Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 23+24: Bài viết số 2: Văn tự sự - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Bùi Dục Tài
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 23+24: Bài viết số 2: Văn tự sự - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Bùi Dục Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_10_tiet_2324_bai_viet_so_2_van_tu_su_nam.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 23+24: Bài viết số 2: Văn tự sự - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Bùi Dục Tài
- Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 Ngày soạn: 9/9/2017 TIẾT 22-23 – LÀM VĂN: Ngày soạn: 08/10/2019 BÀI VIẾT SỐ 2:VĂN TỰ SỰ MÔN: NGỮ VĂN-LỚP 10 I. MỤC ĐÍCH RA ĐỀ KIỂM TRA - Kiểm tra, đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh qua ba mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, trong đó chú trọng kiểm tra, đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 1. Kiến thức: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình Ngữ văn của học sinh qua các bài đã học về văn tự sự - Vận dụng được những kiến thức cơ bản về văn tự sự kể về sự việc, hiện tượng gần gũi trong thực tế hoặc về một tác phẩm văn học một cách sáng tạo. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc hiểu văn bản - Kĩ năng thu thập, lựa chọn và xử lí thông tin liên quan đến văn bản - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản - Biế t vận dụng kĩ năng tạo lập văn bản để viết văn biểu cảm. - Vận dụng được kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn tự sự hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: Tự luận - Thời gian: 90 phút III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề kiến Cộ Nhận biết Thông hiểu thức Vận dụng Vận dụng cao ng - Nhận diện -Lý giải được - Trình bày được I. Đọc hiểu tên tác phẩm, vấn đề mà mình suy nghĩ riêng - Ngữ liệu: thể loại lựa chọn. của bản thân VB nghệ - Nhận diện thuật biện pháp tu từ. 2 1 1 4 Số câu: 1,0 0,5 1,5 3,0 Số điểm: 10% 5 % 15% Tỉ lệ: 30 % - Viết bài văn II. Làm văn - tự sự để kể lại Văn biểu cảm câu chuyện mà mình nhập vai GV: Nguyễn Thị Thu Sâm
- Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 1 1 Số câu: 7,0 7,0 Số điểm: 70% 70 Tỉ lệ: % 2 1 1 1 5 Tổng số câu: 1,0 0,5 1,5 7,0 10, Tổng điểm: 10% 5 % 15% Tỉ lệ: 50% 0 Tổng tỉ lệ: 10 0% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ THEO MA TRẬN: SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10 Thời gian: 90 phút Phần I: Đọc – hiểu ( 3.0 điểm ) Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi: “Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu” (Tố Hữu) 1. Đoạn thơ trên đề cập đến câu chuyện gì? Thuộc thể loại nào của văn học dân gian ? 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện tu từ trong văn bản? 3. Nhân vật Mị Châu đáng thương hay đáng trách ? Lí giải suy nghĩ của mình? 4. Từ văn bản trên theo em tuổi trẻ làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc? (Viết đoạn văn khoảng 7-10 câu) Phần II: Tự luận ( 7.0 điểm) 1/ Nhập vai vào chú gà con bị lạc mẹ và kể lại câu chuyện của mình? V. Hướng dẫn chấm: HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1 -Đoạn thơ đề cập đến truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy, 0,5đ (0, 5) thuộc thể loại truyền thuyết Câu 2 - Biện pháp tu từ nổi bật: ẩn dụ cách nói trái tim lầm chỗ để trên đầu chỉ 0,5đ (0,5) tình yêu mù quáng của Mị Châu. - Hs có thể chọn cách suy nghĩ của mình - Đáng thương vì nàng trong trắng ngây thơ yêu chân thành và tin tưởng Câu 3 tuyệt đối. 0,5đ (0,5) -Đáng trách vì nàng xem nhẹ vận mệnh quốc gia. - Vừa đáng thương vừa đáng trách: nàng trong trắng ngây thơ nhưng vô tình làm hại Tổ Quốc . Câu 4 HS thể hiện kĩ năng viết đoạn văn, đảm bảo yêu cầu về hình thức, trình 0,25đ GV: Nguyễn Thị Thu Sâm
- Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 (1,5) bày ngắn gọn quan điểm của mình. Gợi ý: - Xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc là trách nhiệm của mọi công dân - Thế hệ trẻ ngày này cần ra sức học tập rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. 1,25đ - Thông qua các việc làm và hành động cụ thể: Xung kích, sáng tạo, đi đầu trong mọi hoạt động đừng hỏi Tổ Quốc đã làm gì cho ta mà hỏi rằng ta đã làm gì cho Tổ Quốc hôm nay? Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chặt chẽ. Phần II. Làm văn Đề:Nhâp vai vào chú gà con bị lạc mẹ để kể lại câu chuyện của mình? (7,0 điểm) a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn biểu cảm 0,5đ b. Xác định đúng đối tượng, nội dung, mục đích biểu cảm 0,5đ c. Triển khai các luận điểm: vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ bản đảm bảo những yêu cầu sau: - 1/ Nhập vai vào chú gà con bị lạc mẹ và kể lại câu chuyện của 0,5đ mình? Xưng tôi là chú gà con bị lạc mẹ - Kể lại câu hcuyeenj mình bị lạc mẹ và hành trình đi tìm mẹ theo trí tưởng 3,0đ tưởng cà sáng tạo của các em - Cảm xúc của bản thân 1,5đ d. Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo, mới mẻ; suy nghĩ sâu sắc về vấn đề 0,5đ biểu cảm e. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,5đ tiếng Việt I+ II Tổng điểm 10,0 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1. Hướng dẫn học bài cũ - Về nhà lập dàn ý bài viết số 2, tự rút ra những ưu điểm và hạn chế của bản thân trong bài viết. 2.Hướng dẫn chuẩn bị bài mới - Chuẩn bị bài: Chủ đề: Tiếng hát người dân lao động GV: Nguyễn Thị Thu Sâm
- Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 + Dự án : hát dân ca bài Bèo dạt mây trôi + Tìm hiểu đặc điểm nội dung, nghệ thuật của ca dao, phân loại + Tìm hiểu chùm ca dao than thân GV: Nguyễn Thị Thu Sâm