Hstl: 3 phần : văn bản muốn nói đến . sự gồm mấy phần ? MB ; G.thiệu chung về sự việc và - Dàn bài của bài văn tự sự : Nhiệm vụ của từng phần ? nhân vật. 3 phần : TB : Kể d.biến của s.việc. MB ; G.thiệu chung về sự việc KB : Kể k.thúc của s.việc. và nhân vật. ? Dấu hiệu để em nhận - Hstl: Chữ cái đầu viết hoa lùi TB : Kể d.biến của s.việc. biết một đoạn văn ? đầu dòng , kết thúc bằng dấu chấm KB : Kể k.thúc của s.việc. xuống dòng. - Ngôi kể : Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba. ? Yêu cầu của lời kể trong - Hstl: L.kể : kể người, kể việc . văn tự sự ? Khi kể chúng Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ta thương sử dựng ngôi kể ba. nào? HĐ3: Luyện tập II/ Luyện tập: MT: - Tìm hiểu yêu cầu của một đề bài cụ thể . - Tập kể một câu chuyện của bản thân và tập nhận xét Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  22. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 phần trình bày của bạn. PP: Vấn đáp, tái hiện, thuyết trình, so sánh . TG: 30 phút Gv tập trung cho hs tìm hiểu đề 1. Lập dàn bài : 1. các đề 2,3,4 cho hs tham Đề bài: Em hãy kể lại một lần khảo. được về thăm quê Bước1: Gv cho hs xác định đề - Mở bài: ? Em hãy cho biết đề yêu cầu - Hstl: Đề yêu cầu kể chuyến Thời gian, lý do về thăm quê. vấn đề gì? đề có giới hạn về thăm quê. Đề không có - Thân bài: không? giới hạn. + T.trạng chung khi về thăm quê + Quang cảnh làng quê Bước 2 : Kể chuyện . - Hs tập trung kể chuyện. + Cảnh gặp gỡ họ hàng. Thực hiện phần kể chuyện bằng + Thăm mộ tổ tiên, gặp lại bạn miệng bè. - Gv cho hs tập trung kể chuyện. + Cuộc xum vầy dưới mái nhà  GV lưu ý: HS có thể chọn người thân. ngội thứ ba hoặc ngôi 1 hoặc - Kết bài: chọn cách kể theo thời gian hoặc Chia tay, cảm xúc về quê không gian hoặc theo mạch hồi hương. tưởng của người kể - Hs kể câu chuyện mà em biết Thực hiện kể miệng bằng khả năng chính của bản thân các em. Cả lớp chú ý nghe và nhận xét - Hs tập nhận xét phần trình - Kể lưu loát cách kể của các em. bày của bạn về những ưu, - Tạo sự chú ý cho người nghe.  GV: GV theo dõi và nhận xét nhược điểm và những điểm sửa chữa lối dùng từ , đặt câu, cần khắc phục trong phần cách diễn đạt. Tuyên dương trình bày. những bài nói hay ,sáng tạo. ? Kể chuyện bằng miệng ta - Hstl: phải chú ý đến điểm nào? - Hs thảo luận nhóm- sau đó - Gv cho Hs thảo luận nhóm- - trình bày . gvkl: Nói to, rõ ràng, nhìn thẳng vào người nghe, chú ý kể diễn cảm; không nói như đọc thuộc lòng. Kể phải lưu loát. Phải tạo được sự chú ý của người nghe. HĐ4 : Hướng dẫn về nhà a) Bài vừa học : Tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình. b) Bài sắp học : " Trả bài kiểm tra văn". Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng
  23. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Bài soạn Ngữ Văn 6 Tổ Ngữ Văn GV:Võ Thị Lệ Hằng