Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 30: Kiểm tra 1 tiết

doc 6 trang thaodu 2870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 30: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_30_kiem_tra_1_tiet.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 30: Kiểm tra 1 tiết

  1. Ngày dạy: Lớp 6A Ngày dạy: Lớp 6A TUẦN 8 TIẾT 30 KIỂM TRA 1 TIẾT (Phần văn bản)  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Củng cố kiến thức cho HS về 2 thể loại văn học dân gian: truyền thuyết và truyện cổ tích - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 45 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học : - Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thánh Giĩng; Sự tích Hồ Gươm - Truyện cổ tích: Thạch Sanh, Em bé thơng minh. 2. Ma trận: Mức độ Nhận Thơng Vận Vận Cộng Chủ đề/ Nội dung biết hiểu dụng dụng thấp cao - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 1 1 - Thánh Giĩng 1 1 - Em bé thơng minh 1 1 Cộng số câu 1 2 3 Số điểm 4,0 đ 6,0 đ 10,0 đ IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1 ( 4đ). Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cĩ những nhân vật nào, kể ra. Ai là nhân vật chính ? Nhân vật chính cĩ những tài năng gì ? Câu 2 ( 4đ). Truyện Thánh Giĩng, nhà vua chuẩn bị cho Thánh Giĩng những gì để ra trận đánh giặc ? Thánh Giĩng đánh giặc như thế nào ? kết quả ra sao ? Xây dựng hình tượng nhân vật Thánh Giĩng, tác gỉả phản ánh ước mơ gì của nhân dân ta ? Câu 3 ( 2đ). Truyện Em bé thơng minh, mấy lần em bé giải đố? Cách giải đố nào làm em thấy khâm phục? Vì sao ? IV. ĐÁP ÁN: Câu 1: Cĩ 4 ý: HS trình bày đúng mỗi ý 1đ. - Nhân vật: 4 nhân vật : vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Tài năng : + Sơn Tinh : Vẫy tay về phía đơng, phía đơng nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. + Thuỷ Tinh : hơ mưa mưa đến, gọi giĩ giĩ về
  2. Câu 2: Cĩ 4 ý, mỗi ý đúng 1đ: - Ý 1: Sự chuẩn bị của nhà vua: một cái roi sắt, một con ngựa sắt và một áo giáp sắt - Ý 2:TG đánh giặc: Thúc ngựa phi thẳng đến nơi cĩ giặc, đánh giết hết lớp này đến lớp khác. Giặc chết như rạ. Roi gãy, Giĩng nhổ tre đánh giặc - Ý 3 : Kết quả : Thắng giặc, Giĩng bay về trời. - Ý 4 : Ước mơ của nhân dân ta cĩ được vị anh hùng đánh giặc cứu nước. Câu 3: cĩ 3 ý, mỗi ý đúng 1đ: - Ý 1: cĩ 4 lần em bé giải đố. ( 0.5 đ) - Ý 2: HS nêu cách giải đố mà em khâm phục. 1.0 đ) - Ý 3: Giải thích ( 0.5 đ ) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI: - Bài cũ: về nhà xem lại bài. - Bài mới: Luyện nĩi kể chuyện: + Xem các đề SGK. 77 + Xem phần dàn ý: Tự giới thiệu về bản thân và kể về gia đình sgk. 77 + Đọc bài tham khảo sgk.78 + Dựa vào bài tham khảo viết bài văn giới thiệu về mình và gia đình mình. + Đọc bài đọc thêm sgk.79
  3. KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 Điểm Họ,tên: THỜI GIAN: 1 tiết Lớp: I- TRẮC NGHIỆM: (12 câu; 3,0đ) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất. 1. Truyện “ Sơn Tinh, Tinh Tinh” ra đời vào thời đại nào của lịch sử dân tộc? A. Thời đại Văn Lang – Âu Lạc C. Thời nhà Trần B. Thời nhà Lí D. Thời nhà Nguyễn 2. Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh , Thủy Tinh” là ai ? A. Sơn Tinh C. Sơn Tinh và Thủy Tinh B.Thủy Tinh D. Vua Hùng 3. Ai là người cho nghĩa quân Lam Sơn mượn thần ? A. Long Quân C. Sơn Thần B. Long nữ D. Khơng phải 3 nhân vật trên 4. Em bé thơng minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích ? A. Nhân vật mồ cơi, bất hạnh B. Nhân vật dũng sĩ C. Nhân vật thơng minh, tài giỏi D. Nhân vật cĩ phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngồi xấu xí 5. Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh ? A. Từ chú bé mồ coi C. Từ những người chịu nhiều đau khổ B. Từ thế giới thần linh D. Từ những người chiến đấu quật khởi 6. Sự tích Hồ Gươm gắn liền với sự kiện lịch sử nào? A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm B. Lê Lợi bắt được chuơi gươm nạm ngọc C. Lê Lợi cĩ báu vật là gươm thần D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn. 7. Gươm thần Long Quân cho Lê Lợi mượn tượng trưng cho điều gì ?
  4. A Sức mạnh của thần linh B. Sức mạnh của sự đồn kết của nhân dân C. Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm D. Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn 8. Truyền thuyết “ Thánh Giĩng” phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta ? A. Vũ khí hiện đại để giết giặc C. Tinh thần đồn kết chống xâm lăng B. Tình làng nghĩa xĩm D. Người anh hùng đánh giặc cứu nước 9. Nội dung nổi bật nhất trong truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” là gì? A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh C. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lịng căm ghét Thủy Tinh D. Các cuộc tranh chấp nguồn nước , đất đai của các bộ tộc. 10. Chủ đề của truyện “ Thạch Sanh” là gì? A. Đấu tranh xã hội C. Đấu tranh chống ngoại xâm B. Đấu tranh chống cái ác D. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên 11. Sự hấp dẫn của truyện “ Em bé thơng minh” chủ yếu tạo ra từ đâu ? A. Hành động nhân vật C. Tình huống truyện B. Ngơn ngữ nhân vật D. Lời kể chuyện 12. Vì sao truyện “ Thánh Giĩng” được xếp vào thể loại truyền thuyết ? A. Đĩ là câu chuyện kể truyền miệng từ đời này qua đời khác B. Đĩ là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa C. Đĩ là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử D. Đĩ là câu chuyện dân gian, cĩ nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử. II. CÂU HỎI TỰ LUẬN: (7,0đ) 1, Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết đã học? (3,0 đ) 2. Nêu ý nghĩa truyện “ Em bé thơng minh” ? (2,0 đ) 3.Cảm nghĩ về nhân vật Thạch Sanh. (2,0 đ) Bài làm: