Giáo án Ngữ văn 6 - Theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Giáo viên THCS Vĩnh Phúc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Giáo viên THCS Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_theo_chuan_kien_thuc_ki_nang_giao_vien_thc.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Giáo viên THCS Vĩnh Phúc
- CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết. - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi gống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm thể loại truyền thuyết. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện. BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương. 1
- - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt, 2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ. - Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ. Lư ý: Học sinh đã học về cấu tạo từ ở Tiểu học II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. 2. Kỹ năng: - Nhận diện, phân biệt được: + Từ và tiếng + Từ đơn và từ phức + Từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ. GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 2
- - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính - công vụ. 2. Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của Thánh Gióng. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. 3
- - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. TỪ MƯỢN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được thế nào là từ mượn - Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm từ mượn. - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt. - Nguyên tắc từ mượn trong tiếng Việt. - Vai trò của từ mượn trng hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. - Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn. - Viết đúng những từ mượn. - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. - Sử dụng từ mượn trong nói và viết. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu về văn tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản tự sự 2. Kỹ năng: - Nhận biết được văn bản tự sự. 4
- - Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể truyện, sự việc, người kể. SƠN TINH, THUỶ TINH (Truyền thuyết) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết. - Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện. - Xác định ý nghĩa của truyện. - Kể lại được truyện. NGHĨA CỦA TỪ (Truyền thuyết) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là nghĩa của từ. - Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản. - Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 5
- - Khái niệm nghĩa của từ. - Cách giải thích nghĩa của từ. 2. Kỹ năng: - Giải thích nghĩa của từ. - Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết. - Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được thế nào là sự việc, nhân vật trong văn bản tự sự. - Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Vai trò của sự việc trong văn bản tự sự. - Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 2. Kỹ năng: - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự, - Xác định sự việc, nhân vật trong một đề tài cụ thể. SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. - Hiểu được vẻ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. - Truyền thuyết địa danh. 6
- - Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Kể lại được truyện. CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. - Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Yêu cầu về sự thống nhất trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự. 2. Kỹ năng: Tìm chủ đề, dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được biểu đạt trong đề) - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý. 2. Kỹ năng: 7
- - Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự. - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. SỌ DỪA (Truyện cổ tích) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu hiểu biết về thể loại truyện cổ tích. - Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Sọ Dừa. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Sơ giản về thể loại truyện cổ tích - Một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật mang lốt xấu xí. - Nội dung, ý nghĩa của truyện. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Nắm được các sự việc chính của truyện. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Biết đặt câu có từ dượcdùng với nghĩa gốc, từ dượcdùng với nghĩa chuyển. Lưu ý: Học sinh đã học về từ nhiều nghĩa ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 8
- - Từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được từ nhiều nghĩa. - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn bản tự sự. - Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Lời văn tự sự: dùng để kể người và kể việc. - Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiẻu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự. THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ. 9
- - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. CHỮA LỖI DÙNG TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận ra các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. - Biết cách chữa các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. - Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. 2. Kỹ năng: - Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. - Dùng từ chính xác khi nói, viết. EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Em bé thông minh. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 10
- - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh. - Kể lại một câu truyện cổ tích. CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. - Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa - Cách chữa lỗi do dùng tư không đúng nghĩa. 2. Kỹ năng: - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ. LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Lập dàn bài nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn. - Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 11
- Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2. Kỹ năng: - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật trực tiếp. CÂY BÚT THẦN (truyện cổ tích Trung Quốc) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện Cây bút thần. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi. - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. - Kể lại câu chuyện. DANH TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được các đặc điểm của danh từ. - Nắm được các tiểu loại danh từ : danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. 12
- Lưu ý : Học sinh đã học về danh từ ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm danh từ: + Nghĩa khái quát của danh từ. + Đăc điểm ngữ pháp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp). 2. Kỹ năng: - Nhận biết danh từ trong văn bản. - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. - Sử dụng danh từ để đặt câu. - NGỒI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). - Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đăc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kỹ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự. ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích của A. Pu-skin) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng. 13
- - Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì. - Phân tích các sự kiện trong truyện. - Kể lại được câu chuyện. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự. - Kể “xuôi”, kể “ngược” theo nhu cầu thể hiện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ ngược” - Điều kiện cần có khi kể “ngược” 2. Kỹ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn. 14
- - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng. - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Thầy bói xem voi. - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi. 15
- ĐEO NHẠC CHO MÈO (Truyện ngụ ngôn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung kiến thức về truyện ngụ ngôn. - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Đeo nhạc cho mèo. - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Một số đặc điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn. - Nội dung, ý nghĩa của truyện. 2. Kỹ năng: -Đọc - hiểu truyện ngụ ngôn theo đặc trưng của thể loại. - Nắm được các sự việc chính của truyện. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện. DANH TỪ (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được định nghĩa của danh từ. Lưu ý : Học sinh đã học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng. - Quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 16
- LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Biết trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân, 2. Kỹ năng: - Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp. CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG. (Truyện ngụ ngôn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân,tay,tai,mắt,miệng. - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân,tay,tai,mắt,miệng. - Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. - Kể lại được truyện. 17
- CỤM DANH TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được đặc điểm của cụm danh từ. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nghĩa của cụm danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 2. Kỹ năng: - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ. LUYỆN TẬP XÂY DỤNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường. - Nhận diện được đề văn kể chuyện đời thường. - Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhân vật và sự việc được kể trong chuyện đời thường. - Chủ đề, dàn bài , ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. 2. Kỹ năng: - Làm bài văn kể chuyện đời thường. TREO BIỂN (Truyện cười) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu về chuyện cười. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Treo biển. 18
- - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây cười của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm truyện cười. - Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Treo biển. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cười Treo biển. - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. - Kể lại câu chuyện. LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (Truyện cười) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rõ hơn về thể loại truyện cười. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật gây cười của truyện. - Kể lại được truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong Lợn cưới áo mới. - Ý nghĩa chế giễu, phê phán những người có tính chất khoe khoang, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ. - Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật lố bịch, trái tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cười. - Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện. - Kể lại câu chuyện. 19
- SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết, nắm được ý nghĩa, công dụng của số từ và lượng từ. - Biết cách dùng số từ, lượng từ trong khi nói và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm số từ và lượng từ : - Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ. - Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ : + Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ. + Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được số từ và lượng từ. - Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị. - Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng. - Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kỹ năng: - Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm thể loại của các chuyện dân gian đã học. 20
- II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dan gian đã học. 2. Kỹ năng: - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học. CHỈ TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết, nắm đươc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ. - Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm chỉ từ: - Nghĩa khái quát của chỉ từ. - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: + Khả năng kết hợp của chỉ từ. + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được chỉ từ. - Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết. LUYỆN TÂP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỞNG I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rõ vai trò của tưởng tưởng trong kể chuyện. - Biết xây dựng một dàn bài kể chuyện tưởng tượng. 21
- II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kỹ năng: - Tự xây dựng được bài kể chuyên tưởng tượng. - Kể chuyện tưởng tượng. CON HỔ CÓ NGHĨA (Lan Trì kiến văn lục - VŨ TRINH) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện trung đại. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa. - Hiểu, cảm nhận một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện trung đại. - Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa. - Nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ có nghĩa”. - Kể lại được truyện. ĐỘNG TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được các đặc điểm của động từ. - Nắm được các loại động từ. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 22
- - Khái niệm động từ: + Ý nghĩa khái quát của động từ. + Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ,chức vụ ngữ pháp của động từ). - Các loại động từ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết động từ trong câu. - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. - Sử dụng động từ để đặt câu. CỤM ĐỘNG TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được đặc điểm của cụm động từ. Lưu ý: Học sinh đã học về động từ ở Tiểu học II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nghĩa của cụm động từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ. 2. Kỹ năng: - Sử dụng cụm động từ. MẸ HIỀN DẠY CON (ÔN NHƯ NGUYỄN VĂN NGỌC và TỬ AN TRẦN LÊ NHÂN biên dịch) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Mẹ hiền dạy con. - Hiểu cách viết truyện gần với viết kí, viết sử ở thời trung đại. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 23
- 1. Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử. - Những sự việc chính trong truyện. - Ý nghĩa của truyện. - Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự việc), viết sử (ghi chép nghệ thuật) ở thời trung đại. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con. - Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện. - Kể lại được truyện. TÍNH TỪ VÀ CỤM TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được các đặc điểm của tính từ và cụm tính từ. - Nắm được các loại tính từ. Lưu ý : Học sinh đã học về tính từ ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm tính từ : + Ý nghĩa khái quát của tính từ. + Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ). - Các loại tính từ. - Cụm tính từ : + Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ. + Nghĩa của cụm tính từ. + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ. + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết tính từ trong văn bản. 24
- - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói và viết. THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Nam Ông mộng lục HỒ NGUYÊN TRỪNG) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. - Hiểu nét đặc sắc của tình huống gay cấn của truyện. - Hiểu thêm cách viết truyện trung đại. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. - Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. - Kể lại được truyện. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết được một số lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương. - Sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương. - Tránh sai chính tả trong khi nói và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 25
- - Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương. 2. Kỹ năng: - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố những kiến thức đã học ở học kì I về tiếng việt. - Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được mục đích, yêu cầu của việc tìm hiểu truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương. - Biết liên hệ, so sánh với phần văn học dân gian đã học để thấy sự khác nhau của hai loại hình truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương. 2. Kỹ năng: - Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu; biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học. 26
- BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - TÔ HOÀI) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên. - Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kỹ năng: - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết miêu tả. PHÓ TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được các đặc điểm của phó từ - Nắm được các loại phó từ. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm phó từ : + Ý nghĩa khái quát của phó từ. + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ,chức vụ ngữ pháp của phó từ). - Các loại phó từ. 27
- 2. Kỹ năng: - Nhận biết phó từ trong văn bản - Phân biệt các loại phó từ. - Sử dụng phó từ để đặt câu. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả. - Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả. - Nhận diện và vận dụng văn miêu tả khi nói và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Mục đích của miêu tả - Cách thức miêu tả. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được đoạn văn , bài văn miêu tả. - Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả. SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích Đất rừng phương Nam - ĐOÀN GIỎI) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại. - Hiểu và cản nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này. - Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 28
- - Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam. - Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích. 2. Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên. SO SÁNH I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh. Lưu ý : Học sinh đã học về so sánh ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Cấu tạo của phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được phép so sánh. - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 29
- - Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh. - Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn miêu tả. 1. Kiến thức - Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 2. Kỹ năng: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả. BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (TẠ DUY ANH) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể truyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm. - Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen ghét, đố kị. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Tình cảm của người em đối với người anh. - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuậy kể chuyện. - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật. 30
- - Đọc - hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. - Kể tóm tắt câu chuyện trong đoạn văn ngắn. LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói. - Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Rèn kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói. - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể. 2. Kỹ năng: - Sắp xếp các ý theo một trinh tự hợp lí. - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói. - Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên. VƯỢT THÁC (Trích Quê nội - VÕ QUẢNG) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong Vượt thác. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 31
- 1. Kiến thức - Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, người lao động. - Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích. SO SÁNH (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết vận dụng hiệu quả phép tu từ so sánh khi nói và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức: - Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết. 2. Kỹ năng: - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh sai. - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Phát hiện và sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương. - Hạn chế lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 32
- - Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương. 2. Kỹ năng: - Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh. - Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. - Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh. 2. Kỹ năng: - Quan sát cảnh vật. - Trình bày những điểu đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí. NHÂN HOÁ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Hiểu được tác dụng của nhân hoá. - Biết vận dụng kiến thức về nhân hoá vào việc đọc – hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả. Lưu ý: Học sinh đã học về nhân hoá ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Tác dụng của phép nhân hoá. 33
- 2. Kỹ năng: - Nhận biết các bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hoá. - Sử dụng được phép nhân hoá trong nói và viết. PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người. - Rèn kĩ năng làm bài văn tả người theo thứ tự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. 2. Kỹ năng: - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả. - Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí. - Viết một đoạn văn, bài văn tả người. - Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp. PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người. - Rèn kĩ năng làm bài văn tả người theo thứ tự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. 2. Kỹ năng: - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả. - Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí. 34
- - Viết một đoạn văn, bài văn tả người. - Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (MINH HUỆ) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ. - Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ. - Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. - Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ. 2. Kỹ năng: - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn. - Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ. ẨN DỤ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. - Hiểu được tác dụng của ẩn dụ. - Biết vận dụng kiến thức về ẩn dụ vào việc đọc – hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả. 35
- II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. - Tác dụng của phép ẩn dụ. 2. Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói. LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố phương pháp làm bài văn tả người: lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành bài nói. - Rèn kĩ năng nói theo dàn bài. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Phương pháp làm một bài văn tả người. - Cách trình bày miệng một đoạn (bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2. Kỹ năng: - Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. - Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm. - Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin. LƯỢM (TỐ HỮU) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm. - Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ. 36
- - Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm. - Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm - Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó. - Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại). - Đọc – hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ. MƯA (TRẦN ĐĂNG KHOA) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu, cảm nhận được bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ. - Hiểu được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở bài thơ. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nét đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do. 37
- - Đọc - hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả. - Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hoá, ẩn dụ trong bài thơ. - Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản. HOÁN DỤ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Hiểu được tác dụng của hoán dụ. - Biết vận dụng kiến thức về hoán dụ vào việc đọc – hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả. Lưu ý: Học sinh đã học về nhân hoá ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Tác dụng của phép hoán dụ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói. TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được đặc điểm thơ bốn chữ. - Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ. 38
- - Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca. - Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ. - Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ. CÔ TÔ (Trích Cô Tô – NGUYỄN TUÂN) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. - Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. - Yêu mến thiên nhên và con người trên đất nước. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản; giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc – hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm thành phần chính của câu. 39
- - Biết vận dụng kiến thức nói trên để nói, viết câu đúng cấu tạo. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các thành phần chính của câu. - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. 2. Kỹ năng: - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. - Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước. CÂY TRE VIỆT NAM (THÉP MỚI) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của cây tre – một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam. - Hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của bài kí. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam. - Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp. - Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn - Vận dụng hiệu quả câu trần thuật đơn trong nói và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 40
- - Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn. - Tác dụng của câu trần thuật đơn. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn. - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn lại và nắm chắc các đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ. - Kích thích tinh thần sáng tạo, tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trình bày miệng những câu thơ làm được. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Các khái niệm vần chân, vân lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại. 2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ. - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ. LÒNG YÊU NƯỚC (I - LI - A Ê-REN-BUA) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được tư tưởng và lòng yêu nước qua một bài tuỳ bút – chính luận. - Nhận biết được nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tuỳ bút – chính luận này. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 41
- - Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùn trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. - Nét chính về nghệ thuật của văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vửa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc. - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Đọc – hiểu văn bản tuỳ bút có yếu tố miêu trả kết hợp với biểu cảm. - Trình bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình. LAO XAO (Trích Tuổi thơ im lặng – DUY KHÁNH) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim trong văn bản. - Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động, hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong văn bản. - Cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả. 42
- - Nhận biết được chất dân gian được sử dung trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn có từ là - Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là 2. Kỹ năng: - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản. - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là. - Đặt được câu trần thuật đơn có từ là. ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. - Hình thành những hiểu biết sơ lược về các thể loại truyện, kí trong loại hình tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. - Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí. 2. Kỹ năng: - Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã được học. 43
- - Trình bày được những hiểu biết về cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã học. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn không có từ là - Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn không có từ là trong nói và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là 2. Kỹ năng: - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là - Đặt được các kiểu câu câu trần thuật đơn không có từ là. ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hoá các bước, các biện pháp và kĩ năng cơ bản để àm bài văn miêu tả . - Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự. - Rèn kĩ năng làm văn miêu tả. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người. - Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả. 2. Kỹ năng: - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng. 44
- - Lự chọn trình tự miêu tả hợp lí. - Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả. CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Theo THUÝ LAN) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học tập loại văn bản này. - Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên qua một bài bút kí có nhiều yếu tố hồi kí. - Tăng thêm hiểu biết và tình yêu đối với cầu Long Biên và các cây cầu có ý nghĩa là nhân chứng khác trên đất nước và ở mỗi vùng miền; từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương, đất nước, đối với các di tích lịch sử. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm văn bản nhật dụng. - Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dung của dân tộc ta. - Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài. 2. Kỹ năng: - Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng. - Bước đầu làm quen với kỹ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài ký mang nhiều yếu tố hồi ký. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước. CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 45
- - Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Biết tránh các lỗi trên. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. 2. Kỹ năng: - Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. VIẾT ĐƠN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết được khi nào cần viết đơn. - Biết cách viết đơn đúng quy cách (đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu) II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các tình huống cần viết đơn. - Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn. 2. Kỹ năng: - Viết đơn đúng quy cách. - Nhận ra và sửa chữa những sai sốt thường gặp khi viết đơn. BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ (Theo tài liệu Quản lí môi trường phục vụ phát triển bền vững) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên được đặt ra trong văn bản nhật dụng và nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 46
- - Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. - Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn. 2. Kỹ năng: - Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. - Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của thủ lĩnh Xi-át-tơn. - Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản. CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. - Biết tránh các lỗi trên. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. - Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. 2. Kỹ năng: - Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Sửa được lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Phát hiện và khắc phục các lỗi thường gặp khi viết đơn. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 47
- 1. Kiến thức - Các loại lỗi thường mắc phải khi viết đơn (về nội dung, về hình thức). - Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn. 2. Kỹ năng: - Phát hiện và sửa được các lỗi sai thường gặp khi viết đơn. - Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định. ĐỘNG PHONG NHA (TRẦN HOÀNG) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Mở rộng thêm kiến thức về văn bản nhật dụng. - Thấy được vẻ đẹp đáng tự hào và tiểm năng du lịch của động Phong Nha. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh. - Tích hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Lưu ý: Học sinh đã học dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 48
- Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Kỹ năng: - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết. - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. TỔNG KẾT PHẦN VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nội dung, nghệ thuật của các bài văn. - Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết. - Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể. - Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân. TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức về đặc điểm các phương thức biểu đạt đã học, bố cục một bài văn. - Ôn lại kiến thức về văn miêu tả tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. 49
- - Bố cục của các loại văn bản đã học. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ). - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy đã được học Lưu ý: Học sinh đã học về dấu phẩy ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thườn gặp về dấu phẩy. - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩu trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ). - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết thêm về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và kế hoạch bảo vệ mô trường ở địa phương mình. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 50
- Vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương. 2. Kỹ năng: - Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương. - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng. - Trình bày trước tập thể. TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần Tiếng Việt. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ. - Các thành phần chính của câu. - Các kiểu câu. - Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. 2. Kỹ năng: - Nhận ra các loại từ và phép tu từ. - Chữa được các lỗi về câu và dấu câu. 51