Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

doc 18 trang thaodu 5610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_19_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

  1. TUẦN 19 TIẾT 73 :VĂN BẢN : SÔNG NƯỚC CÀ MAU (ĐOÀN GIỎI) Ngày soạn: 3/1/2019 Ngày dạy: /1/2019 I/ MỤC TIÊU 1,Kiến thức: - Chỉ ra được sự phong phú độc đáo của thiên nhiên Cà Mau; phân tích được nghệ thuật tả cảnh trong bài Sông nước Cà Mau. - Kĩ năng so sánh tu từ, tạo lập được các phép so sánh đúng và hay. - Xác định được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; biết cách vận dụng các yếu tố này khi miêu tả. - Viết được bài văn tả cảnh. 2, Kĩ năng : - Rèn kĩ năng thảo luận nhóm, tự học, trình bày trước tập thể - Rèn kĩ năng vận dụng các biện pháp tu từ khi viết văn miêu tả, kĩ năng nhận diện đoạn văn miêu tả, kĩ năng tự đánh giá bài tập làm văn của mình. 3, Năng lực: Bồi dưỡng năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ ,tự quản bản thân. II/ CHUẨN BỊ - Sổ tay lên lớp - Sách HDH Ngữ văn - Phiếu học tập III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG A/ Hoạt động khởi động :5’ Mục tiêu : Xác định được cảnh đó ở vùng nào Nhiệm vụ : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Phương thức hoạt động : Thảo luận nhóm Phương tiện :Thông tin trong SHD Sản phẩm : Nội dung trả lời Tiến trình hoạt động (1)Giao nhiệm vụ - GVgiao nhiệm vụ cho h/s - H/s làm việc nhóm (2)H/s thực hiện nhiệm vụ : Thảo luận nhóm - H/s thực hiện nhiệm vụ : ? Bức ảnh chụp cảnh gì ? Em đã nhìn thấy cảnh đó bao giờ chưa? ? Em thử đoán xem cảnh đó thuộc vùng nào trên đất nước ta. - GV quan sát (3)Báo cáo kết quả và trao đổi thảo luận - Gọi 1nhóm trình bày
  2. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá chung => Dẫn vào bài mới Dự kiến kiến thức - Bức ảnh này chụp cảnh chợ trên sông , em đã nhìn thấy cảnh đó nhiều lần trên ti vi, trên báo. - Cảnh chợ Năm Căn trên sông vùng Cà Mau. (4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thông qua quá trình hoạt động và SP cuối cùng B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG :10’ Mục tiêu : H/s đọc diễn cảm đoạn trích, tóm tắt được đoạn trích, nắm được nghĩa 1 số từ khó, nét chính về tác giả, tác phẩm. Nhiệm vụ : Đọc văn bản, chú thích sao Phương thức hoạt động: Hoạt động chung cả lớp Kĩ thuật: Đọc tích cực, động não Tiến trình hoạt động (1)Giao nhiệm vụ - GVgiao nhiệm vụ cho h/s - H/s làm việc chung cả lớp (2)H/s thực hiện nhiệm vụ : - H/s trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của gv HĐ của thầy và trò Nội dung Đọc thầm phần chú thích nêu những I. TÌM HIỂU CHUNG hiểu biết của em về tác giả ,tác phẩm? 1.Tác giả: - Tác giả ( 1925 - 1989) quê ở tỉnh Tiền Giang, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp.Ông thường viết về thiên nhiên và cuộc sống con người Nam Bộ. - Tác phẩm Đất rừng phương Nam (1957) là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi 2. Văn bản: - Văn bản Sông nước Cà Mau trích chương 18 truyện này. * GV giới thiệu cách đọc sau đó đọc mẫu đoạn 1. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT: - Yêu cầu đọc: giọng hăm hở, liệt kê, giới thiệu nhấn mạnh các tên riêng * GV cho HS tìm hiểu chú thích 3,5,10,11,12,15. ? Em hãy nhận xét về ngôi kể và so sánh với ngôi kể của bài trước?
  3. ? Tác dụng của ngôi kể? - Ngôi kể thứ nhất: nhân vật bé An đồng thời là người kể chuyện, kể những điều mắt thấy, tai nghe. Tác dụng : thấy được cảnh quan vùng sông nước Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên, tò mò của một đứa trẻ thông minh ham hiểu biết. - Hoạt động nhóm: Trả lời câu hỏi phần (a) CH: Bài văn miêu tả cảnh gì, trình tự miêu tả như thế nào? - H/s làm việc cá nhân - Làm việc theo cặp , nhóm - GV quan sát và giúp đỡ nếu cần (3)Báo cáo kết quả - Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá chung=>Chốt kiến thức =>Dự kiến kiến thức - Bài văn miêu tả cảnh sông nước vùng Cà Mau. -Trình tự : + Càng đổ dần vào hướng Cà Mau xung quanh đơn điệu màu xanh sắc lá. + Đi qua những địa danh cụ thể về Cà Mau. + Thuyền đi xuôi dòng sông Nam Căn hùng vĩ, rộng lớn. + Đến chợ Năm Căn. Đây là trình tự từ xa đến gần. Càng gần phong cảnh và các chi tiết miêu tả càng đặc thù và độc đáo. Ýb)(10’) Mục tiêu : Nắm được bố cục, nội dung của mỗi đoạn Nhiệm vụ :Đọc thông tin, trả lời câu hỏi Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân Phương tiện :Thông tin trong SHD Sản phẩm : Nội dung trả lời ý b/20 Gợi ý tiến trình hoạt động
  4. (1)Giao nhiệm vụ -GVgiao nhiệm vụ cho h/s -Hoạt động nhóm phần (b)/ T20 sách HDNV (2)H/s thực hiện nhiệm vụ -Hoạt động nhóm: Trả lời câu hỏi phần (b) CH: Viết vào vở nội dung chính của ba đoạn trong bài. - H/s làm việc cá nhân - GV quan sát và giúp đỡ nếu cần (3)Báo cáo kết quả - Gọi đại diện cá nhân trình bày - Các cá nhân khác khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá chung=>Chốt kiến thức =>Dự kiến kiến thức - Đoạn 1 (Từ đầu đến "lặng lẽ một màu xanh đơn điệu"): Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau. - Đoạn 2 (Tiếp theo đến "khói sóng ban mai"): Đặc tả kênh, rạch Cà Mau và con sông Năm Căn rộng lớn. - Đoạn 3 (Còn lại): Đặc tả cảnh chợ Năm Căn. 1. Ấn tượng chung về thiên nhiên Ýc)(12’) Cà Mau. Mục tiêu : Có được ấn tượng ban đầu về vùng sông nước Cà Mau. Nhiệm vụ : Đọc thông tin, trả lời câu hỏi Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân Phương tiện :Thông tin trong SHD Sản phẩm : Nội dung trả lời ýc phần 2( Tìm hiểu văn bản )/t20 Gợi ý tiến trình hoạt động (1)Giao nhiệm vụ -GVgiao nhiệm vụ cho h/s - Hoạt động cá nhân phần (c): ? Đọc đoạn 1 và cho biết: Ấn tượng ban đầu về vùng sông nước Cà Mau, ấn tượng đó được cảm nhận bằng giác
  5. quan nào. (2)H/s thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân trả lởi câu hỏi phần (c) - GV quan sát và lắng nghe h/s trinh bày (3)Báo cáo kết quả - Đại diện cá nhân trả lời ,các nhóm cá nhân khác nhận xét ,bổ sung - GV nhận xét đánh giá chung=>Chốt kiến thức Dự kiến phương án trả lời + Kênh rạch chi chít như mạng nhện. + Tất cả đều là màu xanh đơn điệu (trời, nước, chung quanh). - Màu sắc riêng biệt: Màu xanh của trời nước, cây, lá rừng tạo thành một thế giới xanh, xanh bát ngát , vui mắt => Cảm nhận qua thị giác - Thể hiện qua thính giác : Tiếng rì rào của rừng, của sóng Biển Đông. - Cảm giác : đơn điệu, lặng lẽ. ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để diễn tả cảnh thiên nhiên. - So sánh ? Tác dụng Cảnh sông nước Cà Mau có rất nhiều kênh rạch, sông ngòi, cây cối, tất cả phủ kín một màu xanh. Một thiên nhiên còn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn. ? Em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả? - Để mt cảnh sống động, nhà văn thường dùng các chất liệu đời sống được cảm nhận trực tiếp qua các giác quan, nhất là thính giác và thị giác, hai cơ quan có khả năng nắm bắt nhanh nhạy nhất các đặc điểm của đối tượng. HS chú ý đoạn 2 2. Cảnh kênh rạch, sông ngòi: ? Hãy tìm những danh từ riêng chỉ
  6. tên các địa phương trong đoạn văn? - Tên các địa phương: Chà Là, Cái Keo, Bảy Háp, Mái Giầm, Ba khía ? Cách đặt tên của các địa phương có gì đặc biệt? -> Cái tên dân dã mộc mạc theo lối dân gian. - Những cái tên rất riêng ấy góp phần tạo nên màu sắc địa phương không thể trộn lẫn với các vùng sông nước khác. ? Những địa danh đó gợi ra đặc điểm về thiên nhiên và cuộc sống ở nơi đây? Thiên nhiên ở đây phong phú đa - Đoạn văn không chỉ tả cảnh mà còn dạng, hoang sơ; thiên nhiên gắn bó xen kẻ thể loại văn thuyết minh. Giới với cuộc sống lao động của con thiệu cụ thể, chi tiết về cảnh quan, tập người. quán, phong tục một vùng đất nước C. Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Phương pháp: HĐ nhóm - Kĩ thuật: Viết tích cực, động não. - Cách tiến hành: Bài tập: Em hãy hình dung vị trí quan sát của người miêu tả trong VB. Vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả? - Vị trí quan sát của người miêu tả là ở trên thuyền. Vị trí ấy giúp người miêu tả có thể miêu tả lần lượt về các con sông, kênh rạch và cảnh vật hai bên bờ, có thể dừng lại miêu tả kĩ hoặc lướt qua. D. HĐ vận dụng: - Sưu tầm tranh ảnh về sông nước Cà Mau. E. HĐ tìm tòi mở rộng: - Đọc thêm mục 1 trang 24 - học bài, soạn tiếp bài sông nước Cà Mau Đánh giá hoạt động của HS Nhóm 6A 6B 1 2 3 4 5 6
  7. TIẾT 74:.VĂN BẢN : SÔNG NƯỚC CÀ MAU Ngày soạn : 3 /1/2019 Ngày dạy : /1/2019 I/ MỤC TIÊU 1, Kiến thức: - Chỉ ra được sự phong phú độc đáo của thiên nhiên Cà Mau; phân tích được nghệ thuật tả cảnh trong bài Sông nước Cà Mau. 2, Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng các biện pháp tu từ khi viết văn miêu tả, kĩ năng nhận diện đoạn văn miêu tả, kĩ năng tự đánh giá bài tập làm văn của mình. 3, Năng lực : Bồi dưỡng năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ ,tự quản bản thân. II/ CHUẨN BỊ - Sổ tay lên lớp - Sách HDH Ngữ văn - Phiếu học tập III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG A.HĐ KĐ: - Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị sưu tầm tranh về sông nước Cà Mau của HS - Phương pháp: HĐ nhóm - Kĩ thuật: Hỏi đáp - Cách tiến hành: + Đại diện các nhóm lần lượt lên báo cáo sản phẩm + Các nhóm nhận xét GV nhận xét B.HĐ hình thành kiến thức HĐ của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu dòng 3. Cảnh dòng sông Năm Căn: sông Năm Căn - Mục tiêu: HS hiểu được những điểm nổi bật của dòng sông Năm Căn. - PP: Hoạt động nhóm - KT: Viết tích cực, hỏi đáp - Cách tiến hành: Ý e (1)? Những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của sông Năm Căn và rừng đước hai bên bờ. - Dòng sông : mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn giữa những đầu sóng trắng ; con sông rộng hơn nghìn thước
  8. - Rừng đước : dựng lên cao ngất như hai hãy trường thành vô tận ; ngọn bằng tăm tắp, đắp từng bậc màu xanh lá mạ xanh rêu, xanh chai lọ lòa nhòa trong sương mù và khói sóng ban mai. ? Cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo? ? Tác dụng của cách tả này? NT: Tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác. Dùng nhiều so sánh -> Cảnh hiện lên cụ thể, sinh động, người đọc dễ hình dung. ? Em có nhận xét gì về cách dùng động từ của tác giả ở câu văn: "Thuyền chúng tôi chèo thoắt qua kênh bọ mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn". - Một câu văn dùng tới 3 động từ (thoát, đổ, xuôi) chỉ các trạng thái hoạt động khác nhau của con thuyền trong những không gian khác nhau. Cách dùng từ như vậy vừa tinh tế, vừa chính xác. ? Đoạn văn tả cảnh sông và đước Năm Căn đã tạo nên một thiên nhiên như thế nào trong tâm tưởng của em? - Cà Mau không chỉ độc đáo ở cảnh thiên nhiên sông nước mà còn hấp dẫn ở cảnh sinh hoạt cộng đồng nơi chợ búa. Ye(2)Những từ ngữ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét về cách miêu tả màu sắc cảu tác giả. . Màu sắc của rừng đước thể hiện qua những từ : - Màu xanh lá mạ : màu xanh còn con, màu xanh ngọc. - Màu xanh rêu : xanh đậm hơn, đây là những cây đước nhiều tuổi hơn. - Màu xanh chai lọ : màu xanh lòa nhòa ở trong khói của rừng đước xa hơn. ? Qua đó em có cảm nhận gì về dòng
  9. sông NC - Thiªn nhiªn mang vÎ ®Ñp hïng vÜ, nªn th¬, trï phó, mét vÎ ®Ñp chØ cã thêi xa xưa. 4. Tả cảnh chợ Năm Căn: e(3 ) Chọ những chi tiết hình ảnh chợ Năm Căn Chọn chi tiết: 2,3,4,5 g. + Từ xa đến gần + Cách dùng từ của tác giả không chỉ chính xác mà rất tinh tế ? Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, vừa lạ lùng, nét quen thuộc ở đây là gì? ? Nét lạ lùng thể hiện ở chỗ nào? - Quen thuộc: Giống các chợ kề bên vùng Nam Bộ, lều lá nằm cạnh nhà tầng; gỗ chất thành đống, rất nhiều thuyền trên bến. - Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lò than hầm, gỗ đước; nhà bè như những khu phố nổi, như chợ nổi trên sông; bán đủ thứ, nhiều dân tộc - Tác giả chú trọng liệt kê hàng loạt chi tiết về chợ Năm Căn: Những nhà, những lều, những bến, những lò, những ngôi nhà bè, những người con gái, những bà cụ ? Qua cách kể của tác giả, em hình dung như thế nào về cảnh chợ Năm - C¶nh tưîng ®«ng vui tÊp nËp, hÊp Căn? dÉn III. TỔNG KẾT: Hoạt động 2 1. NghÖ thuËt: ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của - Miªu t¶ tõ bao qu¸t ®Õn cô thÓ tác giả qua văn bản này? - Lùa chän tõ ng÷ gîi h×nh, chÝnh x¸c kÕt hîp víi viÖc sö dông c¸c phÐp tu tõ - Sö dông ng«n ng÷ ®Þa phư¬ng - KÕt h¬p miªu t¶ vµ thuyÕt minh ? Qua đoạn trích Sông nước Cà Mau, 2. Nội dung
  10. Em cảm nhận được gì về vùng đất? " S«ng nưíc Cµ Mau " lµ mét ®o¹n trÝch ®éc ®¸o vµ hÊp dÉn thÓ hiÖn sù am hiÓu, tÊm lßng g¾n bã cña nhµ v¨n §oµn Giái víi thiªn nhiªn vµ con ngưêi vïng ®Êt Cµ Mau C. Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập - Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em - Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học về vùng đất Cà Mau qua văn bản - PP: HĐ cá nhân Sông nước Cà Mau ( 5 câu). - KT : Viết tích cực - Cách tiến hành: + HS viết đoạn văn, trình bày trước lớp, nhận xét - Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn hùng vĩ đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập trù phú, độc đáo của con người ở vùng đất ấy -Các nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của nhóm mình D. HĐ vận dụng: - Trao đổi với người thân về con sông quê em E. HĐ tìm tòi mở rộng: - Đọc thêm văn bản Lao xao - Soạn: So sánh Đánh giá hoạt động của HS sau tiết học. Tiết: 75 SO SÁNH. Ngày soạn: 4 /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 I/ MỤC TIÊU 1,Kiến thức: - Hiểu được thế nào là so sánh tu từ, tạo lập được các phép so sánh đúng và hay. 2, Kĩ năng : - Rèn kĩ năng thảo luận nhóm , tự học, trình bày trước tập thể 3, Năng lực : Bồi dưỡng năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ ,tự
  11. quản bản thân. II/ CHUẨN BỊ - Sổ tay lên lớp - Sách HDH Ngữ văn - Phiếu học tập III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG A.HĐ khởi động : 5’ CTHĐ tổ chức trò chơi: Nêu các biện pháp nghệ thuật và nội dung của văn bản “ Sông nươc Cà Mau” B.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: Thế nào là phép so sánh? (20’) Mục tiêu : Hiểu được thế nào là so sánh , cấu tạo của phép so sánh. Nhiệm vụ : Đọc thông tin, trả lời câu hỏi Phương thức hoạt động : Cá nhân, nhóm Phương tiện : Thông tin trong SHD Sản phẩm : Nội dung trả lời ý a,b Tiến trình hoạt động (1)Giao nhiệm vụ (2p) - GVgiao nhiệm vụ cho h/s - NV 1: HĐ chung nhóm mục b/21 sách HDNV - NV2: Hoạt động cá nhân mục a/21 sách HDNV (2)H/s thực hiện nhiệm vụ NV1 : HĐ chung nhóm (1) Tìm sự vật được so sánh trong các câu trên, vì sao có thể so sánh như vậy, mục đích của việc so sánh đó. =>Dự kiến kiến thức (1) - trẻ em được so sánh với búp trên cành; - rừng đước được so sánh với hai dãy tường thành vô tận. - Trưêng S¬n - ChÝ lín ông cha - Cöu Long- Lßng mÑ bao la => Dùa vµo sù tư¬ng ®ång, gièng nhau vÒ h×nh thøc, tÝnh chÊt, vÞ trÝ, gi÷a c¸c sù vËt, sù viÖc kh¸c Giữa các sự vật, sự việc so sánh với nhau phải có nét nào đó giống nhau. - trẻ em và búp trên cành, giống nhau: non tơ, được nâng niu, - rừng đước và dãy trường thành, giống nhau: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc, - Môc ®Ých: T¹o ra h×nh ¶nh míi mÎ cho sù vËt, sù viÖc gîi c¶m gi¸c cô thÓ, kh¶ n¨ng diÔn ®¹t phong phó, sinh ®éng cña tiÕng ViÖt So sánh có tác dụng làm nổi bật cái được nói đến, bộc lộ sự cảm nhận của người nói (viết), gợi ra hình ảnh cụ thể, truyền cảm. Hãy so sánh: - Trẻ em biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan với Trẻ em như búp trên cành – Biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan. - rừng đước dựng lên cao ngất với rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường
  12. thành vô tận (2) Câu sau đây cũng sử dụng so sánh nhưng không giống với sự so sánh ở các câu trên. Em hãy nhận xét về điều này. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh) Gợi ý: So sánh là thao tác phổ biến, được dùng trong suy nghĩ, nói năng, Có sự so sánh để làm nổi bật cái được nói đến thông qua liên hệ giống nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong ví dụ (1) và (2) ở trên); so sánh kiểu này là phép so sánh – một biện pháp tu từ. Nhưng cũng có sự so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong câu văn của Tạ Duy Anh); so sánh kiểu này không phải là phép so sánh – biện pháp tu từ. ? Qua tìm hiểu em hãy cho biết thế nào là phép so sánh? HS trả lời, nhận xét => Gv chốt kiến thức + So sánh là đối chiếu sv, sự việc này với sv, sv khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự điễn đạt. Hoạt động 2: Cấu tạo của phép so sánh NV 2 : Hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi phần (b) ? Điền tập từ chứa hình ảnh so sánh trong mục a vào mô hình phép so sánh - H/s làm việc cá nhân - GV quan sát và giúp đỡ nếu cần Phần b Gọi đại diện cá nhân trình bày - Cá nhân khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá chung=>Chốt kiến thức ? Điền tiếp tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vào mô hình phép so sánh theo mẫu: b) VẾ A Phương diện so Từ so sánh VẾ B (sự vật được so sánh (sự vật dùng để so sánh) sánh) Trẻ em như búp trên cánh Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận Trường Sơn chí lớn ông cha Cửu Long bao la lòng mẹ Con mèo vằn vào trong tranh to hơn cả con hổ Nêu mô hình cấu tạo của phép so sánh ? Thực tế mô hình cấu tạo của phép so sánh có thể thay đổi như thế nào? + Cấu tạo đầy đủ của 1 phép so sánh gồm: -Vế A(nêu tên sự vật,sự việc được so sánh)
  13. -Vế B(nêu tên sự vật,sự việc dùng để so sánh với sự vật,sự việc được nói ở vế A) -Từ ngữ chỉ phương diện so sánh -Từ ngữ chỉ ý so sánh(gọi tắt là từ so sánh) + Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều - Các từ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt - Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh. C. Hoạt động luyện tập: Hoạt động 1: Bài tập 2 (10’) Mục tiêu : Tìm ví dụ cho mỗi kiểu so sánh. Nhiệm vụ : HS tìm ví dụ các về kiểu so sánh Phương thức hoạt động : HĐN Phương tiện :Thông tin trong SHD Sản phẩm : Nội dung trả lời Tiến trình hoạt động (1)Giao nhiệm vụ -GVgiao nhiệm vụ cho h/s (2)H/s thực hiện nhiệm vụ - Tìm ví dụ cho mỗi kiểu so sánh. (3)Báo cáo kết quả Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét đánh giá chung=>Chốt kiến thức a) So sánh đồng loại - Người với người: Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ. ( Tố Hữu) - Vật với vật: Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ. ( Đoàn Giỏi) b ) So sánh khác loại - Vật với người: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. (Thép Mới) Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Bác Hồ) - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. (Tố Hữu) Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông, Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.
  14. (Xuân Diệu) Hoạt động 2: Bài tập 3(8’) Mục tiêu Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong 2 văn bản : Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau Nhiệm vụ. Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân Phương tiện :Thông tin trong SHD Sản phẩm : Nội dung trả lời Tiến trình hoạt động Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các văn bản: Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau. Viết vào vở 1 câu mà em thích. - VD: những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua - Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc - Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như 1 gã nghiện thuốc phiện - VD: Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thí sông ngòi kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. D. HĐ vận dụng: - Thử so sánh vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau với vẻ đẹp miền quê mà em biết. E. HĐ tìm tòi mở rộng: - Đọc thêm văn bản Lao xao: Chỉ ra những hình ảnh so sánh trong văn bản đó - Soạn: Tìm hiểu quan sát tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. Đánh giá hoạt động của HS sau tiết học. Tiết:76 QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG, NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH TRONG VĂN MIÊU TẢ Ngày soạn: 4 /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 I/ MỤC TIÊU 1,Kiến thức: - Hiểu được thế nào là so sánh tu từ, tạo lập được các phép so sánh đúng và hay. -Xác định được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; biết cách vận dụng các yếu tố này khi miêu tả. 2, Kĩ năng : -Rèn kĩ năng thảo luận nhóm , tự học, trình bày trước tập thể 3, Năng lực : Bồi dưỡng năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ ,tự quản bản thân. II/ CHUẨN BỊ
  15. - Sổ tay lên lớp -Sách HDH Ngữ văn -Phiếu học tập III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ngày soạn : 11 /1/2018 Ngày dạy : /1/2018 I/ MỤC TIÊU 1,Kiến thức: -Xác định được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; biết cách vận dụng các yếu tố này khi miêu tả. - Viết được bài văn tả cảnh. 2, Kĩ năng : -Rèn kĩ năng thảo luận nhóm , tự học, trình bày trước tập thể -Rèn kĩ năng vận dụng các biện pháp tu từ khi viết văn miêu tả, kĩ năng nhận diện đoạn văn miêu tả, kĩ năng tự đánh giá bài tập làm văn của mình. 3, Năng lực : Bồi dưỡng năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ ,tự quản bản thân. II/ CHUẨN BỊ - Sổ tay lên lớp - Sách HDH Ngữ văn - Phiếu học tập III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG A.HĐ khởi động : 5’CTHĐ tổ chức trò chơi: - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phép so sánh - PP: Hoạt động nhóm - KT: Viết tích cực. - Cách tiến hành: + HS thi tiếp sức trong thời gian 3’ thi viết những câu văn, thơ có hình ảnh so sánh + Nhận xét B. Hoạt động hình thành kiến thức: 1. Tìm hiểu quan sát, tưởng tượng, so sánh trong văn miêu tả Mục tiêu : Mối quan hệ trực tiếp của tưởng tượng, so s¸nh vµ nhËn xÐt trong v¨n miªu t¶.Vai trß cña quan s¸t tưởng tượng , so s¸nh vµ nhËn xÐt trong v¨n miªu t¶. Nhiệm vụ : Đọc thông tin, trả lời mục a,b câu hỏi câu 1,2/23 Phương thức hoạt động : HĐ cặp đôi Phương tiện : Thông tin trong SHD Sản phẩm : Nội dung trả lời Tiến trình hoạt động Phần a: Đọc những đoạn văn miêu tả DM và DC . 1. Nhận xét về đặc điểm nổi bật của sv, phong cảnh được miêu tả trong mỗi đoạn văn? =>Dự kiến kiến thức Phần a
  16. - Đoạn 1: Tái hiện lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp của Dế Choắt - Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp thơ mộng, vừa mênh mông hùng vĩ của sông nước Cà Mau - Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo vào mùa xuân => Người viết cần phải có năng lực quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, ví von, 2. Những đặc điểm đó thể hiện ở những từ ngữ hình ảnh nào? Đoạn văn Đặc điểm chính Từ ngữ, hình ảnh Đoạn 1 Dế Choắt gầy gò ốm yếu, dài lêu nghêu, cánh ngắn củn, càng xấu xí, không có sự sống: bè bè, râu có 1 mẩu; Mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ; tính nết ăn xổi ở thì Đoạn 2 vẻ đẹp mênh mông hùng vĩ sông ngòi kênh rạch chi chít; trời của sông nước cà Mau xanh nước xanh, chỉ toàn sắc xanh; tiếng rì rào của rừng xanh, sóng biển Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác; cá nước bơi từng đàn đen trũi; rừng đước dựng lên cao ngấ Đoạn 3 hình ảnh đầy sức sống của Cây gạo sừng sững như tháp đèn cây gạo vào mùa xuân khổng lồ; hàng ngàn bông hao hàng ngàn búp nõn-hàng ngàn ngọn nến trong xanh-hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi; chào mào sáo sậu sáo đen đàn đàn lũ lũ; Phần b: ? So sánh 2 đoạn văn và cho biết đoạn 2 đã bị lược đi những chữ nào? Việc lược đi đó có ảnh hưởng gì đến đoạn văn miêu tả hay không ? - Đoạn 2 đã bị lược đi những hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị -> Đoạn văn mất đi sự sinh động, không gợi trí tưởng tượng cho người đọc, không làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu của sự vật - Việc lược bỏ đi các từ ngữ mang ý nghĩa so sánh, liên tưởng làm cho đoạn văn chẳng những không thể hiện được hết những nét riêng của sông nước Cà Mau (dòng Năm Căn) mà còn làm cho đoạn văn kém đi sự hấp dẫn. Ví dụ này cho thấy quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét có vai trò vô cùng quan trọng trong sự miêu tả của nhà văn. ? Muốn miêu tả một đối tượng ta phải làm gì? - Biết quan sát những đặc điểm nổi bật, từ đó nhận xét, liên tưởng, so sánh ví von làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu của sự vật C . HĐ luyện tập (5’): Bài tập 4: phần HĐLT
  17. Mục tiêu : Hoàn thiện đoạn văn Nhiệm vụ : HS chọn từ cho sẵn để hoàn thành đoạn văn Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân Phương tiện :Thông tin trong SHD Sản phẩm : Nội dung trả lời Tiến trình hoạt động ?HS chọn từ cho sẵn để hoàn thành đoạn văn (Gọi đại diện cá nhân trình bày - Các cá nhân khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá chung=>Chốt kiến thức a ) 1. Gương bầu dục 2. Cong cong 3. Cổ kính 4. cổ kính 5. Xanh um b. T¸c gi¶ lùa chän nh÷ng h×nh ¶nh ®Æc s¾c: CÇu son b¾c tõ bê ra ®Òn, th¸p gi÷a hå Hoạt động 5: Bài tập 6(6’) Mục tiêu :Viết đoạn văn tả cảnh một dòng sông hay 1 khu rừng mà em có dịp quan sát. Nhiệm vụ : Viết đoạn văn tả cảnh. Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân Phương tiện :Thông tin trong SHD Sản phẩm : Nội dung trả lời Gợi ý tiến trình hoạt động (1)Giao nhiệm vụ (2p) -GVgiao nhiệm vụ cho h/s (2)H/s thực hiện nhiệm vụ Viết đoạn văn tả cảnh một dòng sông hay 1 khu rừng mà em có dịp quan sát. (3)Báo cáo kết quả (10p) Gọi đại diện cá nhân trình bày -Các cá nhân khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét đánh giá chung=>Chốt kiến thức Đoạn văn tham khảo Quê tôi nằm trên một triền đê ở ven sông Hồng. Buổi chiều, vào những ngày hè oi ả, cả lũ nhóc chúng tôi lại rủ nhau ra sông tắm mát. Hàng chục đứa hò reo ngụp lặn, trêu đùa nhau náo loạn cả một khoảng sông. Những ngày đó con sông hiền lắm, cứ lặng lờ trôi. Trên mặt sông, những con sóng nhỏ nối tiếp nhau xô nhẹ vào bờ. Tiếng sóng vỗ ì oạp nghe rất vui tai. Hai bên bờ sông, người giặt giũ, người gánh nước, nói chuyện vui cười nhộn nhịp âm vang. Đẹp nhất trên khúc sông thủa ấy là những đồng ngô nối tiếp, nối tiếp nhau xanh đến ngút ngàn. Tuổi thơ, con sông và cuộc sống với tôi khi ấy thật thanh bình nên thơ và êm ả biết bao!
  18. D/ Vận dụng và tìm tòi mở rộng Bài 1: Đọc đoạn văn : “Lúc tôi đi bách bộ đến vuốt râu” trong VB “bài học đường đời đầu tiên”, nêu những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc làm nổi bật Dế Mèn. - Câu 1 : + Thân hình đẹp : cả người màu nâu bóng mỡ. + Dế tự hào về mình : người tôi rung rỉnh, rất ưa nhìn. - Câu 2 : Cái đầu. + Lực sĩ : to, nổi từng tảng. + ương bướng, rất bướng. - Câu 3: Răng + đẹp: đen nhánh + khỏe: nhai ngoàm ngoạp như liềm máy. - Câu 4: Râu. + đẹp: dài, cong. + hùng dũng tạo nên tư thế. + Tự hào: hãnh diện với bà con. + Quá đề cao mình một cách kiêu căng: trịnh trọng, khoan thai đưa chân lên vuốt râu Bài 2: Làm vào vở đề văn sau : Miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè Đánh giá hoạt động của HS sau tiết học.